Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (321.47 KB, 40 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 1; tiết 1. Học hát: Bóng dáng một ngôi trường I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh tập hát bài hát, hát đúng giai điệu lời ca. 2. Kỹ năng - Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh, biết hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp. 3. Thái độ - Qua nội dung bài hát, hướng cho các emtình cảm yêu mến tháng năm đi học để những kỉ niệm đẹp về mái trường sẽ khắc sâu trong trí nhớ các em. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên - Nhạc cụ, đàn, hát chuẩn bài: Bóng dáng một ngôi trường. 2. Học sinh - Sách giáo khoa nhạc 9, đọc trước lời ca. III.Tiến trình bài dạy 1. Ôn định tổ chức lớp: 9a1: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Bóng dáng một ngôi trường - Gv chỉ định; Hs đọc bài. - Gv giới thiệu; Hs ghi bài.. 9a2:. 9a3: Nội dung kiến thức. I: Nội dung kiến thức cơ bản 1: Giới thiệu bài hát, tác giả. - Giới thiệu về tác giả.(SGK) - Giới thiệu về bài hát. Những tháng năm đi học là những khoảng thời gian rất đẹp trong cuộc đời mỗi chúng ta. Khi thời gian đã qua đi chúng ta mới nhận ra điều đó. Hình ảnh về mái trường,thầy cô, những kỉ niệm về những người bạn thân sẽ luôn lắng đọng trong mỗi trái tim tâm trí mỗi người. Bài hát làm ta nhớ đến mái trường thân thuộc trong ngày khó quên: Bóng dáng một ngôi trường.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> * Hoạt động 2: Học hát Bóng dáng một ngôi trường. 2: Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày. 3: Chia đoạn chia câu:. - Gv hát mẫu; Hs lắng nghe, cảm nhận. - Bài hát gồm 2 đoạn, đoạn1 gồm 6 câu 14 nhịp, đoạn 2 là đoạn còn lại. 4. Luyện thanh: 1- 2 phút 5. Tập hát từng câu .. - Gv hỏi; Hs trả lời. * Bài hát có mấy đoạn? - Gv hướng dẫn; Hs tiếp thu. - Gv đàn; Hs luyện thanh. - Gv đàn; Hs hát từng câu. - Gv đàn giai điệu; Hs hát từng câu. * Mỗi câu hát từ 2-3 lần, nối các câu 6. Hát đầy đủ cả bài. thành đoạn thành bài. Một nửa lớp hát đoạn 1, Một nửa hát đoạn 2. - Gv hướng dẫn; Hs trình bày. 7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn * Hát toàn bộ lời 1. Hs tự hát lời 2 trên chỉnh. nền giai điệu lời 1. - Gv quy định; Hs thực hiện. - Gv đàn; Hs hát. - Gv điều khiển; Hs hát. * Chia tổ nhóm hát. * Cử Hs hát lĩnh xướng đoạn a, cả lớp hát đoạn b. * Gọi Hs hát. * Cho điểm Hs. * Cho Hs hát đối đáp - Gv nhận xét đánh giá; Hs lắng nghe. * Hoạt động 3: 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi 1 SGK. - Cho học sinh hát lạị bài hát Bóng dáng một ngôi trường. 5. Dặn dò - Học thuộc bài hát, chuẩn bị nội dung bài học sau.. Ngày soạn;.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Ngày giảng; Tuần 2; Tiết 2. Nhạc lí: Giới thiệu về quãng Tập đọc nhạc: Giọng sol trưởng - TĐN 1 I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh tìm hiểu về quãng trong âm nhạc, tập hát TĐN1, tìm hiểu về giọng sol trưởng. 2. Kỹ năng - Học sinh đọc đúng TĐN1 về cao độ, tiết tấu, phân biệt được sự khác nhau giữa giọng sol trưởng và giọng đô trưởng. 3. Thái độ - Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về âm nhạc. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên - Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn bài TĐN1. 2. Học sinh - Sách giáo khoa nhạc 9, chuẩn bị TĐN1 ở nhà. III.Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ:. 9a1:. 9a2:. 9a3:. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Nhạc lí - Gv nhắc lại kiến thức cũ; Hs lắng nghe. - Gv đàn, minh hoạ bằng âm thanh; Hs tiếp thu.. - Gv lấy ví dụ phân tích; Hs lắng nghe tiếp thu. - Gv ghi bảng; Hs làm bài tập. * Lấy các ví dụ về các Q2,3,4,5,...?. Nội dung kiến thức I: Nội dung kiến thức cơ bản 1: Giới thiệu về quãng . - Quãng là khoảng cách về độ cao giữa 2 âm thanh đi liền bậc hoạc vang lên cùng 1 lúc. - Tên của mỗi quãng được căn cứ theo số bậc, số lượng cung giữa 2 âm thanh. - Ví dụ minh hoạ. (Gv chuẩn bị sẵn trên bảng phụ). - Thực hiện một số bài tập về quãng. *( C-D, C-E, C-F, C-G). *( E-G, E-A, E-B, E-C)..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> * Cho âm gốc là nốt Mi, hãy tìm âm ngọn để có Q3,4,5,6...? * Cho âm ngọn là nốt Xi, hãy tìm âm gốc để có Q3,4,5,6...? * Nói tên Q2,3,4,5,6...Có âm gốc là nốt Mi? - Gv nhận xét; Hs tiếp thu. - Gv giới thiệu; Hs theo dõi. - Gv yêu cầu; Hs ghi công thức.. *( B-G, B-F, B-E, B- D). * ( E- F, E-G, E-A, E-B) - Nhận xét đánh giá kết quả. 2. Giọng Sol trưởng. - Giọng sol trưởng có âm chủ là nốt sol, hoá biểu có một dấu pha thăng. G - A - B - C - D - E - F# - (G) - Ghi công thức giọng Sol trưởng. I - II - III -IV -V -VI -VII - (I) G - A - B - C - D - E - F# - (G) 1c -1c-1/2c-1c-1c- 1c - 1/2c - Có công thức giống nhau nhưng âm chủ khác nhau, cao độ khác nhau.. - Gv hỏi; Hs trả lời. * So sánh giọng Sol trưởng và giọng Đô trưởng? * Gv đàn gam Sol trưởng, Đô trưởng cho Hs nghe và cảm nhận. * Gv đàn gam Sol trưởng, Hs nghe và đọc theo. - Gv bổ xung, đánh giá; Hs tiếp thu. - Gv đàn; Hs lắng nghe. - Gv đàn; Hs đọc gam. * Hoạt động 2 : Tập đọc nhạc. II: Nội dung kiến thức cơ bản Tập đọc nhạc1 - Gv treo bảng phụ, hướng dẫn; Hs quan sát 1:Nhận xét cao độ, trường độ bài nhận xét. TĐN1. - Gv bổ xung, ghi bảng; Hs ghi bài. - Cao độ: Sử dụng gam Sol trưởng. - Trường độ: Nốt đen, móc đơn, đơn chấm dôi, móc kép, nhịp 2/4. - Gv đàn; Hs luyện thanh. * Cho Hs đọc gam Sol trưởng. - Gv đàn; Hs lắng nghe. * Cho Hs nghe giai điệu TĐN1. 2. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu. - Gv chỉ định; Hs đọc. 3. Tập hát từng câu. - Gv đàn; Hs hát, sửa sai. 4. Hát lời ca..
<span class='text_page_counter'>(5)</span> * Gọi Hs hát theo tổ nhóm, cá nhân. 5. Hát giai điệu và lời ca. - Gv nhận xét đánh giá ; Hs lắng nghe tiếp thu. * Hoạt động 3 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi 1 SGK. - Cho học sinh hát lại TĐN1. 5. Dặn dò - Học thuộc bài hát, làm bài tập 2 SGK, chuẩn bị nội dung bài học sau.. Ngày soạn; Ngày giảng;.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tuần 3; Tiết 3. Ôn tập: bóng dáng một ngôi trường Ôn tập:Tập đọc nhạc: TĐN 1 Âm nhạc thường thức: Ca khúc thiếu nhi phổ thơ I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hát thuần thục bài hát, hát đúng giai điệu lời ca. Đọc nhạc, hát lời bài TĐN1 Cây sáo. 2. Kỹ năng - Học sinh biết trình bày bài hát với nhiều hình thức, đơn ca, tốp ca. Hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp. 3. Thái độ - Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về âm nhạc II.Chuẩn bị 1. Giáo viên; Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn bài: Bóng dáng một ngôi trường. 2. Học sinh; Sách giáo khoa nhạc 9, thuộc bài hát, chuẩn bị TĐN1 ở nhà. III.Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp: 9a1: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. 9a2:. 9a3: Nội dung kiến thức. * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát - Gv hát lại bài hát; Hs lắng nghe. * Hát bài hát - Gv đàn; Hs luyện thanh. * Luyện thanh: 1- 2 phút - Gv đàn và sửa chỗ hát sai; Hs hát. * Ôn tập cả lớp cùng hát đầy đủ cả bài. Gv nghe và phát hiện những chỗ sai, Gv hát mẫu và sửa cho Hs. - Gv đàn; Hs hát. * Chia tổ nhóm hát bài hát theo lối hoà giọng, đối đáp, lĩnh xướng. - Gv chỉ định; Hs hát kiểm tra. - Đánh giá, nhận xét kết quả Hs. * Chia tổ nhóm hát. * Đánh giá kết quả. - Gv nhận xét; Hs tiếp thu.. I: Nội dung kiến thức cơ bản 1.Ôn tập :Bóng dáng 1 ngôi trường. * Hoạt động 2 : Ôn tập:Tập đọc nhạc. II: Nội dung kiến thức cơ bản.. 2. Kiểm tra. - Hát bài hát + vận động phụ hoạ..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1.Ôn tập:Tập đọc nhạc1 - Gv thực hiện ; Hs lắng nghe. * Gv đàn, đọc nhạc hát lời bài TĐN1 - Gv chỉ định, hướng dẫn; Hs đọc. * Gọi Hs trình bày bài TĐN1, Gv chỉnh sửa chỗ chưa chính xác * Cả lớp trình bày bài hát. - Gv đàn; Hs hát. - Gv đàn; Hs hát. - Gv hướng dẫn; Hs thực hiện. * Hát + đánh nhịp 2/4. - Cách đánh nhịp 2/4:( Phách 1 đánh - Gv nhận xét đánh giá ; Hs lắng nghe tiếp thu. xuống, phách 2 đánh lên). * Hoạt động 3: Âm nhạc thưởng thức. III: Nội dung kiến thức cơ bản. 1.Ca khúc thiếu nhi phổ thơ.. - Gv chỉ định; Hs đọc. *Gọi Hs đọc bài. - Gv đặt câu hỏi; Hs trả lời. *Nêu vài nét khái quát về Ca khúc thiếu nhi phổ thơ?. - Ca khúc thiếu nhi phổ thơ là những ca khúc được hình thành từ những bài thơ đã được các nhạc sĩ phổ nhạc. *Một số nhận xét về ca khúc thiếu nhi phổ thơ? - Lời ca đạt chất lượng nghệ thuật tốt, tuỳ từng bài thơ mà nhạc sĩ có thể phổ nguyên cả bài, hoặc chỉ lấy một ý trong bài. Không phải bài thơ nào - Cho Hs nghe một số bài hát thiếu nhi qua đài, cũng có thể phổ nhạc. hoặc Gv hát trực tiếp. - Nêu cảm nhận về bài hát. - Gv nhận xét đánh giá ; Hs lắng nghe tiếp thu. * Hoạt động 4 4 Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi1 SGK. - Cho học sinh hát lại bài hát Bóng dáng một ngôi trường, TĐN1. 5 Dặn dò: - Học thuộc bài hát, làm bài tập 2 SGK, chuẩn bị nội dung bài học sau.. Ngày soạn; Ngày giảng; Tuần 4; Tiết 4.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Học hát: Nụ cười Bài đọc thêm I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh tập hát bài hát, hát đúng giai điệu lời ca. 2. Kỹ năng : - Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh, biết hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp. 3. Thái độ: - Qua nội dung bài hát, giáo dục các em học sinh biết giữ gìn sự hồn nhiên của tuổi học trò, biết mang niềm vui tiếng cười đến với mọi người. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Nhạc cụ, đàn, hát chuẩn bài: Nụ cười. 2. Học sinh : - Sách giáo khoa nhạc 9, đọc trước lời ca. III.Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp: 9a1: 9a2: 9a3: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Nụ cười. I: Nội dung kiến thức cơ bản. 1: Giới thiệu bài hát, tác giả. - Gv chỉ định; Hs đọc bài. - Giới thiệu về tác giả.(SGK) - Giới thiệu về bài hát. - Gv giới thiệu; Hs ghi bài. Năm 1977 bộ phim hoạt hình “ Chuột chũi Ê-nốt” của hoạ sĩ xu-khốp đã trình chiếu ở nước Nga, được các bạn nhỏ yêu thích. Bài hát Nụ cười là bài hát nằm trong bộ phim này, do Sain-xki viết nhạc, Plia- xcôp ki viết lời. Bài hát đã được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giới, được trẻ em trên thế giới yêu thích đón nhận. * Hoạt động 2: Học hát: 2: Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình Nụ cười bày. - Gv hát mẫu; Hs lắng nghe, cảm nhận. 3: Chia đoạn chia câu: - Gv hỏi; Hs trả lời. - Bài hát gồm 2 lời, 2 đoạn * Bài hát có mấy đoạn? - Cho biết mỗi nhịp có 2 phách, mỗi * Số chỉ nhịp 2/2 cho ta biết điều gì? phách bằng một nốt trắng. - Gv bổ xung; Hs tiếp thu. 4. Luyện thanh: 1- 2 phút.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Gv đàn; Hs luyện thanh. - Gv đàn; Hs hát từng câu. * Mỗi câu hát từ 2-3 lần, nối các câu thành đoạn thành bài. Một nửa lớp hát đoạn 1, Một nửa hát đoạn 2. - Gv đàn giai điệu; Hs hát từng câu. * Hát toàn bộ lời 1. Hs tự hát lời 2 trên nền giai điệu lời 1. - Gv hướng dẫn; Hs trình bày. - Chia tổ nhóm hát. - Cử Hs hát lĩnh xướng đoạn a, cả lớp hát đoạn b. - Gọi Hs hát. - Cho điểm Hs. - Cho Hs hát đối đáp - Gv nhận xét đánh giá; Hs lắng nghe.. 5. Tập hát từng câu .. 6. Hát đầy đủ cả bài. 7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh.. * Hoạt động 3: 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi 1 SGK. - Cho học sinh hát lạị bài hát Nụ cười. 5. Dặn dò - Học thuộc bài hát, chuẩn bị nội dung bài học sau.. Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 5; tiết 5. Ôn tập: Nụ cười Tập đọc nhạc: Giọng mi thứ -TĐN 2.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức - Học sinh hát thuần thục bài hát, hát đúng giai điệu lời ca. Đọc nhạc, hát lời bài TĐN 2Nghệ sĩ với cây đàn. 2. Kỹ năng - Học sinh biết trình bày bài hát với nhiều hình thức, đơn ca, tốp ca. Hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp. 3. Thái độ- Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về âm nhạc II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn TĐN2. 2. Học sinh - Sách giáo khoa nhạc 9, thuộc bài hát, chuẩn bị TĐN 2 ở nhà. III.Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp:. 9a1:. 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. 9a2:. 9a3:. Nội dung kiến thức. * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: - Gv hát lại bài hát; Hs lắng nghe. * Hát bài hát - Gv đàn; Hs luyện thanh. * Luyện thanh: 1- 2 phút - Gv đàn và sửa chỗ hát sai; Hs hát. * Ôn tập cả lớp cùng hát đầy đủ cả bài. Gv nghe và phát hiện những chỗ sai, Gv hát mẫu và sửa cho Hs. - Cử 2 Hs hát tốt lĩnh xướng đoạn 1 của bài hát, cả lớp hát điệp khúc. - Gọi Hs lên kiểm tra, lấy điểm. - Đánh giá, nhận xét kết quả Hs. - Chia tổ nhóm hát. - Đánh giá kết quả.. I: Nội dung kiến thức cơ bản 1: Ôn tập: Nụ cười. * Hoạt động 2: Nhạc lý - Gv chỉ định; Hs trả lời. * Nhắc lại khái niệm giọng La thứ? - Gv giới thiệu; Hs lắng nghe. * Giới thiệu giọng Mi thứ. - Gv yêu cầu; Hs ghi công thức. - Gv hỏi; Hs trả lời.. II: Nội dung kiến thức cơ bản 1.Giọng Mi thứ ( Em) - Giọng la thứ có âm chủ là nốt la, hoá biểu không có dấu #,b. - Giọng mi thứ có âm chủ là nốt mi, hoá biểu có 1 dấu F#.. 2. Kiểm tra. - Hát bài hát + Vận động phụ hoạ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> * Giọng Mi thứ // với giọng nào? - Ghi công thức giọng Mi thứ.( * So sánh giọng Mi thứ và giọng La thứ? Sgk) - Gv bổ xung, ghi bảng; Hs ghi bài. - // với giọng Mi trưởng (Em // * Đàn gam giọng Mi thứ, La thứ cho học sinh E). cảm nhận. - Cấu trúc giống nhau, âm chủ * Cho học sinh đọc gam Mi thứ. khác nhau. - Gv đàn; Hs cảm nhận. * Hoạt động 3 : Tập đọc nhạc. III: Nội dung kiến thức cơ bản - Gv treo bảng phụ, hướng dẫn; Hs quan sát nhận *Tập đọc nhạc 2. xét. 1:Nhận xét cao độ, trường độ - Gv bổ xung, ghi bảng; Hs ghi bài. bài TĐN1. - Cao độ: Sử dụng gam Mi thứ - Gv đàn; Hs luyện thanh. hoà thanh. * Cho Hs đọc gam Mi thứ hoà thanh. - Trường độ: Nốt đen, móc - Gv đàn; Hs lắng nghe. đơn, nốt trắng, trắng chấm dôi, * Cho Hs nghe giai điệu TĐN 2. lặng đen, dấu luyến, chùm ba - Gv chỉ định; Hs đọc. móc đơn, nhịp3/4. - Gv đàn; Hs hát. 2. Tập đọc tên nốt nhạc từng * Gv sửa sai cho Hs. câu. - Gv đàn, hướng dẫn; Hs hát. - Gv đàn; Hs hát. 3. Tập hát từng câu. * Gọi Hs hát theo tổ nhóm, cá nhân. - Gv nhận xét đánh giá ; Hs lắng nghe tiếp thu. 4. Hát lời ca. 5. Hát giai điệu và lời ca. * Hoạt động 4 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi 1 SGK. - Cho học sinh hát lại bài hát Nụ cười, TĐN 2. 5.Dặn dò - Học thuộc bài hát, làm bài tập 2 SGK, chuẩn bị nội dung bài học sau. Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 6; tiết 6. Ôn tập: TĐN 2 Nhạc lý: Sơ lược về hợp âm Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Trai-cốp-xki I. Mục tiêu.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1. Kiến thức: - Học sinh hát thuần thục bài TĐN2, hát đúng giai điệu lời ca. Đọc nhạc, hát lời bài TĐN 2- Nghệ sĩ với cây đàn. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết trình bày bài hát với nhiều hình thức, đơn ca, tốp ca. Hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp. - Có hiểu biết về hợp âm, biết xây dựng hợp âm ba, hợp âm bẩy. 3. Thái độ: - Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về âm nhạc qua phần ANTT - Nhạc sĩ Trai-cốp-xki. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn TĐN2, một số tác phẩm âm nhạc của nhạc sĩ Traicốp-xki. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa nhạc 9, thuộc TĐN 2 . III.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp: 9a1: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. 9a2:. 9a3:. Nội dung kiến thức. * Hoạt động 1 : Ôn tập:Tập đọc nhạc I: Nội dung kiến thức cơ bản. - Gv thực hiện ; Hs lắng nghe. 1.Ôn tập:Tập đọc nhạc 2. * Gv đàn, đọc nhạc hát lời bài TĐN2 - Gv chỉ định, hướng dẫn; Hs đọc. * Gọi Hs trình bày bài TĐN2, Gv chỉnh sửa chỗ chưa chính xác * Cả lớp trình bày bài hát. - Hát + đánh nhịp 3/4. - Gv đàn; Hs hát. - Đánh giá kết quả thực hiện. - Gọi Hs trình bày bài TĐN2 - Gv nhận xét đánh giá ; Hs lắng nghe tiếp thu. II: Nội dung kiến thức cơ bản 1.Hợp âm * Hoạt động 2: Nhạc lý - Quãng là khoảng cách về độ cao - Gv chỉ định; Hs trả lời. giữa 2 âm thanh đi liền bậc hoặc * Nhắc lại khái niệm Quãng. vang lên cùng 1 lúc..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> * Sự khác nhau giữa quãng 3T và quãng 3t. - 3 T 2 cung, 3t 1,5 cung. - Gv giới thiệu; Hs lắng nghe. - Gv đệm đàn, đọc nhạc TĐN2 để giới thiệu về hợp âm. * Giới thiệu về hợp âm.. - Hợp âm là sự vang lên đồng thời. * Giới thiệu về 2 loại hợp âm thường dùng. của 3,4 âm thanh cách nhau 1 Q3. * Ví dụ hợp âm 3,7.( Sgk) - Gv hỏi; Hs trả lời. * Nêu tác dụng của hợp âm?. - Có 2 loại hợp âm: HÂ3 - HÂ7. ( C-E-G; C-E-G-B) - Là phương tiện để diễn tả cảm xúc ý tưởng , nội dung âm nhạc trong tác phẩm âm nhạc.. - Gv bổ xung, ghi bảng; Hs ghi bài. - Gv cho hs làm bài tập; Hs thực hiện. * Điền các nốt nhạc còn thiếu trong các hợp âm sau. ( thực hiện trên bảng phụ đã chuẩn bị). - Gv nhận xét đánh giá; Hs tiếp thu..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> * Hoạt động 3: Âm nhạc thưởng thức III: Nội dung kiến thức cơ bản. - Gv chỉ định; Hs đọc. 1.Nhạc sĩ Trai-cốp-xki. - Gv đặt câu hỏi; Hs trả lời. ( Nội dung SGK) * Nêu vài nét khái quát về nhạc sĩ. * Một số nhận xét về các tác phẩm của nhạc sĩ? 2. Bài hát: Cô gái miền đồng cỏ. - Đánh giá, tóm tắt các nội dung chính - Cho Hs nghe một số bài hát, tác phẩm của nhạc sĩ. - Gv hát; Hs lắng nghe tiếp thu. - Gv gọi Hs nhận xét ; Hs trả lời. * Nêu cảm nhận về bài hát. - Gv nhận xét đánh giá ; Hs lắng nghe tiếp thu.. * Hoạt động 4: 4.Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi 1 SGK. - Cho học sinh hát lại bài hát TĐN 2. 5.Dặn dò: - Học thuộc bài hát, làm bài tập 2 SGK, chuẩn bị nội dung bài học sau..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 7; tiết 7. Ôn tập I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Học sinh ôn tập 2 bài hát, tập đọc nhạc 1,2, ôn tập nhạc lý đã học. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết trình bày bài hát với nhiều hình thức, đơn ca, tốp ca. Hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp. Hát tốt TĐN1,2. Biết làm các bài tập về nhạc lý. 3. Thái độ: - Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về âm nhạc qua bài học. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn các bài hát, TĐN1,2, một số bài tập cho học sinh. 2. Học sinh - Sách giáo khoa nhạc 9, thuộc bài hát, TĐN1,2, Nhạc lý. III.Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới:. 9a1:. Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Ôn lại 2 bài hát. 9a2:. 9a3:. Nội dung kiến thức. I: Nội dung kiến thức cơ bản - Gv tổ chức cho học sinh hoạt động theo 1.Ôn tập: -Bóng dáng một ngôi trường tập thể lớp, nhóm, hoặc từng cá nhân. * Cho Hs hát lần lượt 2 bài hát theo các - Nụ cười hình thức: + Hát tập thể. + Hát tổ nhóm. + Hát cá nhân. 2. Kiểm tra. - Kiểm tra lấy điểm. ( Kiểm tra 2 bài hát) - Hát bài hát + vận động phụ hoạ - Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv - Gv kiểm tra; Hs hát - Gv nhận xét đánh giá * Hoạt động 2: Ôn tập TĐN II: Nội dung kiến thức cơ bản. - Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập2 1.Ôn tập: TĐN 1.2. bài TĐN. - Ghi nhớ về giọng Sol đus ( Âm chủ.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> * Cho Hs đọc gam Gđus - Emoll.. là nốt sol, hoá biểu có dấu F#). - Ghi nhớ về giọng Emoll ( Âm chủ là nốt mi, hoá biểu có dấu F#).. * Đàn câu nhạc cho Hs nhận biết bài TĐN. - Gv chia tổ nhóm hát; Hs thực hiện. * Cho Hs hát lần lượt 2 bài TĐN theo các hình thức: + Hát tập thể. + Hát tổ nhóm. + Hát cá nhân. - Gv đàn; Hs hát. 2. Kiểm tra. * Kiểm tra lấy điểm. ( Kiểm tra 2 TĐN) - Hát TĐN 1-2 - Gv nhận xét đánh giá * Hoạt động 3: Ôn tập nhạc lý - Gv gọi Hs; Hs thực hiện. * Nhắc lại khái niệm về quãng - Hợp âm.. III: Nội dung kiến thức cơ bản 1.Quãng - Hợp âm. - Quãng là khoảng cách giữa 2 âm thanh đi liền bậc hoặc vang lên cùng 1 lúc. - Hợp âm là sự vang lên đồng thời của 3,4 âm thanh mỗi âm cách nhau 1 Q3. 2. Bài tập.. - Gv gọi Hs; Hs thực hiện. - ( Thực hiện trên bảng phụ đã chuẩn * Cho hs làm các bài tập về quãng. bị sẵn) * Cho hs làm các bài tập về hợp âm. * Kiểm tra Hs làm các bài tập về quãng Hợp âm. - Gv nhận xét đánh giá * Hoạt động 4 4. Củng cố - Cho học sinh hát lại bài hát TĐN 2. 5. Dặn dò - Học thuộc bài hát, làm bài tập SGK, tiết sau kiểm tra 1 tiết. Ngày soạn; Ngày giảng; Tuần 8; tiết 8.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kiểm tra 1 tiết I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh kiểm tra các kiến thức đã học đã học. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết, nhớ các kiến thức đã học hát, TĐN, biết làm các bài tập về nhạc lý. 3. Thái độ: - Học sinh có hiểu biết vận dụng các kiến thức vào làm bài tập II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Đề kiểm tra, đáp án biểu điểm. III.Tiến trình giờ lên lớp: 1. Ổn định lớp: 9a1: 9a2: 9a3: 2. Thực hiện: - Gv giao đề kiểm tra- nêu yêu cầu kiểm tra. 3 Hs nhận đề - Làm bài. Đề bài: A. Trắc nghiệm: ( 2 điểm) Câu1: Điền tên tác giả với tên bài hát (1 điểm) *(0,25đ cho 1 đáp án đúng) STT Tác giả STT Bài hát Đáp án 1 Nhạc Nga A Bóng dáng một ngôi trường 1..... 2 Trai Cop Ski B Cây Sáo 2..... 3 Hoàng Lân C Nụ cười 3..... 4 Ba Lan D Cô gái miền đồng cỏ 4..... Câu 2: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng sau (0,5điểm). a. Quãng hoà âm là quãng có các âm thanh vang lên lần lượt. b. Quãng hoà âm là quãng có các âm thanh vang lên đồng thời. c. Tuỳ theo tính chất Cung và 1/2 cung ta có các quãng với tên gọi khác nhau. Câu 3: Khoanh tròn vào đáp án đúng sau (0,5 điểm) a. Đồ - Pha là quãng 4. b. Pha - đô là quãng 4. c. Pha - đô là quãng 5. B. Tự luận: ( 7 điểm) Câu 1: Lập các hợp âm 3,7 từ các nốt nhạc sau: ( 3 điểm). * Hợp âm 3:.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> * Hợp âm 7:. Câu 2: Phát biểu cảm nghĩ của em khi nghe bài hát ( 4 điểm) Nụ cười *(1 điểm trình bày sạch sẽ khoa học) Đán án A. Trắc nghiệm Câu 1: Đáp án đúng: 1- C; 2 - D; 3 - A; 4 - B Câu 2: Đáp án đúng: a - c Câu 3: Đáp án đúng: a - c B.Tự luận: Câu 1: Đáp án đúng. * Hợp âm 3:. * Hợp âm 7:. Câu 2: Học sinh nêu được nội dung bài hát - phát biểu cảm nghĩ. 4. Củng cố Thu bài- Nhận xét 5. Dặn dò: - Học thuộc bài hát. Ngày soạn; Ngày giảng; Tuần 9; tiết 9. Học hát: Nối vòng tay lớn.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh tập hát bài hát, hát đúng giai điệu lời ca. 2. Kỹ năng : - Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh, biết hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp. 3. Thái độ: - Qua nội dung bài hát, giáo dục cho các em tình đoàn kết, hướng tới lí tưởng nhân ái cao cả. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Nhạc cụ, đàn, hát chuẩn bài: Nối vòng tay lớn. 2. Học sinh : - Sách giáo khoa nhạc 9, đọc trước lời ca. III.Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp: 9a1: 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Hoạt động 1: Giới thiệu bài Nối vòng tay lớn - Gv chỉ định; Hs đọc bài. - Gv giới thiệu; Hs ghi bài.. * Hoạt động 2: Học hát: Nối vòng tay lớn - Gv hát mẫu; Hs lắng nghe, cảm nhận. - Gv hỏi; Hs trả lời. * Bài hát có mấy đoạn?. 9a2:. 9a3:. Nội dung kiến thức I: Nội dung kiến thức cơ bản 1: Giới thiệu bài hát, tác giả. - Giới thiệu về tác giả.(SGK) Nhạc sĩ Trịnh Công Sơn sinh năm 1939 mất năm 2001. ông là 1 nhạc sĩ nổi tiếng với trên 600 ca khúc. ông là 1 trong những nhạc sĩ rất thành công trong sáng tác ca khúc. - Giới thiệu về bài hát. Bài hát nối vòng tay lớn được nhạc sĩ sáng tác năm 1972. Bài hát nêu cao tinh thần đoàn kết chống mỹ cứu nước. 2: Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày. 3: Chia đoạn chia câu: - Bài hát gồm 3 đoạn, theo cấu trúc a-bá. 4. Luyện thanh: 1- 2 phút 5. Tập hát từng câu ..
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Gv đàn; Hs luyện thanh. - Gv hướng dẫn; Hs tiếp thu. - Gv đàn; Hs hát từng câu. * Mỗi câu hát từ 2-3 lần, nối các câu thành đoạn thành bài. Một nửa lớp hát đoạn 1, Một nửa hát đoạn 2. 6. Hát đầy đủ cả bài. - Gv hướng dẫn; Hs trình bày. * Hát toàn bộ lời 1. Hs tự hát lời 2 trên nền giai điệu lời 1. 7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn - Gv quy định; Hs thực hiện. chỉnh. * Chia tổ nhóm hát. * Cử Hs hát lĩnh xướng đoạn a, cả lớp hát đoạn b-á. * Gọi Hs hát. * Cho Hs hát đối đáp - Gv đàn; Hs hát. - Gv nhận xét đánh giá; Hs lắng nghe. * Hoạt động 3 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi 1 SGK. - Cho học sinh hát lạị bài hát Nối vòng tay lớn. 5. Dặn dò - Học thuộc bài hát, chuẩn bị nội dung bài học sau.. Ngày soạn Ngày giảng Tuần 10; tiết 10. Nhạc lí: Giới thiệu về dịch giọng Tập đọc nhạc: Giọng pha trưởng - TĐN 3 I. Mục tiêu.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1. Kiến thức: Học sinh tìm hiểu về quãng trong âm nhạc, tập hát TĐN3, tìm hiểu về giọng sol trưởng. 2. Kỹ năng : Học sinh đọc đúng TĐN3 về cao độ, tiết tấu, phân biệt được sự khác nhau giữa giọng sol trưởng và giọng đô trưởng. 3. Thái độ: Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về âm nhạc. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn bài TĐN3. 2. Học sinh : Sách giáo khoa nhạc 9, chuẩn bị TĐN3 ở nhà. III.Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp: 9a1: 2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Nhạc lí. 9a2:. 9a3:. Nội dung kiến thức. I: Nội dung kiến thức cơ bản 1: Giới thiệu về dịch giọng . - Gv trình bày khái niệm; Hs lắng nghe, tiếp thu. - Dịch giọng là sự chuyển dịch cao độ của các nốt nhạc trong bài hát, bản nhạc cho phù hợp với giọng của người trình bày. - Gv đàn, minh hoạ bằng âm thanh; Hs tiếp thu. - Dịch giọng có thể thực hiện * Ví dụ minh hoạ. (Gv hát 1 đoạn trong bài hát khi hát, hoặc thực hiện trên bản Nối vòng tay lớn ở giọng Em sau chuyển sang nhạc giọng Dm). - Gv hỏi; Hs trả lời. - Giai điệu vẫn giữ nguyên dù * khi dịch giọng thì giai điệu của bài hát có thay được hát ở các giọng khác nhau, đổi không? tính chất trưởng thứ không thay đổi. - Gv yêu cầu; Hs thực hiện. - Thực hiện dịch giọng trên bản - Nhận xét đánh giá kết quả. nhạc ( TĐN 2 - Nghệ sĩ với cây đàn). Dịch giọng từ Em sang Cm. - Gv trình bày khái niệm; Hs lắng nghe, tiếp thu. 2. Giọng Pha trưởng. - Giọng fa trưởng có âm chủ là nốt fa, hoá biểu có một dấu B - Gv yêu cầu; Hs ghi công thức. giáng. F -G - A - Bb - C - D - E (F) - Gv hỏi; Hs trả lời. - Ghi công thức giọng F trưởng. * So sánh giọng fa trưởng và giọng Đô trưởng? I - II - III -IV -V -VI -VII -.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> - Gv bổ xung, đánh giá; Hs tiếp thu.. (I) F -G - A - Bb - C - D - E -. - Gv đàn; Hs lắng nghe. (F) * Gv đàn gam fa trưởng, Đô trưởng cho Hs nghe 1c -1c-1/2c-1c-1c- 1c - 1/2c và cảm nhận. - Có công thức giống nhau * Gv đàn gam fa trưởng, Hs nghe và đọc theo. nhưng âm chủ khác nhau, cao độ khác nhau. * Hoạt động 2 : Tập đọc nhạc 3. II: Nội dung kiến thức cơ bản Tập đọc nhạc 3 - Gv treo bảng phụ, hướng dẫn; Hs quan sát nhận 1:Nhận xét cao độ, trường độ xét. bài TĐN3. - Gv bổ xung, ghi bảng; Hs ghi bài. - Cao độ: Sử dụng gam fa trưởng. - Gv đàn; Hs luyện thanh. - Trường độ: Nốt đen, móc đơn, * Cho Hs đọc gam fa trưởng. đen chấm dôi, nốt trắng, nhịp * Cho Hs nghe giai điệu TĐN3. 2/4. - Gv đàn; Hs lắng nghe. 2. Tập đọc tên nốt nhạc từng * Gv chỉ định; Hs đọc. câu. - Gv đàn; Hs hát. 3. Tập hát từng câu. - Gv đàn; Hs hát, sửa sai. 4. Hát lời ca. * Gọi Hs hát theo tổ nhóm, cá nhân. - Gv nhận xét đánh giá ; Hs lắng nghe tiếp thu. 5. Hát giai điệu và lời ca. * Hoạt động 3 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi 1 SGK. - Cho học sinh hát lại TĐN 3. 5. Dặn dò: - Học thuộc bài hát, làm bài tập 2 SGK, chuẩn bị nội dung bài học sau.. Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 11; tiết 11. Ôn tập: Nối vòng tay lớn Ôn tập:Tập đọc nhạc: TĐN 3 Âm nhạc thường thức: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý & Bài hát Mẹ yêu con.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> I. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh hát thuần thục bài hát, hát đúng giai điệu lời ca. Đọc nhạc, hát lời bài TĐN 3. 2. Kỹ năng: - Học sinh biết trình bày bài hát với nhiều hình thức, đơn ca, tốp ca. Hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp. 3. Thái độ: - Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về âm nhạc II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn bài: Nối vòng tay lớn. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa nhạc 9, thuộc bài hát, chuẩn bị TĐN 3 ở nhà. III.Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp: 9a1: 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lúc ôn tập. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò. 9a2:. 9a3: Nội dung kiến thức. * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát I: Nội dung kiến thức cơ bản - Gv hát lại bài hát; Hs lắng nghe. 1: Ôn tập: Nối vòng tay lớn - Gv đàn; Hs luyện thanh. * Luyện thanh: 1- 2 phút * Gv đàn và sửa chỗ hát sai; Hs hát. * Ôn tập cả lớp cùng hát đầy đủ cả bài. Gv nghe và phát hiện những chỗ sai, Gv hát mẫu và sửa cho Hs. * Chia tổ nhóm hát bài hát theo lối hoà giọng, đối đáp, lĩnh xướng. * Gọi Hs lên kiểm tra, lấy điểm. 2. Kiểm tra. * Đánh giá, nhận xét kết quả Hs. * Chia tổ nhóm hát. * Đánh giá kết quả. - Gv nhận xét; Hs tiếp thu. * Hoạt động 2: Ôn tập:Tập đọc nhạc - Gv thực hiện; Hs lắng nghe. * Gv đàn, đọc nhạc hát lời bài TĐN3 - Gv chỉ định, hướng dẫn; Hs đọc.. II: Nội dung kiến thức cơ bản. 1.Ôn tập:Tập đọc nhạc 3.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> * Gọi Hs trình bày bài TĐN3, Gv chỉnh sửa chỗ chưa chính xác * Cả lớp trình bày bài hát. - Gv hướng dẫn; Hs thực hiện. - Hát + đánh nhịp 2/4. - Gv nhận xét đánh giá; Hs lắng nghe tiếp thu. * Gọi Hs lên kiểm tra, lấy điểm. 2. Kiểm tra. * Đánh giá, nhận xét kết quả Hs. * Chia tổ nhóm hát. * Đánh giá kết quả thực hiện. * Hoạt động 3: Âm nhạc thưởng thức III: Nội dung kiến thức cơ bản. 1.Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý - Gv chỉ định; Hs đọc. ( Nội dung SGK) * Gọi Hs đọc bài. - Gv đặt câu hỏi; Hs trả lời. * Nêu vài nét khái quát về nhạc sĩ? * Một số nhận xét về các tác phẩm của nhạc sĩ? * Cho Hs nghe một số bài hát, tác phẩm của nhạc 2. Bài hát: Mẹ yêu con. sĩ. - Gv hát; Hs lắng nghe tiếp thu. - Gv gọi Hs nhận xét; Hs trả lời. * Nêu cảm nhận về bài hát. - Gv nhận xét đánh giá; Hs lắng nghe tiếp thu. * Hoạt động 4: 4. Củng cố - Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi1 SGK. - Cho học sinh hát lại bài hát Nối vòng tay lớn, TĐN 3. 5. Dặn dò: - Học thuộc bài hát, làm bài tập 2 SGK, chuẩn bị nội dung bài học sau.. Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 12; tiết 12. Học hát: Lí kéo chài Kiểm tra: 15 phut I. Mục tiêu 1. Kiến thức:.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> - Học sinh tập hát bài hát, hát đúng giai điệu lời ca. 2. Kỹ năng : - Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh. 3. Thái độ: - Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào bài học, hiểu biết thêm về dân ca Việt Nam. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Nhạc cụ, đàn, hát chuẩn bài: Lí kéo chài 2. Học sinh : - Sách giáo khoa nhạc 9, đọc trước lời ca. III.Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp: 9a1: 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 3. Bài mới Hoạt động của thầy và trò. 9a2:. 9a3:. Nội dung kiến thức. * Hoạt động 1: Giới thiệu bài I: Nội dung kiến thức cơ bản Lí kéo chài 1: Giới thiệu bài hát, tác giả(sgk). - Gv chỉ định; Hs đọc bài. * Giới thiệu về bài hát * Giới thiệu vài nét về dân ca Dân ca Nam Bộ. * Hoạt động 2: Học hát: Lí kéo chài - Gv hát mẫu; Hs lắng nghe. - Gv hỏi; Hs trả lời. * Bài hát chia làm mấy câu?. 2: Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày. 3: Chia đoạn chia câu: Cấu trúc bài hát được chia thành 4 câu có độ dài không bằng nhau, lời ca của câu 2, 4 giống nhau. 4. Luyện thanh: 1- 2 phút 5. Tập hát từng câu lời 1. - Gv đàn; Hs luyện thanh. - Gv đàn; Hs hát từng câu. * Mỗi câu hát từ 2-3 lần, nối các câu thành đoạn thành bài. - Gv đàn giai điệu; Hs hát từng câu. 6. Hát đầy đủ cả bài. * Hát toàn bộ lời 1. Hs tự hát lời 2 trên nền giai 7. Trình bày bài hát ở mức độ điệu lời 1. hoàn chỉnh. * Chia tổ nhóm hát. * Cử Hs hát lĩnh xướng cả bài hát. * Gọi Hs hát..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> * Cho điểm Hs. - Gv nhận xét đánh giá; Hs lắng nghe. * Hoạt động 3: 4. Củng cố; - Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi 1 SGK. - Cho học sinh hát lại bài hát Lí kéo chài. 5. Dặn dò; - Học thuộc bài hát, làm bài tập 2,chuẩn bị nội dung bài học sau.. Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 13: tiết 13. Ôn tập: Lý kéo chài Tập đọc nhạc: Giọng Dm -TĐN 4 A. Mục tiêu 1. Kiến thức: - Học sinh hát thuần thục bài hát, hát đúng giai điệu lời ca. Đọc nhạc, hát lời bài TĐN4..
<span class='text_page_counter'>(27)</span> 2. Kỹ năng: - Học sinh biết trình bày bài hát với nhiều hình thức, đơn ca, tốp ca. Hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp. 3. Thái độ: - Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về âm nhạc II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn TĐN 4. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa nhạc 9, thuộc bài hát, chuẩn bị TĐN 4 ở nhà. III.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp: 9a1: 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lúc ôn tập. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: - Gv hát lại bài hát; Hs lắng nghe. * Hát bài hát - Gv đàn; Hs luyện thanh. * Luyện thanh: 1- 2 phút - Gv đàn và sửa chỗ hát sai; Hs hát. * Ôn tập cả lớp cùng hát đầy đủ cả bài. Gv nghe và phát hiện những chỗ sai, Gv hát mẫu và sửa cho Hs. * Cử 2 Hs hát tốt lĩnh xướng đoạn 1 của bài hát, cả lớp hát điệp khúc. * Gọi Hs lên kiểm tra, lấy điểm. * Đánh giá, nhận xét kết quả Hs. * Chia tổ nhóm hát. * Đánh giá kết quả. - Gv chỉ định; Hs hát kiểm tra. - Gv nhận xét; Hs tiếp thu. * Hoạt động 2: Nhạc lý - Gv hỏi; Hs trả lời. * Nhắc lại khái niệm giọng La thứ? - Gv giới thiệu; Hs lắng nghe. * Giới thiệu giọng Rê thứ. - Gv yêu cầu; Hs ghi công thức. - Gv hỏi; Hs trả lời. * Giọng Rê thứ // với giọng nào? * So sánh giọng Rê thứ và giọng La thứ?. 9a2:. 9a3: Nội dung kiến thức. I: Nội dung kiến thức cơ bản 1: Ôn tập Lý kéo chài.. 2. Kiểm tra.. II: Nội dung kiến thức cơ bản 1.Giọng Rê thứ ( Dm) - Âm chủ là nốt la, hoá biểu ko có dấu #,b. - Giọng Dmoll có âm chủ là rê, hoá biểu có 1 dấu B giáng. - Ghi công thức giọng Rê thứ.( Sgk) - // với giọng Pha trưởng (Dm // F). - Giọng Dmoll khác với giọng Amoll ở.
<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Gv đàn; Hs cảm nhận. * Đàn gam giọng Rê thứ, La thứ cho học sinh cảm nhận.. âm chủ, có 1 dấu B giáng, cấu trúc giống nhau.. * Hoạt động3 : Tập đọc nhạc 4 III: Nội dung kiến thức cơ bản - Gv treo bảng phụ, hướng dẫn; Hs quan 1:Nhận xét cao độ, trường độ bài sát nhận xét. TĐN4. - Gv bổ xung, ghi bảng; Hs ghi bài. - Cao độ: Sử dụng gam Rê thứ hoà - Gv đàn; Hs luyện thanh. thanh. * Cho Hs đọc gam Rê thứ hoà thanh. - Trường độ: Nốt đen, móc đơn, nốt - Gv đàn; Hs lắng nghe. trắng, trắng chấm dôi, lặng đen, dấu * Cho Hs nghe giai điệu TĐN 4. luyến, chùm ba móc đơn, nhịp2/4. - Gv chỉ định; Hs đọc. 2. Tập đọc tên nốt nhạc từng câu. - Gv đàn; Hs hát. 3. Tập hát từng câu. * Gv sửa sai cho Hs. 4. Hát lời ca. - Gv đàn, hướng dẫn; Hs hát. 5. Hát giai điệu và lời ca. * Gọi Hs hát theo tổ nhóm, cá nhân. - Gv nhận xét đánh giá ; Hs lắng nghe tiếp thu * Hoạt động 4: 4. Củng cố- Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi 1 SGK.- Cho học sinh hát lại bài hát Lý kéo chài, TĐN 4. 5. Dặn dò: - Học thuộc bài hát, làm bài tập 2 SGK, chuẩn bị nội dung bài học sau.. Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 14: tiết 14. Ôn tập:Tập đọc nhạc: TĐN 4 Âm nhạc thường thức: Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh hát thuần thục bài hát, hát đúng giai điệu lời ca. Đọc nhạc, hát lời bài TĐN4..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> 2. Kỹ năng : - Học sinh biết trình bày bài TĐN với nhiều hình thức, đơn ca, tốp ca. Hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp. 3. Thái độ:. - Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về các ca khúc mang âm hưởng dân ca Việt Nam. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn bài TĐN 4. 2. Học sinh : - Sách giáo khoa nhạc 9, thuộc TĐN 4 ở nhà. III.Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp: 9a1: 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lúc ôn tập. 3. Bài mới:. 9a2:. Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1 : Ôn tập:Tập đọc nhạc. - Gv đàn; Hs hát. - Cho hs đọc gam Dm hoà thanh. - Gv đàn, đọc nhạc hát lời bài TĐN4 * Gọi Hs trình bày bài TĐN4, Gv chỉnh sửa chỗ chưa chính xác * Cả lớp trình bày bài hát. * Đánh giá kết quả thực hiện. - Gv gọi Hs hát ; Hs hát. * Gv nhận xét đánh giá ; Hs lắng nghe tiếp thu.. 9a3:. Nội dung kiến thức I: Nội dung kiến thức cơ bản. 1.Ôn tập:Tập đọc nhạc 4. - Hát + đánh nhịp 2/4.. 2. Kiểm tra.. * Hoạt động 2: Âm nhạc thưởng thức. II: Nội dung kiến thức cơ bản. - Gv chỉ định; Hs đọc. 1. Một số ca khúc mang âm - Gọi Hs đọc bài. hưởng dân ca - Gv đặt câu hỏi; Hs trả lời. * Theo các vùng miền nước ta chia ra máy vùng - Gồm 5 vùng dân ca: Dân ca dân ca chính? đồng bằng bắc bộ, miền núi phía bắc, miền trung, tây nguyên, * Đặc điểm của những ca khúc mang âm hưởng nam bộ. dân ca? - Là những ca khúc do các nhạc * Dân ca và ca khúc mang âm hưởng dân ca khác sĩ dùng chất liệu dân ca sáng tác nhau ở điểm gì? lên. - Gv nhận xét đánh giá ; Hs lắng nghe tiếp thu. - Dân ca là những bài hát do nhân dân sáng tác nên ko có tác.
<span class='text_page_counter'>(30)</span> giả. - Gv hát; Hs lắng nghe tiếp thu. - Những bài hát mang âm hưởng * Cho Hs nghe một số bài hát, tác phẩm của nhạc dân ca dễ di vào lòng người sĩ. nghe, có tác giả. - Nêu cảm nhận về các ca khúc mang âm hưởng dân ca. - Gv gọi Hs nhận xét ; Hs trả lời. - Gv nhận xét đánh giá ; Hs lắng nghe tiếp thu. * Hoạt động 3: 1. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi1 SGK. - Cho học sinh hát lại bài TĐN 4. 2. Dặn dò: - Học thuộc bài hát, làm bài tập 2 SGK, chuẩn bị nội dung bài học sau.. Ngày soạn Ngày giảng: Tuần 15: tiết 15. Tiết 15: Chương trình địa phương Học hát: Ước mơ hồng I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh tập hát bài hát, hát đúng giai điệu lời ca. 2. Kỹ năng : - Học sinh biết trình bày bài hát ở mức độ hoàn chỉnh..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> 3. Thái độ: - Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào bài học, hiểu biết thêm về Nhạc sĩ Phạm Trọng Cầu. II.Chuẩn bị: 1. Giáo viên: - Nhạc cụ, đàn, hát chuẩn bài: Ước mơ hồng. 2. Học sinh : - Sách giáo khoa nhạc 9, đọc trước lời ca. III.Tiến trình bài dạy: 1. Ổn định tổ chức lớp: 9a1: 2. Kiểm tra bài cũ: không kiểm tra. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Giới thiệu bài Ước mơ hồng - Gv chỉ định; Hs đọc bài. * Giới thiệu về bài hát * Giới thiệu về tác giả * Hoạt động 2: Học hát: Ước mơ hồng - Gv hát mẫu; Hs lắng nghe. - Gv hỏi; Hs trả lời. * Bài hát chia làm mấy câu?. 9a2:. 9a3:. Nội dung kiến thức I: Nội dung kiến thức cơ bản 1: Giới thiệu bài hát, tác giả(sgk). - Bài hát: Ước mơ hồng ( Nội dung sgk) - Nhạc sĩ: Phạm Trọng Cầu. ( Nội dung sgk) 2: Nghe băng mẫu hoặc Gv tự trình bày. 3: Chia đoạn chia câu: Cấu trúc bài hát được chia thành 4 câu có độ dài không bằng nhau, lời ca của câu 2, 4 giống nhau. 4. Luyện thanh: 1- 2 phút 5. Tập hát từng câu lời 1. - Gv đàn; Hs luyện thanh. - Gv đàn; Hs hát từng câu. * Mỗi câu hát từ 2-3 lần, nối các câu thành 6. Hát đầy đủ cả bài. đoạn thành bài. 7. Trình bày bài hát ở mức độ hoàn - Gv đàn giai điệu; Hs hát từng câu. chỉnh. * Hát toàn bộ lời 1. Hs tự hát lời 2 trên nền giai điệu lời 1. * Chia tổ nhóm hát. * Cử Hs hát lĩnh xướng cả bài hát. * Gọi Hs hát. * Cho điểm Hs. - Gv nhận xét đánh giá; Hs lắng nghe..
<span class='text_page_counter'>(32)</span> 4. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài học, làm câu hỏi 1 SGK. - Cho học sinh hát lại bài hát . 5. Dặn dò: - Học thuộc bài hát, làm bài tập 2,chuẩn bị nội dung bài học sau.. Ngµy so¹n: Ngµy d¹y: TuÇn 16. Bµi 5. TiÕt 16.. Ôn tập học kì I. I. Môc tiªu: - HS tr×nh bµy hoµn thiÖn bµi h¸t “Nèi vßng tay lín, LÝ kÐo chµi”; - HS đọc nhạc, hát lời đúng cao độ, tiết tấu và sắc thái của bài TĐN số 3, số 4; - HS nhận biết đợc các kí hiệu thờng gặp trong bản nhạc nh: Dấu nối, dấu luyến, dÊu nh¾c l¹i. II. ChuÈn bÞ: - SGK, đàn organ..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - §µn h¸t thuÇn thôc bµi: “Nèi vßng tay lín, LÝ kÐo chµi”; T§N sè 3, sè 4; III. Hoạt động dạy học: 1. ổn định lớp: ổn định tổ chức, kiểm tra sĩ số. 9A1: 9A2: 9A3: 2. KiÓm tra: GV gäi 1 hoÆc 2 häc sinh lªn kiÓm tra bµi cò vµ cho ®iÓm. 3. Bµi míi: Nội dung bài giảng và hoạt động của GV Hoạt động của HS ¤n tËp 2 bµi h¸t: 1. Nèi vßng tay lín, 2. LÝ kÐo chµi - HS nghe - GV đệm đàn và hát mẫu bài hát “Nối vòng tay lớn, Lí kÐo chµi”. - HS thùc hiÖn - GV b¾t nhÞp cho c¶ líp h¸t. - GV gäi mét HS xung phong lªn b¶ng tr×nh bµy bµi - HS nghe h¸t. - GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải nh cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng nh sắc thái của bµi. - HS tr×nh bµy - GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiÖn bµi h¸t “Nèi vßng tay lín, LÝ kÐo chµi”. Néi dung 1:. Néi dung 2: - GV đệm đàn và hát mẫu bài TĐN số 3, số 4. - GV bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc . - GV gäi mét HS xung phong lªn b¶ng tr×nh bµy bµi T§N sè 3, sè 4. - GV sửa các lỗi mà HS còn mắc phải nh cao độ, tiết tấu và đặc biệt là các dấu luyến cũng nh sắc thái của bµi. - GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp trình bày hoàn thiÖn bµi T§N sè 3, sè 4. TĐN, hát đủ tiết tấu nốt trắng ở cuối bài. - GV đệm đàn và bắt nhịp cho cả lớp đọc nhạc bài T§N sè 3, sè 4.. Ôn tập Tập đọc nhạc: T§N sè 3, sè 4 - HS nghe - HS thùc hiÖn - HS thùc hiÖn - HS thùc hiÖn - HS thùc hiÖn. 4. Cñng cè: - GV sửa các lỗi về tiết tấu, cao độ và nhất là phần sắc thái của bài hát “Nối vòng tay lớn, Lí kéo chài” và bài Tập đọc nhạc TĐN số 3, số 4. 5. DÆn dß: - C¸c em vÒ nhµ häc thuéc lêi bµi h¸t vµ bµi T§N sè 3, sè 4, häc thuéc c¸c kÝ hiÖu ©m nh¹c trong SGK..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 17: tiết 17. Ôn tập học kì I ( Tiết 2) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh ôn tập 2 bài hát, tập đọc nhạc 1,2, ôn tập nhạc lý, ANTT đã học. 2. Kỹ năng : - Học sinh biết trình bày bài hát với nhiều hình thức, đơn ca, tốp ca. Hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp. Hát tốt TĐN1,2. Biết làm các bài tập về nhạc lý. 3. Thái độ: - Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về âm nhạc qua bài học. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn các bài hát, TĐN1,2, một số bài tập cho học sinh. 2. Học sinh : - Sách giáo khoa nhạc 9, thuộc bài hát, TĐN1,2, Nhạc lý. III.Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp: 9a: 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lúc ôn tập.. 9b:.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> 3. Bài mới: Ôn tập Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức. * Hoạt động 1: Ôn lại 2 bài hát. I: Nội dung kiến thức cơ bản - Gv tổ chức cho học sinh hoạt động theo tập thể 1.Ôn tập: lớp, nhóm, hoặc từng cá nhân. -Bóng dáng một ngôi trường * Cho Hs hát lần lượt 2 bài hát theo các hình thức: - Nụ cười + Hát tập thể. + Hát tổ nhóm. + Hát cá nhân. - Kiểm tra lấy điểm. ( Kiểm tra 2 bài hát) - Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv 2. Kiểm tra. - Gv nhận xét đánh giá - Hát bài hát + vận động phụ hoạ * Hoạt động 2 : Ôn tập TĐN II: Nội dung kiến thức cơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập 2 bài TĐN. bản. * Cho Hs đọc gam Gđus - Emoll. 1.Ôn tập: TĐN 1.2. - Ghi nhớ về giọng Sol đus ( Âm chủ là nốt sol, hoá biểu có dấu F#). - Ghi nhớ về giọng Emoll ( * Đàn câu nhạc cho Hs nhận biết bài TĐN. Âm chủ là nốt mi, hoá biểu - Gv chia tổ nhóm hát; Hs thực hiện. có dấu F#). * Cho Hs hát lần lượt 2 bài TĐN theo các hình thức: + Hát tập thể. + Hát tổ nhóm. + Hát cá nhân. - Gv đàn; Hs hát. * Kiểm tra lấy điểm. ( Kiểm tra 2 TĐN) 2. Kiểm tra. - Gv nhận xét đánh giá - Hát TĐN 1-2 * Hoạt động 3: Ôn tập nhạc lý - Gv gọi Hs; Hs thực hiện. * Nhắc lại khái niệm về quãng - Hợp âm?. * Nhắc lại khái niệm về dịch giọng?. III: Nội dung kiến thức cơ bản 1.Quãng - Hợp âm. - Quãng là khoảng cách giữa 2 âm thanh đi liền bậc hoặc vang lên cùng 1 lúc. - Hợp âm là sự vang lên đồng thời của 3,4 âm thanh mỗi âm cách nhau 1 Q3..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> - Gv gọi Hs; Hs thực hiện. * Cho hs làm các bài tập về quãng - hợp âm. * Cho hs làm các bài tập về dịch giọng. * Kiểm tra Hs làm các bài tập về quãng - Hợp âm. - Gv nhận xét đánh giá. 2. Dịch giọng: - Dịch giọng là sự chuyển dịch cao độ của 1 bài hát bản nhạc cho phù hợp với âm vực của người hát. 3. Bài tập. - ( Thực hiện trên bảng phụ đã chuẩn bị sẵn). 1. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài học. - Cho học sinh hát lại bài hát TĐN 2. 2. Dặn dò: - Học thuộc bài hát, làm bài tập SGK, tiết sau kiểm tra học kì.. Ngày soạn: Ngày giảng: Tuần 18: tiết 18. Kiểm tra học kì I I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh kiểm tra các kiến thức đã học đã học. 2. Kỹ năng : - Học sinh biết, nhớ các kiến thức đã học hát, TĐN, biết làm các bài tập về nhạc lý. 3. Thái độ:. - Học sinh có hiểu biết vận dụng các kiến thức vào làm bài tập, II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Đề kiểm tra, đáp án biểu điểm. 2. Học sinh :. - Thuộc các kiến thức đã học.. Đề bài: Đề kiểm tra học kỳ I Đề bài I. Lý thuyết. ( 4 Điểm) A. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan. ( 2,5 Điểm).
<span class='text_page_counter'>(37)</span> * Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng. Câu 1: “Niềm vui của em” là ca khúc mang âm hưởng dân ca vùng nào?( 0,5 điểm) a. Miền núi phía bắc b. Tây Nguyên c. Đông bằng bắc bộ Câu 2: Ca khúc nào sau đây thuộc ca khúc thiếu nhi phổ thơ?( 0,5 điểm) a. Tia nắng hát mưa b. Đi cấy c. Nụ cười Câu 3: Nhạc sĩ Trai- Cốp- Xki là nhạc sĩ nổi tiếng người nước nào?( 0,5 điểm) a. Nga b. Đức c. ý Câu 4: Nhạc sĩ Nguyễn Văn Tý là tác giả của bài hát nào?( 0,5 điểm) a. Mẹ yêu b. Mẹ yêu con c. Ru con mùa đông Câu 5: TĐN số 2: “Nghệ sĩ với cây đàn” được viết ở nhịp gì?( 0,5 điểm) a. Nhịp 2 b. Nhịp 3 c. Nhịp 4 4 4 4 B. Phần 2: Tự luận. ( 1,5 Điểm). Câu 6: Từ các âm gốc sau đây hãy tạo ra các hợp âm ba và hợp âm 7? ( 1,5 điểm). II. Phần thực hành. ( 6 Điểm) * Em hãy trình bày bài hát sau: - Lí kéo chài - ( Nhạc&Lời: Dân ca Nam Bộ).. đáp án I. Lý thuyết. ( 4 Điểm) A. Phần 1: Trắc nghiệm khách quan. ( 2,5 Điểm) * Khoanh tròn vào chữ cái có câu trả lời đúng. Câu 1: a ; Câu 2: a; Câu 3: a; Câu 4: b; Câu 5: b. B. Phần 2: Tự luận. ( 1,5 Điểm). Câu 6: Từ các âm gốc sau đây hãy tạo ra các hợp âm ba và hợp âm 7.. II. Phần thực hành. ( 6 Điểm) * Em hãy trình bày bài hát sau:.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Lí kéo chài - ( Nhạc&Lời: Dân ca Nam Bộ). * Yêu cầu: - Hát tốt bài hát, chuẩn về cao độ, tiết tấu, phong cách biểu diễn tốt. (6đ) - Hát tốt bài hát, chuẩn về cao độ, tiết tấu. (4đ) - Hát được bài hát về cao độ, tiết tấu. (2đ) III.Tiến trình giờ lên lớp: 1. Ổn định tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số. 9a; 9b; 2. Thực hiện: - Gv giao đề kiểm tra- nêu yêu cầu kiểm tra. - Hs nhận đề - Làm bài.. Ngày soạn: 22 - 04 - 2014 Ngày giảng: 9a; 23 - 04 - 2014 Tuần 35: tiết 17. 9b;24 - 04 - 2014. Ôn tập học kì II ( Tiết 2) I. Mục tiêu bài học: 1. Kiến thức: - Học sinh ôn tập 2 bài hát, tập đọc nhạc 3,4, ANTT đã học. 2. Kỹ năng : - Học sinh biết trình bày bài hát với nhiều hình thức, đơn ca, tốp ca. Hát tập thể, hoà giọng, lĩnh xướng, đối đáp. Hát tốt TĐN3,4. Biết làm các bài tập về nhạc lý. 3. Thái độ: - Học sinh biết vận dụng các kiến thức vào học nhạc, có hiểu biết thêm về âm nhạc qua bài học. II.Chuẩn bị 1. Giáo viên: - Nhạc cụ, đàn, bảng phụ, hát chuẩn các bài hát, TĐN3,4, một số bài tập cho học sinh. 2. Học sinh: - Sách giáo khoa nhạc 9, thuộc bài hát, TĐN3,4, TĐN. III.Tiến trình bài dạy 1. Ổn định tổ chức lớp:. 9a;. 9b;.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> 2. Kiểm tra bài cũ: kiểm tra lúc ôn tập. 3. Bài mới: Ôn tập Hoạt động của thầy và trò * Hoạt động 1: Ôn lại 2 bài hát (10’).. Nội dung kiến thức. I: Nội dung kiến thức cơ - Gv tổ chức cho học sinh hoạt động theo tập thể bản 1.Ôn tập: lớp, nhóm, hoặc từng cá nhân. -Nối vòng tay lớn. * Cho Hs hát lần lượt 2 bài hát theo các hình thức: - Lí kéo chài. + Hát tập thể. + Hát tổ nhóm. + Hát cá nhân. - Kiểm tra lấy điểm. ( Kiểm tra 2 bài hát) - Hs thực hiện theo hướng dẫn của Gv 2. Kiểm tra. - Gv nhận xét đánh giá - Hát bài hát + vận động phụ hoạ * Hoạt động 2 : Ôn tập TĐN (10’). II: Nội dung kiến thức cơ - Giáo viên hướng dẫn học sinh ôn tập 2 bài TĐN. bản. * Cho Hs đọc gam Fđus - Dmoll. 1.Ôn tập: TĐN 3.4. - Ghi nhớ về giọng Fđus ( Âm chủ là nốt Fa, hoá biểu có dấu Bb). - Ghi nhớ về giọng Dmoll ( Âm chủ là nốt Rê, hoá biểu có dấu Bb). * Đàn câu nhạc cho Hs nhận biết bài TĐN. - Gv chia tổ nhóm hát; Hs thực hiện. * Cho Hs hát lần lượt 2 bài TĐN theo các hình thức: + Hát tập thể. + Hát tổ nhóm. + Hát cá nhân. - Gv đàn; Hs hát. * Kiểm tra lấy điểm. ( Kiểm tra 2 TĐN) - Gv nhận xét đánh giá 2. Kiểm tra. - Hát TĐN 3-4 * Hoạt động 3: Âm nhạc thường thức (15’). III: Nội dung kiến thức cơ - Gv gọi Hs; Hs thực hiện. bản * Nhắc lại 1 số nhạc sĩ đã học trong phần ÂNTT? 1.Nhạc sĩ. - Hoàng Hiệp. - TraiCôpxki..
<span class='text_page_counter'>(40)</span> - Xuân Hồng. - Nguyễn Văn Tý. - Nguyễn Văn Thương. * Nhắc lại 1 số ca khúc, thể loại đã học trong phần ( Nội dung sgk) ÂNTT? 2. Ca khúc: - Ca khúc thiếu nhi phổ thơ. - Một số ca khúc mang âm hưởng dân ca. - Nghe một số ca khúc của * Nêu cảm nhận về bài hát: Mẹ yêu con. các nhạc sĩ. - Gv nhận xét đánh giá - ( Nội dung sgk) * Hoạt động 4: 1. Củng cố: - Nhắc lại nội dung bài học. 2. Dặn dò:.
<span class='text_page_counter'>(41)</span>