Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

Day hoc theo chu de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.57 MB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>KẾ HOẠCH DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ MÔN LỊCH SỬ 7 Ngày soạn: 1/11/2016 Ngày dạy: Từ ngày 3/ 11/ 2016 đến ngày: 22/ 11/2016. Tuần: từ tuần 11 đến tuần 14 Tiết: từ tiết 21 đến tiết 28. Tên chủ đề: NƯỚC ĐẠI VIỆT THỜI TRẦN THẾ KỶ XIII Số tiết: 8 tiết A. PHẦN CHUNG I. Mục tiêu (chung cho cả chủ đề) 1. Kiến thức: - Những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội cuối thời Lý dẫn đến sự sụp đổ của triều đại nhà Lý. Trần Cảnh lên ngôi vua, thiết lập triều đại Trần. - Những nét chính về tổ chức bộ máy nhà nước, luật pháp, quân đội, thời Trần. Sự phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục thời trần. - Biết được sức mạnh quân sự của quân Mông- Nguyên và quyết tâm xâm lược Đại Việt của chúng qua những tư liệu lịch sử cụ thể. - Những nết chính về ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân nhà Trần: Những trận quyết định như Đông Bộ Đầu (Kháng chiến lẩn thứ nhất); Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương ( kháng chiến lần thứ hai) và Vân Đồn, Bạch Đằng (Kháng chiến lần thứ ba) - Tinh thần toàn dân đoàn kết, quyết tâm kháng chiên của quân và dân thời trần quan các sự kiện, nhân vật lịch sử cụ thế. - Nguyên nhân thắng lợi của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên dưới thời Trần 2. Kỹ năng: - Nhận xét, đánh giá những thành tựu kinh tế, văn hóa qua phương pháp so sánh với các thời kỳ trước. - Kĩ năng thuyết trình, trình bày diễn biến trên lược đồ - Rèn kĩ năng tư duy logic; xâu chuỗi các sự kiện, các vấn đề lịch sử. - Kĩ năng thu thập và xử lí thông tin 3. Năng lực cần phát triển *Năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo; năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tái hiện hiện tượng, diễn biến các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta , những thành tựu , kinh tế, văn hóa tiêu biểu trong dòng chảy lịch sử dân tộc. - Năng lực sưu tầm tư liệu văn hóa địa phương - So sánh, phân tích những thành tựu tiêu biểu của nền văn hóa việt Nam qua các triều đại -Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn ..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> II. Cấu trúc của chuyên đề và mô tả các năng lực cần phát triển Tên các bài của chuyên đề theo PPCT cũ. Tên các bài của chuyên đề theo cấu trúc mới. Tiết 1: Nhà trần thành lập Bài:13 Nước Đại Việt thế kỷ XIII. Tiết 2 Nhà Trần xây dựng quân đội và phát triển kinh tế. Cấu trúc nội dung bài học mới theo chuyên đề. Nội dung liên môn. Nội dung Tích hợp (Môi trường, tiết kiệm năng lượng, giáo dục địa phương, di sản …. Định hướng các năng lực cần phát triển cho HS. Tiết thứ ( Thứ tự tiết trong PPCT). I/ Nhà Trần thành lập. II/ Việc xây dựng bộ máy quan lại và tổ chức hành chính III/ Luật pháp, thời Trần. -Môn giáo dục công dân. -Ý thức dân tộc, tình yêu quê hương đất nước. - Nhận biết 21 Trình bày được những yếu tố dẫn đến sự suy sụp của nhà Lý, Xây dựng bộ máy quan lại , tổ chức đơn vị hành chính - Thông hiểu Lí giải được vì sao nhà Trần xây dựng quân đội cốt tinh nhuệ không cốt đông - Vận dụng thấp So sánh bộ máy nhà nước thời Trần với thời Lý. I. Nhà Trần xây dựng quân đội II.Phục Hồi và phát triển kinh tế thời Trần. -Môn giáo dục công dân. Ý thức dân tộc, tình yêu quê hương đất nước. - Nhận biết Sự phát triển kinh tế dưới triều Trần - Thông hiểu Lí giải được vì sao nhà Trần xây dựng quân đội “Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông” - Vận dụng thấp So sánh quân đội thời Trần với thời lý. HOẠT ĐỘNG 2: 1/ Âm. - Giáo dục. -Âm mưu. 23. 22. Ghi chú (Điều chỉnh).

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Tiết 1 Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ. mưu xâm lược Đại Việt của Mông Cổ 2/ Chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần. 3/ Diễn biến cuộc kháng chiến (1258). -Môn giáo dục công dân, -môn Địa lý. học sinh ý chí kiên cường bất khuất mưu trí dũng cảm của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến.. Tiết 2. 1/ Âm -Môn giáo mưu xâm dục công lược Chăm dân pa và Đại Việt của nhà Nguyên 2/ Sự chuẩn bị của nhà trần 3/ Diễn biến cuộc kháng chiến. - Giáo dục lòng tự hào về truyền thống của dân tộc, căm thù giặc ngoại xâm. 1/ Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt 2/ Chiến. Bồi dưỡng cho học sinh lòng căm thù giặc, tự. Bài 14 Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên ( 1285). Tiết 3 Cuộc kháng chiến lần thứ ba. -Môn giáo dục công dân. xâm lược của quân Mông Cổ, chủ trương của vua Tôi nhà Trần -Nắm và trình bày được diễn biến cuộc kháng chiến. -Rút ra được bài học cho cuộc kháng chiến lần sau.. 24 - Quân Mông cổ xâm lược Đại Việt nhằm mục đích gì - Trình bày được diễn biến trên lược đồ. - Suy nghĩ về cách đánh giặc của ta qua cuộc kháng chiến. - Biết được hoàn cảnh vua Nguyên xâm lược. 25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> chống quân xâm lược Nguyên (128571288. thắng Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương Văn Hổ 3/ Chiến thắng Bạch Đằng. Tiết 4 Nguyên nhân thắn lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông. 1/Nguyên nhân thắng lợi 2/ Ý nghĩa lịch sử. -Môn giáo dục công dân. -Môn Ngữ văn. hào truyền thống hào hùng của dân tộc. nước ta. - Trình bày được tóm tắt diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ ba. - Nêu được cách đánh giặc lần thứ ba của nhà Trần, so sánh với hai lần trước - Suy nghĩ của bản thân khi được học về 3 lần dân tộc ta kháng chiến chống giặc MôngNguyên.. - Tự hào về truyền thống đnáh giâc giữ nước của dân tộc, bài học kinh nghiệm về tinh thần đoàn kết.. - Nêu 26 được một số nguyên nhân thắng lợi và những dẫn chúng về tinh thần đoàn kết dân tộc, cách đánh sáng tạo của dân tộc ta trong 3 làn kháng chiến..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Bài 15 Sự phát triển kinh tế và văn hóa thời Trần. Tiết 1 Sự phát triển kinh tế. 1/ Nền kinh tế sau chiến tranh. 2/Tình hình xã hội sau chiến tranh. Tiết 2 Sự phát triển về văn hóa. 1/ Đời -Môn giáo sống văn dục công hóa. dân. 2/ Văn học. 3/ Giáo dục và khoa họckĩ thuật. - Rút ra được ý nghĩa lịch sử và bài học lịch sử từ 3 lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên. Trình 27 bày được sự phát triển kinh tế, văn hóa thời Trần. - Nhận xét được nền kinh tế và xã hội Đại việt sau chiến tranh -Bồi dưỡng ý thức giữ gìn và phát huy bản sắc văn hóa dân tộc. Nắm 28 được những nét chính về văn hóa nước ta dưới thời trần -Bồi dưỡng ý thức dân tộc, và niềm tự hào về một thời lịch sử có nền văn hóa riêng mang đậm đà bản sắc dân tộc. - Gìn giữ và phát huy nền văn hóa dân tộc. B. PHẦN KẾ HOẠCH CHI TIẾT BÀI 13: NƯỚC ĐẠI VIỆT THẾ KỶ XIII.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT: 21- 22 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: Những nét chính về tình hình chính trị, kinh tế, xã hội cuối thời Lý dẫn đến sự sụp đổ của triều đại nhà Lý. Trần Cảnh lên ngôi vua, thiết lập triều đại Trần - Củng cố bộ máy chính quyền, ban hành luật pháp. - Thế kỷ XIII, nhà Trần đã thực hiện nhiều biện pháp tích cực để xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng, phục hồi và phát triển kinh tế. Do đó quân đội và quốc phòng của Đại Việt thời đó hùng mạnh, kinh tế phát triển. 2. Kỹ năng: Đánh giá các thành tựu xây dựng nhà nước, pháp luật thời Trần 3. Năng lực cần phát triển *Năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo; năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tái hiện hiện tượng, những biến cố lịch sử II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án Word và Powerpoint - Tranh ảnh, lược đồ có liên quan - Các tư liệu tham khảo 2/ Chuẩn bị của học sinh -Đọc trước sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, lược đồ liên quan đến nội dung chủ đề III. Hoạt động dạy TL HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG NỘI DUNG CỦA HS Hoạt động 1: Nội dung 1 Mục tiêu I. Nội dung 1: ( Tiết 21) Nhà Trần được thành lập Học sinh đọc sgk. - Cuối thế kỳ XII, nhà Lý suy Nhắc lại kiến thức yếu chính quyền không chăm - Cho hs đọc sgk. cũ: Nhà Lý thành lo đời sống nhân dân quan laị * Giáo viên: Nhà Lý được thành lập năm lập vào thời gian ăn chơi sa đọa . 1009 trải qua 8 đời vua nhưng đến đời nào ? (năm 1009) - Kinh tế khủng hoảng , mất vua thứ 9 nhà Lý ngày càng suy yếu trầm mùa dân li tán trọng. H: Nguyên nhân nào làm cho nhà Lý suy - Học sinh trả lời yếu ?(Quan lại ăn chơi sa đọa, chính quyền không quan tâm đến đời sống nhân các câu hỏi. dân ) H: Việc làm trên của vua quan nhà Lý đã - Một số thế lực phong kiến dẫn đến hậu quả gì? điạ phương nổi dậy , nhà Lý - Lụt lội, hạn hán, mất mùa kiên tiếp xẩy buộc phải dựa vào thế lực họ ra, dân nghèo phải bán con đi làm nô tỳ Trần chống các lực lượng nổi - Nêu dẫn chứng cho nhà giàu hay bỏ vào cùa kiếm sống loạn . -> nông dân nhiều nơi nổi dậy đấu tranh ) * Giảng : Một số thế lực phong kiến địa phương đánh giết lẫn nhau chống lại triều đình, một số nước phía nam thỉnh thoảng đem quân vào cướp phá Đại Việt -> Nhà Lý càng lâm vào khó khăn. H: Trước tình hình đó nhà Lý đã làm gì ? (Dựa vào các thế lực họ Trần để chống lại các lực lượng nổi loạn ).

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 45 ph út. 45 ph. * Giảng : Nhân cơ hội đó, nhà Trần buộc vua nhà Lý phải nhường ngôi cho Trần Cảnh (12 -1226 ) trần Cảnh là chồng của Lý Chiêu Hoàng ) 2. Xây dựng bộ máy quan lại và tổ chức hành chính: H: Bộ máy quan lại nhà Trần được tổ chức như thế nào ? Vẽ sơ đồ H: Nhận xét về tổ chức hệ thống quan lại triều Trần ? (Qui cũ và đầy đủ hơn ) * Giáo viên : Nhà Trần còn đặt thêm một số cơ quan như : Quốc sử viện, Thái y viện …và một số chức quan khác như Hà đê sứ trong coi việc sửa đắp đê điều, khuyến nông sứ chăm lo khuyến khích nông dân sản xuất ; Đồn điền sứ chuyên mộ người đi khai hoang. H: So với bộ máy nhà nước thời Lý bộ máy nhà nước thời Trần có điểm gì khác ? (Vua sớm nhường ngôi cho con, tự xưng là Thái thượng hoàng cùng con cai quản đất nước. Các chức quan đại thần do những người trong họ nắm giữ. Đặt ra một số cơ quan và một số chức quan để trông coi sản xuất, cả nước chia thành 12 lộ.=> tổ chức bộ máy quan lại và các đơn vị hành chính thời Trần được hoàn chỉnh và chât chẹ hơn thời Lý, chế độ tập quyền thời Trần được củng cố hơn thời Lý - Học sinh đọc sgk. * Giáo viên : Thời Trần nhà nước rất chú trọng sửa sang pháp luật và đã ban hành bộ luật mới Quốc triều hình luật. H: Nhận xét hình luật thời Trần so với hình thư thời Lý ? ( Xác định lại những nội điều cơ bản dưới thời Lý v à có bổ sung –xá c nhận và bảo vệ quyền sở hữu ti sản – Qui định cụ thể việc mua bán ruộng đất - giáo dục hs : sống theo hiến pháp và pháp luật Tiết 22 4. Quân đội thời Trần. - Giáo viên đặt câu hỏi H: Vì sao khi mới thành lập nhà Trần đã rất quan tâm tới việc xây dựng quân đội và củng cố quốc phòng ? H: Nhà Trần đã tổ chức đội quân của mình như thế nào ? ( Quân đội nhà Trần gồm có cấm quân và quân địa phương ) *H:Vì sao nhà Trần chỉ kén chọn những thanh niên khỏe mạnh ở vùng quê họ Trần để vào cấm quân ? (Vì để tăng độ. - Tháng 12 năm 1226 Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh. Nhà Trần thành lập. 2. Xây dựng bộ máy quan lại và tổ chức hành chính: - Bộ máy quan lại thời Trần - Hs đọc sgk. giống như thời Lý được tổ - Trả lời câu hỏi. chức theo chế độ quân chủ - Lên bảng vẽ sơ trung ương tập quyền được đồ tổ chức bộ máy phân chia làm 3 cấp. nhà nước thời + Triều đình. + Cấp hành chính trung gian trần? - Thảo luận nhóm ( Lộ ,phủ ,huyện , châu) + Cấp hành chính cơ sở là xã . so sánh với bộ máy nhà nước thời + Thời Trần thực hiện chế độ Thái Thượng Hoàng. Lý (tổ chức bộ - Đặt thêm một số cơ quan : máy quan lại và Quốc sử viện, Thái y viện và các đơn vị hành một số chức quan như Hà đê chính thời Trần sứ, khuyến nông sứ, đồn điền được hoàn chỉnh sứ. và chât chẹ hơn thời Lý, chế độ tập - Cả nước chia thành 12 lộ. - Các quí tộc họ trần đưộc quyền thời Trần được củng cố hơn phong vương hầu, ban thái ấp thời Lý). - Học sinh đọc sgk. - Nhắc lại luật pháp thới Lý -Nêu điểm giống và khác nhau giữa luật thời Lý và thời Trần - Hs đọc sgk. - Quan sát hình 27 về quân đội thời Trần - Thảo luận nhóm các câu hỏi rút ra nội dung -> đại diện trả lời. 3. Pháp luật Thời Trần : - Ban hành bộ luật mới gọi là quốc triều thông chế sau sửa chữa bổ sung thành quốc triều hình luật. * Nội dung :Giống thời Lý có bổ sung thêm - xác nhận quyền sở hữu tài sản. - Qui định cụ thể việc mua bán ruộng đất . Đặt thêm cơ quan thẩm hình viện để xét xử 4. Quân đội thời Trần. * Quân đội: Gồm có hai bộ phận : - Cấm quân ( đạo quân bảo vệ kinh thành, triều đình và nhà vua) và quân ở các lộ - Ơ làng xã có hương binh; ngoài ra còn có quân của các vương hầu..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> út. tin cậy trong việc bảo vệ triều chính, cấm quân có nhiệm vu bảo vệ vua, hàng thành, triều đình ) H: Quân đội thời Trần được tuyển dụng theo chủ trương và chính sách nào? ( chủ trương quân lính cốt tinh không cốt đông -Chính sách ngụ binh ư nông ( tiếp tục chính sách của nhà Lý ) Sử dụng hình 27 cho hs thấy được việc tăng cường củng cố quốc phòng của nhà Trần. H: Bên cạnh việc xây dựng quân đội nhà Trần đã làm gì để củng cố quốc phòng ? H: Em hãy cho biết điểm giống và khác nhau trong việc xây dựng quân đội ở thời Trần và thời Lý ? GV chốt (Giống : quân đội gồm hai bộ phận, được tuyển dụng theo chính sách ngụ binh ư nông Khác : Cấm quân chọn những thanh niên khỏe mạnh quê hương nhàTrần. Quân đội theo chủ trương” Cốt tinh nhuệ không cốt đông “ - Học sinh đọc SGK. H: Nhà Trần đã làm gì để phát triển nông nghiệp ? (đẩy mạnh khai hoang để mở rộng diện tích sản xuất, đắp đê phòng lụt, nạo vét kênh mương ) H: Em hãy cho biết tên của chức quan nhà Trần đặt để trông coi việc H: Em có nhận xét gì về những chủ trương phát triển nông nghiệp của nhà trần ? phù hợp, kịp thời để phát triển nông nghiệp ) * GV: chốt kiến thức H: Kể tên các nghề thủ công trong nhân dân ? ( Làm gốm, tráng men, đúc đồng, làm giấy ) - Học sinh xem hình 28. H: Em hãy nhận xét về thủ công nghiệp thời Trần thế kỷ XIII ? (Từng bước được phục hồi và phát triển mạnh, trình độ ngày càng cao ) -Về thương nghiệp dưới thời Trần ra sao ? THẢO LUẬN: Em có nhận xét gì về thủ công nghiệp và thương nghiệp dưới thời Trần? -Những chủ trương, biện pháp về quân sự, quốc phòng và kinh tế của nhà Trần đã có tác dụng như thế nào đến đất nước? Những biện pháp trên cùng với tinh thần lao động cần cù, sáng tạo của nhân dân ta đã đưa Đại Việt ở thế kỉ XIII trở thành một quốc gia hùng cường, có quân đội và. -Hs trả lời. - Hs so sánh điểm giống và khác nhau. - Ôn lại kinh tế thời Lý - Nêu được sự phát triển kinh tế thời Trần. - Nhận xét tác dụng được chủ trương, biện pháp về quân sự , kinh tế, quốc phòng của nhà Trần đối với đất nước. - Tuyển chọn theo chính sách ngụ binh ư nông. - Chủ trương : “ Quân lính cốt tinh nhuệ không cốt đông” - Xây dựng tinh thần đoàn kết. - Được học tập binh pháp và luyện tập võ nghệ.. * Quốc phòng: - Bốt trí tướng giỏi, quân đông ở vùng hiểm yếu, nhất là biên giới phía Bắc. 5.Phục hồi và phát triển kinh tế thời trần a. Nông nghiệp: + Đẩy mạnh công cuộc khai hoang + Đắp đê phòng lụt, nạo vét kênh mương. + Đặt chức Hà đê sứ trông coi, đốc thúc việc đắp đê. -> Nông nghiệp nhanh chóng phục hồi và phát triển.. b. Thủ công nghiệp: Các xưởng thủ công của nhà nước và nhân dân được phục hồi và phát triển như đồ gốm, chế tạo vũ khí,đúc đồng, làm giấy… c.Thương nghiệp: + Ở các làng xã chợ mọc lên nhiều. + Kinh thành Thăng Long, bên cạnh Hoàng Thành có 61 phường..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> quốc phòng vững mạnh, có nền kinh tế phát triển. => Giáo dục HS tinh thần yêu nước, tự hào truyền thống dân tộc -Củng cố chốt kiến thức toàn bài - Dặn dò. + Buôn bán với nước ngoài phát triển nhất là ở Vân Đồn.. HOẠT ĐỘNG 2: BÀI 14: BA LẦN KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG- NGUYÊN (THẾ KỶ XIII) TIẾT: 23-24-25-26 I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Biết được sức mạnh quân sự của quân Mông – Nguyên và quyết tâm xâm lược Đại Việt của chúng qua tư liệu lịch sử cụ thế. - Những nét chính về diễn biến ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông – Nguyên của quân dân ta theo lược đồ. - Tinh thần đoàn kết , quyết tam kháng chiến của quân dân ta . - Nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử 2/ Kỹ năng: Tường thuật diễn biến các trận đánh trên lược đồ 3/ Thái độ: - Giáo dục cho học sinh ý chí kiên cường, bất khuất, mưu trí dũng cảm của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến, tự hào về truyền thống của dân tộc ta. 3. Năng lực cần phát triển *Năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo; năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tái hiện hiện tượng, những biến cố lịch sử II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án Word và Powerpoint - Tranh ảnh, lược đồ có liên quan - Các tư liệu tham khảo 2/ Chuẩn bị của học sinh -Đọc trước sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, lược đồ liên quan đến nội dung bài học III. Hoạt động dạy 1/ Giáo viên giới thiệu bài mới Thời Hoạt động của giáo viên Hoạt động của Nội dung lượn HS g Hoạt động 1/ Tiết 23 - Mục tiêu 1/ Âm mưu xâm lược Đại 1/ Âm mưu xâm lược Đại Việt của Hs đọc sgk. Việt của Mông- Nguyên Mông- Nguyên - Năm 1257 vua Mông Cổ - Cho học sinh đọc sgk. đánh Nam Tống. nhằm xâm - dẫn dắt cho học sinh hiểu được sự hình chiếm toàn bộ Trung Quốc thành của đế quốc Mông- Nguyên -> quân Mông Cổ quyết định Học sinh quan sát - Dùng lược đồ thế giới xác định vị trí đất xâm lược Đại Việt rồi đánh nước Mông Cổ hình 29 sgk, nhận thẳng lên phía nam Trung H: Qua hình 29 giúp em hiểu được gì về xét về sức mạnh Quốc. quân Mông Cổ ? ( Quân đội rất lớn, có.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> 45 phút. tổ chức và trang bị tốt ) THẢO LUẬN: -Tại sao vua Mông Cổ cho quân đánh Đại Việt trước ? - Trước khi kéo vào nước ta, tướng Mông Cổ đã làm gì ? (Cho sứ giả đưa thư đe dọa và dụ dỗ vua Trần ) - Vua Trần đã làm gì khi sứ giả Mông Cổ đến? ( Bắt tống giam vào ngục ) Việc ba lần sứ giả Mông Cổ đưa thư sang Đại Việt đe doạ dụ hàng đều bị bắt giam vào ngục thể hiện thái độ gì của vua Trần? - GV chốt kiến thức - Thái độ kiên quyết chống quân xâm lược Mông Cổ của vua tôi nhà Trần để bảo vệ chủ quyền, độc lập dân tộc, không chịu khuất phục trước một kẻ thù nào,cho dù kẻ thù đó có mạnh, có tàn bạo, hiếu chiến gấp bội ta. 2/ Sự chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần H: Khi được tin quân Mông Cổ xâm lược nước ta vua Trần đã làm gì ? ( Ban lệnh cho cả nước sắm sữa vũ khí, quân đội dân binh được thành lập và ngày đêm luyện tập)-> Giáo viên phân tích GV: - Dùng lược đồ tường thuật diễn biến cuộc kháng chiến lần thứ nhất Cho hs thảo luận nhóm-> giáo viên chốt kiến thức: 1/ Vì sao quan Mông cổ mạnh nhưng vẫn bị thua? Ý chí kiên quyết đánh giặc của vua tôi và quân đội nhà Trần. Chủ trương “ vườn không nhà trống” làm địch gặp nhiều khó khăn rơi vào tình thế bị động hoàn toàn -> khi có thời cơ ta mở cuộc phản công giành thắng lợi. Biết chớp thờ cơ, sử dụng cách đánh thông thạo 2/ Em hãy tìm những chi tiết thể hiện sự quyết tâm của nhân dân ta trong cuộc kháng chiến ? + Cả nước sắm sửa vũ khí, quân đội ngày đêm luyện tập. + Nhân dân thực hiện chủ trương “ vườn không nhà trống” + Thái sư Trần Thủ Độ nói “ Đầu thần chưa rơi xuống đất xin bệ hạ đừng lo” + Khi quân Mông Cổ đi cướp phá nhân dân ở các địa phương đã quyết liệt chống trả. 3/ Em hãy cho biết bài học kinh. của quân Mông Cổ. -. - Cho sứ giả đưa thư đe doạ, Thảo luận rút dụ hàng vua Trần. ra nội dung. 2/ Sự chuẩn bị kháng chiến của nhà Trần. a/ Chuẩn bị của nhà Trần: Hs trả lời câu hỏi + Ban lệnh sắm sửa vũ khí, các đội dân binh thành lập, ngày đêm luyện tập. + Bắt giam sứ giả Mông Cổ. - Hs lắng nghe. b/ Diễn biến: -Lên bảng tường + Tháng 1 -1258 , 3 vạn quân thuật lại diễn biến. Mông Cổ tiến vào nước ta theo đường sông Thao -> Bạch Hạc -> Bình Lệ -Hs thảo luận Nguyên -> bị chặn đánh tại nhóm cử đại diện phòng tuyến vua Trần. nhóm báo cáo kết + Để bảo toàn lực lượng nhà quả Trần rút quân về Thăng Long, thực hiện chủ trương “vườn không nhà trống”. + Giặc vào kinh thành không bóng người và lương thực -> Khó khăn + Nhà Trần mở cuộc phản công lớn ở Đông Bộ Đầu + Ngày 29 / 1 / 1258, quân Mông Cổ thua trận phải rút chạy về nước. c/ Kết quả: Cuộc kháng chiến lần thứ nhất chống quân xâm lược Mông Cổ kết thúc thắng lợi..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> 45 phút. nghiệm về cách đánh giặc của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống quân Mông Cổ lần thứ nhất ? ( Khi thế giặc mạnh ta chủ trương không dốc ngay lực lượng để đối phó mà khôn khéo giữ lực lượng nhử chúng vào sâu trận địa, đánh lâu dài. Khi giặc gặp khó khăn ta mới phản công lại. Đó là kế “ lấy yếu đánh mạnh, lấy ít đánh nhiều “ -> Giáo dục học sinh lòng tự hào truyền thống chống giặc ngoại xâm Hoạt động 2: Tiết 24 II/ Cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân xâm lược Nguyên * Giáo viên : Sau khi thất bại năm 1258 quân Mông Cổ không chịu từ bỏ âm mưu xâm lược nước Đại Việt. Năm 1279, sau khi thôn tính được nhà Tống vua Mông Cổ lập ra nhà Nguyên đặt nền thống trị toàn bộ Trung Quốc. Vua Nguyên lúc bấy giờ là Hốt Tất Liệt ráo riết chuẩn bị xâm lược Chămpa và Đại Việt) H: Hốt Tất Liệt cho quân xâm lược Chămpa và Đại Việt nhằm mục đích gì ? ( Làm cầu nối thôn tính các nước ở phía nam Trung Quốc => Hốt Tất Liệt cho quân xâm lược Chămpa trước) H: Nhà Nguyên cho quân xâm lược Chămpa trước nhằm mục đích gì ? ( Làm bàn đạp tấn công Đại Việt ) * Giáo viên : Năm 1283, 10 vạn quân Nguyên do Toa Đô chỉ huy xâm lược Chămpa nhưng đã bị nhân dân Chămpa tiến hành chiến tranh du kích đánh trả nên quân Nguyên bị thất bại và phải cố thủ phía bắc chuẩn bị xâm lược Đại Việt - Học sinh đọc SGK. H: Sau khi biết tin quân Nguyên có ý định xâm lược Đại Việt, vua Trần đã làm gì ? (Triệu tập hội nghị các vương hầu ở bến BìnhThan bàn kế đánh giặc., Cử Trần Quốc Tuấn chỉ huy cuộc kháng chiến , ông soạn bài hịch Tướng sĩ để khích lệ tinh thầ chiến đấu cuả quân sĩ . H: Hội nghị này có ý nghĩa rất quan trọng, vì sao ? (Vì hội nghị tập hợp các vương hầu quan lại nhà Trần để bàn kế sách đánh địch) - Học sinh đọc đoạn in nghiêng SGK/ 58 * Giáo viên : H: Hội nghị diên Hồng có tác dụng gì đến việc chuẩn bị kháng chiến ? ( Thể hiện ý chí kiên trung của nhân dân Đại Việt ). - Rút ra được bài học kinh nghiệm cho các cuộc kháng chiến sau này... -Đọc khoa -Hoạt nhân. sách. giáo 1/ Am mưu xâm lược Chăm Pa và Đại Việt của nhà Tống :. động. cá. -Trả lời câu hỏi. -Năm 1271, Hốt Tất Liệt lập ra nhà nguyên . - Năm 1283 Tướng Toa Đô chỉ huy 10 vạn quân tiến đánh Chămpa , phối hợp đánh Đại Việt. 2/ Nhà Trần chuẩn bị kháng chiến - Vua Trần đã triệu tập các vương hầu, quan lại ở bến bình than, bàn kế đánh giặc. - Cử Trần Quốc Tuấn chỉ huy cuộc kháng chiến. -Tìm hiểu kế hoạch của nhà Trần thông qua hội nghị Diên Hồng, Bến Bình Than.. - Năm 1285 vua Trần mời các vị bô lão họp hội nghị Diên Hồng-> bàn kế đánh giặc . - Cuộc tập trận lớn và duyệt binh được tổ chức ở Đông -Rút ra được ý Bộ Đầu. nghĩa của hội nghị 3/ Diễn biến và kết quả của cuộc kháng chiến . -Học sinh đọc - Tháng 1-1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ đoạn trích huy tiến vào xâm lựơc nước “ Hoài Văn Hầu.. ta. - Quân ta do Trần Hưng Đạo.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 45 phút. * Giáo viên chốt kiến thức H: Việc thích hai chữ sát thát vào cánh tay có ý nghĩa gì ? ( Thể hiện quyết tâm cao độ của quân sĩ thà chịu chết không chịu mất nước. * Giáo viên : dùng lược đồ cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên để trình bày diễn biến. H: Không thực hiện được âm mưu bắt sống vua Trần và Quân chủ lực Thoát Hoan đã làm gì ? - Giáo viên: “ Chương Dương cướp giáo giặc, Hàm Tử bắt quân thù. Thái bình nên gắng sức, Non nước cứ ngàn thù ” - Em có nhận xét gì về kết quả của cuộc kháng chiến ? (nhanh gọn, kết quả cao) GV: Em hãy nêu cách đánh của quân và dân ta trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên lần hai ? HS: Lúc đầu khi giặc mạnh , nhà Trần không dốc toàn lực lượng để đối phó với chúng mà khôn khéo biết rút lui chờ thời cơ , quyết giành thắng lợi. Cách đánh “ vườn không nhà trống” Liên hệ cách đánh ở giai đoạn 1. chỉ huy sau vài trận chặn đánh địch ở biên giới đã rút về Vạn Kiếp rồi lui về Thăng Long thực hiện “Vườn không nhà trống” rôì rút về Thiên Trường để bảo -Học sinh lên bảng toàn lực lượng . trình bày diễn biến - Toa Đô từ Chămpa đánh ra theo lược đồ. Nghệ An, Thanh Hoá-> Tạo thế gọng kìm để tiêu điệt quân ta .. HOẠT ĐỒNG 3: Tiết 25 - giáo viên dẫn dắt H: Hai lần xâm lược Đại Việt bị thất bại nhà Nguyên đã làm gì? (Quyết tâm xâm lược Đại Việt lần nữa ) * Giáo viên cung cấp thêm thông tin H: Em hãy nêu những việc làm của quân Nguyên thể hiện sự chuẩn bị chu đáo cho cuộc xâm lược ? ( Đình chỉ cuộc xâm lược Nhật Bản, tập trung hàng chục vạn quân, hàng trăm thuyền chiến, thuyền lương và hàng chục vạn thạch thóc ) - Cho học sinh thảo luận nhóm Kế hoạch xâm lược Đại Việt lần thứ ba của quân Nguyên có gì thay đổi so với hai lần trước? Kế hoạch lần này rất công phu, kĩ lưỡng và quyết tâm cao hơn. *Giáo viên: Mặc dù chuẩn bị rất chu đáo, nhưng chúng đã bắt đầu run sợ, Vua Nguyên là Hốt Tất Liệt đã phải dặn con “ Không được cho Giao Chỉ là nước nhỏ mà khinh thường” H: Trước nguy cơ đó vua tôi nhà Trần đã làm gì ?(Chuẩn bị kháng chiến cử Trần Quốc Tuấn làm tổng chỉ huy, tăng. - Học sinh đọc SGK.. - Tháng 5-1285 nhà Trần tổ chức cuộc phản công đánh bại quân giặc ở Tây Kết, Nhận xét Hàm Tử, Chương Dương.-> Rút ra được cách tiến vào Thăng Long đánh giặc của quân * Kết quả : Đánh tan hơn 50 vạn quân và dân ta. Nguyên , kết thúc cuộc kháng chiến lần thứ hai chống quân Nguyên .. 1/ Nhà Nguyên xâm lược Đại Việt. - Vua Nguyên đình chỉ cuộc tấn công Nhật Bản quyết tâm xâm lược Đại Việt lần thứ ba để trả thù. - Cuối tháng 12/1287, 30 vạn quân thuỷ bộ tiến đánh Đaị Việt .. Thảo luận Kế hoạch xâm lược Đại Việt lần thứ ba của quân Nguyên có gì thay đổi so với hai lần trước? - Rút ra nội dung.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> cường quân ở những nơi hiếm yếu * Giáo viên dùng lược đồ tường thuật diễn biến: - Học sinh đọc bài ở SGK H: Ô Mã Nhi được giao bảo vệ đoàn thuyền lương, nhưng tại sao lại tiến về Vạn Kiếp với Thoát Hoan ? ( Ô Mã Nhi cho rằng quân ta yếu không cản được chúng, nên Ô Mã Nhi đã không bảo vệ đoàn thuyền lương ) Giảng : chốt nội dung -H: Chiến thắng Vân Đồn có ý nghĩa gì ? ( Làm cho quân giặc rơi vào tình trạng khốn đốn, tinh thần của giặc hoảng loạn H: Sau trận Vân Đồn tình thế của quân Nguyên như thế nào ? ( Rất khó khăn thiếu lương thực trầm trọng ) H: Đợi mãi không thấy thuyền lương đến Thoát Hoan đã làm gì ? (Cho quân vào chiếm Thăng Long ). * Giáo viên giảng H: Trước tình hình đó vua tôi nhà Trần đã làm gì ? (Quyết định mở cuộc tấn công và mai phục trên sông Bạch Đằng ) H: Dựa vào đâu mà vua Trần và Trần Quốc Tuấn đã chọn sông Bạch Đằng là nơi mai phục ? (Dựa vào địa thế hiểm trở là nới đã từng diễn ra chiến thắng năm 938 của Ngô Quyền, chiến thắng năm 981 của Lê Hoàn ) * Giáo viên : Trần Quốc Tuấn cho đóng cọc trên sông, khi thuỷ triều lên, bãi cọc ngầm bị che lấp ) * Giáo viên : Dùng lược đồ trình bày diễn biến. H: Hãy nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng năm 1288 (đập tan mộng xâm lăng của nhà Nguyên ) * HỌC SINH THẢO LUẬN NHÓM : Cách đánh giặc lần 3 có giống và khác so với lần 1,2. ? + Giống: Tránh thế giặc mạnh lúc đầu, ta chủ động rút lui để bảo toàn lực lượng, chờ thời cơ để phản công, thực hiện kế hoạch “vườn không nhà trống. + Khác dồn chúng vào thế bị động khó khăn. Chủ động bố trí trận địa đóng cọc trên sông Bạch Đằng để tiêu diệt thuyền chiến của giặc đánh bại ý đồ xâm lược đại việt của nhà Nguyên. - Trận Bạch Đằng năm 1288 có gì giống và khác với chiến thắng Bạch Đằng năm 981 của Lê Hoàn. TIẾT 26 :Nguyên nhân thắng lợi, ý. -Hoạt động cá nhân. 2. Chiến thắng Vân Đồn tiêu diệt đoàn thuyền lương của Trương văn Hổ. - Trần Khánh Dư cho quân mai phục ở Vân Đồn. -Học sinh suy nghĩ trả lời. - Khi đoàn thuyền lương của Truương Văn Hổ đến bị quân của Trần Khánh Dư từ nhiều phía đánh dữ dội. -> Phần lớn thuyền lương bị đắm, số còn lại bị quân ta chiếm.. b. Chiến thắng Bạch Đằng : - Học sinh theo dõi - Tháng 1-1288 Thoát Hoan vào Thăng Long trống vắng - lên bảng trình -> quân Nguyên ngày càng bày diễn biến khó khăn. Thăng Long bị cô lập, Thoát hoan cho quân định rút về Vạn Kiếp -> rút về nước . - Nhà Trần mở cuộc phản công ở cả hai mặt trận thủy bộ - Tháng 4-1288 đoàn thuyền của Ô Mã Nhi lọt vào trận địa bãi cọc trên sông Bạch Đằng , cuộc chiến đấu ác liệt diễn ra Ô Mã Nhi bị bắt sống - Thoát Hoan rút về theo -Thảo luận rút ra đường Lạng Sơn bị chặ đánh điểm giống và liên tục-> cuộc kháng chiến khác nhau lần thứ ba kết thúc thắng lợi.. -Hoạt động cá nhân 1/ Nguyên nhân thắng lợi :.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> 45 phút. nghĩa lịch sử Cho học sinh thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi H: Những nguyên nhân nào làm cho cả ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên đều giành thắng lợi ? ( Phân tích từng nguyên nhân theo SGK ) H: Hãy nêu một số dẫn chứng về tinh thần đoàn kết dân tộc ? (Theo lệnh của triều đình, nhân dân thăng Long nhanh chóng thực hiện chủ trương vườn không nhà trống. Trong lần thứ hai các vị bô lão thể hiện ý chí của muôn dân quyết “ đánh “( Hội nghị diên hồng ). Quân sỹ thích vào hai cánh tay hai chữ “ sát thát “ H: Những việc làm của Vua Trần chuẩn bị cho cuộc kháng chiến ? (Vua Trần thường về các địa phương tìm hiểu cuộc sống của dân, giải quyết những bất hoà trong vương triều Trần, tạo nên sự đoàn kết dân tộc. *Giáo viên: Trần Quốc Tuấn là anh hùng của dân tộc có nhiều công lớn trong ba cuộc kháng chiến chống quân Nguyên. H: Trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên ? ( Nghĩ ra cách đánh độc đáo, sáng tạo, phù hợp với hoàn cảnh của từng giai đoạn. Là tác giả của bài Hịch tướng sĩ. ) H: Cách đánh sáng tạo của nhà Trần trong ba cuộc kháng chiến (Kế hoạch vườn không nhà trống, tránh chỗ mạnh, đánh chỗ yếu của quân thù. Biết phát huy lợi thế của quân ta, buộc địch phải theo. Buộc địch từ thế mạnh chuyển sang thế yếu, ta từ bị động chuyển sang chủ động H: Học sinh nhắc lại những nguyên nhân thắng lợi của quân ta * Giáo viên tổng kết : đó là những nguyên nhân cơ bản dẫn đến thắng lợi của quân và dân ta trong ba lần kháng chiến. H: Vậy với thắng lợi của quân ta trong hoàn cảnh như vậy có ý nghĩa gì ? * Giáo viên : Quân Nguyên lúc bấy giờ là một đất nước hùng mạnh, lần đầu xâm lược Đại Việt chúng chỉ mục đích đánh lên phía nam Tống. Nhưng đến lần ba vua Nguyên đã phải nói rằng “ Không nên coi Giao Chỉ là nước nhỏ mà khinh thường “Sức mạnh của Đại Việt được khẳng định rõ rệt. H: Bài học lịch sử từ 3 lần chiến thắng. -Hoạt nđộng nhóm, tìm ra đươc nôi dung của câu hỏi.. - Tất cả các tầng lớp nhân dân , các thành phần dân tộc đều tham gia đánh giặc-> tạo thành khối đoàn kết toàn dân. - Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt cho mỗi cuộc kháng chiến, nhà Trần quan tâm chăm lo sức dân nâng cao đời sống vật chất tinh thần. - Tinh thần hi sinh , quyết chiến quyết thắng của toàn dân ta đặc biệt là quân đội Trần.. Hoạt động cá nhân. - Chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của vương triều Trần và các danh tướng Trần Hưng Đạo, Trần Khánh Dư , Trần Quang Khải ..buộc địch chuyển từ thế mạnh sang thế yếu. , từ chủ động sang bị động để tiêu diệt chúng. - Hoạt động cá nhân. 2/ Ý Nghĩa lịch sử: - Đập tan tham vọng và ý chí xâm lựơc Đại Việt của Đế chế Nguyên. - Bảo vệ độc lập dân tộc và toàn vẹn lãnh thổ và chủ quyền quốc gia , dân tộc - Thể hiện sức mạnh cuả dân tôc , đánh bại mọi kẻ thù xâm lược . - Góp phần xây đắp truyền.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> quân xâm lược Mông –Nguyên là gì ? phải dùng mưu trí mà đánh giặc, lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh. ) -Rút ra những bài * Giáo viên : đọc cho học sinh nghe bài Hịch tướng sỹ => Trần Quốc Tuấn là một học quí báu anh hùng dân tộc, một nhà quân sự tài giỏi => Giáo dục học sinh về sự kiên cường, bất khuất của cha ông, chúng ta phải cố gắng học tập… ? Để thể hiện sự biết ơn đối với các anh hùng dân tộc nhân dân ta đa làm gì ?( Lập đền thờ, đặt tên đường, trường, xây tượng …) => Củng cố chốt kiến thức toàn bài. thống quân sự Việt Nam. - Để lại bài học vô cùng quý giá cho muôn đời sau.. -Cá nhân NỘI DUNG 3: BÀI 15: SỰ PHÁT TRIỂN KINH TẾ VĂN HÓA THỜI TRẦN I/ Mục tiêu: 1/ Kiến thức - Nắm được những nét chính về sự phát triển kinh tế, văn hóa nước ta dưới thời trần 2/ Kĩ năng - Nhận xét, đánh giá những bước phát triển của kinh tế và văn hóa qua phương pháp so sánh với các thời kỳ trước 3/ Thái độ - Bồi dưỡng ý thức dân tộc, và niềm tự hào về một thời lịch sử có nền văn hóa riêng mang đậm đà bản sắc dân tộc II/ CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH: 1/ Chuẩn bị của giáo viên: - Giáo án Word và Powerpoint - Tranh ảnh, lược đồ có liên quan - Các tư liệu tham khảo 2/ Chuẩn bị của học sinh -Đọc trước sách giáo khoa - Sưu tầm tư liệu, tranh ảnh, lược đồ liên quan đến nội dung chủ đề 3. Năng lực cần phát triển *Năng lực chung: - Năng lực tự học; năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề. - Năng lực sáng tạo; năng lực hợp tác, năng lực sử dụng ngôn ngữ. * Năng lực chuyên biệt: - Năng lực tái hiện hiện tượng, diễn biến các cuộc kháng chiến chống ngoại xâm của nhân dân ta, những thành tựu , kinh tế, văn hóa tiêu biểu trong dòng chảy lịch sử dân tộc. - Năng lực sưu tầm tư liệu văn hóa địa phương - So sánh, phân tích những thành tựu tiêu biểu của nền văn hóa việt Nam qua các triều đại -Vận dụng những kiến thức đã học để giải quyết những vấn đề thực tiễn . III/ HOẠT ĐỘNG DẠY: 1. Giới thiệu: Bên cạnh sự phát triển của nền kinh tế thì văn hóa, giáo dục, khoa học kĩ thuật thời Trần cũng đạt được những thành tựu rực rỡ. Để hiểu rõ hơn sự phát triển đó chúng ta cùng tìm hiểu nội dung bài học hôm nay 2. Xây dựng các hoạt động học tập: - Hoạt động * Nội dung 1: Đời sống văn hóa - Cho học sinh đọc phần 1 sách giáo khoa. - Quan sát một số hình ảnh.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> THỜ CÚNG TỔ TIÊN. ĐỀN HÙNG. ĐỀNTHỜ HAI BÀ TRƯNG. ĐỀN THỜ TRÂN HƯNG ĐẠO. CHÙA BỐI KHÊ-HÀ TÂY. Múa rối nước. CHÙA HOA YÊN-YÊN TỬ. Hát chèo. Đấu vật. - Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ảnh và trả lời các câu hỏi dưới đây: - Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét và có các câu hỏi phản biện. Thời lượng 10 phút. HOẠT ĐỘNG CỦA GV. HOẠT ĐỘNG CỦA HS. Nội dung 1 Đời sống văn hóa - Cho học sinh đọc nội dung sách giáo khoa, - Quan sát các hình ảnh trên. - Đặt câu hỏi + Qua nội dung sách giáo khoa và các hình ảnh minh họa em hãy cho biết sinh hoạt văn hóa thời trần được thể hiện như thế nào? + So với thời Lý văn hóa thời Trần có điểm gì nổi bật? - Sau khi học sinh báo cáo kết quả giáo viên chốt kiến thức. Nhóm 1: Đời sống văn hóa -Giáo viên cho học sinh quan sát các hình ảnh và trả lời các câu hỏi dưới đây: -Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm -Sau khi học sinh thảo luận nhóm -> cử đại diện nhóm báo cáo kết quả. NỘI DUNG I. Nội dung 1:. -Tín ngưỡng cổ truyền dược duy trì và có phần phát triển hơn như (Thờ tổ tiên, các anh hùng dân tộc - Đạo Phật tuy vẫn pháttriển nhưng không bằng thời Lý - Nho giáo ngày càng phát triển, địa vị Nho giáo ngày càng cao và được trọng dụng. - Các hình thức sinh hoạt văn hóa : Ca hát, nhảy múa Nhóm khác có những câu hỏi chèo tuồng…vẫn duy trì và.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> cần đạt. phản biện. phát triển - Cho học sinh liên hệ thực tế. - học sinh liên hệ thực tế * Nội dung 2: Văn học - Nhóm 2 - Cho học sinh đọc phần 2 sách giáo khoa. - Tư liệu tham khảo Trần Quốc Tuấn Hịch tướng sĩ …Huống chi, ta cùng các ngươi sinh ra phải thời loạn lạc, lớn lên gặp buổi gian nan. Lén nhìn sứ ngụy đi lại nghênh ngang ngoài đường, uốn tấc lưỡi cú diều mà lăng nhục triều đình; đem tấm thân dê chó mà khinh rẻ tổ phụ. Ỷ mệnh Hốt Tất Liệt mà đòi ngọc lụa để phụng sự lòng tham khôn cùng; khoác hiệu Vân Nam Vương mà hạch bạc vàng, để vét kiệt của kho có hạn. Thật khác nào đem thịt ném cho hổ đói, tránh sao khỏi tai họa về sau. Ta thường tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa; chỉ giận chưa thể xả thịt, lột da, ăn gan, uống máu quân thù; dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ, nghìn thây ta bọc trong da ngựa, cũng nguyện xin làm… Nội dung 2 Văn học - Gọi học sinh đọc SGK và tư liệu . - Em hãy cho biết những 7 nét chính về văn học trời phút Trần ? Nội dung chính của văn học thời trần là gì? - Tại sao văn học thời trần phát triển mạnh và mang đậm lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc?. Nhóm 2 Văn học. Nội dung - Nền văn học bao gồm cả chữ Giáo viên cho học đọc nội dung Hán và văn học chữ Nôm.) phần 2, tư liệu tham khảo và trả phong phú, đậm đà bản sắc dân lời các câu hỏi dưới đây: tộc, chứa đựng sâu sắc lòng yêu - Em hãy cho biết những nét nước, tự hào dân tộc được phát chính về văn học trời Trần ? triển mạnh, làm rạng rỡ văn hóa Nội dung chính của văn học thời Đại Việt. trần là gì? - Tại sao văn học thời trần phát - Một số tác phẩm tiêu biểu: triển mạnh và mang đậm lòng Hịch tướng sĩ của Trần Quốc yêu nước và niềm tự hào dân Tuấn, Phú sông Bạch Đằng của tộc? Trương Hán Siêu… -Học sinh trao đổi, thảo luận nhóm - Sau khi học sinh báo cáo -Sau khi học sinh thảo luận kết quả giáo viên chốt kiến nhóm -> cử đại diện nhóm báo cáo kết quả thức cần đạt. Nhóm khác có những câu hỏi - Cho học sinh liên hệ thực phản biện. tế. - học sinh liên hệ thực tế NỘI DUNG 3: Giáo dục và khoa học kĩ thuật NHÓM 3: đọc tư liệu, quan sát hình ảnh -Tư liệu 1: Chu Văn An Ông tên thật là Chu An, hiệu Tiều Ẩn. Ông từng đỗ Thái Học sinh nhưng không làm Quan, mở trường dạy học truyền bá đạo nho , bài trừ mê tín dị đoan đến đời vua Trần Minh Tông đã mời ông đến dạy học cho Hoàng Tử, giữ chức Tư nghiệp Quốc Tử Giám. Ông là thầy giáo của 2 đời Vua: Trần Hiến Tông và Trần Dụ Tông. Thời Trần Dụ Tông chính sự đổ nát , ông viết sớ dân vua,xin chém 7 tên nịnh thần không được chấp nhận ông về quê ở ẩn …Ông là 1 trong số ít những vị hiền nho được thờ tại Văn Miếu.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Văn miếu Quốc tử giám - Tư liệu 2 Hiến tài là nguyên khí của quốc gia, nguyên khí thịnh thì thế nước mạnh mà hưng thịnh, nguyên khí suy thì thế nước yếu mà thấp hèn . Vì thế các bậc đế vương thánh minh không đời nào không coi việc giáo dục nhân tài kén chọn kẻ sĩ, vun t5rong62 nguyên khí quốc gia làm công việc cần thiết. - Tư liệu 3 Tuệ Tĩnh còn được gọi là Tuệ Tĩnh Thiền Sư, ông quê ở Hải Dương. Ông được mệnh danh là ông tổ của nền y học cổ Truyền Việt Nam. Ông có câu nói nổi tiếng là: “Nam dược trị Nam nhân” - Đọc nội dung sách giáo khoa Nội dung 3: Giáo dục và khoa Nhóm 3 Giáo dục và khoa Nội dung học kĩ thuật học kĩ thuật. - Quốc tử giám được mở Hướng dẫn học sinh đọc tư - Học sinh đọc tư liệu tham rộng, các lộ, phủ đều có liệu tham khảo. khảo. trường học, các kỳ thi được - Đọc nội dung sách giáo khoa. - Đọc nội dung sách giáo khoa. tổ chức ngày càng nhiều. 10 - Quan sát hình ảnh - Quan sát hình ảnh phút - Ra câu hỏi thảo luận: - Thảo luận nhóm trả lời các - Năm 1272 tác phẩm Đại -Em hãy cho biết về tình hình câu hỏi Việt sử kí của Lê Văn Hưu giáo dục nước ta đưới thời - Nhận xét (giáo dục phát triển ra đời trần? Em có nhận xét, đánh giá thể hiện truyền thống hiếu học - Y học có Tuệ Tĩnh . gì về nền giáo dục nước ta thời của nhân dân Việt Nam… (nghiên cứu thuốc nam ..) phong kiến? - Khoa học : - Sau khi học sinh thảo luận, Hồ Nguyên Trừng và các thợ báo cáo kết quả , giáo viên thủ công chế tạo được súng chốt từng nội dung và hướng thần công và đóng các loại dẫn học sinh chốt ý thuyền lớn. Nội dung 4: Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc - Nhóm. Thành nhà Hồ Tháp Phổ Minh Tháp Phổ Minh Tháp nằm trong khuôn viên chùa Phổ Minh, Tháp được xây dựng năm 1305.. Tháp bao gồm 14 tầng với hiều cao khoảng 17m. Nền tháp và tầng thứ nhất được xây bằng đá, các tầng trên được xây bằng gạch Giáo viên - Hướng dẫn học sinh quan sát, khai hình ảnh, nôi dung sách giáo khoa và tư liệu. - Đặt câu hỏi cho học sinh thảo luận. + Những thành tựu về kiến trúc thời trần? + Em có nhận xét gì về những thành tựu khoa học kĩ thuật của thời trần so với thời Lý - Sau khi học sinh thảo luận nhóm -> giáo viên phân tích và chót kiến thức - Củng cố bài hoc.. Học sinh - Đọc các tư liệu quan sát hình ảnh.. 4/ Nghệ thuật kiến trúc và điêu khắc : - Nhiều công trình kiến trúc có giá trị ra đời: Tháp Phổ Minh, Thành Tây Đô. - Trao đổi, thảo luận nhóm các câu hỏi rút ra được nội - Nghệ thuật chạm khắc tinh tế. dung kiến thức. - Liên hệ thực tế.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Dặn dò. IV. CÂU HỎI/ BÀI TẬP KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ 1/ Mức độ nhận biết và thông hiểu. Câu 1: Bộ máy nhà nước thời Trần được tổ chức như thế nào? So với bộ máy nhà nước thời Lý bộ máy nhà nước thời Trần có điểm gì khác ? Câu 2: Quân đội thời được tổ chức như thế nào? Có điểm gì khác hơn so với thơi Lý ? Câu 3: Nhà Trần đã làm gì để phát triển kinh tế? Câu 4: Trình bày âm mưu xâm lược nước ta của quân Mông- Nguyên? Câu 5: Nhà Trần đã chuẩn bị kháng chiến như thế nào? Trình bày những thành tựu về văn hóa thời Trần 2/ Mức độ vận dụng: Câu 1: Trình bày diễn biến của ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông- Nguyên của quân dân ta dười triều Trần? Câu 2: Trình bày những đóng góp của Trần Quốc Tuấn trong cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên? Cách đánh sáng tạo của nhà Trần trong ba cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Mông –Nguyên? Câu 3: Lập bảng thống kê những thành tựu về văn hóa nước ta dưới thời Trần Câu 4: Lập bảng thống kê tình hình phát triển kinh tế, và văn hóa nước ta thời Trần Các lĩnh vực Thành tựu Kinh tế Nông nghiệp. Thủ công nghiệp. Thương nghiệp. Văn hóa Giáo dục Khoa học- kỹ thuật Phê duyệt của Ban giám hiệu. Ninh Gia, ngày 1/11/2016 Người viết. Lê Thị Thu.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×