Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Bai 25 Bien dang cua la

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.9 MB, 34 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KIỂM TRA BÀI CŨ -Phần lớn nước vào cây đi đâu? -Vì sao sự thoát hơi nước qua lá có ý nghĩa quan trọng với cây?.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Bài 25 :.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Bài 25: BIẾN DẠNG CỦA LÁ 1. Có những loại lá biến dạng nào?.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Cây xương rồng.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lá chét. Cây đậu Hà Lan.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Cây mây.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Củ gừng. Củ dong ta.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Củ hành Bẹ lá.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Thảo luận nhóm Cây xương rồng -Lá của cây xương rồng có đặc điểm gì? -Vì sao đặc điểm nào giúp cho cây có thể sống ở nơi khô hạn, thiếu nước? Củ dong ta -Tìm những vảy nhỏ có ở trên thân rễ, mô tả hình dạng và màu sắc của chúng? -Những vảy đó có chức năng gì đối với các chồi của thân rễ?. Đậu Hà Lan, cành mây -Một số lá chét của cây đậu Hà Lan và lá ở ngọn cây mây có gì khác với các lá bình thường? -Những lá có biến đổi như vậy có chức năng gì đối với cây? Củ hành - Phần phình to thành củ là do bộ phận nào của lá biến thành, có chức năng gì?.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Bài 25: BIẾN DẠNG CỦA LÁ 1. Có những loại lá biến dạng nào? -Lá của cây xương - rồng Xương rồng: Lá có có đặc điểm gì? dạng gai nhọn  giảm -Vì sao đặc điểm đó sựgiúp thóatcho hơicây nước. có thể sống ở nơi khô hạn, thiếu nước?. Xương rồng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> MộtHà số Lan: lá chét - -Đậu Lácủa cây dạng đậu Hà chét tuaLan cuốnvà lá ở ngọn câycao. mây có giúp cây leo gì khác lá - Cây mây:với Lácác ngọn bình dạng mócthường?  giúp cây - Những có biến bám để leolácao. đổi như vậy có chức năng gì đối với cây?. Lá chét. Cây đậu hà lan Lá ở ngọn cây mây..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài 25: BIẾN DẠNG CỦA LÁ 1. Có những loại lá biến dạng nào? -Tìm những vảy nhỏ có ở trên thân rễ, mô - Củ dong ta: Lá dạng tả hình dạng và màu vảy máng, màu nâu sắc của chúng? nhạt  bảo vệ cho chồi -Những vảy đó có của thân rễ. chức năng gì đối với các chồi của thân rễ?. Củ dong ta.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài 25: BIẾN DẠNG CỦA LÁ 1. Có những loại lá biến dạng nào? -Tìm những vẩy nhỏ có ở trên thân rễ, mô taû hình daïng vaø maøu saéc cuûa chuùng? -Những vẩy đó có chức năng gì đối với các choài cuûa thaân reã? - Cñ dong ta: L¸ d¹ng v¶y máng, maøu naâu nhaït  b¶o vÖ cho chåi cña th©n. Cuû dong ta.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài 25: BIẾN DẠNG CỦA LÁ 1. Có những loại lá biến dạng nào? Phần phình to thành - Củ hành: Bẹ lá phình củ là do bộ phận nào to  chứa chất dự trữ của lá biến thành, có cho cây. chức năng gì?. Hành tây. Bẹ lá hành tây.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Cây bèo đất.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Cây nắp ấm.

<span class='text_page_counter'>(17)</span>

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Lá Lácủa củacây câybèo nắpđất ấmcó cógìgìkhác đặc biệt? so với lá của các cây khác? -Đặc điểm đó có chức năng gì đối với cây? -Chức năng của lông tuyến là gì?  Cây bèo nắp đất: ấm: Lá Gâncólánhiều phát lông triểntuyến thànhtiết chất có dính hútthành sâu bọ  bắt và tiêutiết hóa bình nắpthu đậy, bình có tuyến sâu bọ.hóa sâu bọ  bắt chất dịch thu hút và tiêu và tiêu hóa sâu bọ chui vào bình..

<span class='text_page_counter'>(19)</span> S T T. Tên vật mẫu. 1. Xương rồng. 2. Lá đậu Hà Lan. Lá ngọn có dạng tua cuốn. Giúp cây leo lên. Tua cuốn. 3. Lá mây. Lá ngọn có dạng tay móc. Giúp cây bám để leo lên cao. Tay móc. 4. Củ dong ta. Lá phủ trên thân rễ , có dạng vảy mỏng, màu nâu nhạt. Bảo vệ cho chồi của thân rễ. Lá vảy. Chứa chất dự trữ cho cây. Lá dự trữ. Bắt và tiêu hoá sâu bọ. Lá bắt mồi. 5. Củ hành. 6. Cây bèo đất. 7. Cây nắp ấm. Đặc điểm hình thái của lá biến dạng Lá dạng gai nhọn. Bẹ lá phình to thành vảy dày , màu trắng Lá có rất nhiều lông tuyến tiết chất dính tiêu hoá sâu bọ. Chức năng của lá biến dạng Giảm sự thoát hơi nước. Gân lá phát triển thành bình có nắp Bắt và tiêu hoá sâu bọ đậy có tuyến tiêu hoá sâu bọ chui vào bình. Tên lá biến dạng. Lá biến thành gai. Lá bắt mồi.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Có những loại lá biến dạng nào ? Lá biến thành gai: giảm sự thoát hơi nước Lá biến thành tua cuốn: giúp cây leo lên Gồm. Lá biến thành tay móc: giúp cây leo lên Lá biến thành vảy: bảo vệ chồi của thân rễ Lá dự trữ: chứa chất dự trữ cho cây Lá bắt mồi: bắt và tiêu hóa sâu bọ.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Bài 25: BIẾN DẠNG CỦA LÁ 1. Có những loại lá biến dạng nào? 2. Biến dạng của lá có ý nghĩa gì ?.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> S T T. Tên vật mẫu. 1. Xương rồng. 2. Lá đậu Hà Lan. 3. Lá mây. 4 Củ dong ta. Đặc điểm hình thái của lá biến dạng. Chức năng của lá biến dạng. Qua bảng trên hãy cho biết sự biến dạngGiúp của lá Lá ngọn có dạng tua cuốn cây leo lên có ý nghĩa gì đối với cây?. Lá dạng gai nhọn. Giảm sự thoát hơi nước. Tên lá biến dạng. Lá biến thành gai Tua cuốn. Giúp cây bám để leo lên cao. Tay móc. Lá phủ trên thân rễ , có dạng vảy mỏng, màu nâu nhạt. Bảo vệ cho chồi của thân rễ. Lá vảy. Bẹ lá phình to thành vảy dày , màu trắng. Chứa chất dự trữ cho cây. Lá dự trữ. Bắt và tiêu hoá sâu bọ. Lá bắt mồi. Lá ngọn có dạng tay móc. 5. Củ hành. 6. Cây bèo đất. Lá có rất nhiều lông tuyến tiết chất dính tiêu hoá sâu bọ. 7. Cây nắp ấm. Gân lá phát triển thành bình có nắp Bắt và tiêu hoá sâu bọ chui vào bình đậy có tuyến tiêu hoá sâu bọ. Lá bắt mồi.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 25: BIẾN DẠNG CỦA LÁ 1. Có những loại lá biến dạng nào? 2. Biến dạng của lá có ý nghĩa gì ?  Lá của một số loại cây đã biến đổi hình thái thích hợp với các chức năng khác nhau trong những điều kiện sống khác nhau..

<span class='text_page_counter'>(24)</span>

<span class='text_page_counter'>(25)</span>

<span class='text_page_counter'>(26)</span>

<span class='text_page_counter'>(27)</span>

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

<span class='text_page_counter'>(30)</span>

<span class='text_page_counter'>(31)</span>

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất 1. Lá cây xương rồng biến thành gai để : a. Giảm sự thoát hơi nước. b. Làm chức năng dự trữ. c. Quang hợp tốt hơn. d. Tất cả đều sai.. 2. Một số loài cây có tua cuốn nhằm : a. Hút chất dinh duỡng của loài cây khác. b. Để cây bám và leo lên cao. c. Giúp cây có nhiều trái. d. Hút nước và muối khoáng từ môi trường..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Chọn câu trả lời em cho là đúng nhất 3. Cây nắp ấm được gọi là loài cây ăn thịt vì : a. Chúng tiết dịch tiêu hoá các loài sâu bọ khi lọt vào thành bình. b. Chúng ăn thịt người. c. Chúng ăn thịt tất cả các loài động vật. d. Tất cả đều đúng. 4. Cây hành bẹ lá biến thành củ phình to nhằm: a. Chứa chất dự trữ. b. Quang hợp tốt hơn. c. Giúp cây tự vệ. d. Tất cả đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Trả lời các câu hỏi trong SGK cuối bài. - Tìm hiểu thêm một số loại lá biến dạng ở địa phương. - Học bài . - Xem trước bài : ”Sinh sản sinh dưỡng tự nhiên” - Chuẩn bị theo nhóm các mẫu: đoạn rau má, củ khoai lang có mầm, củ gừng, nghệ có mầm, lá cây thuốc bỏng..

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×