Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

y tuong DHTHAK4 Nguyen Thi Trinh 98 KTGHP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (425.34 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>UBND TỈNH ĐỒNG UỶ BAN NHÂN DÂN TỈNHNAI ĐỒNG NAI TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐỒNG NAI. ********** ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY Ý TƯỞNG MỚI TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG MỘT BÀI DẠY TIẾNG VIỆT. Khoa : SP Tiểu học – Mầm non Lớp : ĐH tiểu học A- k4 Giảng viên HD : Trần Dương Quốc Hòa Sinh viên : Nguyễn Thị Trinh Mã số SV : 1141070078. Đồng Nai, tháng 11/ 2016.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ĐỀ TÀI: Ý TƯỞNG RÈN KỸ NĂNG NHẬN BIẾT BIỆN PHÁP TU TỪ SO SÁNH CHO HỌC SINH LỚP 3 MÔN LUYỆN TỪ VÀ CÂU VIẾT ĐÚNG CHÍNH TẢ I.. Lý do chọn ý tưởng Phân môn Luyện từ và câu nhằm luyện tập cho các em về hoạt động giao tiếp. Việc dạy môn Luyện từ và câu nhằm mở rộng vốn từ của học sinh, cung cấp cho học sinh những hiểu biết đơn giản về từ và câu, rèn luyện cho học sinh kỹ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các kiểu câu để thể hiện ý tưởng, tình cảm của mình, đồng thời giúp học sinh có khả năng hiểu biết các câu nói của người khác. Luyện từ và câu có vai trò hướng dẫn học sinh trong việc nghe, nói, đọc, viết, phát triển ngôn ngữ và trí tuệ của các em. Mục tiêu của phân môn Luyện từ và câu: - Về kiến thức: Mở rộng vốn từ theo các chủ điểm, củng cố hiểu biết về các kiểu câu. Cung cấp cho học sinh một số hiểu biết về các phép so sánh. - Về kỹ năng : Rèn cho học sinh các kỹ năng dùng từ đặt câu và cách sử dụng các dấu câu. - Về thái độ : Bồi dưỡng cho học sinh thói quen dùng từ đúng, nói và viết thành câu. Nội dung phân môn luyện từ và câu có vai trò quan trọng hàng đầu. Với tính chất thực hành, tổng hợp, sang tạo, phân môn Luyện từ và câu giúp các em hình thành và phát triển vốn ngôn ngữ của mình, hình thành kỹ năng ứng xử trong các tình huống giao tiếp cụ thể trong cuộc sống. Với Phân môn chính tả giúp học sinh hình thành năng lực và thói quen viết đúng chính tả . Viết đúng chính tả giúp học sinh có điều kiện để sử dụng tiếng việt đạt hiệu quả cao trong việc học tập các môn học khác.Các bài chính tả cũng cung cấp cho học sinh vốn từ ,vốn hiểu biết về các mảng kiến thức khác nhau của đời sống . Vì vậy việc viết đúng chính tả là rất quan trọng để chuyển từ hình thức lời nói sang dạng hình thức viết. Sau đợt thực tập ở trường tiểu học Lý Thường Kiệt em được làm các công tác chủ nhiệm và giảng dạy lớp 3, dự giờ lớp 2 và 3, em có rút ra.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> được một số ý tưởng trong môn dạy học Tiếng Việt ở trường Tiểu học như sau:. II.. Nh÷ng biÖn ph¸p cô thÓ:  Luyện từ và câu. Vì trong SGK có ít bài tập sáng tạo và còn đơn điệu, kiến thức còn mang tính trõu tîng nªn gi¸o viªn cÇn ph¶i su tÇm nhiÒu d¹ng bµi s¸ng t¹o vµ kiÕn thøc cô thÓ nói theo tình huống. Vì khi giáo viên đa, cần đa lệnh bài tập rõ ràng để học sinh hiểu đợc mục đích yêu cầu của bài tập. * VÝ dô 2: Bµi tËp 2: (Trang 117). §Ó lµm tèt bµi tËp nµy häc sinh ph¶i nắm chắc các từ chỉ sự vật, từ đó học sinh sẽ tìm đợc sự vật so sánh với nhau trong c¸c c©u th¬, c©u v¨n trªn lµ: + "Hai bµn tay em" so s¸nh víi "hoa ®Çu cµnh" + "MÆt biÓn" so s¸nh víi "tÊm th¶m khæng lå". + "C¸nh diÒu" so s¸nh víi "dÊu ¸" + "DÊu hái" so s¸nh víi "vµnh tai nhá". NÕu gi¸o viªn hái ngîc l¹i lµ v× sao "Hai bàn tay em" đợc so sánh với "Hoa ®Çu cµnh" hay v× sao nãi "MÆt biÓn" nh "tÊm th¶m khæng lå"? Lóc đó giáo viên phải hớng học sinh tìm xem các sự vật so sánh này đều có điểm nµo gièng nhau và dùng hình ảnh cụ thể (nếu có) cho học sinh nhận xét, ch¼ng h¹n: + Hai bµn tay cña bÐ nhá xinh nh mét b«ng hoa. + Mặt biển và tấm thảm đều phẳng, êm và đẹp. + C¸nh diÒu h×nh cong cong, vâng xuèng gièng hÖt nh dÊu ¸..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (Gi¸o viªn cã thÓ vÏ lªn b¶ng "C¸nh diÒu" vµ "DÊu ¸") + DÊu hái cong cong, në réng ë hai phÝa trªn råi nhá dÇn ch¼ng kh¸c g× vµnh tai. (Gi¸o viªn cã thÓ cho häc sinh nh×n vµo vµnh tai b¹n).  Chính tả Giáo viên có thể đưa ra các dạng bài tập chính tả khác nhau để giúp học sinh tập vận dụng các kiến thức đã học, làm quen với việc sử dụng từ trong văn cảnh cụ thể. Sau mỗi bài tập, giáo viên giúp học sinh rút ra các quy tắc chính tả để các em ghi nhớ. - Bài tập trắc nghiệm: * Khoanh tròn vào chữ cai trước những chữ viết đúng chính tả: a. hướng dẩn b. hướng dẫn c. giải lụa d. dải lụa e. oan uổn f. oan uổn * Điền chữ Đ vào ô trống trước những chữ viết đúng chính tả và chữ S vào ô trống trước những chữ viết sai chính tả: rau muốn rau muống chải chuốc chải chuốt giặc quần áo giặt quần áo * Nối các tiếng ở cột A với các tiếng ở cột B để tạo thành những từ viết đúng chính tả: A B bênh trái bên vực bện tật bệnh tóc - Bài tập điền khuyết * Điền vào chỗ trống: l/n: lành…. ặn, nao…úng,…anh lảnh s/x: chim…ẻ, san…ẻ, …ẻ gỗ. …uất khẩu, năng….uất. ươn / ương: bay l…..., b…. chải, bốn ph….. , chán ch…… iêt/ iêc: đi biền b…....., thấy tiêng t…/.., xanh biêng b…...

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×