Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Bai 19 So sanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.41 MB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu 1: Phó từ là gì? Phó từ được chia làm mấy loại ? Kể tên ? Câu 2: Chỉ ra phó từ và cho biết phó từ bổ sung ý nghĩa gì ? …Không thấy Dế Mèn, nhưng chị Cốc trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chỉ quan hệ thời gian Chỉ sự phủ định.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 1. So sánh là gì? a. Ví dụ: Ví dụ 1: 1.So sánh là gì? a. Ví dụ:. Trẻ em như búp trên cành Biết ăn ngủ, biết học hành là ngoan.. Ví dụ 1:. -> Trẻ em. được so sánh như. (Hồ Chí Minh) búp trên cành.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Ví dụ 1:. Trẻ em được so sánh như búp trên cành. 1.So sánh là gì? a. Ví dụ:. Có nét tương đồng (đều non nớt, dễ bị tổn thương, đang phát triển, cần được bảo vệ). Ví dụ 1:. Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Ví dụ 2: […] trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận.. (Đoàn Giỏi). 1.So sánh là gì? a. Ví dụ: dụ 1: đước ->VíRừng. được so sánh như. hai dãy trường thành vô tận.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Ví dụ 2: Rừng đước được so sánh như hai dãy trường thành vô tận. 1.So sánh là gì? a. Ví dụ: Ví dụ 1:. Có nét tương đồng ( Đều gợi lên sự hùng vĩ, rộng lớn, vô tận). Tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt.. So sánh là gì?.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Ví dụ 3: Con mèo vằn vào tranh, to hơn cả con hổ nhưng nét mặt lại vô cùng dễ mến. (Tạ Duy Anh) 1.So sánh là gì? a. Ví dụ: Ví dụ 1:. Con mèo vằn Mèo nét mặt dễ mến.. (to) hơn #. Con hổ. Hổ dữ. Chỉ ra sự tương phản của sự vật, không gợi hình, gợi cảm.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> II. Cấu tạo của phép so sánh: a.Ví dụ: (Sgk/24) điền tập hợp những từ chứa hình ảnh so sánh vào mô hình cho sẵn 1.So sánh gì? như búp trên cành. + Trẻ emlàđược a. Ví A dụ: B Ví dụ 1: đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận. +…Rừng A. Vế A (Sự vật được so sánh). Phương diện so sánh. Trẻ em Rừng đước. B. Phương diện so sánh. dựng lên cao ngất. Từ so sánh. Vế B ( Sự vật dùng để so sánh). như. búp trên cành. như. hai dãy trường thành vô tận.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Câu hỏi: Tìm cấu tạo của phép so sánh và nhận xét cấu tạo của chúng? a). Trường Sơn: chí lớn ông cha B A Cửu Long: lòng mẹ bao la sóng trào. B A Phương diện so sánh. b) Như tre mọc thẳng, con người không chịu khuất phục. A B Phương diện so sánh. Vế A (Sự vật được so sánh). (Thép mới). so Thảo luận Từ nhóm Vế B ( Sự vật. Phương diện so sánh. sánh. a) Chí lớn ông cha Lòng mẹ. (Lê Anh Xuân). dùng để so sánh) Trường Sơn. bao la sóng trào. Cửu Long. b) Con người. không chịu khuất phục. như. tre mọc thẳng.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Luyện tập: Bài tập 1: Tìm thêm ví dụ cho mỗi loại so sánh a) sánh So sánh đồng loại: 1.So là gì? a. Ví dụ: + So sánh người và người Thầy Ví dụ 1: thuốc như mẹ hiền Vật và vật cây phượng như chiếc ô Vật và người mẹ già như chuối chín cây Cụ thể và trừu tượng công cha như núi thái sơn.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập 2: Dựa và những thành ngữ đã biết, hãy viết tiếp vế B vào chỗ trống để tạo thành phép so sánh. 1.So sánh là gì? a. Ví dụ: Ví dụ 1:.

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×