Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

De trac nghiem dia ly tu nhien 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.72 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

TRƯỜNG THPT TIÊN DU SỐ 1


Kiểm tra : Địa lý



Thời gian : 45 phút



Họ và tên : ……….


Lớp : …………...



<i><b>Bài kiểm tra gồm 40 câu</b></i>


<i><b>Đề số 1101</b></i>



<b>Câu 1. Việt Nam gắn liền với lục địa và đại dơng nào sau đây:</b>


A. Á vµ Ấn Độ Dương B. Á vµ TBD


C. - u, TBD, ÂĐD D. u và TBD


<b>Câu 2. Nớc ta nằm ë vÞ trÝ:</b>


A. Rìa đơng của Bán đảo Đơng Dơng. B. Trên Bán Đảo Trung Ấn
C. Trung tâm châu Á. D. í A và B đúng.


<b>Câu 3. Nứơc ta nằm trong hệ toạ độ địa lí</b>


A. 230<sub>23’B-8</sub>0<sub>30’ B 102</sub>0<sub>10’§-109</sub>0<sub>24’§</sub>


B. 230<sub>20’ B-8</sub>0<sub>30’B 102</sub>0<sub>10§- 109</sub>0<sub>24’§ </sub>


C. 230<sub>23’B-8</sub>0<sub>34’B 102</sub>0<sub> 09’§- 109</sub>0<sub>24’§</sub>


D. 230<sub>23’B-8</sub>0<sub>30’B 102</sub>0<sub>10’§- 109</sub>0<sub>20’§</sub>



<b>Câu 4. Đờng cơ sở trong lãnh hải cuả một nớc là đờng ở vị trí :</b>


A. Nơi giới hạn thuỷ triều xuống thấp nhất.
B. Nối các mũi đất xa nhât vơi các đảo ven bờ.
C. Có độ sâu dới 20 m.


D. Cã chiỊu réng 20 h¶i lÝ tÝnh tõ mÐp thủ triỊu trë ra.


<b>Câu 5. Theo cơng ớc quốc tế về Luật Biển năm 1982 thì vùng đặc quyền kinh</b>
<b>tế của nớc ta rộng 200 hải lí đợc tính từ:</b>


A. NgÊn níc thÊp nhÊt cđa thủ triỊu trở ra.
B. Đờng cơ sở trở ra.


C. Gii hn ngoi của vùng lãnh thổ trở ra.
D. Vùng có độ sâu 200 mét trở vào.


<b>Câu 6. Nước ta có đường bờ biển dài là bao nhiêu km?</b>
A. Dài 3260 km.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 7. Hai tỉnh nào sau đây nằm ở hai điểm cuối cùng của đường bờ biển </b>
<b>nước ta?</b>


A. Quảng Ninh, An Giang.
B. Hải Phòng, Cà Mau.
C. Quảng Ninh, Kiên Giang.
D. Quảng Ninh, Cà Mau.


<b>Câu 8. Vùng biển của một quốc gia bao gồm những bộ phận nào sau đây?</b>


<b>A.</b> Lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải và thềm lục địa.


<b>B.</b> Nội thủy, vùng tiếp giáp lãnh hải và vùng đặc quyền về kinh tế.


<b>C.</b> Nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế, thềm lục
địa.


<b>D.</b> Vùng tiếp giáp lãnh hải và thềm lục địa.


<b>Câu 9. Theo Công ước quốc tế quy định thì tàu thuyền, máy bay nước ngồi </b>
<b>tự do về lãnh hải và hàng không trên vùng biển nào của nước ta?</b>


A. Vùng nội thủy.
B. Vùng lãnh hải.


C. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
D. Vùng đặc quyền về kinh tế.


<b>Câu 10 . Trong vùng tiếp giáp lãnh hải, Nhà nước ta có quyền thực hiện biện </b>
<b>pháp nào sau đây?</b>


A. Bảo vệ an ninh quốc phịng.
B. Kiểm sốt thuế quan.


C. Các quy định về y tế, môi trường, nhập cư.
D. Các ý trên đúng.


<b>Câu 11. Đặc điểm nào dưới đây của vị trí địa lí vừa tạo thuận lợi, vừa gây </b>
<b>nhiều khó khăn đối với sản xuất và đời sống nhân dân ta?</b>



A. Ở phía Đơng bán đảo Đơng Dương.
B. Trong vùng nội chí tuyến, gần xích đạo.
C. Trong khu vực nhiệt đới gió mùa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 12. Đặc điểm nào của vị trí địa lí có ảnh hưởng lớn đến phạm vi lãnh thổ </b>
<b>và hệ tài nguyên thiên nhiên của nước ta?</b>


A. Trong phạm vi vĩ độ 80<sub>34</sub>’ <sub>B – 23</sub>0<sub>23</sub>’ <sub>B.</sub>


B. Trong vùng nhiệt đới gió mùa.
C. Ở phía Đơng bán đảo Đơng Dương.
D. Ở gần trung tâm Đông Nam Á.


<b>Câu 13. So với diện tích đất đai nước ta, địa hình đồi núi chiếm:</b>
A. 5/6 B. 4/5 C. 3/4 D. 2/3


<b>Câu 14. Trong diện tích đồi núi , địa hình đồi núi thấp chiếm (%)</b>
A. 40 B. 50 C. 60 D. 70


<b>Câu 15. Tây Bắc – Đơng Nam là hướng chính của:</b>


A. Dãy núi vùng Tây Bắc. B. Dãy núi vùng Đông Bắc.
C. Vùng núi Nam Trường Sơn. D. Câu A+C đúng.


<b>Câu 16. Hướng vịng cung là hướng chính của:</b>


A. Vùng núi Đông Bắc. B. Các hệ thống sơng lớn.
C. Dãy Hồng Liên Sơn. D. Vùng núi Bắc Trường Sơn.
<b>Câu 17. Nét nổi bật của địa hình vùng núi Đông Bắc là:</b>



A. Có địa hình cao nhất cả nước.


B. Có 3 mạch núi lớn hướng Tây Bắc – Đông Nam .
C. Địa hình núi thấp chiếm phần lớn diện tích.


D. Gồm các dãy núi song song và so le chạy theo hướng Tây Bắc – Đông
Nam.


<b>Câu 18. Sự khác nhau rõ nét giữa Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam là:</b>
A. Địa hình cao hơn.


B. Hướng núi vịng cung.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Câu 19. Thung lũng sơng có hướng vòng cung theo hướng núi là:</b>
A. Sông Chu B. Sông Mã C. Sông Cầu D. Sông Đà


<b>Câu 20. Cấu trúc địa hình Việt Nam đa dạng thể hiện ở:</b>
A. Địa hình đồi núi chiếm phần lớn diện tích.


B. Hướng núi Tây Bắc – Đơng Nam chiếm ưu thế.
C. Địa hình có nhiều kiểu khác nhau.


D. Đồi núi thấp chiếm ưu thế.


<b>Câu 21. Đặc điểm chung của vùng núi Trường Sơn Bắc là:</b>
A. Có các cánh cung lớn mở rộng ở phía Bắc và phía Đơng.


B. Địa hình cao nhất nước ta với các dãy núi hướng Tây Bắc – Đông Nam.
C. Gồm các dãy núi song song so le theo hướng Tây Bắc – Đông Nam.
D. Gồm các khối núi và cao nguyên xếp tầng, đất đỏ badan.



<b>Câu 22. Thuận lợi nào sau đây </b><i><b>không phải</b></i><b> là chủ yếu của thiên nhiên khu vực</b>
<b>đồng bằng: </b>


A. Là cơ sở để phát triển nông nghiệp nhiệt đới đa dạng hóa cơ cấu cây trồng.
B. Cung cấp các nguồn lợi khác như khoáng sản, lâm sản, thủy sản.


C. Địa bàn thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp dài ngày.


D. Là điều kiện thuận lợi để tập trung các khu công nghiệp, thành phố.


<b>Câu 23. Đồng bằng sơng cửu Long có đặc điểm là: </b>
A. Rộng 15.000 km2 <sub> .</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Câu 24. Điểm khác của đồng bằng sơng Hồng so với ĐBSCL là:</b>
A. Được hình thành trên vùng sụt lún của hạ lưu sông.


B. Thấp, bằng phẳng.
C. Có đê sơng.


D. Diện tích rộng.


<b>Câu 25. Ở ĐBSH vùng đất ngoài đê là nơi:</b>
A. Khơng được bồi phù sa hàng năm
B. Có nhiều ô trũng ngập nước


C. Thường xuyên được bồi đắp phù sa
D. Có bậc ruộng cao bạc màu .


<b>Câu 26. Đồng bằng mở rộng ở của sông Thu Bồn là:</b>



A. Phú Yên B. Bình Định C. Quảng Nam D. Nghệ An


<b>Câu 27. Đất đai ở ĐB ven biển miền Trung có đặc tính nghèo, nhiều cát ít phù</b>
<b>sa, do: </b>


A. Trong sự hình thành đồng bằng, biển đóng vai trị chủ yếu.
B. Bị xói mịn, rửa trôi mạnh trong điều kiện mưa nhiều.
C. Đồng bằng nằm ở chân núi nhận nhiều sỏi, cát trôi xuống.
D. Các sông miền Trung ngắn hẹp và rất nghèo phù sa.


<b>Câu 28.Thuộc vào đồng bằng ven biển cực Nam Trung Bộ là đồng bằng:</b>
A. Quảng Nam, Bình Thuận B. Ninh Thuận, Quảng ngãi


C. Khánh Hòa, Phú Yên D. Bình Thuận, Bình Định


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A. Bắc bộ B. Bắc Trung Bộ C. Nam Trung Bộ D. Nam Bộ
<b>Câu 31. Hiện nay, rừng ngập mặn bị thu hẹp, chủ yếu là do: </b>


A. Phá để nuôi tôm. B. Khai thác gỗ củi.
C. Chiến tranh. D. Tất cả đều đúng.


<b>Câu 32. Dọc ven biển nơi có nhiệt độ cao, nhiều nắng, có ít sơng nhỏ đổ ra</b>
<b>biển thuận lợi cho nghề :</b>


A. Khai thác thủy hải sản. B. Nuôi trồng thủy sản.
C. Làm muối. D. Chế biến thủy sản.


<b>Câu 33. Tài nguyên quý giá ven các đảo, nhất là 2 quần đảo Hoàng Sa và</b>
<b>Trường Sa là:</b>



A. Trên 2000 loài cá. B. Hơn 100 lồi tơm.


C. Các rạn san hô. D. Nhiều loài sinh vật phù du.
<b>Câu 34. Biển Đơng nằm trong vùng nội chí tuyến, nên có đặc tính là :</b>
A. Độ mặn không lớn. B. Nóng ẩm.


C. Có nhiều dịng hải lưu. D. Biển tương đối lớn.


<b>Câu 35. Đây là đặc điểm quan trọng nhất của địa hình đồi núi nước ta, có ảnh</b>
<b>hưởng rất lớn đến các yếu tố khác.</b>


A. Chạy dài suốt lãnh thổ từ Bắc đến Nam.
B. Đồi núi thấp chiếm ưu thế tuyệt đối.
C. Núi nước ta có địa hình hiểm trở.
D. Núi nước ta có sự phân bậc rõ ràng.


<b>Câu 36. Đặc điểm địa hình nhiều đồi núi thấp đã làm cho : </b>
A. Địa hình nước ta ít hiểm trở.


B. Địa hình nước ta có sự phân bậc rõ ràng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Câu 37. Đồi núi nước ta có sự phân bậc vì:</b>
A. Phần lớn là núi có độ cao dưới 2 000 m.


B. Chịu tác động của vận động tạo núi Anpơ trong giai đoạn Tân kiến tạo.
C. Chịu tác động của nhiều đợt vận động tạo núi trong đại Cổ sinh.


D. Trải qua lịch sử phát triển lâu dài, chịu tác động nhiều của ngoại lực.
<b>Câu 38. Địa hình đồi núi đã làm cho :</b>



A. Miền núi nước ta có khí hậu mát mẻ thuận lợi để phát triển du lịch.
B. Nước ta giàu có về tài nguyên rừng với hơn 3/4 diện tích lãnh thổ.


C. Sơng ngịi nước ta có tiềm năng thuỷ điện lớn với công suất trên 30 triệu
kW.


D. Các đồng bằng thường xuyên nhận được lượng phù sa bồi đắp lớn.


<b>Câu 39. Câu nào dưới đây thể hiện mối quan hệ chặt chẽ giữa miền núi với</b>
<b>đồng bằng nước ta?</b>


A. Đồng bằng có địa hình bằng phẳng, miền núi có địa hình cao hiểm trở.
B. Đồng bằng thuận lợi cho cây lương thực, miền núi thích hợp cho cây
cơng nghiệp.


C. Những sơng lớn mang vật liệu bào mịn ở miền núi bồi đắp, mở rộng
đồng bằng.


D. Sơng ngịi phát nguyên từ miền núi cao nguyên chảy qua các đồng bằng.
<b>Câu 40. Trở ngại lớn nhất của địa hình miền núi đối với sự phát triển kinh tế </b>
<b>-xã hội của nước ta là :</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

B. Địa hình dốc, đất dễ bị xói mịn, lũ qt, lũ nguồn dễ xảy ra.
C. Động đất dễ phát sinh ở những vùng đứt gãy sâu.


D. Thiếu đất canh tác, thiếu nước nhất là ở những vùng núi đá vôi.


<i>Học sinh được phép sử dụng Atlat Địa lý Việt Nam trong quá trình làm bài </i>
<i>kiểm tra.</i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×