ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KÌ 1 NGỮ VĂN 6 KẾT NỐI TRI THỨC VỚI CUỘC
SỐNG (GỒM 3 ĐỀ )
ĐỀ 1:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
(Mơn Ngữ văn lớp6)
Hình thức: Viết - Thời gian: 90 phút
Nội dung
Nhận biết
Ngữ liệu:
Văn bản
văn học
Thu thập
thông tin
trong văn
bản.
Mức độ cần đạt
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
Tổng hợp
Rút ra được
thông điệp
tác giả gửi
gắm trong
văn bản.
- Hiểu được
tác dụng của
việc sử dụng
từ ngữ trong
vănbản.
- Nhận xét
và lí giải
được về
nhânvật.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1,0
10%
- Khái quát
nội dung câu
chuyện
3
3,0
30%
1
1,0
10%
Viết bài văn
tự sự.
1
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
5
5,0
50%
1
(Tự luận)
3
(Tự
luận
)
1
(Tự luận)
1,0
10%
3,0
30%
1,0
10%
1
1
5,0
50%
1
(Tự
luận)
5,0
50%
5,0
50%
10,0
100%
6
PHỊNG GD&ĐT
TRƯỜNG THCS
ĐỀ KIỂM TRA GIỮAHỌC KÌ I
Mơn: Ngữ văn 6
Năm học: 2021 - 2022
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
ĐỀ 1
I. Đọc - hiểu (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
“Dắt xe ra cửa, tôi lễ phép thưa:
- Thưa ba, con xin phép đi học nhóm.
Ba tơi mỉn cười:
- Ờ, nhớ về sớm nghe con!
Không biết đây là lần thứ bao nhiêu tơi đã nói dối ba. Mỗi lần nói dối, tơi
đều ân hận, nhưng rồi lại tặc lưỡi cho qua.
Cho đến một hơm, vừa n vị trong rạp chiếu bóng, tơi chợt thấy em gái
mình lướt qua cùng một đứa bạn. Từ ngạc nhiên, tôi chuyển sang giận dữ và
mặc lời nằn nỉ của bạn, tôi bỏ về.
Hai chị em về đến nhà, tơi mắng em gái dám nói dối ba bỏ học đi chơi,
khơng chịu khó học hành. Nhưng đáp lại sự giận dữ của tơi, nó chỉ thủng thẳng:
- Em đi tập văn nghệ.
- Mày tập văn nghệ ở rạp chiếu bóng à?
Nó cười giả bộ ngây thơ:
- Ủa, chị cũng ở đó sao?Hồi nãy chị bảo đi học nhóm mà!
Tơi sững sờ, đứng im như phỗng. Ngước nhìn ba, tôi đợi một trận cuồng
phong. Nhưng ba tôi chỉ buồn rầu bảo:
- Các con ráng bảo ban nhau mà học cho nên người.
- Từ đó, tơi khơng bao giờ dám nói dối ba đi chơi nữa. Thỉnh thoảng hai
chị em lại cười phá lên khi nhắc lại truyện nó rủ bạn vào rạp chiếu bóng chọc
tức tơi, làm cho tôi tỉnh ngộ.”
(Chị em tôi - Theo Liên Hương)
Câu 1 (1,0 điểm):Khi phát hiện em gáimình lướt qua cùng một đứa bạntrong
rạp chiếu bóng, người chịđã có hành động gì?
Câu 2 (1,0 điểm):Chỉ ra và nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong
câu văn:
“Nhưng đáp lại sự giận dữ của tơi, nó chỉ thủng thẳng:
- Em đi tập văn nghệ.”
Câu 3 (1,0 điểm): Trong câu chuyện, nhân vật người em gái và chị gái, ai
là người nói dối? Vì sao?
Câu 4 (1,0 điểm):Nêu nội dung của câu chuyện trên?
2
Câu 5(1,0 điểm): Qua câu chuyện, tác giả gửi gắm thơng điệp gì?
II. Viết (5,0 điểm)
Từ ý nghĩa văn bản “Chị em tôi” và những trải nghiệm của bản thân, em hãy kể
một câu chuyện về một lần em mắc lỗi (bỏ học, nói dối, khơng làm bài …)
DẪN DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Mơn: Ngữ văn 6
Năm học: 2021– 2022
Đề 1
Phần I: Đọc - hiểu (5,0 điểm)
Câu 1. Khi phát hiện em gái mình lướt qua cùng một đứa bạn trong rạp
chiếu bóng, người chị đã có hành động: Người chị bỏ về. Về đến nhà, chị mắng
em gái dám nói dối ba bỏ học đi chơi, khơng chịu khó học hành. (1,0 điểm).
- Điểm 1,0: Trả lời đúng được 2hành động của người chị
- Điểm 0,75: Trả lời đúng được 1 hành động và diễn đạt chưa trọn vẹn 1
hành động của người chị
- Điểm 0,5: Trả lời đúng được 1hành động của người chị
- Điểm 0,25: Trả lời được 1 hành động của người chị nhưng chưa trọn vẹn
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trảlời
Câu 2.
* Chỉ ra từ láy: thủng thẳng (0,5 điểm)
- Điểm 0,5: Trả lời đúng được từ láy
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trảlời
* Nêu tác dụng của từ láy: Diễn tả tiếng nói chậm rãi, từ từ và cho thấy
tâm trạng bình tĩnh, khơng bất ngờ, vội vã của người em gái.
- Điểm 0,5: Chỉ ra được 2 tác dụng của từ láy
- Điểm 0,25: Chỉ ra được 1 tác dụng của từ láy
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trảlời
Câu 3.
* Trong câu chuyện trên, người chị gái là những người nói dối (0,25
điểm)
- Điểm 0,25: Chỉ ra được người chị gái là người nói dối.
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc khơng trảlời.
* Vì:
- Người chị gái đã nói dối ba đi học nhóm để đi xem phim. Không ngờ
người chị đã gặp em gái trong rạp chiếu bóng. (0,25 điểm)
- Người em gái đã nghĩ ra cách làm để giúp chị tỉnh ngộ (khơng nói dối
nữa): giả vờ đi tập văn nghệ để đi xem phim. Sau đó để người chị thấyem gái
mình lướt qua cùng một đứa bạn trong rạp chiếu bóng rồi tức giận, quát mắng
em gáidám nói dối ba bỏ học đi chơi, khơng chịu khó học hành. Người em cười
3
giả bộ ngây thơ và hỏi vặn lại chị gái. Từ đó người chị tự thấy mình làm gương
xấu cho em và làm cho ba buồn nên không bao giờ dám nói dối nữa.(0,5 điểm)
- Điểm 0,75: Giải thích được đầy đủ vì sao người chị gái là người nói dối
và cách mà người em gái đã nghĩ ra để giúp chị tỉnh ngộ (khơng nói dối nữa).
- Điểm 0,5: Giải thích được vì sao người chị gái là người nói dối, một
vàiý thể hiệncách mà người em gái đã nghĩ ra để giúp chị tỉnh ngộ (khơng nói
dối nữa) hoặc giải thích rõcách mà người em gái đã nghĩ ra để giúp chị tỉnh ngộ
(khơng nói dối nữa).
- Điểm 0,25: Giải thích được vì sao người chị gái là người nói dối hoặc
chỉ giải thích được một vàiý thể hiệncách mà người em gái đã nghĩ ra để giúp
chị tỉnh ngộ (khơng nói dối nữa).
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trảlời
Câu 4. Nội dung của câu chuyện (1,0 điểm)
- Truyện khun chúng ta khơng được nói dối vì nói dối sẽ dẫn đến nhiều
hậu quả và bài học về cách ứng xử với người thân (bố mẹ, chị em …) trong cuộc
sống.
- Điểm 1,0: Nêu đủ 2 ý trong nội dung.
- Điểm 0,75: Nêu chính xác 1 ý trong nội dung và nêu được 1 ý trong nội
dung nhưng chưa trọn vẹn.
- Điểm 0,5: Nêu được 1 ý trong nội dung
- Điểm 0,25: Nêu được 1 ý trong nội dungnhưng chưa trọn vẹn
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trảlời
Câu 5. Qua câu chuyện, tác giả gửi gắm thơng điệp gì? (1,0 điểm)
Thơng điệp mà nhà văn muốn gửi tới chúng ta là: Chúng ta cần phải sống
trung thực. Chúng ta phải thật thà nhận lỗi và sửa lỗi.
- Điểm 1,0: Nêu đủ 2 thông điệp
- Điểm 0,75: Nêu chính xác 1 thơng điệpvà nêu thơng điệp còn lạinhưng
chưa trọn vẹn
- Điểm 0,5: Nêu được 1/2 thông điệp
- Điểm 0,25: Nêu được 1 thông điệp nhưng chưa trọn vẹn
- Điểm 0: Khơng nêu được gì
Phần II: Viết (5,0 điểm)
Tiêu chí
Mức độ
Mức 3
Mức 2
4
Mức 1
Mức 0
1.Cấu trúc
bài văn
(1 điểm)
Bài viết đầy đủ 3
phần chặt chẽ, logic.
Thân bài tổ chức
thành nhiều đoạn
văn
Bài viết đầy đủ 3
phần. Thân bài tổ
chức thành nhiều
đoạn văn
Bài viết đầy đủ 3
phần nhưng thân
bài chỉ có 1 đoạn
văn
Bài viết chưa có
bố cục 3 phần
Nội dung câu chuyện
khá hấp dẫn, có ý
nghĩa nhân văn.
Kể được một câu
chuyện đúng chủ
đề , có ý nghĩa
Kể một câu
chuyện không
đúng chủ đề.
Các sự việc liên kết
Các sự việc trình bày
chặt chẽ, lơgic, thuyết theo trình tự hợp lí.
phục, cùng thể hiện
chủ đề,
Các sự việc trình
bày theo trình tự
tương đối hợp lí.
Chưa rõ các sự
việc và trình tự
của sự việc chưa
hợp lí
Chọn ngơi kể phù
hợp, lời kể hấp dẫn
Vốn từ tương
Chọn ngôi kể
phù hợp, lời kể
rời rạc
Vốn từ cịn
Chọn ngơi kể
khơng thống nhất,
lời kể rời rạc
Vốn từ hạn chế
đối phong phú
hạn chế
1. Nội dung Nội dung câu
(4 điểm)
chuyện hấp dẫn, có
ý nghĩa nhân văn.
2. Diễn đạt Vốn từ ngữ phong
(3,0 điểm)
phú; giàu giá trị biểu
cảm
Liên kết giữa các
phần, các đoạn chặt
chẽ
Khơng mắc lỗi chính
tả, dùng từ, ngữ pháp.
Chọn ngôi kể phù hợp,
lời kể khá hấp dẫn
Liên kết giữa các phần, Đã có sự liên kết giữa Chưa có sự liên kết
các đoạn khá chặt chẽ các phần, các đoạn giữa các phần, các
đoạn
Không hoặc mắc một Mắc khá nhiều lỗi
Mắc rất nhiều lỗi
số lỗi chính tả, dùng từ, chính tả, dùng từ,
chính tả, dùng từ,
ngữ pháp.
ngữ pháp.
ngữ pháp.
3. Trình
Chữ viết cẩn thận, rõ Chữ viết rõ ràng, trình Chữ viết tương đối Chữ viết không rõ
bày
ràng, bài văn trình
bày tương đối sạch sẽ; rõ, có nhiều chỗ ràng, khó đọc; bài
(1 điểm)
bày sạch sẽ; chỉ gạch có một số chỗ gạch,
gạch xóa
văn trình bày chưa
xóa rất ít
xóa.
sạch sẽ.
4. Sáng tạo Xây dựng một số chi Xây dựng một chi tiết Xây dựng một chi
Chưa xây dựng
(1 điểm)
tiết độc đáo, thể hiện độc đáo, thể hiện cách tiết độc đáo
được chi tiết độc
cách nhìn mới mẻ.
nhìn mới mẻ.
đáo
Mỗi tiêu chí lại được thể hiện trong một rubricscụ thể sau:
1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (1điểm)
Điểm
Mơ tả tiêu chí
1,0
Ghi chú
Bài viết đầy đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài.
Mở bài dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề, phần Thân
bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ
với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề, phần Kết bài
khái quát được vấn đề.
5
- Mở bài giới thiệu được
nhân vật và sự việc
- Thân bài : kể được diễn
biến câu chuyện theo trình
tự hợp lí
0,5
Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa được thể
hiện đầy đủ như trên, thân bài chỉ có 1 đoạn văn
- Kết bài: Kết cục và ý
nghĩa của câu chuyện
Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần trên (thiếu mở bài
hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là 1 đoạn văn)
0
2. Tiêu chí 2: Nội dung (4,0điểm)
Điểm
Mơ tả tiêu chí
4 điểm(Mỗi
ý trong tiêu
chí được tối
đa 1 điểm)
- Nội dung câu chuyện hấp dẫn, có ý nghĩa nhân văn.
2,5 - 3,5
Nội dung câu chuyện khá hấp dẫn, có ý nghĩa nhân
Các sự việc liên kết chặt chẽ, lôgic, thuyết phục, cùng
thể hiện chủ đề,
- Chọn ngôi kể phù hợp, lời kể hấp dẫn
văn.
Các sự việc trình bày theo trình tự hợp lí.
Chọn ngôi kể phù hợp, lời kể khá hấp dẫn
1,0 - 2,0
Kể được một câu chuyện đúng chủ đề, có ý nghĩa
Các sự việc trình bày theo trình tự tương đối hợp lí.
Chọn ngơi kể phù hợp, lời kể rời rạc
0
Ghi chú
Bài văn có thể trình bày
theo những cách khác
nhau nhưng cần thể hiện
rõ các sự việc:
- Sự việc mở đầu
- Sự việc phát triển
- Sự việc cao trào
- Sự việc kết thúc
- Ý nghĩa truyện
(Lưu ý: Kết hợp kể, tả và bộc
lộ cảm xúc về một lần em
mắc lỗi)
- Kể một câu chuyện không đúng chủ đề.
- Chưa rõ các sự việc và trình tự của sự việc chưa hợp
lí
- Chọn ngôi kể không thống nhất, lời kể rời rạc
3. Diễn đạt (3điểm)
Điểm
Mơ tả tiêu chí
3,0
- Vốn từ ngữ phong phú, giàu giá trị biểu cảm
(Mỗi ý trong tiêu chí được - Liên kết giữa các phần, các đoạn chặt chẽ
tối đa 1 điểm)
- Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữpháp.
- Vốn từ tương đối phong phú
- Liên kết giữa các phần, các đoạn khá chặt chẽ
- Không hoặc mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, ngữpháp.
0,5-1,0
- Vốn từ cịn nghèo, câu đơn điệu
- Đã có sự liên kết giữa các phần, các đoạn
- Mắc khá nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
4. Trình bày (1điểm)
Điểm
Mơ tả tiêu chí
1,5-2,5
1,0
Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ; chỉ gạch xố rất ít
6
0,5
0
Chữ viết rõ ràng, trình bày tương đối sạch sẽ; có một số chỗ gạch, xố.
Chữ viết khơng rõ ràng, khó đọc; bài văn trình bày chưa sạch sẽ.
5. Sáng tạo (1điểm)
Điểm
Mơ tả tiêu chí
1,0
Xây dựng một số chi tiết độc đáo, thể hiện cách nhìn mới mẻ.
0,5
Xây dựng một chi tiết độc đáo
0
Khơng có cái nhìn mới và khơng diễn đạt sáng tạo.
ĐỀ 2:
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
(Mơn Ngữ văn lớp6)
Hình thức: Viết - Thời gian: 90 phút
Nội dung
Nhận biết
Ngữ liệu:
Văn bản
văn học
Thu thập
thông tin
trong văn
bản.
Mức độ cần đạt
Thông hiểu
Vận dụng
Vận dụng
cao
Tổng hợp
Rút ra được
thông điệp
tác giả gửi
gắm trong
văn bản.
- Hiểu được
tác dụng của
việc sử dụng
từ ngữ trong
vănbản.
- Nhận xét
và lí giải
được về
nhânvật.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
1,0
10%
- Khái quát
nội dung câu
chuyện
3
3,0
30%
1
5
5,0
50%
1,0
10%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
7
Viết bài văn
tự sự.
1
1
5,0
50%
5,0
50%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
(Tự luận)
3
(Tự
luận
)
1
(Tự luận)
1
(Tự
luận)
1,0
10%
3,0
30%
1,0
10%
5,0
50%
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ LÀO CAI
TRƯỜNG THCS HỢP THÀNH
6
10,0
100%
ĐỀ KIỂM TRA GIỮAHỌC KÌ I
Mơn: Ngữ văn 6
Năm học: 2021 - 2022
Thời gian: 90 phút (Không kể thời gian giao đề)
Đề 2:
I. Đọc - hiểu (5,0 điểm)
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu:
“Thanh bước lên thềm, nhìn vào trong nhà. Cảnh tượng gian nhà cũ khơng
có gì thay đổi. Sự n lặng làm Thanh mãi mới cất được tiếng gọi khẽ:
- Bàơi!
Thanh bước xuống dưới giàn thiên lí. Có tiếng ngườiđi, rồi bà mái tóc bạc
phơ, chống gậy trúcở ngồi vườn vào. Thanh cảm động và mừng rỡ, chạy lại
gần.
- Cháuđã vềđấyư?
Bà thôi nhai trầu, đơi mắt hiền từ dưới làn tóc trắng nhìn cháu, âu yếm và
mến thương:
- Đi vào trong nhà kẻo nắng, cháu!
Thanh đi, người thẳng, mạnh, cạnh bà lưng đã cịng. Tuy vậy, Thanh thấy
chính bàche chở cho mình như những ngày cịn nhỏ.
Bà nhìn cháu, giục:
- Cháu rửa mặt rồiđi nghỉđi!
Lần nào trở về với bà, Thanh cũng thấy bình yên và thong thả như thế.
Căn nhà, thửa vườn này như một nơi mát mẻ và hiền lành. Ở đấy, bà lúc nào
cũng sẵn sàng chờ đợi để mến yêu Thanh.”
(Về thăm bà -Theo Thạch Lam)
Câu 1 (1,0 điểm):Khi nhìn thấy Thanh, người bàđã có hành động gì?
Câu 2 (1,0 điểm):Chỉ ra và nêu tác dụng của việc sử dụng từ láy trong
câu văn:“Tuy vậy, Thanh thấy chính bà che chở cho mình như những ngày cịn
nhỏ.”
Câu 3 (1,0 điểm): Trong câu chuyện, nhân vật Thanh là người thế nào?
8
Vì sao?
Câu 4 (1,0 điểm):Nêu nội dung của câu chuyện trên?
Câu 5(1,0 điểm): Qua câu chuyện, tác giả gửi gắm thơng điệp gì?
II. Viết (5,0 điểm)
Từ ý nghĩa văn bản “Về thăm bà” và những trải nghiệm của bản thân, em
hãy kể lại một chuyến về quê.
DẪN DẪN CHẤM, ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I
Mơn: Ngữ văn 6
Năm học: 2021– 2022
Đề 2:
Phần I: Đọc - hiểu (5,0 điểm)
Câu 1. Khi nhìn thấy Thanh, người bàđã có hành động:
Hỏi “Cháuđã vềđấyư?”; thơi nhai trầu, nhìn cháu bằngđôi mắt hiền từ
âu yếm và mến thương; bảo cháu vào nhà kẻo nắng; nhìn cháu và giục cháu rửa
mặt rồiđi nghỉ. (1,0 điểm).
- Điểm 1,0: Trả lời đúng được 4hành động của người bà
- Điểm 0,75: Trả lời đúng được 3 hành động của người bà
- Điểm 0,5: Trả lời đúng được 2 hành động của người bà
- Điểm 0,25: Trả lờiđúng được 1 hành động của người bà
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trảlời
Câu 2.
* Chỉ ra từ láy: che chở (0,5 điểm)
- Điểm 0,5: Trả lời đúng được từ láy
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trảlời
* Nêu tác dụng của từ láy: Gợi tả hình ảnh người bà tận tâm chăm sóc,
u thương, bảo vệ cho cháu và cho thấy tình cảm yêu kính bà của cháu.
- Điểm 0,5: Chỉ ra được 2 tác dụng của từ láy
- Điểm 0,25: Chỉ ra được 1 tác dụng của từ láy
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trảlời
Câu 3.
* Trong câu chuyện trên, nhân vật Thanh là ngườinhạy cảm, hiếu thảo(0,5
điểm)
- Điểm 0,5: Chỉ ra được 2 phẩm chất của Thanh.
- Điểm 0,25: Chỉ ra được 1 phẩm chất của Thanh.
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trảlời
9
* Vì:Thanh cảm nhận tinh tế cảnh vật quen thuộc và tình cảm đong đầy
của bà. Thanh đã về thăm bà nhiều lần và lần nàoThanh cũng cảm thấycảm
động, hạnh phúc(0,5 điểm)
- Điểm 0,5: Giải thích được vì sao Thanh là người nhạy cảm, hiếu thảo.
- Điểm 0,25: Giải thích được vì sao Thanh là người nhạy cảm hoặc hiếu
thảo.
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trảlời
Câu 4. Nội dung của câu chuyện (1,0 điểm)
- Truyện ngợi ca lòng hiếu thảo của Thanh và bài học về cách ứng xử với
người thân (ông, bà, cha, mẹ) trong cuộc sống.
- Điểm 1,0: Nêu đủ 2 ý trong nội dung.
- Điểm 0,75: Nêu chính xác 1 ý trong nội dung và nêu được 1 ý trong nội
dung nhưng chưa trọn vẹn.
- Điểm 0,5: Nêu được 1 ý trong nội dung
- Điểm 0,25: Nêu được 1 ý trong nội dung nhưng chưa trọn vẹn
- Điểm 0: Trả lời sai hoặc không trảlời
Câu 5. Qua câu chuyện, tác giả gửi gắm thông điệp gì? (1,0 điểm)
Thơng điệp mà nhà văn muốn gửi tới chúng ta là: Chúng ta cần quan tâm,
yêu thương, hiếu thảo với người thân (ơng, bà, cha, mẹ) và đón nhận hạnh phúc
bình dị trong cuộc sống.
- Điểm 1,0: Nêu đủ 2 thơng điệp
- Điểm 0,75: Nêu chính xác 1 thơng điệp và nêu thơng điệp cịn lại nhưng
chưa trọn vẹn.
- Điểm 0,5: Nêu được 1/2 thông điệp
- Điểm 0,25: Nêu được 1 thông điệp nhưng chưa trọn vẹn
- Điểm 0: Khơng nêu được gì
Phần II: Viết (5,0 điểm)
Tiêu chí
Mức độ
Mức 3
1.Cấu trúc
bài văn
(1 điểm)
Bài viết đầy đủ 3
phần chặt chẽ, logic.
Thân bài tổ chức
thành nhiều đoạn
văn
5. Nội dung Nội dung câu
(4 điểm)
chuyện hấp dẫn, có
ý nghĩa nhân văn.
Mức 2
Mức 1
Mức 0
Bài viết đầy đủ 3
phần. Thân bài tổ
chức thành nhiều
đoạn văn
Bài viết đầy đủ 3
phần nhưng thân
bài chỉ có 1 đoạn
văn
Bài viết chưa có
bố cục 3 phần
Nội dung câu chuyện
khá hấp dẫn, có ý
nghĩa nhân văn.
Kể được một câu
chuyện đúng chủ
đề , có ý nghĩa
Kể một câu
chuyện khơng
đúng chủ đề.
10
Các sự việc liên kết
Các sự việc trình bày
chặt chẽ, lơgic, thuyết theo trình tự hợp lí.
phục, cùng thể hiện
chủ đề,
Các sự việc trình
bày theo trình tự
tương đối hợp lí.
Chưa rõ các sự
việc và trình tự
của sự việc chưa
hợp lí
Chọn ngôi kể phù
hợp, lời kể hấp dẫn
Vốn từ tương
Chọn ngôi kể
phù hợp, lời kể
rời rạc
Vốn từ cịn
Chọn ngơi kể
khơng thống nhất,
lời kể rời rạc
Vốn từ hạn chế
đối phong phú
hạn chế
6. Diễn đạt Vốn từ ngữ phong
(3,0 điểm)
phú; giàu giá trị biểu
cảm
Liên kết giữa các
phần, các đoạn chặt
chẽ
Khơng mắc lỗi chính
tả, dùng từ, ngữ pháp.
Chọn ngôi kể phù hợp,
lời kể khá hấp dẫn
Liên kết giữa các phần, Đã có sự liên kết giữa Chưa có sự liên kết
các đoạn khá chặt chẽ các phần, các đoạn giữa các phần, các
đoạn
Không hoặc mắc một Mắc khá nhiều lỗi
Mắc rất nhiều lỗi
số lỗi chính tả, dùng từ, chính tả, dùng từ,
chính tả, dùng từ,
ngữ pháp.
ngữ pháp.
ngữ pháp.
7. Trình
Chữ viết cẩn thận, rõ Chữ viết rõ ràng, trình Chữ viết tương đối Chữ viết khơng rõ
bày
ràng, bài văn trình
bày tương đối sạch sẽ; rõ, có nhiều chỗ ràng, khó đọc; bài
(1 điểm)
bày sạch sẽ; chỉ gạch có một số chỗ gạch,
gạch xóa
văn trình bày chưa
xóa rất ít
xóa.
sạch sẽ.
8. Sáng tạo Xây dựng một số chi Xây dựng một chi tiết Xây dựng một chi
Chưa xây dựng
(1 điểm)
tiết độc đáo, thể hiện độc đáo, thể hiện cách tiết độc đáo
được chi tiết độc
cách nhìn mới mẻ.
nhìn mới mẻ.
đáo
Mỗi tiêu chí lại được thể hiện trong một rubricscụ thể sau:
1. Tiêu chí 1: Cấu trúc bài văn (1điểm)
Điểm
Mơ tả tiêu chí
1,0
0,5
Ghi chú
Bài viết đầy đủ 3 phần: Mở bài, Thân bài và Kết bài.
Mở bài dẫn dắt hợp lí và nêu được vấn đề, phần Thân
bài biết tổ chức thành nhiều đoạn văn liên kết chặt chẽ
với nhau cùng làm sáng tỏ vấn đề, phần Kết bài
khái quát được vấn đề.
Bài viết đủ 3 phần nhưng chưa được thể
hiện đầy đủ như trên, thân bài chỉ có 1 đoạn văn
0
- Mở bài giới thiệu được
nhân vật và sự việc
- Thân bài : kể được diễn
biến câu chuyện theo trình
tự hợp lí
- Kết bài: Kết cục và ý
nghĩa của câu chuyện
Chưa tổ chức bài văn thành 3 phần trên (thiếu mở bài
hoặc kết bài, hoặc cả bài viết là 1 đoạn văn)
6. Tiêu chí 2: Nội dung (4,0điểm)
Điểm
Mơ tả tiêu chí
11
Ghi chú
4 điểm(Mỗi
ý trong tiêu
chí được tối
đa 1 điểm)
- Nội dung câu chuyện hấp dẫn, có ý nghĩa nhân văn.
2,5 - 3,5
Nội dung câu chuyện khá hấp dẫn, có ý nghĩa nhân
Các sự việc liên kết chặt chẽ, lôgic, thuyết phục, cùng
thể hiện chủ đề,
- Chọn ngôi kể phù hợp, lời kể hấp dẫn
văn.
Các sự việc trình bày theo trình tự hợp lí.
Chọn ngơi kể phù hợp, lời kể khá hấp dẫn
1,0 - 2,0
Kể được một câu chuyện đúng chủ đề, có ý nghĩa
Các sự việc trình bày theo trình tự tương đối hợp lí.
Chọn ngơi kể phù hợp, lời kể rời rạc
0
Bài văn có thể trình bày
theo những cách khác
nhau nhưng cần thể hiện
rõ các sự việc:
- Sự việc mở đầu
- Sự việc phát triển
- Sự việc cao trào
- Sự việc kết thúc
- Ý nghĩa truyện
(Lưu ý: Kết hợp kể, tả và bộc
lộ cảm xúc về một chuyến về
quê).
- Kể một câu chuyện không đúng chủ đề.
- Chưa rõ các sự việc và trình tự của sự việc chưa hợp
lí
- Chọn ngôi kể không thống nhất, lời kể rời rạc
7. Diễn đạt (3điểm)
Điểm
Mơ tả tiêu chí
3,0
- Vốn từ ngữ phong phú, giàu giá trị biểu cảm
(Mỗi ý trong tiêu chí được - Liên kết giữa các phần, các đoạn chặt chẽ
tối đa 1 điểm)
- Khơng mắc lỗi chính tả, dùng từ, ngữpháp.
- Vốn từ tương đối phong phú
- Liên kết giữa các phần, các đoạn khá chặt chẽ
- Không hoặc mắc một số lỗi chính tả, dùng từ, ngữpháp.
0,5-1,0
- Vốn từ cịn nghèo, câu đơn điệu
- Đã có sự liên kết giữa các phần, các đoạn
- Mắc khá nhiều lỗi chính tả, dùng từ, ngữ pháp.
8. Trình bày (1điểm)
Điểm
Mơ tả tiêu chí
1,5-2,5
1,0
Chữ viết cẩn thận, rõ ràng, bài văn trình bày sạch sẽ; chỉ gạch xố rất ít
0,5
Chữ viết rõ ràng, trình bày tương đối sạch sẽ; có một số chỗ gạch, xố.
0
Chữ viết khơng rõ ràng, khó đọc; bài văn trình bày chưa sạch sẽ.
9. Sáng tạo (1điểm)
Điểm
Mơ tả tiêu chí
1,0
Xây dựng một số chi tiết độc đáo, thể hiện cách nhìn mới mẻ.
0,5
Xây dựng một chi tiết độc đáo
0
Khơng có cái nhìn mới và khơng diễn đạt sáng tạo.
12
ĐỀ 3:
KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỚP 6
NĂM HỌC 2021 – 2022
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ 1
I. ĐỌC-HIỂU (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn lắm.
Chẳng bao lâu, tôi đã trở thành một chàng dế thanh niên cường tráng. Đơi càng tơi
mẫm bóng. Những cái vuốt ở chân, ở khoeo cứ cứng dần và nhọn hoắt. Thỉnh thoảng,
muốn thử sự lợi hại của những chiếc vuốt, tôi co cẳng lên, đạp phanh phách vào các
ngọn cỏ. Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua. Đôi cánh tôi, trước
kia ngắn hủn hoẳn, bây giờ thành cái áo dài kín xuống tận chấm đuôi. Mỗi khi tôi vũ
lên, đã nghe tiếng phành phạch giịn giã. Lúc tơi đi bách bộ thì cả người tơi rung rinh
một màu nâu bóng mỡ soi gương được và rất ưa nhìn. Đầu tơi to ra và nổi từng tảng,
rất bướng. Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi liềm
máy làm việc. Sợi râu tôi dài và uốn cong một vẻ rất đỗi hùng dũng. Tôi lấy làm hãnh
diện với bà con về cặp râu ấy lắm. Cứ chốc chốc tôi lại trịnh trọng và khoan thai đưa
cả hai chân lên vuốt râu.”
(Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2021)
Câu 1 (1 điểm).
Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Ai là tác giả?
Câu 2 (2 điểm).
Khái quát nội dung của đoạn trích trên bằng một câu văn có đầy đủ chủ ngữ, vị
ngữ (chỉ rõ đâu là chủ ngữ, vị ngữ).
Câu 3 (2 điểm).
Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép so sánh có trong đoạn văn trên.
II. TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm )
Từ văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn, em hãy tưởng tượng để viết bài
văn kể và miêu tả cảm xúc của nhân vật cáo sau khi từ biệt hoàng tử bé.
13
KIỂM TRA GIỮA KÌ I LỚP 6
NĂM HỌC 2021 – 2021
MÔN: NGỮ VĂN 6
Thời gian làm bài: 90 phút
ĐỀ 2
I.
ĐỌC-HIỂU (5,0 điểm)
Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi bên dưới:
“Tơi rình đến lúc chị Cốc rỉa cánh quay đầu lại phía cửa tổ tơi, tơi cất giọng véo
von:
Cái Cị, cái Vạc, cái Nơng
Ba cái cùng béo, vặt lông cái nào?
Vặt lông cái Cốc cho tao
Tao nấu, tao nướng, tao xào, tao ăn.
Chị Cốc thoạt nghe tiếng hát từ trong đất văng vẳng lên, không hiểu như thế nào,
giật nẩy hai đầu cánh, muốn bay. Đến khi định thần lại, chị mới trợn tròn mắt, giương
cánh lên, như sắp đánh nhau. Chị lị dị về phía cửa hang tơi, hỏi:
- Đứa nào cạnh kh gì tao thế? Đứa nào cạnh kh gì tao thế?
Tơi chui tọt ngay vào hang, lên giường nằm khểnh bắt chân chữ ngũ. Bụng nghĩ thú vị:
“Mày tức thì mày cứ tức, mày ghè vỡ đầu mày ra cho nhỏ đi, nhỏ đến đâu thì mày
cũng khơng chui nổi vào tổ tao đâu!”.
Một tai hoạ đến mà đứa ích kỉ thì khơng thể biết trước được. Đó là: khơng trơng thấy
tơi, nhưng chị Cốc đã trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trong cửa hang. Chị Cốc
liền qt lớn:
- Mày nói gì?
- Lạy chị, em nói gì đâu!
Rồi Dế Choắt lủi vào.
- Chối hả? Chối này! Chối này!
Mỗi câu “Chối này” chị Cốc lại giáng một mỏ xuống. Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc
xuyên cả đất. Rúc trong hang mà bị trúng hai mỏ, Choắt quẹo xương sống, lăn ra kêu
váng. Núp tận đáy đất mà tơi cũng khiếp, nằm im thin thít. Nhưng đã hả cơn tức, chị
Cốc đứng rỉa lông cánh một lát nữa rồi lại bay là xuống đầm nước, không chút để ý
cảnh khổ đau vừa gây ra.”
(Ngữ văn 6, tập 1, NXB Giáo dục Việt Nam, năm 2021)
Câu 1 (1 điểm).
14
Đoạn trích trên thuộc văn bản nào? Ai là tác giả?
Câu 2 (2 điểm).
Khái quát nội dung của đoạn trích trên bằng một câu văn có đầy đủ chủ ngữ, vị
ngữ(chỉ rõ đâu là chủ ngữ, vị ngữ).
Câu 3 (2 điểm).
Chỉ ra và nêu tác dụng của một phép so sánh có trong đoạn văn trên.
II. TẬP LÀM VĂN (5,0 điểm )
Từ văn bản Nếu cậu muốn có một người bạn, em hãy tưởng tượng để viết bài
văn kể và miêu tả lại cảm xúc của nhân vật Cáo sau khi từ biệt Hồng tử bé.
HƯỚNG DẪN CHẤM MƠN NGỮ VĂN 6
Câu
Đáp án
Điểm
Câu 1. Đoạn trích trên thuộc văn bản "Bài học đường đời đầu tiên" của 1,0
tác giả Tô Hoài. Văn bản được chọn lọc trong chương I của truyện "Dế
Mèn phiêu lưu kí".
PHẦN
ĐỌC
HIỂU
Câu 2.
2,0
Đề 1: Dế Mèn cường tráng, khỏe mạnh nhưng lại tự phụ, kiêu căng về
vẻ đẹp và sức mạnh của mình.
Đề 2: Diễn biến tâm trạng của Dế Mèn sau khi trêu chị Cốc và cái chết
của Dế Choắt.
Câu 3. HS có thể chỉ ra một trong các phép so sánh:
Đề 1:
“Những ngọn cỏ gãy rạp, y như có nhát dao vừa lia qua”.
Tác dụng: Đôi vuốt của Dế Mèn khi đạp ngọn cỏ rất nhạy bén, mạnh
mẽ -> Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
- Hai cái răng đen nhánh lúc nào cũng nhai ngoàm ngoạp như hai lưỡi
liềm máy làm việc.
Tác dụng: Cho ta hình dung được hàm răng của Dế Mèn nhai liên tục,
nhanh và khỏe -> Tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
Đề 2:
“Mỏ Cốc như cái dùi sắt, chọc xuyên cả đất.”
Tác dụng: Mỏ chị Cốc rất cứng và khỏe-> Tăng sức gợi hình gợi cảm
cho sự diễn đạt.
1. Hướng dẫn chung
PHẦN
TẠO
LẬP
- Giáo viên cần nắm vững yêu cầu của Hướng dẫn chấm để đánh giá
tổng quát bài làm của học sinh, tránh cách chấm đếm ý cho điểm.
- Do đặc trưng bộ môn Ngữ văn, giáo viên cần chủ động, linh hoạt
15
2,0
VĂN
BẢN
trong việc vận dụng đáp án và thang điểm.
- Sau khi cộng điểm tồn bài làm trịn đến 0,5.
2. Hướng dẫn cụ thể
a. Đảm bảo thể thức của một bài văn
b. Xác định đúng yêu cầu của đề bài
c. Triển khai hợp lí nội dung bài văn: Có thể viết bài văn với những sự
việc và cảm xúc sau:
1,0
- Cáo luyến tiếc vì phải xa rời Hồng tử bé.
1,5
- Cáo nhớ về người bạn của mình, nhìn ngắm cánh đồng lúa mì cáo thấy
tình bạn rất ý nghĩa.
- Cáo mong muốn sẽ được gặp lại bạn vào ngày gần nhất.
- Cáo chuẩn bị một món q để tặng Hồng tử bé khi gặp lại.
- Mở và kết bài
Tổng
1,0
1,0
1,5
10
16