Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

Chu diem ban than

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (464.3 KB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHỦ ĐIỂM 2:. BẢN THÂN ( 4 Tuần ) (Từ ngày 26 tháng 9 đến ngày 21 tháng 10 năm 2016) I. XÂY DỰNG MÔI TRƯỜNG GIÁO DỤC ĐẢM BẢO YẾU TỐ LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM. 1. Môi trường trong lớp học. a. Trang trí lớp theo chủ đề: - Sưu tầm tranh ảnh nói về chủ điểm bản thân + Tôi là ai? + Chân dung bé. + Các bộ phận và các giác quan trên cơ thể bé. + Bé cần gì để lớn lên và phát triển. + Tranh ảnh, video về bản thân ( hình ảnh bé trai, bé gái, các bộ phận và các giác quan trên cơ thể, các món ăn dinh dưỡng và các chất vitamin thiết yếu dành cho trẻ…. + Tranh ảnh do cô và trẻ cùng làm có nội dung về bản thân ( Tranh vẽ hoa vườn trường, vẽ cô giáo và các bạn, ..., xé dán đồ chơi trong lớp học của bé,….). b. Chuẩn bị sắp xếp và trang trí, trưng bày đồ dùng đồ chơi tại các góc: - Trang trí tranh ảnh, sắp xếp ĐD – ĐC tại các góc phù hợp với hoạt động của từng góc, đảm bảo an toàn cho trẻ trong quá trình hoạt động. ĐD – ĐC để vừa với tầm với trẻ, giúp trẻ dễ cất, lấy, sử dụng. - Gồm: + Góc xây dựng: Xếp con đường đến trường của bé, …hàng rào, gạch, đồ chơi lắp ghép,... + Góc phân vai: Cô giáo, Mẹ con, bác sĩ, ... + Góc nghệ thuật – tạo hình: Giấy vẽ, giấy màu, bút màu sáp, hồ dán, đắt nặn, kéo, len vải vụn,...Băng đĩa, đồ dùng âm nhạc ( trống cơm, quạt múa, phách tre, mõ, xắc xô), tạo hình,... + Góc học tập: Đếm trên đối tượng trong phạm vi 3, nhận biết số 3 trong thực tế, nhận biết được số thứ tự trong phạm vi 3, xác định được các phía của đồ vật so với bản thân trẻ, biết gộp tách nhóm đối tượng có số lượng là 2, vở Bé LQVT, sách chuyện theo chủ đề. Xem tranh ảnh về một số trang phục, đồ đùng đồ chơi của bé trai, bé gái . + Góc thiên nhiên: Bình hoa, cây xanh, đồ dùng chăm sóc thiên nhiên, chậu cát, chậu nước, hình in,.. + Góc vận động: Bóng, túi cát, ghế thể dục, vòng, gậy,.... c. Chuẩn bị đồ dùng học liệu phục vụ các hoạt động giáo dục: - Tranh ảnh về chủ điểm “ Khắc họa chân dung bé” : Tranh vẽ các bộ phận và các giác quan trên cơ thể bé, đồ dùng đồ chơi và các trang phục của bé…. Sách vở của trẻ: Đất nặn, bút sáp màu, lô tô về các con vật, thẻ số từ 1 – 3. - Các bài thơ, câu truyện trong chủ để: + Thơ: Bé ơi, đôi dép,… + Truyện: Cậu bé mũi dài, mỗi người một việc,….

<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Một số trò chơi phù hợp chủ đề: + Trò chơi dân gian: Chi chi chành chành, nu na nu nống,.. + Trò chơi vận động: Chi chi chành chành, rồng rắn lên mây , trời nắng trời mưa, kéo cưa lửa sẻ.... + Trò chơi học tập: Nhận biết các hình học trong thực tế, lắp ghép các hình thành hình các con vật…. + Trò chơi âm nhạc: Hát theo hình vẽ, giai điệu thân quen, ngẫu hứng cùng giai điệu.... d. Chuẩn bị nội dung duy trì chuyên đề: Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non * Chuyên đề phát triển ngôn ngữ: - Tiếp tục xây dựng môi trường trong và ngoài lớp học có yếu tố lồng ghép phát triên ngôn ngữ cho trẻ. Cụ thể: + Cô và trẻ cùng trang trí lớp học theo chủ đề bằng tranh ảnh, đồ dùng đồ chơi được gắn biển tên, kí hiệu, biểu tượng,… + Tạo cơ hội để trẻ được tham gia các góc tuyên truyền vè nội dung: “ Ngày toàn dân đưa trẻ đến trường”, “ Tết trung thu”, “ Thực hiện an toàn giao thông”. Những diều cha mẹ học sinh cần biết….bằng những hình ảnh minh họa có trong bài thơ, câu chuyện, câu đố phù hợp với nội dung chuyên đề và phù hợp với từng độ tuổi. - Luyện phát âm cho trẻ: - Luyệ n cho trẻ nghe âm thanh ngôn ngữ ( to, nhỏ, nhanh chậm, cao độ, âm điệu…) - Dạy trẻ phát âm đúng từ, câu đơn, câu đơn mở rộng, câu ghép hoặc 1 cập CV..phù hợp với trẻ theo từng độ tuổi… -. 2. Môi trường giáo dục ngoài lớp học: - Chuẩn bị địa điểm chơi bằng phẳng, an toàn, thuận tiện cho trẻ dễ quan sát, hoạt động. - Chuẩn bị các đối tượng quan sát ( khuôn viên trường, sân trường, đồ chơi tren sân trường, cây cảnh....) để trẻ quan sát, tìm hiểu, khám phá về những gì mà trẻ chưa biết. - Các nguyên vật liệu (Tự nhiên) cho trẻ hoạt động đủ số lượng, an toàn, phong phú có tính thẩm mỹ thu hút trẻ tham gia hoạt động ngoài trời, thăm quan dã ngoại. 3, Tuyên truyền, phối hợp với cha mẹ học sinh: - Tuyên truyền với cha mẹ học sinh về nội dung chủ đề, phối kết hợp với phụ huynh sưu tầm tranh ảnh về trường mầm non, tranh vẽ cô giáo và các bạn, nguyên vật liệu để làm đồ dùng, đồ chơi: Chai lọ nhựa, hột hạt, bìa cát tông, sách, chuyện về chủ đề trường mầm non. - Kết hợp cùng cha mẹ trẻ dạy trẻ các bài thơ, câu chuyện thuộc chủ đề: Cô giáo của em, mẹ và con, hương cốm tới trường,....câu đố, bài hát: Chào ngày mới,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trường chúng cháu là trường mầm non, đếm sao....có ND về chủ đề trường mầm non.. Nhận xét của PHT .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .. Kế hoạch Tuần 1 Tên HĐ Đón trẻ. Tôi là ai?( Thời gian thực hiện: 26/9- 30/9/2016) Nội dung Thứ 2 - Trò chuyện với trẻ về ngày nghỉ cuối tuần.. Thứ 3 - Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ, sở thích ăn uống của trẻ.. Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6 - Trò chuyên - Trẻ NX về - Trò chuyện với trẻ gi÷ vÖ sinh về đẹp của trẻ những bức th©n thÓ hình chụp của mình.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thể dục sáng. Hoạt động có chủ đích. Hoạt động ngoài trời. Hoạt động góc. Vệ sinh ăn trưa Ngủ trưa. 1. Khởi động: - Cô cho trẻ ra sân làm đoàn tàu, đi theo đội hình vòng tròn. 2. Trọng động: Cô cho trẻ tập hợp 3 hàng dọc sau đó dàn hàng ngang cách đều và tập các bài tập theo nhịp bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non”. + Tay: Dang 2 tay lên cao - ra trước + Lưng – bụng: Hai tay chống hông , nghiêng người qua trái, phải. +Chân: Lần lượt bước chân lên phía trước, khụy gối Cô bao quát và nhắc trẻ xếp và dàn hàng nhanh, động viên trẻ tập đều và đúng các động tác. 3. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng PTTC: PTNT:PTTM: PTNN: PTTM: - Đi trên - Đếm trên đối - Trang trí áo - Thơ: Bé ơi - Dạy hát: Mừng ghế thể tượng trong bé trai, váy sinh nhật. dục, đi phạm vi 3. bé gái. - Nghe hát: Em là trên vạch nhận biết số 3, bông hồng nhỏ. kẻ thẳng nhận biết số thứ - TCÂN: Ngẫu trên sàn. tự trong phạm hứng cùng nốt vi 3. nhạc. QSCMĐ: QS bạn trai. - TCVĐ: Gieo hạt. - Chơi tự do.. QSCMĐ: Quan sát bạn gái. - TCVĐ: Gieo hạt. - Chơi tự do.. QSCMĐ: QS công việc của cô giáo. TCVĐ: chuyền bóng - Chơi tự do. QSCMĐ: QSCMĐ: QS đồ dùng QS đồ dùng bạn bạn trai. gái. TCVĐ: -TCVĐ: Đu quay Chuyền - Chơi tự do bong. - Chơi tự do. - Góc phân vai: Trẻ chơi “ MÑ con”. Bác sỹ, Bán hàng, nấu ăn - Góc xây dựng: Trẻ chơi “ XÕp ®ưêng vÒ nhµ bД - Góc nghệ thuật: Làm váy cho búp bê - nặn bánh cho búp bê. Hát múa những bài hát về trung thu. - Góc học tập: Làm album ảnh bé trai, bé gái. §äc s¸ch xem tranh ảnh về các hoạt động diễn ra trong ngày tết trung thu. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây cảnh, chơi với nước, cát. - Góc vận động: Đi trên ghế thể dục, đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn. - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước. - Chăm sóc bữa ăn cho trẻ. - Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ theo TGB..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Hoạt động - Vệ sinhchiều Quà chiều. - Ôn KT sáng: Đi trên ghế thể dục, đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn. - LQ với Đếm trên đối tượng trong phạm vi 3. nhận biết số 3, nhận biết số thứ tự trong phạm vi 3. Nêu gương cuối ngày - Bình cờ. - Chơi tự chon - Trả trẻ.. - Vệ sinhQuà chiều. - Ôn KTS: Đếm trên đối tượng trong phạm vi 3. nhận biết số 3, nhận biết số thứ tự trong phạm vi 3.. -Vệ sinh- -Vệ sinhQuà chiều. Quà chiều. - Ôn KTS: - Thơ: Bé Trang trí ơi – LQ : áo bé trai, Ôn lại bài váy bé gái. hát: mừng KPKH: sinh Trò nhậtchuyện về Nêu tết gương trung thu - Nêu cuối ngày gương cuối ngày - Bình cờ. - Thơ: Cô - Chơi tự chon. dạy - LQ với - Bình cờ. - Trả trẻ. Trang trí áo - Chơi tự bé trai, váy chon. bé gái. - Trả trẻ. KPKH: Trò chuyện về tết trung thu - Nêu gương cuối ngày - Bình cờ. - Chơi tự chon. - Trả trẻ.. -Vệ sinh- Quà chiều. - Ôn lại bài hát Mừng sinh nhật. - Nêu gương cuối tuần Bình cờ. - Chơi tự chon. - Trả trẻ. Kế hoạch cho cả tuần I.Thể dục sáng: 1. Khởi động: - Cô cho trẻ ra sân làm đoàn tàu, đi theo đội hình vòng tròn. - Cô cho trẻ đi thường -> đi kiễng gót -> đi thường -> đi bằng mũi bàn chân -> đi thường -> đi nhanh -> chạy chậm -> chạy nhanh -> chạy chậm -> đi thường ->về ga. 2. Trọng động: Cô cho trẻ tập hợp 3 hàng dọc sau đó dàn hàng ngang cách đều và tập các bài tập theo nhịp bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non”. + Tay: Dang 2 tay lên cao - ra trước + Lưng – bụng: Hai tay chống hông , nghiêng người qua trái, phải. +Chân: Lần lượt bước chân lên phía trước, khụy gối Cô bao quát và nhắc trẻ xếp và dàn hàng nhanh, động viên trẻ tập đều và đúng các động tác. 3. Hồi tĩnh: Cô cho trẻ đi lại nhẹ nhàng.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> II. Hoạt động góc: 1.Góc phân vai: - Bán hàng: + Bán các đồ dùng ,đò chơi của + Bán các loại nước rau, củ ,quả + Bán các loại thức ăn, áo quần của bé. - Nấu ăn: + Nấu các món ăn trong gia đình + Chế biến các món ăn có lợi cho sức khỏe trẻ - Đóng vai: + Mẹ con + Gia đình bé - Bác sĩ: + Chăm sóc súc khỏe cho các cháu + Khám và điều trị bệnh cho bệnh nhân - Trẻ nhận vai chơi và thể hiện vai chơi của mình. b, Chuẩn bị: - Đồ chơi ở góc phân vai. c, Tiến hành: - Cụ giỏo gợi ý cho trẻ nhận vai chơi và thảo luận về các hành động của vai chơi: Mẹ đưa con đi khám bác sỹ, Bác sỹ xuống khám bệnh cho các bạn nhỏ. - Trong quỏ trỡnh chơi cụ bao quỏt và giúp đỡ trẻ biết thể hiện các hành động, lời nói cö chØ 2. Góc xây dựng: Trß ch¬i “ XÕp đường vÒ nhµ bД a. Yêu cầu: - Trẻ biết dùng các mô hình, các khối nhựa lắp ghép bố cục tạo thành con đờng về nhµ. - Trẻ biết yêu quý công trình của mình và công trình của bạn b. Chuẩn bị: - M« h×nh nhµ, th¶m cá hoa, c©y, bé ®ồ ch¬i l¾p ghÐp c. Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ vào góc chơi vµ th¶o luËn vÒ trß ch¬i Ai xây đường, ai trồng cây, cỏ ven đường, ... C¸c c«ng viÖc cña mçi thµnh viªn trong nhãm ch¬i. Sau khi trÎ ph©n c«ng c¸c thµnh viªn vµo c¸c vµo c¸c c«ng viÖc cho trÎ tiÕn hµnh ch¬i. 3. Góc nghệ thuật: Làm váy cho búp bê, nặn bánh cho búp bê. Hát múa các bài hát về trung thu. a. Yêu cầu: - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng đã có để tạo nên SP theo ý trẻ. - Trẻ thuộc những bài hát về trung thu, hát thuộc bài hát và biểu diễn tự tin b. Chuẩn bị: - Giấy màu, giấy trắng, sáp màu, đất nặn... c. Tổ chức hoạt động: - Cô hướng trẻ vào góc chơi, gợi ý cho trẻ quan sát 1 số sản phẩm c« chuÈn bÞ s½n vµ nhËn xÐt, nªu ý thÝch cña m×nh.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> 4.Góc học tập: Làm anbum ảnh cho bé trai, bé gái – “ Đọc” sách xem tranh về bạn trai và bạn gái. a. Yêu cầu: - Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động. b. Chuẩn bị: - Tranh ảnh, sách truyện 1 số ảnh chụp chân dung các bạn. Giấy trắng và hồ dán. c. Tiến hành: - Cho trẻ vào góc chia giấy rồi cho trẻ chơi. 5. Góc thiên nhiên. Chăm sóc cây, chơi với nước, cát. - Yêu cầu: Trẻ hứng thú tham gia hoạt động và hoàn thành công việc của mình. - Chuẩn bị: Cây cảnh, khăn lau, nước tưới cây,... - Cách tiến hành: + Cô cho trẻ vào góc chơi và hướng dẫn trẻ các công việc chăm sóc cây như: Lau lá, tưới nước, nhổ cỏ,.. 6. Góc vận động: Đi trên ghế thể dục và trên đường vạch kẻ trên sàn. - Yêu cầu: + Trẻ biết đi trên ghế thể dục và đi trong đường vạch kẻ trên sàn. + Trẻ hứng thú tham gia tập luyện và hoàn thành bài tập của mình. - Chuẩn bị: Bóng, gậy thể dục, ghế thể dục, đường kẻ vạch trên sàn... - Cách tiến hành: + Cô gợi hỏi trẻ cách đi trên ghế và giữ thăng bằng không bị rơi hay chống chân xuống đất. + Đi đúng trong đường kẻ vạch trên sàn, không dẫm lên vạch. + Cô cho trẻ vào góc chơi và hướng dẫn trẻ tập luyện các bài tập đã học. + Giúp đõ trẻ khi trẻ gặp khó khăn trong quá trình tập luyện.. Nhận xét của tổ chuyên môn .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... .......................................................................................................................................... ................................................................................................................. ------------------------------------------------------------------------Kế hoạch ngày Thứ 2 ngày 26 tháng 9 năm 2016 I. Đón trẻ: - Trò chuyện : Ngày nghỉ các con được đi những đâu? con có nhớ trường, nhớ lớp không? - Chơi theo ý thích.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> * Thể dục sáng : Như KH tuần II.Hoạt động có chủ đích. PTTC: Đi trên ghế thể dục, đi trên vạch kể thẳng trên sàn. 1. Yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ mạnh dạn, tự tin khi đi trên ghế thể dục và đi trên sàn, đi thăng bằng không xiêu vẹo, mắt nhìn thẳng. - Trẻ trả lời rõ ràng và mạch lạc. b. Kĩ năng - Thực hiện các động tác phối hợp chân và tay và cơ thể khi đi trên ghế thể dục, đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn. - Phát triển cơ tay¸ vai vµ sù phèi hîp cña m¾t vµ c¸c bé phËn kh¸c cña c¬ thÓ c. Thực hiện - Hứng thú tham gia hoạt động và tham gia trò chơi. - Cã ý thức tập luyện để cơ thể khỏe mạnh - Đoàn kết với bạn trong quá trình tập và chơi trò chơi. 2. Chuẩn bị: a. Đồ dùng - Ghế cho trẻ tập, vạch kẻ thẳng trên sàn 2m. - Sân bằng phẳng b. Nội dung tích hợp 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện với trẻ về không khí chuẩn bị đón tết trung thu. - Dẫn dắt trẻ vào hoạt động 1. Khởi động: - Đi, chạy các kiểu theo hiệu lệnh của cô. 2. Trọng động: - BT PTC: + Động tác tay: 2 tay đưa lên cao ra trước( 4lx4n). + Động tác chân: Lần lượt bước chân ra trước, khuỵ gối. 6lx4n) + Động tác bụng: Nghiêng người sang trái sang phải. 4lx4n) + Động tác bật: Bật tại chỗ. 4lx4n) * Vận động cơ bản “ Đi trên ghế thể dục, đi trên vạch kẻ thẳng trên sàn ” + Cô tập mẫu lần 1: Không phân tích + Lần 2 kết hợp phân tích động tác. - Trước mặt chúng mình là một chiếc cầu nhỏ. - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trẻ làm theo hiệu lệnh của cô. - Trẻ tập.. - QS cô tập - Chú ý nghe và hiểu cách tập..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> để đi qua được cầu này chúng mình cần phải khéo léo bước và giữ thăng bằng nếu không sẽ - QS bạn tập bị ngã xuống nước nhớ chưa nào? khi di hết cầu nhẹ nhàng bước xuống và đi tiêp trên con đường nhỏ khi đi không giẫm vạch. - Trẻ tập + Mời 2 trẻ khác lên tập mẫu cho các bạn quan sát + Lần lượt cho các bạn lên tiếp, cô chú ý quan sát trẻ tập và kịp thời sửa cho những trẻ tập chưa đúng. - Cho 2 tổ thi đua nhau tập. 3. Hồi tĩnh: - Trẻ đi nhẹ nhàng cùng cô quanh sân trường, - Trẻ đi lại nhẹ nhàng. và vừa đi vừa hát “ Cái mũi” III. HOẠT ĐỘNG GÓC - Góc phân vai: Trò chơi: mẹ con, bác sỹ - Góc xây dựng: Xây đường về nhà bé. - Góc nghệ thuật- tạo hình: Làm váy áo cho búp bê, năn bánh cho búp bê. - Góc học tập- sách: Làm album ảnh bạn trai, bạn gái. IV. Hoạt động ngoài trời: * Quan sát có chủ đích: Quan sát bạn trai * Trò chơi vận động: Chuyền bóng * Chơi tự do 1, Yêu cầu: - Trẻ gọi tên và nêu nhận xét đặc điểm của bạn trai -Biết giữ gìn các bộ phận trên cơ thể trẻ - Rèn kĩ năng quan sát, phát triển ngôn ngữ và các cơ vận động, các giác quan 2, Chuẩn bị: - Bạn trai. 3, Tổ chức hoạt động - Đọc đồng dao: Dung dăng dung dẻ - Cô giới thiệu bạn Đạt lên để cho các bạn quan sát: - Bạn Đạt là bạn trai hay bạn gái? - Bạn Đạt có những bộ phận nào? - Các bộ phận đó có tác dụng gì? - Cách ăn mặc của bạn trai? - Để giữ cho cơ thể sạch đẹp cần phải làm gì? => Cô khái quát để trẻ hiểu rõ hơn: Cơ thể bạn trai có 3 phần: Phần đầu, phần thân, phần chân, mỗi phần đều có tác dụng riêng,… Giáo dục: Giữ sạch cơ thể và biết chăm sóc cơ thể *Trò chơi vận động: Chuyền bóng. - Cách chơi: Chia 2 đội chơi, khi có hiệu lệnh thì người đầu hang bắt đầu chuyền bóng bằng 2 tay cho người bên cạnh. không để rơi bóng xuống đất đến bạn cuối hang cho.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> bóng vào trong rổ. Hết giờ chơi đội nào chuyền được nhiều bóng nhất là đội thắng cuộc. - Luật chơi: Bóng rơi không được tính, phải chuyền bóng bằng hai tay, bạn cuối hàng cũng nhận bóng bằng 2 tay và bỏ vào đúng rổ của đội mình. - Cô tổ chức cho trẻ chơi 1,2 lần. * Chơi tự do. - Chơi với đồ chơi ngoài trời và đồ chơi từ trong lớp mang ra. - Đảm bảo trẻ chơi an toàn và đoàn kết. V. Vệ sinh ăn trưa: VI. Ngủ trưa: VII.Hoạt động chiều - Vệ sinh- ăn quà chiều. - Ôn KTS: Đi trên ghế thể dục, đi trên đường vạch kẻ thẳng trên sàn. - LQKT mới: Đếm trên DDT có số lượng 3, NB số 3, số thứ tự trong phạm vi 3. - Nhận xét cuối ngày, bình cờ. - Chơi tự do- trả trẻ. *Nhận xét cuối ngày: STT Nội dung đánh Những diểm cần lưu ý và trao đổi tiếp theo giá 1 Tên những trẻ ......................................................................................... nghỉ học, lý do. ......................................................................................... 2 Hoạt động có chủ ......................................................................................... đích. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... 3 Các hoạt động ......................................................................................... khác trong ngày. ......................................................................................... ......................................................................................... 4 Trẻ có biểu hiện ......................................................................................... đặc biệt ......................................................................................... 5 Những điểm cần ......................................................................................... lưu ý ......................................................................................... ________________________________ Thứ 3 ngày 27 tháng 9 năm 2016 I. Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về bản thân trẻ, sở thích, trang phục. - Thể dục sáng II. Hoạt động có chủ đích: PTNT: Đếm đến 3, nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng 3, nhận 1. Yªu cÇu: a. Kiến thức:. biết số 3, số thứ tự trong phạm vi 3..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Đếm đến 3, nhận biết các nhóm có số lượng 3, nhận biết số 3, số thứ tự trong phạm vi 3. b. Kü n¨ng: - Sử dụng ngôn ngữ đúng, rõ ràng mạch lạc c. Thái độ: - §oµn kÕt, giao lưu vµ cïng hiÓu biÕt vÒ b¹n cña m×nh 2. ChuÈn bÞ: a. Néi dung: + ND chÝnh: Đếm đến 3, nhận biết các nhóm có số lượng 3, nhận biết sô 3, số thứ tự trong phạm vi 3. + ND tÝch hîp: - ¢m nh¹c: Cái mũi. b. §å dung - Mỗi trẻ có 3 lá cờ, 3 cán cờ ( 2 màu đỏ, 1 màu xanh). Chữ số từ 1-3. - Một số nhóm đồ chơi có số lượng trong phạm vi 3 để xung quanh lớp. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ *Trò chuyện: - TrÎ h¸t - C« vµ trÎ cïng h¸t “ Cái mũi” * Ôn số 2. - Trẻ tìm từng đồ chơi trong lớp có số - Cho trẻ tìm đồ chơi trong lớp có số lượng l lượng là 1, 2. 2. - Cho trẻ xem đồ chơi và nhận xét kết quả * Đếm đến 3, nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng 3, nhận biết số 3, số thứ tự trong phạm vi 3. - Búp bê thấy lớp mình học rất giỏi nên đã tặng cho lớp mình 1 rổ đồ chơi, chúng mình - Lá cờ ạ cùng xem có gì nào? - Búp bê có mang tặng cho lớp mình cái gì? - Có ô tô và lá cờ ạ. - Cho trẻ lấy tất cả lá cờ lên trước mặt xếp hàng ngang từ trái qua phải. - Trẻ thực hiện - Có lá cờ thì không thể thiếu cái gì? - các con hãy lấy tất cả cán cờ màu đỏ để bên dưới lá cờ.( Từ trái sang phải). - Cho trẻ nhận xét số lá cờ và cán cờ. - Cho trẻ đếm số cán và lá cờ màu đỏ. - So sánh số cán cờ màu đỏ và lá cờ xem số nào nhiều hơn? Nhiều hơn là mấy?Ít hơn là mấy? Tại sao con biết? - Muốn cho số cán cờ bằng lá cờ thì các con phải làm thế nào? - Cho trẻ lấy thêm cán cờ màu xanh gắn vào và đếm xem 2 nhóm đã bằng nhau chưa? Và cùng bằng mấy? -Trẻ QS và NX đặc điểm số 3.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> - Để biểu thị nhóm có số lượng là 3 cô phải chọn chữ số mấy? -Trẻ thực hành và trả lời các câu hỏi - Cô cho trẻ đọc số, quan sát và nhận xét đặc của cô. điểm của số 3. - Cho trÎ chän ch÷ sè 3 vµ gắn vµo c¸c nhãm. - Cho trẻ cất dần 1 cán cờ-> hỏi trẻ còn mấy cán cờ ? Chọn số tương ứng găn vào nhóm ông sao. - Cất tiếp 1 cán và cho trẻ đếm xem còn mấy cán cờ. Chọn chữ số tương ứng gắn vào. - Cất nốt cán còn lại và hỏi trẻ còn cán nào - Đứng sau số 1 và số 2 ạ. - Đứng trước số 3 ạ. không? - Chúng mình thấy số 3 đứng ở vị trí nào trong dãy số tự nhiên? - Còn số 2 đứng ở vị trí nào so với số 3? - Cho trẻ cất dần những lá cờ và đếm từ 1-Trẻ chơi 3. * Trò chơi: Ai nhanh hơn. - Cô có bàn tiệc trung thu để các con phá cỗ, cô kí hiệu các bàn cỗ là từ bàn số 1, bàn số 2, và bàn số 3. Mỗi con sẽ có 1 thẻ số từ 1-3, các vui hát trung thu, khi có hiệu lệnh của cô thì các con phải chạy thật nhanh về bàn cỗ có số giống của mình. Bạn nào không về đúng bàn cỗ của mình sẽ bị phạt nhảy lò cò hoặc hát 1 bài. - Cho trẻ chơi 2-3 lần, cô thây đổi vị trí bàn cỗ và thẻ số cho trẻ. * Kết thúc: Cho trẻ về góc chơi. II.Hoạt động góc: - Góc phân vai: Trò chơi : “mẹ con, bác sỹ” - Góc xây dựng: Xây đường về nhà. bổ xung thêm đồ chơi ở góc xây dựng. - Góc nghệ thuật: Nặn bánh cho búp bê, vẽ các bộ phận còn thiếu trên cơ thể. - Góc học tập: Làm album ảnh bạn trai, bạn gái. IV. Hoạt động ngoài trời 1, HĐCCĐ: Quan sát quang cảnh sân trường. - TCVĐ: Kéo co. - Chơi tự do. a. Mục đích yêu cầu. - Trẻ biết tên trường, lớp, địa điểm, quang cảnh trường lớp đang học. - Hứng thú tham gia vào trò chơi, phát triển vận động, chạy phản xạ nhanh, khéo léo. 2.Chuẩn bị. - Nơi quan sát, các đồ dùng: Phấn, sỏi, vòng, gậy,....

<span class='text_page_counter'>(13)</span> 3.Tiến hành. - Chúng mình đang đứng ở đâu? - Ai có nhận xét gì về trường chúng ta đang học? - Các con đến lớp để làm gì? - Chúng mình có thích được đến trường không? - Khi đến trường các con thấy như thế nào? => Cô giáo dục trẻ : Đến trường các con được các cô bác chăm sóc từng bữa ăn, giấc ngủ, được vui chơi tập luyện để có cơ thể khỏe mạnh và phát triển. * TCVĐ: Kéo co. -Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi. - Luật chơi: Bên nào giẫm vào vạch chuẩn trước là thua cuộc - Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm bằng nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện nhau. Mỗi nhóm chọn một cháu khoẻ nhất đứng đầu hàng ở vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng và các bạn khác cũng cầm vào dây. Khi có hiệu lệnh của cô thì tất cả kéo mạnh dây về phía mình. Nếu người đứng đầu hàng nhóm nào dẫm chân vào vạch chuẩn trước là thua cuộc. - Trẻ chơi 2 lần. * Chơi tự do. Chơi theo ý thích, đảm bảo an toàn cho trẻ IV. Vệ sinh ăn trưa- Ngủ trưa: V. Hoạt động chiều - Vệ sinh- Ăn quà chiều. - Ôn KTS : Đếm đến 3, nhận biết các nhóm đối tượng có số lượng 3, nhận biết số 3, số thứ tự trong phạm vi 3. - LQ KT mới: Trang trí áo bé trai, váy bé gái ( Đề tài). - Nêu gương cuối ngày- Bình cờ. - Chơi tự chọn- Trả trẻ. * Nhận xét cuối ngày: Nội dung đánh Những diểm cần lưu ý và trao đổi tiếp theo giá Tên những trẻ ......................................................................................... nghỉ học, lý do. ......................................................................................... Hoạt động có chủ ......................................................................................... đích. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... Các hoạt động ......................................................................................... khác trong ngày. ......................................................................................... ......................................................................................... Trẻ có biểu hiện ......................................................................................... đặc biệt ..........................................................................................

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Những điểm cần ......................................................................................... lưu ý .......................................................................................... Thứ 4 ngày 28 tháng 9 năm 2016 I. Đón trẻ: - Trò chuyện với trẻ về sở thích, công tác chuẩn bị ngày rằm trung thu II. Hoạt động có chủ đích: PTTM: Trang trí áo bé trai, váy bé gái ( Đề tài) 1. Yêu cầu: a. Kiến thức: - Trẻ biêt trang trí áo bé trai, váy bé gái để tạo ra sản phẩm hoàn chỉnh và đẹp. b. Kĩ năng: - Trẻ vận dụng các kĩ năng: vẽ thêm chi tiết, xé, dán, để trang trí váy áo cho búp bê. c. Thái độ: - Cã ý thøc häc tËp, hoµn thµnh bµi. - Yªu quý c¸c b¹n vµ b¶n th©n m×nh 2. Chuẩn bị: a. Nội dung * ND chính: Trang trí áo bé trai, váy bé gái. * ND tích hợp : Trò chuyện về ngày tết trung thu. b. Đồ dùng: - Máy tính. - Tranh ảnh - Một số bài hát có nội dung về ngày Tết trung thu 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ I. Ổn định tổ chức -. 2. Trang trí áo bé trai, váy bé gái - Sắp đến trung thu các bạn nhỏ rất háo hức được đi chơi rước đèn, ai cũng chuẩn bị cho mình những bộ quần áo đẹp nhất. các con có muốn trang trí cho các bạn những chiếc áo đẹp và những chiếc váy xinh xắn để cho các bạn tham gia vui trung thu không? * Quan sát tranh mẫu và nhận xét tranh mẫu: - các con đang quan sát bức tranh vẽ gì? - Áo của bạn trai có màu gì? - Váy của bạn gái có màu gì?. - Có ạ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Đặc điểm của áo bạn trai như thế nào? - Đặc điểm váy bạn gái như thế nào? - Bức tranh trang trí áo, váy có đẹp không? - Vậy bây giờ lớp chúng mình có muốn tạo cho chúng mình những chiếc áo bạn trai, chiếc váy bạn gái thật đẹp để đi chơi rằm trung thu không? * Trẻ thực hiện. - Phát cho trẻ vở tạo hình hướng dẫn trẻ cách trang trí với nhiều cách khác nhau để tạo ra sản phẩm đẹp như: Tô màu, vẽ thêm họa tiết, xé, dán giấy,... - Trong khi trẻ thực hiện cô bao quát và hướng dẫn trẻ. - Cô nhắc nhở, động viên trẻ. * Trưng bày sản phẩm: - Cô cho trẻ lên trưng bày sản phẩm, rồi cô và trẻ cùng nhận xét về sản phẩm của trẻ và của bạn, tuyên dương những bài trang trí đẹp. Với những bài chưa đẹp cô khuyến khích, động viên. - Kết thúc: Cô cho trẻ hát bài “chiếc đèn ông sao”. -. Áo bé trai, váy bé gái. Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. Trẻ trả lời. Trẻ trả lời.. - Trưng bày sản phẩm và nhận xét sp. - Trẻ hát.. III : Hoạt động góc - Góc phân vai: Trò chơi” mẹ con, bác sỹ”: Cô gợi ý để trẻ mở rộng nội dung chơi và liên kết các nhóm chơi bằng mối quan hệ qua lại giưa các nhóm chơi. - Góc xây dựng: Xây đường về nhà. - Góc tạo hình: Vẽ chân dung bé, nặn bánh cho búp bê, vẽ các bộ phận còn thiếu trên cơ thể. - Góc học tập- sách : Làm album ảnh bạn trai, bạn gái, Xem sách chuyện về các bộ phận của cơ thể Bổ xung thêm đò dùng ở góc học tập IV.Hoạt động ngoài trời * HĐCCĐ: Quan sát và cảm nhận thời tiết ngày hôm nay. - TCVĐ: Rồng rắn lên mây. - Chơi tự do. a. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ được dạo chơi và cảm nhận thời tiết và nói lên thời tiết ngày hôm nay như thế nào. - Biết cách chơi trò chơi. b. Chuẩn bị: - Sân chơi ngoài trời.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> c. Tổ chức hoạt động: - Cho trẻ ra sân và cùng hát bài: Vui đến trường - Cho trẻ đi dạo quanh sân trường vừa đi vừa ngắm cây cỏ, hoa lá và cảm nhận thời tiết của ngày hôm nay. Hỏi trẻ: + Trời nắng hay trời mưa? +Mùa này là mùa gì? +Hôm nay trời có lạnh không? +Những ngày này các con đi học phải như thế nào để không bị ốm? - Giáo dục trẻ: Khi thời tiết chuyển mùa, sáng đi học hơi lạnh, các con phải mặc ấm và nhớ mang theo quần áo cộc để trưa thay cho mát,.. * TCVĐ: Rồng rắn lên mây. - Cô giới thiệu cho trẻ trò chơi và luật chơi, cho trẻ chơi 3-4 lần. * Chơi tự do: theo ý thích của trẻ V. Vệ sinh ăn trưa: VI. Ngủ trưa: VII. Hoạt động chiều - Vệ sinh- Ăn quà chiều. - Ôn KTS : Trang trí áo bé trai, váy bé gái ( Đề tài). Trò chuyện về ngày tết trung thu - LQ KT mới: Thơ: Cô dạy - Nêu gương cuối ngày- Bình cờ. - Chơi tự chọn- Trả trẻ. STT Nội dung đánh Những diểm cần lưu ý và trao đổi tiếp theo giá 1 Tên những trẻ ......................................................................................... nghỉ học, lý do. ......................................................................................... 2 Hoạt động có chủ ......................................................................................... đích. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... 3 Các hoạt động ......................................................................................... khác trong ngày. ......................................................................................... ......................................................................................... 4 Trẻ có biểu hiện ......................................................................................... đặc biệt ......................................................................................... 5 Những điểm cần ......................................................................................... lưu ý ......................................................................................... --------------------------------------------Thứ 5 ngày 29 tháng 9 năm 2016 I.Đón trẻ- trò chuyện: - Trò chuyện về chủ đề bản thân - Hỏi trẻ các bộ phận trên cơ thể mình - Thể dục sáng như KH tuần.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> II.Hoạt động có chủ đích: PTNN: Thơ: “Cô dạy.” 1)Yêu cầu: a) Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Thuộc bài thơ và hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ. b) Kỹ năng: - Nghe và đọc diễn cảm bài thơ. - Trả lời câu hỏi của cô một cách mạch lạc và đủ ý. - Trẻ xoay tay và lắc theo đúng yêu cẩu, tô màu bàn tay cho đẹp. c) Thái độ: - Trẻ có ý thức, tự giác; biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể. - Nghe lời cô giáo; yêu thương, biết ơn và kính trọng cô giáo. 2) Chuẩn bị: a) Đồ dùng: tranh minh hoạ nội dung bài thơ. b) Nội dung tích hợp: Âm nhạc, tạo hình c) Phối hợp với phụ huynh: - Dạy trẻ cách rửa tay,có ý thức giữ gìn sạch sẽ cơ thể - Thân ái, gần gũi với mọi người. 3) Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện: - Trẻ trò chuyện cùng cô. - Trò chuyện trên cơ thể có những bộ phận nào? Kể tên? ( mặt, mũi, chân, tay…) - Chơi TC cùng cô Giơ 2 - Cho trẻ chơi TC và hát bài “ Xoè bàn tay, nắm ngón tay và lắc tay”: …lắc chúng quay đi nào - Trẻ kiểm tra tay mình và Cô nói: các con hãy giữ bàn tay trên cao. Chúng mình tay bạn. hãy tự kiểm tra tay mình và tay bạn bên cạnh xem có sạch đẹp không? - Khen ngợi trẻ và dẫn dắt trẻ vào ho¹t động - Trẻ nghe cô đọc thơ - Đọc thơ cho trẻ nghe: - Nhí tªn t¸c phÈm, tªn + Lần 1: Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả “ Phạm Hổ” t¸c gi¶. Đọc thể hiện sự gần gũi, tình cảm, ngây thơ… - Chú ý nghe cô đọc và quan sát tranh để hiểu + Lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ thªm néi dung bµi th¬. - Hỏi tên bài thơ, tên nhà thơ. - Cô giới thiệu khái quát ND: Bài thơ là câu chuyện của một bạn nhỏ kể với mẹ ở lớp cô giáo dạy dỗ bé ph¶i gi÷ sạch đôi tay và đoàn kết với bạn. - Đàm thoại - trích dẫn làm rõ ý: - Giữ gìn đôi tay + Trong bµi th¬ c« gi¸o d¹y c¸c con lµm g×? “ Mẹ mẹ ơi cô dạy - TrÎ tr¶ lêi… Phải giữ gìn đôi tay” + Tại sao phải giữ gìn đôi tay? “ Bàn tay mà rây bẩn Sách áo cũng bẩn ngay”.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> - Nếu không giữ đôi tay sạch thì sẽ làm bẩn quần áo và nhiều thứ khác, không những thế mà còn làm mất vệ sinh, vì tay bẩn có rất nhiều vi khuẩn có hại cho sức khỏe - Cãi nhau là không vui. là cho chúng ta bị bệnh + Đọc trích dẫn khổ thơ 1: - C« cßn d¹y chóng m×nh nh÷ng g× n÷a? “ Mẹ mẹ ơi cô dạy Cãi nhau là không vui Cái miệng nó xinh thế - TrÎ tr¶ lêi… Chỉ nói điều hay thôi. Ghi nhí lêi c« dÆn dß - §Õn líp kh«ng c·i nhau víi b¹n, ph¶i ®oµn kÕt, vui vÎ - Trẻ đọc thơ cùng cô giúp đỡ bạn mới là bé ngoan…: cô trích dẫn khổ thơ 2 Gi¸o dôc trÎ nãi n¨ng lÔ phÐp víi ngêi lín, kh«ng nãi tôc, nói những điều không hay. Biết ơn, kính trọng cô giáo… - Trẻ thi đua tụ đẹp và đọc thơ hay. - Dạy trẻ đọc thuộc thơ: + Cho cả lớp đọc + Các tổ luân phiên nhau đọc + 3 tổ thi đua đọc thơ và tô bàn tay trong tranh vẽ. - Lần luợt từng tổ lên tô màu cho bàn tay thật đẹp, 2 tổ -Trẻ thực hiện còn lại đọc bài thơ. * KÕt thóc, c« kiÓm tra kÕt qu¶ vµ khen ngîi trÎ + Cô mời cá nhân lên đọc thơ, chú ý sửa sai cho trẻ Cả lớp đọc lại 1 lượt. - Cho trÎ mang s¶n phÈm vÒ gãc trưng bµy, chuyÓn ho¹t động III. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Trò chơi” mẹ con, bác sỹ”: + Cô gợi ý để trẻ mở rộng nội dung chơi và tạo mối liên kết giữa các nhóm chơi(VD: Mẹ đưa con đi khám bác sĩ, bác sĩ xuống khám bệnh cho các bác thợ xây...) - Góc xây dựng: Xây đường về nhà. + Mở rộng thêm nội đung chơi: trồng cây cỏ 2 bên đường... Luân phiên trẻ chơi ở cấc góc khác nhau. - Góc học tập: Làm album ảnh bạn trai, bạn gái, Xem sách chuyện về các bộ phận của cơ thể Chú ý hướng dẫn 1 số trẻ còn chưa chú ý ở góc học tập. - Góc vận động: Rèn kĩ năng đi trên ghế thể dục. IV.Hoạt động ngoài trời: * DSCMĐ: QS vườn rau và tìm hiểu một số loại rau có lợi cho sức khỏe. - Trò chơi: Trời nắng trời mưa. - Chơi tự do * Yêu cầu: - Trẻ nhận biết được tên gọi của một loại rau có lợi cho sức khỏe. - Trẻ biết ăn rau cung cấp vitamin cho cơ thể và rau cẩn cho sự sông , lớn lên và phát triển của cơ thể. - GD trẻ biết cách chăm sóc và bảo vệ vườn rau. * Chuẩn bị: Vườn rau nhà trường * Tổ chức hoạt động:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Cô đưa trẻ đến vị trí vườn rau để quan sát, gợi gỏi trẻ những gì trẻ quan sát được. + Trồng rau để làm gì? + Để có được vườn rau đẹp thì các cô phải làm gì? +Các chất dinh dưỡng có trong rau? - Hàng ngày ở trường các con được các bác cấp dưỡng nấu cho ăn những loại rau gì? - Giáo dục trẻ ăn rau rất tốt cho sức khoẻ cung cấp nhiều vitamin làm cho cơ thể khoẻ mạnh... - Vì vậy các con phải biết chăm sóc vườn rau để cho vườn rau xanh tốt. * TCVĐ: Trời nắng trời mưa. Cô phổ biến cách chơi và luật choi cho trẻ. - Trẻ ra sân hát bài hát: “ Trời nắng trời mưa” khi cô hát đến câu” Mưa to rồi,....chạy thôi”. Trẻ chạy thật nhanh vào gốc cây để trú mưa. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Chơi tự do. V. Vệ sinh ăn trưa VI.Ngủ trưa. VII. Hoạt động chiều: - Vệ sinh- Ăn quà chiều. - Ôn KTS : Thơ: Cô dạy - LQ KT mới: Cho trẻ nghe lại bài hát: Hòa bình cho bé - Nêu gương cuối ngày- Bình cờ. - Chơi tự chọn- Trả trẻ. *Nhận xét cuối ngày STT Nội dung đánh Những diểm cần lưu ý và trao đổi tiếp theo giá 1 Tên những trẻ ......................................................................................... nghỉ học, lý do. ......................................................................................... 2 Hoạt động có chủ ......................................................................................... đích. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... 3 Các hoạt động ......................................................................................... khác trong ngày. ......................................................................................... ......................................................................................... 4 Trẻ có biểu hiện ......................................................................................... đặc biệt ......................................................................................... 5 Những điểm cần ......................................................................................... lưu ý ......................................................................................... -----------------------------------------------Thø 6 ngày 30 tháng 9 năm 2016 I. Đón trẻ- Trò chuyện - Trò chuyện về cách giữ gìn vệ sinh thân thể..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Thể dục sáng II. Hoạt động có chủ đích PTTM: Dạy hát: Mừng sinh nhật Nghe hát: Em là bông hồng nhỏ TCAN : Ngẫu hứng cùng giai điệu 1. yêu cầu * Kiến thức: - Trẻ biết được ý nghĩa của ngày sinh nhật. - Trẻ nhớ tên bài hát tác giả sáng tác, trẻ thuộc bài hát - Hiểu nội dung bài hát, hát, vận động đúng nhịp điệu. * Kỹ năng: - Cảm nhận giai điệu nhịp nhàng, vui tươi trong sáng của bh và khi hát thể hiện tình cảm của mình theo BH * Thái độ: - Yêu trường lớp, yêu thiên nhiên. - Ngoan ngoãn, vâng lời cô, lễ phép với người lớn. 2. Chuẩn bị: * Đồ dùng: - Băng đài - Mũ chóp kín - ND chính: Dạy VĐ: Hòa bình cho bé. * NDKH: - Nghe hát: Vầng trăng cổ tích - MTXQ: Trò chuyện về tết trung thu. - Phối hợp phụ huynh dạy trẻ hát, múa về các bài hát về trung thu. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô 1. Ổn định tổ chức - Cô và trẻ trò chuyện về tết trung thu và không khí chào đón ngày tết. - Cô đàm thoại và dẫn dắt trẻ vào bài học. 2. Dạy vận động bài hát: Hòa bình cho bé - Cô cùng trẻ hát lại bài hát 1-2 lần. - Cô hướng dẫn trẻ hát đúng lời đúng nhịp. - Cô cùng trẻ nói lên nội dung chính của bài hát. - Bài hát chào ngày mới rất hay, hôm nay cô sẽ dạy chúng mình cùng vận động bài hát này cho hơn nữa nhé! - Cô vận động mô phỏng theo lời bài hát nhịp 2/4. + Câu 1: Cờ hòa bình...xanh biếc xanh. - Chân nhún nhịp bên trái, phải theo nhịp bài hát. Hoạt động của trẻ - Trẻ kể về trường MN - Trẻ trả lời các câu hỏi của cô - Trẻ hát - Trẻ lắng nghe. - Quan sát cô vận động. - Mời 1-2 trẻ vận động cùng cô. + Cô cho cả lớp vận động..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> đến hết câu. + Cô cho các tổ thi đua. + Câu 2. Kìa đàn bồ câu...hiền hòa + Cô cho một nhóm bạn trai, - Đưa 2 lên cao giả làm động tác chim bay. bạn gái lên vận động. + Câu 3: Hòa bình là tia....môi bé xinh. - Làm như câu 1. + Câu 4: Nhịp nhàng...bé ngoan - Hai tay đan thành vòng tròn trên đầu nghiêng - Trẻ lắng nghe và trả lời các người sang trái, phải theo nhịp. câu hỏi của cô. - Mời 1-2 trẻ vận động cùng cô. - Dạy trẻ vận động. + Cô cho cả lớp vận động. + Cô cho các tổ thi đua. + Cô cho một nhóm bạn trai, bạn gái lên vận động. + Cô gọi một bạn vận động đẹp lên thể hiện. - Cô bao quát và sửa sai cho trẻ. * Nghe hát: Vầng trăng cổ tích - Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. - Cô hát cho trẻ nghe + Cô hát lần 1: Cô hát và giới thiệu tên bài hát và tác giả + Cô hát lần 2: Cô hát theo nhạc, có động tác minh họa theo lời bài hát ,trẻ hưởng ứng cùng cô. - Cô đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung bài hát: Vào đêm trăng sáng, bạn nhỏ nhìn lên mặt trăng, trăng - Chơi 3-4 lần sáng tỏ em bé nhìn thấy chú Cuội đang ngồi gốc cây đa, em bé hỏi bà chú cuội có nhớ nhà không? Vì Cuội ngồi trên mặt trăng 1 mình,.... - Chúng mình có được mải chơi như Cuội không? - Giáo dục trẻ: Ngoan ngoãn, vâng lời ông bà bố mẹ và giúp bố mẹ làm những công việc vừa sức. - Trẻ vận động cùng cô. 3. Trò chơi “ Giai điệu thân quen” - Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi. Chia lớp thành nhóm nhỏ thảo luận nhanh để đưa ra đáp án - Cách chơi: Cô bật nhạc không lời về trung thu là những bài hát mà trẻ đã được học. Trong vòng 1 phút trẻ nghe và phải đoán đúng tên bài hát đó. Khi trẻ đón đúng cô bật nhạc để trẻ hát cho đến hết bài hát. - Luật chơi: Sau khi cô cho nghe kết thúc 1 phút thì trẻ mới được giơ tay trả lời. Đội nào trả đúng và nhanh nhất là đội thắng cuộc. * Kết thúc: Cô và trẻ vận động lại bài hát: Hòa.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> bình cho bé. III. Hoạt đông góc: - Góc phân vai: Trò chơi “ mẹ con, bác sỹ” - Góc xây dựng: Xây đường về nhà. bổ xung thêm đồ chơi ở góc xây dựng. - Góc học tập: Làm album ảnh bạn trai, bạn gái, Xem sách chuyện về các bộ phận của cơ thể . - Góc thiên nhiên: Chơi với cát, nước. IV. Hoạt động ngoài trời - HĐCCĐ : Quan sát và trò chuyện không khí Tết trung thu - TCVĐ: Trời nắng trời mưa. - Chơi tự do. 1. Yêu cầu: - Trẻ biết mùa thu có Tết trung thu. Vào ngày 15/8 Âm lịch hằng năm, Trung thu có chú Cuội và chị Hằng Nga. - Biết được ý nghĩa của Tết trung thu, những hoạt động trong đêm rằm trung thu ( múa hát, rước đèn, múa lân, phá cỗ…) - Biết được các loại quả, bánh trong Tết trung thu. - Những đồ chơi bé và các bạn được chơi trong Tết trung thu. - Biết một số bài hát, trò chơi trong Tết trung thu. 2. Chuẩn bị: - Sân bãi sạch sẽ - Một số tranh ảnh nói về ngày Tết trung thu. 3. Cách tiến hành: - Cô đưa trẻ xuông sân trường quan sát các hoạt động đang diễn ra trên sân trường. - Cô cho trẻ ngồi xung quanh, cô đọc câu đố : « Đèn gì giống hình ngôi sao Mẹ thường tặng bé vào rằm trung thu » - Cô đàm thoại với trẻ và hướng trẻ vào ngày Tết trung thu. - Các con có biết ngày hôm nay có gì khác so với ngày hôm qua ? - Các con nhìn thấy các bạn đang làm gì ? - Sắp tới ngày gì các con biết không ? - Chiều nay các con sẽ được nhà trường tổ chức vui trung thu cho chúng mình, các con có thích không ? * Giáo dục trẻ : Biết mùa thu có rằm trung thu, có chú Cuội, chị Hằng và được phá cỗ, múa lân,... * TCVĐ: Trời nắng trời mưa. Cô phổ biến cách chơi và luật choi cho trẻ. - Trẻ ra sân hát bài hát: “ Trời nắng trời mưa” khi cô hát đến câu” Mưa to rồi,....chạy thôi”. Trẻ chạy thật nhanh vào gốc cây để trú mưa. - Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Chơi tự do. VI. Vệ sinh ăn trưa: VII. Ngủ trưa:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> VIII.Hoạt động chiều - VS ăn quà chiều. - Ôn các bài hát về trung thu. - Cho trẻ xuống sân trường tổ chức rằm trung thu. - Nêu gương bé ngoan- phát phiếu bé ngoan. - Trả trẻ. *Nhận xét cuối ngày: STT Nội dung đánh Những diểm cần lưu ý và trao đổi tiếp theo giá 1 Tên những trẻ ......................................................................................... nghỉ học, lý do. ......................................................................................... 2 Hoạt động có chủ ......................................................................................... đích. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... 3 Các hoạt động ......................................................................................... khác trong ngày. ......................................................................................... ......................................................................................... 4 Trẻ có biểu hiện ......................................................................................... đặc biệt ......................................................................................... 5 Những điểm cần ......................................................................................... lưu ý ..........................................................................................

<span class='text_page_counter'>(24)</span> -----------------------------------------------------------------------TuÇn II: Chủ điểm bản thân Cơ thể tôi (Thực hiện từ ngày 6/10 đến 10/ 10/2014) Tªn H§ Néi dung Thø 2 Thø 3 Thø 4 Thø 5 Thø 6 §ãn trẻ Trao - Trò chuyện - Trao đổi - Trẻ chơi tự - Trò chuyện đổi với về các sở về các kỹ chọn ở các với trẻ về thời phô thÝch cña trÎ n¨ng tËp gãc tiÕt huynh vÒ cho trÎ lau ngµy SN mÆt röa cña bÐ tay Thể T§: TËp víi bµi h¸t “ DËy ®i th«i dục sáng Ho¹t * PTTC: * PTNT: * PTTM: * PTNN: * PTTM: động - Bật xa Một số bộ - NÆn con - Thơ: Cô - H¸t vµ vç häc cã 35-40cm phận của cơ lật đật. dạy đệm theo chñ - TCVĐ: thể. ph¸ch: “C¸i đích Bắt Ôn gộp tách mòi” chước tạo trong phạm vi - Nghe h¸t : dáng. 3. Thật đáng chê - Trß ch¬i “ Tai ai tinh” Ho¹t - Qs c¸c -Qs cái mũ đội QS đồ chơi Trß -Qs cái mũi động đồ dùng đầu. của bạn chuyÖn vÒ của bé. ngoµi cña bÐ - TCVĐ: Kéo trai, bạn chøc n¨ng - Chơi” Chùm trêi Tc: co gái. cña c¸c bé chùm dê dê” “Chọn đồ TC: Tìm phËn c¬ thÓ dïng theo bạn thân. - Ch¬i “Mçi yªu cÇu ngêi mçi cña c«” viÖc” 1, Gãc ph©n vai: Trß ch¬i: MÑ con, kh¸m bÖnh, bán hàng. 2, Gãc x©y dùng: Trß ch¬i x©y nhµ cña bÐ 3, Gãc häc tËp - s¸ch Ho¹t - §äc s¸ch chuyÖn xem tranh ¶nh vÒ chñ ®iÓm động - In hình tô màu các hình đã học gãc - XÕp hét h¹t t¹o thµnh khu«n mÆt bÐ trai, bÐ g¸i 4, Gãc t¹o h×nh+ ©m nh¹c - Vẽ chân dung và các đồ dùng của bé - C¾t d¸n c¸c bé phËn cßn thiÕu trªn h×nh vÏ - Dïng hét h¹t xÕp h×nh c¸c khu«n mÆt b¹n trai, b¹n g¸i 5, Gãc thiªn nhiªn.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Vệ sinh ăn trưa. - Cho trÎ gieo h¹t - Cho trẻ cắt tỉa lá, xớii đất, tới nớc cho cây - Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước. - Chăm sóc bữa ăn cho trẻ.. Ngủ trưa. - Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ theo TGB.. - VÖ sinh ¨n quµ chiÒu. Ho¹t - Ôn kiến thức cũ. động - Làm quen kiến thức mới. chiÒu - Hoạt động phòng âm nhạc,kidsmart - Nªu g¬ng – b×nh cê – tr¶ trÎ Kế hoạch cho cả tuần I, Thể dục sáng: a.Yêu cầu: trẻ hứng thú tập cùng cô và tập đúng các động tác b.ChuÈn bÞ: S©n tËp réng, ph¼ng c.TiÕn hµnh: - K§: Cho trÎ ®i vßng trßn, ®i c¸c kiÓu - T§: TËp víi bµi h¸t “ DËy ®i th«i” - HT: TrÎ ®i nhÑ nhµng, hÝt thë s©u II, Hoạt động góc: 1, Gãc ph©n vai:Trß ch¬i: MÑ con, Kh¸m bÖnh, bán hàng. Thùc hiÖn nh tuÇn 1, cô chuẩn bị thêm đồ chơi bán hàng và các dụng cụ cần thiết để tổ chức trò chơi: Rau, quả,cân, tiền giấy… 2, Gãc x©y dùng: Trß ch¬i x©y nhµ cña bÐ * Yªu cÇu: TrÎ biÕt sö dông c¸c vËt liÖu. C¸c khèi l¾p ghÐp t¹o thµnh ng«i nhµ theo trÝ tëng tîng cña trÎ * ChuÈn bÞ: §å ch¬i l¾p ghÐp C¸c khèi gç, nhùa, c©y cá hoa * TiÕn hµnh: Cho trÎ vµo gãc ch¬i.C« bao qu¸t vµ híng dÉn gîi ý trÎ.Trong qu¸ trình trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời 3, Gãc häc tËp - s¸ch - §äc s¸ch chuyÖn xem tranh ¶nh vÒ chñ ®iÓm - In hình tô màu các hình đã học - XÕp hét h¹t t¹o thµnh khu«n mÆt bÐ trai, bÐ g¸i * Yêu cầu: Trẻ hứng thú với hoạt động ở góc * Chuẩn bị: Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ * Tiến hành: cho trẻ về góc chơi và hớng dẫn trẻ vào các hoạt động chơi ở các góc 4, Gãc t¹o h×nh+ ©m nh¹c * yêu cầu: Trẻ hứng thú hoạt động và tạo ra sản phẩm * Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút màu, đất nặn 1 sè vËt liÖu thiªn nhiªn.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> * tiến hành: Trẻ vẽ chân dung và các đồ dùng của bé C¾t d¸n c¸c bé phËn cßn thiÕu trªn h×nh vÏ Dïng hét h¹t xÕp h×nh c¸c khu«n mÆt b¹n trai, b¹n g¸i 5, Gãc thiªn nhiªn * Yªu cÇu: TrÎ yªu thÝch c«ng viÖc ch¨m sãc vËt nu«i c©y trång, ch¬i víi c¸t, níc * ChuÈn bÞ: 1 sè c©y c¶nh Dụng cụ xớii đất ChËu c¸t, níc Chậu đất cho trẻ gieo hạt * Tiến hành: Cho trẻ cắt tỉa lá, xới đất, tới nớc cho cây KÕ ho¹ch ngµy Thø 2 ngµy 6 th¸ng 10 n¨m 2014 I.Đón Trẻ: - Trao đổi với phụ huynh về ngày sinh nhật của bé. * Thể dục sáng II.Hoạt độngcó chủ đích: Bật xa 35- 40cm TCVĐ: Lăn bóng 1. Mục đích - Yªu cÇu: a. KiÕn thøc: - TrÎ biết nhún bật bằng 2 chân bật xa 35-40cm. b. Kü n¨ng: - Ph¸t triÓn ë trÎ kü n¨ng bật nhảy xa và tiếp đất bằng mũi bàn chân. c. Thái độ: - TrÎ høng thó tËp luyÖn, ®oµn kÕt hîp t¸c v¬i b¹n. 2. ChuÈn bÞ: - Cô kẻ 2 đường thẳng rộng 35-40cm ở vị trí cho trẻ tập. a. ND chÝnh: Bật xa 35- 40cm. b. ND tÝch hîp: Trß chuyÖn vÒ c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ bÐ,chøc n¨ng vµ sù phèi hîp của các bộ phận đó 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Cho trẻ nghe hát” Đường bé đi tới trường” và trß chuyÖn víi trÎ vÒ các bạn nhỏ miền núi và hải đảo. Hàng ngày trên đường đến trường các bạn nhỏ miền núi phải đi bộ bằng đôi chân, có khi phải vượt qua cả những con suối nhỏ. Vì vậy các bạn luôn phải tự rèn luyện sức khỏe cơ thể dẻo dai mới có sức khỏe để đi học. Chúng mình có muốn rèn luyện cùng các bạn không? Hôm nay cô và chúng mình cùng rèn luyện “nhảy qua suối nhỏ” để đi học nhé. * Khởi động: Cho trẻ đi thành vòng tròn kết hợp. - TrÎ trß chuyÖn cïng c« - Trẻ đi các kiểu theo yêu cầu của cô.. - Trẻ tập bài tập PTC.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> động tác đi kiễng gót, đi thường, đi bằng gót chân, đi thường, chạy bước nhỏ....sau đó cho trẻ chuyển - Trẻ quan sát cô làm mẫu. thành đội hình 3 hàng ngang. * Trọng động: - BTPTC: + Tay: ®a 2 tay lªn cao vµ ra tríc + Ch©n: lÇn lît bíc ch©n lªn tríc khuþu gèi + Bông: Nghiªng ngêi sang ph¶i, tr¸i + BËt tiÕn vÒ tríc - 1 trẻ lên làm mẫu. - Vận động cơ bản: Bật xa 35- 40 cm - TrÎ tËp - C« lµm mÉu lần 1: Không phân tích động tác - Cô làm mẫu lần 2: Giải thích động tác Chân đứng tự nhiên, đầu gối hơi khuỵu, đưa tay từ trước ra sau, dùng sức của chân bật mạnh về phía trước, chạm đất nhẹ nhàng bằng 2 chân, tay đưa ra trước để giữ thăng bằng. - Cô mời 1 trẻ lên làm thử. - Sau đó cô cho lần lượt từng trẻ của mỗi hàng thực hiện - C¶ líp tËp lÇn lît, c« uèn n¾n söa sai - Cho các tổ thi đua nhau bật liên tục qua 2 suối nhỏ lên chọn các nhóm thực phẩm theo yêu cầu - Trẻ chơi trò chơi. của cô. - Trò chơi vận động : “ Lăn búng” - Trẻ đi lại quanh sân trường. Cô nói cách chơi, luật chơi và cho trẻ chơi. Củng cố bài: Cô hỏi lại trẻ tên bài vận động. * Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại tự do xung quanh sân trường, hít thở nhẹ nhàng. III.Hoạt động góc: - Gãc ph©n vai: MÑ con, kh¸m bÖnh, bán hàng. - Gãc XD: X©y nhµ cña bÐ - Gãc nghệ thuật tạo hình: Cắt dán các bộ phận trên cơ thể, hát các bài hát về bản thân. - Góc học tập: Xem sách chuyện về chủ điểm. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. IV.Hoạt động ngoài trời: * Qs có mục đích: Qs các đồ dùng của bé * TCVĐ: Chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô. * Chơi tự do. 1. Yªu cÇu: - Trẻ nhận biết đợc các đồ vật của mình quen dùng. - Trẻ phân biệt được các đồ dùng của bạn trai hay bạn gái . - Biết cách chơi trò chơi..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 2. Chuẩn bị: 1 số đồ dùng, đồ chơi của bạn trai và bạn gỏi để trờn giỏ. Vòng cho trẻ chơi. 3. TiÕn hµnh: Cho trẻ chơi trò chơi” Soi gương, chải tóc” và trò chuyện về công việc hàng ngày của bé khi thức dậy và chuẩn bị đi học. Cho trẻ đi thăm quan quầy bán đồ dùng của bé và trò chuyện về những đồ dùng trẻ nhìn thấy trên quầy: Tên gọi, đặc điểm cấu tạo, công dụng, cách sử dụng của 1 số đồ dùng thường dùng của trẻ. Trẻ nhận biết đồ dùng đồ chơi đó là của bạn trai hay bạn gái. Giáo dục trẻ: Biết giữ gìn các đò dùng của mình và giữ gìn đò dùng chung. * TCVĐ: Chọn đồ dùng theo yêu cầu của cô Cô chia trẻ làm 2 đội nhiệm vụ của 2 đội là phải bật qua những chiếc vòng 1 đội chọn đò dùng của bạn trai, 1 đội chọn đồ dùng của bạn gái. thời gian được tính là 1 bản nhạc,đội nào chọn được nhiều và đúng thì đội đó sẽ giành chiến thắng. * Chơi tự do: Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. V. vệ sing ăn trưa VI, Ngủ trưa VII. Hoạt động chiều: - Hoạt động phòng âm nhạc - Cho trẻ làm quen kiến thức mới. - Chơi tự do. - Nhận xét cuối ngày, bình cờ. STT Nội dung đánh Những diểm cần lưu ý và trao đổi tiếp theo giá 1 Tên những trẻ ......................................................................................... nghỉ học, lý do. ......................................................................................... 2 Hoạt động có chủ ......................................................................................... đích. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... 3 Các hoạt động ......................................................................................... khác trong ngày. ......................................................................................... ......................................................................................... 4 Trẻ có biểu hiện ......................................................................................... đặc biệt ......................................................................................... 5 Những điểm cần ......................................................................................... lưu ý ......................................................................................... ----------------------------------------------------Thø 3 ngµy 7 th¸ng 10 n¨m 2014 I.Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về chủ đề. - Thể dục sáng II. Hoạt động học có chủ đích.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> Ph¸t triÓn nhËn thøc: Một số bộ phận trên cơ thể. Ôn gộp, tách các nhóm đối tượng có số lượng 3. 1. Yªu cÇu: a. Kiến thức: Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm tác dụng và cách bảo vệ 1 số bộ phËn c¬ thÓ: Đầu,.mÆt, mòi, tay ch©n - Gộp, tách các nhóm đối tượng có số lượng 3. b. Kỹ năng: Trẻ có kỹ năng vận dụng các kiến thức đó học trong các hoạt động hàng ngµy vµ c¸c kü n¨ng vÖ sinh ch¨m sãc vµ b¶o vÖ các bộ phận trên cơ thể. - Trẻ có kỹ năng gôp, tách các nhóm đối tượng có số lượng 3. c.Thái độ: Có ý thức tự chăm sóc, bảo vệ và vệ sinh cơ thể của mình 2. ChuÈn bÞ: * Néi dung a. ND chÝnh: T×m hiÓu vÒ c¸c bé phËn c¬ thÓ và xác định phía trên, phía dưới,phía trước, phía sau của bản thân. b. ND tÝch hîp: ¢N, t¹o h×nh,TD * §å dïng:- Tranh vÏ c¸c bé phËn c¬ thÓ - Các bộ phận cơ thể cắt rời để cho trẻ tự ghép tranh - Một số đồ chơi, đồ dùng cho trẻ. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * C« cho trÎ võa h¸t võa tËp bµi TD “Nµo chóng ta - TrÎ tËp cïng tËp TD” - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ Ých lîi cña viÖc tËp thÓ dôc - Lµm cho c¬ thÓ khoÎ - C« hái trÎ : C¬ thÓ gồm nh÷ng bé phËn nµo chóng m¹nh m×nh cã biÕt kh«ng? + Cô trò chuyện đàm thoại với trẻ về các bộ phận cơ - TrÎ NX tranh vÏ, gäi thÓ: §Æc ®iÓm cÊu t¹o,t¸c dông, c¸ch ch¨m sãc( VD; tªn c¸c bé phËn cña c¬ C¬ thÓ cã ®Çu, m×nh, ch©n tay, ®Çu cã tãc, thÓ m¾t,mòi,miÖng. C« thùc hiÖn lÇn lît víi c¸c bé phËn mắt, mũi, miệng để làm gì? giữ vệ sinh ntn? - TrÎ quan s¸t vµ tr¶ lêi * Dẫn dắt trẻ đến dự sinh nhật nhà bạn Linh các câu hỏi cô đặt ra - Cả lớp mình cùng đến dự sinh nhật bạn nào. - Trên bàn, bạn Linh có bày rất nhiều quà: kẹo, bánh, hoa, quả để mừng sinh nhật. Bạn Linh đã chuẩn bị 2 bàn để bày tiệc sinh nhật,chúng mình cùng tham gia bày bàn tiệc sinh nhật giúp bạn Linh nhé. - Bạn nào lên xếp giúp bạn Linh các giỏ kẹo nào? - Cho 1 trẻ lên chọn các - Có mấy kẹo màu đỏ? Mấy kẹo màu xanh?Tất cả có giỏ kẹo. mấy cái kẹo? Con hãy chia số kẹo này vào 2 đĩa và đặt vào 2 bàn tiệc, nhở gắn thêm chữ số tương ứng để mọi người cùng biết nhé? - Cho các trẻ nhận xét bạn đã chia số kẹo như thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> Theo con có còn cách chia nào khác không? Nếu còn cách chia khác con chia lại cho các bạn cùng xem nào?( Cô củng cố và nhấn mạnh cho trẻ biết chỉ có thể chia 1 đĩa có 2 và 1 đĩa có 1 cái kẹo). - Tương tự với các nhóm khác ( Cô cho trẻ lên chia và cả lớp nhận xét, đếm số lượng). * Cho trÎ ch¬i : Thi xem tæ nµo nhanh - Chia thành 3 nhóm : Lên chọn bộ phận và xếp để - Trẻ thi đua chơi và tạo thành hình ngời.Mỗi trẻ lên chơi chỉ đc chọn 1 bộ tìm đội thắng cuộc phËn theo thứ tự từ trên xuống dưới, từ trái sang phải. §éi nµo xÕp nhanh lµ th¾ng cuéc - C« cho trÎ tiÕn hµnh ch¬i, nhËn xÐt kÕt qu¶ ch¬i của trẻ và động viên trẻ - Cả lớp cùng đọc bài thơ “ Tâm sự của cái mũi” & Kết thúc hoạt động III Hoạt động góc: - Gãc ph©n vai: MÑ con, kh¸m bÖnh, bán hàng. - Gãc XD: X©y nhµ cña bÐ - Gãc nghệ thuật tạo hình: Cắt dán các bộ phận trên cơ thể, hát các bài hát về bản thân. In hình và tô mau fcacs hình đã học. - Góc học tập: Xem sách chuyện về chủ điểm. - Góc thên nhiên: Chăm sóc cây. VI. Hoạt động ngoài trời QSCMĐ: Quan sát cái mũ đội đầu. TCVĐ: Kéo co Chơi tự do. a. Yªu cÇu: - Trẻ nhận biết được tên gọi, một số đặc điểm cấu tạo, công dụng, cách sử dụng và bảo quản của cái mũ. - Ch¬i thµnh th¹o trß ch¬i, ch¬i ®oµn kÕt, an toµn. b. ChuÈn bÞ: - S©n s¹ch sÏ, tho¸ng. - 2 cái mũ: 1 của bé trai và 1 của bé gái. c. TiÕn hµnh: - C« vµ trÎ chơi trò chơi với các bộ phận của cơ thể: Cô nói “ tay đẹp đâu” trẻ nói “tay đẹp đây” và đưa 2 tay ra phía trước mặt. Cô nói” vẫy tay” Trẻ vẫy tay… “ Lúc lắc đầu” trẻ thực hiện theo yêu cầu của cô. Cô và trẻ trò chuyện về các bộ phận cơ thể và cách bảo vệ, các bộ phận đó nhất là cái đầu, để bảo vệ cần phải có mũ. Cô hướng trẻ vào quan sát cái mũ. Trẻ gọi tên, nhận xét đặc điểm, công dụng… của mũ. Trẻ nhận biết mũ dùng cho bạn trai khác với mũ của bạn gái về đực điểm cấu tạo, tên gọi.. nhưng giống nhau cùng để đội đầu, để bảo vệ đầu khỏi bị mưa nắng khi đi ngoài trời. Cô giáo dục trẻ. * Trò chơi vận động: Kộo co..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi và luật chơi. * Chơi tự do: Cô nhắc trẻ chơi đảm bảo an toàn. V. Hoạt động chiều - ¤n tËp gộp, tách trong phạm vi 3. - Cho trẻ quan sát con lật đật mà cô đã nặn. - Nhận xét cuối ngày, bình cờ. * NX cuèi ngµy: STT Nội dung đánh Những diểm cần lưu ý và trao đổi tiếp theo giá 1 Tên những trẻ ......................................................................................... nghỉ học, lý do. ......................................................................................... 2 Hoạt động có chủ ......................................................................................... đích. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... 3 Các hoạt động ......................................................................................... khác trong ngày. ......................................................................................... ......................................................................................... 4 Trẻ có biểu hiện ......................................................................................... đặc biệt ......................................................................................... 5 Những điểm cần ......................................................................................... lưu ý ......................................................................................... ---------------------------------------------Thø 4 ngµy 8 th¸ng 10 n¨m 2014 I.Đón trẻ - Trò chuyện: Về các sở thích của trẻ - Thể dục sáng II. Hoạt động học có chủ đích: * Ph¸t triÓn thÈm mü: NÆn con lật đật 1. Yªu cÇu: a. Kiến thức: Trẻ biết sử dụng đất nặn và các kỹ năng đã có để tạo sản phẩm con lật đật theo yªu cÇu cña c« b. Kỹ năng: Luyện các kỹ năng cắt nhỏ đất, lăn uốn tạo thành hình tròn to,nhỏ,tạo thành con lật đật. c. Thái độ - Có ý thức học tập tạo ra sản phẩm đẹp 2. ChuÈn bÞ: * ND a. ND chÝnh: NÆn con lật đật. b. ND tÝch hîp : Gd vÖ sinh th©n thÓ vµ vÖ sinh m«i trêng,to¸n, Âm nhạc * §å dïng: - §Êt nÆn, b¶ng con, kh¨n lau - Đất nÆn cña c«.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Con lật đật thËt - Tranh vÏ : Con lật đật. * Phối hợp với phụ huynh: Trò chuyện với trẻ về đặc điểm cấu tạo của con lật đật t¸c dông vµ c¸ch gi÷ g×n 3.Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trẻ hát múa “ Đôi mắt xinh” và trò chuyện - Trẻ hát và vận động theo bài vÒ c¸c bé phËn, c¸ch b¶o vÖ gi÷ g×n h¸t - Cho trÎ xem tranh vÏ: Con lật đật vµ cho trÎ nhËn xÐt - TrÎ Qs vµ nhËn xÐt bøc tranh - C« gd vÖ sinhvµ gd m«i trêng cho trÎ - Chóng ta sÏ cïng nhau nÆn nh÷ng con lật đật - Trẻ lắng nghe. thật là đẹp nhé. - Vâng ạ. - C« cho trÎ xem lật đật thật. - Cho trÎ xem mÉu c« nÆn s½n vµ so s¸nh lật - Trẻ quan sát. đật thËt vµ lật đật mÉu cã gièng vµ kh¸c nhau ë ®iÓm nµo? -Trẻ qs và nhận xét đặc +Lật đật thật: lµm b»ng nhùa. ®iÓm + Lật đật mẫu: nặn bằng đất. C« lµm mÉu vµ híng dÉn trẻ cách nặn. - TrÎ thùc hiÖn: C« bao qu¸t vµ híng dÉn cô thÓ cho tõng trÎ cßn lóng tóng. - TrÎ qs c« lµm mÉu - Trng bµy s¶n phÈm: Cho trÎ bµy s¶n phÈm - Trẻ thực hiện. theo thứ tự và độ lớn của lật đật. - Trẻ mang sản phẩm lên - con thấy con lật đật nào đẹp nhất? trưng bày - Vì sao con thấy đẹp? - Cô nhận xét chung cả lớp. Khen những trẻ nặn đẹp, động viên những trẻ nặn chưa đẹp lần sau cần cố gắng. - Cả lớp đọc thơ . - Cả lớp đọc thơ “Con lật đật” - Kết thúc hoạt động. III Hoạt động ngoài trời: - Quan sát có chủ đích: Quan sát đồ chơi của bạn trai,gái. - Trò chơi vận động: Tìm bạn thân. 1) Yêu cầu: - Trẻ hứng thú quan sát và biết ghi nhớ có chủ đích những gì quan sát được. - Hiểu và trả lời được các câu hỏi của cô bằng ngôn ngữ mạch lạc. 2) Chuẩn bị: Đồ chơi bạn trai,bạn gái. 3) Tổ chức hoạt động: Cô cho trẻ ra sân và đứng xung quanh. Cô hướng trẻ quan sát đồ chơi của bạn trai,bạn gái và tên gọi của các đồ chơi..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> Cô gợi hỏi để trẻ nói đồ chơi của bạn trai,bạn gái? có đồ chơi gì? Chơi như thế nào? Khi chơi phải chú ý giữ gìn thế nào? Con có thích chơi không? Để chơi được nhiều lần cần phải giữ gìn như thế nào? * Trò chơi vận động: Tìm bạn thân. - Luật chơi: Trẻ phải tìm đúng cho mình 1 bạn trai( gái) để tạo thành đôi. Ai chọn không đúng, chọn chậm hơn phải nhảy lò cò 1 vòng hoặc hát 1 bài. - Cách chơi: Trẻ vừa đi vừa hát, khi có hiệu lệnh của cô trẻ phải nhanh chóng tìm 1 bạn trai( gái) để tạo thành đôi bạn thân. IV. Hoạt động góc: - Gãc ph©n vai: MÑ con, kh¸m bÖnh, bán hàng. - Gãc XD: X©y nhµ cña bÐ - Gãc nghệ thuật tạo hình: Cắt dán các bộ phận trên cơ thể, hát các bài hát về bản thân. In hình các hình đã học. - Góc học tập: Xem sách chuyện về chủ điểm. - Góc thên nhiên: Chăm sóc cây. V. Hoạt động chiều: - NÆn con lật đật. - Đọc thơ: cô dạy. - Nhận xét cuối ngày, bình cờ. - Ch¬i tù chän * NX cuèi ngµy STT Nội dung đánh Những diểm cần lưu ý và trao đổi tiếp theo giá 1 Tên những trẻ ......................................................................................... nghỉ học, lý do. ......................................................................................... 2 Hoạt động có chủ ......................................................................................... đích. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... 3 Các hoạt động ......................................................................................... khác trong ngày. ......................................................................................... ......................................................................................... 4 Trẻ có biểu hiện ......................................................................................... đặc biệt ......................................................................................... 5 Những điểm cần ......................................................................................... lưu ý ......................................................................................... -------------------------------------------------Thø 5 ngµy 9 th¸ng 10 n¨m 2014 I.Đón trẻ - Trò chuyện về các sở thích của trẻ - Thể dục sáng II. Hoạt động học có chủ đích: Ph¸t triÓn ng«n ng÷: Thơ: Cô dạy. 1)Yêu cầu:.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> a) Kiến thức: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Thuộc bài thơ và hiểu nội dung, ý nghĩa bài thơ. b) Kỹ năng: - Nghe và đọc diễn cảm bài thơ, biết cách tô màu. - Rèn các cử động ngón tay, xoay lắc bàn tay, cổ tay. c) Thái độ: - Trẻ có ý thức, tự giác; biết giữ gìn vệ sinh các bộ phận trên cơ thể. - Nghe lời cô giáo; yêu thương, biết ơn và kính trọng cô giáo. 2) Chuẩn bị: a) Đồ dùng: tranh minh hoạ nội dung bài thơ, 3 bøc tranh vÏ c¸c b¹n ®ang vui ch¬i với nhau nhng bàn tay của các bạn cha đợc tô màu b) Nội dung tích hợp: âm nhạc, tạo hình c) Phối hợp với phụ huynh: - Dạy trẻ cách rửa tay,có ý thức giữ gìn sạch sẽ cơ thể - Thân ái, gần gũi với mọi người. 3) Tổ chức hoạt động. Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Trò chuyện trên cơ thể có những bộ phận nào? Kể tên? ( - Trẻ trò chuyện cùng cô. mặt, mũi, chân, tay…) - Chơi TC cùng cô Giơ 2 tay và - Cho trẻ chơi TC và hát bài “xoè bàn tay, nắm ngón lắc - Trẻ kiểm tra tay mình và tay tay”: …lắc chúng quay đi nào Cô nói: các con hãy giữ bàn tay trên cao. Chúng mình bạn. hãy tự kiểm tra tay mình và tay bạn bên cạnh xem có sạch đẹp không? Khen ngợi trẻ và dẫn dắt trẻ vào ho¹t động - Trẻ nghe cô đọc thơ - Đọc thơ cho trẻ nghe: - Nhí tªn t¸c phÈm, tªn t¸c gi¶. + Lần 1: giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả “Phạm Hổ” - Chú ý nghe cô đọc và quan sát tranh để hiểu thêm nội dung bài Đọc thể hiện sự gần gũi, tình cảm, ngây thơ… th¬. + Lần 2: kết hợp tranh minh hoạ Hỏi tên bài thơ, tên nhà thơ Cô giới thiệu khái quát ND: bài thơ là câu chuyện của một bạn nhỏ kể với mẹ ở lớp cô giáo dạy dỗ bé ph¶i gi÷ sạch đôi tay và đoàn kết với bạn. - Giữ gìn đôi tay - Đàm thoại - trích dẫn làm rõ ý: + Trong bµi th¬ c« gi¸o d¹y c¸c con lµm g×? - TrÎ tr¶ lêi… “ Mẹ mẹ ơi cô dạy phải giữ gìn đôi tay” Tại sao phải giữ gìn đôi tay? “ Bàn tay mà rây bẩn sách áo cũng bẩn ngay” Nếu không giữ sạch đôi tay thì tay sẽ làm bẩn ra quần áo vµ nhiÒu thø kh¸c, kh«ng nh÷ng thÕ mµ cßn rÊt mÊt vÖ - Cãi nhau là không vui. sinh v× tay chóng ta sÏ cã nhiÒu vi trïng dÔ bÞ bÖnh… ( trÝch dÉn khæ th¬ 1) C« cßn d¹y chóng m×nh nh÷ng g× n÷a?.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> “ Mẹ mẹ ơi cô dạy cãi nahu là không vui Cái miệng nó xinh thế - TrÎ tr¶ lêi… Ghi nhí lêi c« dÆn dß Chỉ nói điều hay thôi” §Õn líp kh«ng c·i nhau víi b¹n, ph¶i ®oµn kÕt, vui vÎ - Trẻ đọc thơ cùng cô giúp đỡ bạn mới là bé ngoan…: cô trích dẫn khổ thơ 2 Gi¸o dôc trÎ nãi n¨ng lÔ phÐp víi ngêi lín, kh«ng nãi tôc, nói những điều không hay. Biết ơn, kính trọng cô giáo… - Trẻ thi đua tụ đẹp và đọc thơ - Dạy trẻ đọc thuộc thơ: hay. + Cho cả lớp đọc + Các tổ luân phiên nhau đọc + 3 tổ thi đua đọc thơ và tô bàn tay trong tranh vẽ. Lần lợt từng tổ lên tô màu cho bàn tay thật đẹp, 2 tổ còn -Trẻ thực hiện lại đọc 2L bài thơ. KÕt thóc, c« kiÓm tra kÕt qu¶ vµ khen ngîi trÎ + Cô mời cá nhân lên đọc thơ, chú ý sửa sai cho trẻ Cả lớp đọc lại 1 lợt. Cho trÎ mang s¶n phÈm vÒ gãc trng bµy,chuyÓn ho¹t động III. Hoạt động ngoài trời: - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ chøc n¨ng cña c¸c bé phËn c¬ thÓ - Ch¬i: “ Ghép các bộ phận trên cơ thể” - Ch¬i tù do * Yªu cÇu: TrÎ hiÓu mçi bé phËn trªn c¬ thÓ cã chøc n¨ng riªng, bé phËn nµy kh«ng thÓ lµm thay thế bộ phận khác( VD: Chân không thể cầm nắm đồ vật thay tay, mũi ko thể nh×n thay m¾t) * Chuẩn bị: Một số đồ dùng, đồ chơi để cho trẻ chơi trò chơi * Tổ chức hoạt động: Cho trẻ đứng đầu hàng vòng tròn và tập “ Chúng ta cùng tập thể dục” Cho trẻ ngồi tại chỗ và trò chuyện cùng cô.Tập thể dục để làm gi? Trên cơ thể có những bộ phận nào? chức năng gì? Những bộ phận này có thể thay thế đợc các bộ phận khác đợc k? v× sao? Giáo dục trẻ cách giữ gìn vệ sinh các bộ phận của cơ thể. - TCVĐ: cô chialàm 3 đội bật qua những chiếc vòng lên ghép các bộ phận trên cơ thể đội nào ghép nhanh, chính xác và đẹp đội đó sẽ giành chiến thắng. - Chơi tự do: Cho trẻ chơi với đồ chơi ngoài trời. VI. Hoạt động góc: - Góc phân vai: Mẹ con, khám bệnh, bỏn hàng. - Gãc XD: X©y nhµ cña bÐ - Gãc nghệ thuật tạo hình: Cắt dán các bộ phận trên cơ thể, hát các bài hát về bản thân. In hình các hình đã học. - Góc học tập: Xem sách chuyện về chủ điểm. - Góc thên nhiên: Chăm sóc cây, bổ sung thêm 1 số đồ dùng ở góc thiên nhiên. V. Hoạt động chiều: - Vệ sinh ăn quà chiều. - Hoạt động phòng kidsmart. - Ôn lại bài thơ cô dạy - Hát: Cái mũi. - Nhận xét cuối ngày. * NhËn xÐt cuèi ngµy.

<span class='text_page_counter'>(36)</span> STT 1 2. 3 4 5. Nội dung đánh giá Tên những trẻ nghỉ học, lý do. Hoạt động có chủ đích.. Những diểm cần lưu ý và trao đổi tiếp theo. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... Các hoạt động ......................................................................................... khác trong ngày. ......................................................................................... ......................................................................................... Trẻ có biểu hiện ......................................................................................... đặc biệt ......................................................................................... Những điểm cần ......................................................................................... lưu ý ......................................................................................... --------------------------------------------Thø 6 ngµy 10 th¸ng 10 n¨m 2014. I.Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về bản thân,cách giữ gìn vệ sinh thân thể , cho trẻ quan sát tranh về những bộ phận trên cơ thể. - Thể dục sáng. II. hoạt động học có chủ đích: Ph¸t triÓn thÈm mü: - Hát và vỗ đệm theo phách “Cái mũi” - Nghe h¸t “Thật đáng chê” - Trß ch¬i “Tai ai tinh” 1. Yªu cÇu: a. KiÕn thøc: - TrÎ thuéc bµi h¸t vµ vç đệm theo phách cả bµi h¸t. - ThÝch nghe h¸t hiÓu ND bµi h¸t b. Kỹ năng: Hát đúng giai điệu, biết vỗ đệm theo phách 1 cách thành thạo c. Thái độ: - Vui tơi, hào hứng khi đọc và biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. 2. ChuÈn bÞ: * ND a. ND chính: Dạy trẻ vỗ đệm theo phách “ Cái mũi” b. ND tÝch hîp: Nghe h¸t “ Thật đáng chê” Trß ch¬i “Tai ai tinh” * Đồ dùng: - Dụng cụ gỗ đệm. - Đệm, đài, băng đĩa hình. * Phèi hîp víi phô huynh: D¹y trÎ h¸t thuéc bµi h¸t “ c¸i mòi” 3. Tô chức hoạt động: Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ. * Trß chuyÖn víi trÎ vÒ c¸c bé phËn c¬ thÓ , Ých lîi - TrÎ cïng chuyÖn c« vµ c¸ch gi÷ g×n vÖ sinh..

<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Cô bật nhạc bài hát” Cái mũi” và hỏi trẻ có biết đó là bài hát gì không? - C« gt lại tên bµi h¸t “ C¸i mòi” Nh¹c níc ngoµi, lêi bµi h¸t Thu HiÒn. - Cô bật nhạc cho c¶ líp h¸t cïng c«. - Dạy trẻ vỗ đệm theo phách bài hát “ Cái mũi” + Cô hát và vỗ đệm mẫu. + Dạy trẻ tập vỗ đệm theo mẫu + Dạy trẻ hát và vỗ đệm theo từng lời bài hát + Trẻ hát và vỗ đệm theo cô cả bài hát + Cả lớp hát và vỗ đệm bằng dụng cụ âm nhạc. + Từng tổ hát và vỗ đệm, nhóm, cá nhân. Cô chú ý và sửa sai cho trẻ. * Nghe h¸t: C« h¸t cho trÎ nghe “ Thật đáng chê” - C« h¸t lÇn 1: Gt tên bài, tên tác giả. Nói lên néi dung bµi h¸t - C« h¸t lÇn 2: KÕt hîp víi ®iÖu bé minh ho¹ bµi h¸t. Các con thấy cô hát có hay không? cô thấy học rất là ngoan cô sẽ tặng cho lớp mình 1 trò chơi các con có thích không? * Trß ch¬i ©m nh¹c: Bao nhiêu bạn hát. - C« giíi thiÖu trß ch¬i, c¸ch ch¬i cô gọi 1 trẻ lên bảng đầu đội mũ chóp kín. Gọi 1 trẻ khác đứng tại chỡ hát. Đố trẻ đội mũ chóp kín nói tên bạn hát, mấy bạn hát. - Sau mỗi lần chơi cô tăng dần số lượng trẻ hát ( 2-3 cháu). - Cô tổ chức cho trẻ chơi. - Cả lớp hát và vỗ đệm “Cái mũi”. - Trẻ lắng nghe. - TrÎ h¸t. - TrÎ l¾ng nghe c« hát và vỗ đệm - Trẻ tập vỗ đệm cùng cô - Trẻ hát và vỗ đệm theo cô cả bài hát.. - TrÎ hëng øng cïng c«. - C« tæ chøc cho trÎ ch¬i. - Trẻ chơi trò chơi. - Hát và vỗ đệm. III. Hoạt động góc: - Gãc ph©n vai: MÑ con, kh¸m bÖnh, bán hàng. - Gãc XD: X©y nhµ cña bÐ - Gãc nghệ thuật tạo hình: Cắt dán các bộ phận trên cơ thể, hát các bài hát về bản thân. Bổ sung thêm đồ dùng ở góc nghệ thuật tạo hình. - Góc học tập: Xem sách chuyện về chủ điểm. - Góc thên nhiên: Chăm sóc cây. VI. Hoạt động phũng tạo hỡnh: Cho trẻ xuống phũng tạo hỡnh hoạt động. V, Hoạt động ngoài trời: - QS và trò chuyện về ” Cái mũi của bé” - Chơi vận động: “Chựm chựm dờ dờ” - Ch¬i tù do với đồ chơi ngoài trời. 1.Yªu cÇu: - Trẻ biết trên cơ thể có các giác quan, mỗi giác quan có chức năng khác nhau và để ngửi được cần phải có mũi..

<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm của mũi, tác dụng của mũi trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. - Trẻ biết cách chơi trò chơi. 2. ChuÈn bÞ: Búp bê to cho trẻ quan sát. 3. TiÕn hµnh: Cô cho trẻ hát” Cái mũi” và trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể của trẻ về mũi. Cô hướng trẻ vào quan sát cái mũi: Tên gọi, đặc điểm cấu tạo, tác dụng của mũi trong hoạt động hàng ngày của trẻ. Cách giữ gìn vệ sinh và bảo vệ mũi. Cô giáo dục trẻ. * TCVĐ: Chùm chùm dê dê.. Cô giới thiệu cách chơi và luật chơi và tổ chức cho trẻ chơi. * Chơi tự do: Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. V. Hoạt động chiều: - Vệ sinh ăn quà chiều. - Văn nghệ cuối tuần: Hát các bài hát về chủ điểm. - Nªu g¬ng cuèi tuÇn, tặng phiếu bé ngoan. * Nhận xét cuối ngày: STT Nội dung đánh Những diểm cần lưu ý và trao đổi tiếp theo giá 1 Tên những trẻ ......................................................................................... nghỉ học, lý do. ......................................................................................... 2 Hoạt động có chủ ......................................................................................... đích. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... 3 Các hoạt động ......................................................................................... khác trong ngày. ......................................................................................... ......................................................................................... 4 Trẻ có biểu hiện ......................................................................................... đặc biệt ......................................................................................... 5 Những điểm cần ......................................................................................... lưu ý ......................................................................................... ---------------------------------------------------------TuÇn III: Chñ ®iÓm b¶n th©n Thực hiện từ ngày 13 / 10 đến 17 / 10 / 2014 Tªn H§ Néi dung Thø 2 Thø 3 Thø 4 Thø 5 Thø 6 Đón trẻ - Trao đổi với phụ huynh về ngày SN của bé - Trß chuyÖn vÒ c¸c së thÝch cña trÎ - Trao đổi về các kỹ năng tập cho trẻ lau mặt rửa tau - TrÎ ch¬i tù chän ë c¸c gãc - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ thêi tiÕt.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> ThÓ dôc ThÓ dôc s¸ng: TËp víi bµi h¸t “Đu quay ” s¸ng Ho¹t PTTC : động häc cã - Ném chủ đích trỳng đớch nằm ngang bằng 1 tay.. PTNT : Các giác quan của bé. Nhận biết, phân biệt hình vuông và chữ nhật.. Ho¹t động ngoµi trêi. QS kính đeo mắt. TC:Mèo đuổi chuột. Ho¹t động gãc. Vệ sinh ăn trưa Ngủ trưa Ho¹t động chiÒu. QS bầu trời mùa thu. Chơi: Đổi đồ chơi cho bạn.. PTTM : - Vẽ, tô màu khuôn mặt bé.. PTNN : - Chuyện : “Gấu con bị đau răng”. PTTM : - H¸t vµ VĐ theo nhạc” Tập đếm” - Nghe h¸t “Thật đáng chê” - Trß ch¬i “ Ai đoán giỏi” -Soi gương và quan sát các bộ phận trên khuôn mặt. -TC: Kéo co. - QS và trò - Qs và trò chuyện về chuyện về đôi tai của cái miệng bé. của bé. - TC: Ai - TCVĐ: Rồng rắn nhanh lên mây. nhất. 1, gãc ph©n vai:Trß ch¬i: MÑ con, Kh¸m bÖnh, bán hàng. 2, gãc x©y dùng: Trß ch¬i x©y nhµ cña bÐ 3, Gãc häc tËp - s¸ch - §äc s¸ch chuyÖn xem tranh ¶nh vÒ chñ ®iÓm - In hình tô màu các hình đã học - Làm an bum ảnh bé trai, bé gái, các đồ dùng đồ chơi của bé trai bé gái. 4, Gãc t¹o h×nh+ ©m nh¹c Trẻ vẽ tụ màu các đồ dùng đồ chơi của bé C¾t d¸n c¸c bé phËn cßn thiÕu trªn h×nh vÏ Dïng hét h¹t xÕp h×nh c¸c khu«n mÆt b¹n trai, b¹n g¸i 5, Gãc thiªn nhiªn Cho trẻ cắt tỉa lá, xới đất, tới nớc cho cây Chơi với cát : Đắp hình người bằng cát. -Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước. - Chăm soc bữa ăn cho trẻ - Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ.. - VÖ sinh ¨n quµ chiÒu - Hoạt động phòng âm nhạc, kidsmart. - Ôn tập các kiến thức đã học và làm quen với kiến thức mới. - Nªu g¬ng – b×nh cê – tr¶ trÎ Kế hoạch cho cả tuần * ThÓ dôc s¸ng: - Yêu cầu: Trẻ tập đúng các động tác theo hớng dẫn của cô - ChuÈn bÞ: Dông cô cho trÎ tËp - Tæ chøc thùc hiÖn:.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> + Khởi động: Cho trẻ đứng đội hỡnh vũng trũn và chơi” Búng bay”. + Trọng động: Tập với bài hát “ Nào chúng ta cùng tập thể dục”. TËp lÇn 2. BËt nh¶y t¹i chç + Håi tÜnh: TrÎ ®i nhÑ nhµng, hÝt thë s©u Hoạt động góc: 1, gãc ph©n vai:Trß ch¬i: MÑ con, Kh¸m bÖnh, bán hàng. 2, gãc x©y dùng: Trß ch¬i x©y nhµ cña bÐ * Yªu cÇu: TrÎ biÕt sö dông c¸c vËt liÖu. C¸c khèi l¾p ghÐp t¹o thµnh ng«i nhµ theo trÝ tëng tîng cña trÎ * ChuÈn bÞ: §å ch¬i l¾p ghÐp C¸c khèi gç, nhùa, c©y cá hoa * TiÕn hµnh: Cho trÎ vµo gãc ch¬i.C« bao qu¸t vµ híng dÉn gîi ý trÎ.Trong qu¸ trình trẻ chơi cô động viên khuyến khích trẻ kịp thời 3, Gãc häc tËp - s¸ch - §äc s¸ch chuyÖn xem tranh ¶nh vÒ chñ ®iÓm - In hình tô màu các hình đã học - XÕp hét h¹t t¹o thµnh khu«n mÆt bÐ trai, bÐ g¸i * Yêu cầu: Trẻ hứng thú với hoạt động ở góc * Chuẩn bị: Đồ dùng, đồ chơi cho trẻ * Tiến hành: cho trẻ về góc chơi và hớng dẫn trẻ vào các hoạt động chơi ở các góc 4, Gãc t¹o h×nh+ ©m nh¹c * yêu cầu: Trẻ hứng thú hoạt động và tạo ra sản phẩm * Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút màu, đất nặn 1 sè vËt liÖu thiªn nhiªn * Tiến hành: Trẻ vẽ chân dung và các đồ dùng của bé C¾t d¸n c¸c bé phËn cßn thiÕu trªn h×nh vÏ Dïng hét h¹t xÕp h×nh c¸c khu«n mÆt b¹n trai, b¹n g¸i 5, Gãc thiªn nhiªn * Yªu cÇu: TrÎ yªu thÝch c«ng viÖc ch¨m sãc vËt nu«i c©y trång, ch¬i víi c¸t, níc * ChuÈn bÞ: 1 sè c©y c¶nh Dụng cụ xối đất ChËu c¸t, níc Chậu đất cho trẻ gieo hạt KÕ ho¹ch ngµy Thø 2 ngµy 13 th¸ng 10 n¨m 2014 I.Trò chuyện II. Hoạt động học có chủ đích Ph¸t triÓn thÓ chÊt: Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay. 1. Yªu cÇu: a, KiÕn thøc: - TrÎ biÕt cầm túi cát bằng 1tay, đứng đúng tư thế và ném mạnh về phía trước trúng đích. b, Kü n¨ng: - RÌn cho trÎ kü n¨ng ném thẳng hướng, trúng đích. - Trả lời câu hỏi của cô rõ ràng, mạch lạc. c, Thái độ: - GD trÎ ý thøc tËp luyÖn vµ b¶o vÖ gi÷ g×n søc khoÎ 2. ChuÈn bÞ: a. Néi dung: *ND chÝnh: Ném trúng đích nằm ngang bằng 1 tay. *ND tÝch hîp: MTXQ,To¸n, ¢m nh¹c.

<span class='text_page_counter'>(41)</span> b. §å dïng: Một số vòng làm đích. Túi cát cho trẻ tập. c Phèi hîp víi phô huynh: Rèn cho trẻ luyện tập thể dục. 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện về các bộ phận cơ thể. Để có đợc - Trẻ trò chuyện cùng cô c¬ thÓ khoÎ m¹nh cÇn ph¶i tËp luyÖn hµng ngµy - C« giíi thiÖu bµi tËp TD “ Ném trúng đich - TrÎ ch¬i cïng c« nằm ngang bằng 1tay”. 1. K§: Cho trÎ ch¬i “®uæi b¾t c« gi¸o” chạy theo cỏc kiểu Sau đó đứng thành 3 hàng ngang theo tæ. - TrÎ tËp 2,3lÇn 2.T§: a.BTPTC: - Tay: 2 tay đưa ra trước lên cao. - Chân: Ngồi khuỵu gối. - Bụng: Đứng quay thân sang 2 bên. - TrÎ Qs c« lµm mÉu - Bật: bật tại chỗ. - Trẻ làm mẫu b.Vận động cơ bản: Nộm trỳng đớch nằm ngang bằng 1 tay. - Trẻ thực hiện - C« lµm mÉu lân 1 không phân tích - Cụ làm mẫu lần 2 :phân tích động tác - Mời 1 trẻ lên lµm mÉu - Cho trÎ thùc hiÖn lÇn lît råi ®i vÒ cuèi hµng.C« bao qu¸t söa sai vµ híng dÉn cho tõng trÎ * Cho trÎ ch¬i: Thi xem tæ nµo ném được - Trẻ chơi 2,3 lần nhiều hơn. - Trẻ đi lại nhẹ nhàng và nhặt lá - Chia trẻ làm 2 đội : Nộm trỳng đớch nằm rụng trờn sõn. ngang bằng 1tay.. - KT kết quả và chọn ra đội thắng cuộc * Trò chơi vận động: Trời nắng, trời mưa. * Håi tÜnh: Cho trÎ ®i nhÑ nhµng nhÆt l¸ r¬i trªn s©n trêng. III. Hoạt động ngoài trời - Qs bÇu trêi mïa thu - Chơi vận động: Đổi đồ chơi cho bạn. - Ch¬i tù do * Yªu cÇu: - Trẻ hứng thú qsát và nhận ra đặc điểm của bầu trời mùa thu.Bầu trời trong xanh, n¾ng vµng,m©y tr¾ng bay…TrÎ thªm yªu thiªn nhiªn, yªu cuéc sèng. - Gi¸o dôc trÎ b¶o vÖ m«i trêng * ChuÈn bÞ: §Þa ®iÓm quan s¸t: * Tæ chøc thùc hiÖn: Cho trÎ ra s©n vµ hát múa” Vườn trường mùa thu” và trò chuyện về mùa thu, mùa khai trường, mùa với ngày tết trung thu đầy niềm vui. Cô híng trÎ vào đối tợng quan sát. Cô gợi hỏi để trẻ trả lời về bầu trời mùa thu. Những đặc điểm.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> của mùa thu: Nắng vàng, gió nhẹ, không khí mát mẻ, bầu trời trong xanh, cây trút lá vàng…Cô động viên khuyến khích sủa sai cho trẻ. Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động: Đổi đồ chơi cho bạn. Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời. IV.Hoạt động góc: - Gãc ph©n vai: MÑ con, kh¸m bÖnh - Gãc XD: X©y nhµ cña bÐ - Gãc nghệ thuật tạo hình: Cắt dán các bộ phận trên cơ thể, hát các bài hát về bản thân. - Góc học tập: Xem sách chuyện về chủ điểm. - Góc thên nhiên: Chăm sóc cây. V, Vệ sinh ăn trưa VI, Ngủ trưa VII. Hoạt động chiều: - VÖ sinh ¨n quµ chiÒu - Hoạt động phòng âm nhạc. - Chơi : Ném trúng đích nằm ngang. - Trò chuyện về các giác quan của bé. - Nhận xét cuối ngày. - Chơi tự chọn ở các góc. * Nhận xét cuối ngày: STT Nội dung đánh Những diểm cần lưu ý và trao đổi tiếp theo giá 1 Tên những trẻ ......................................................................................... nghỉ học, lý do. ......................................................................................... 2 Hoạt động có chủ ......................................................................................... đích. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... 3 Các hoạt động ......................................................................................... khác trong ngày. ......................................................................................... ......................................................................................... 4 Trẻ có biểu hiện ......................................................................................... đặc biệt ......................................................................................... 5 Những điểm cần ......................................................................................... lưu ý ......................................................................................... ---------------------------------------------Thø 3 ngµy 14 th¸ng 10 n¨m 2014 I.Đón trẻ - Trò chuyện về các sở thích của trẻ. II. Hoạt động học có chủ đích: Phát triển nhận thức : Một số giác quan của bé. Nhận biết phân biệt hình vuông và chữ nhật. 1.Yêu cầu..

<span class='text_page_counter'>(43)</span> a) Kiến thức: - Trẻ biết trên cơ thể có 5 giác quan: Thị giác, thính giác, khứu giác, vị giác và xúc giác. Biết tác dụng của chúng trong đời sống hàng ngày của trẻ, trẻ có ý thức giữ vệ sinh và bảo vệ. - Nhận biết phân biệt hình vuông và hình chữ nhật. b) Kỹ năng: - Rèn kỹ năng so sánh, phân biệt các hình. c) Thái độ: - Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ g×n vệ sinh sạch sẽ và bảo vệ các giác quan. 2.ChuÈn bÞ: a. §å dïng: - Tranh vÏ các giác quan của cơ thể. - Mỗi trẻ 8 que tính ( 6 que dài bằng nhau và 2 que dài bằng nhau và dài hơn 6 que kia), các hình vuông, chữ nhật có màu sắc và kích thước khác nhau. - 1 số đồ chơi, đồ dùng được xếp bằng các hình vuông và chữ nhật. b. Néi dung: - Néi dung chÝnh: Trò chuyện về các giác quan của cơ thể. Phân biệt hình vuông và hình chữ nhật. - Néi dung kÕt hîp: Hát múa” Đôi mắt xinh” c. Phèi hîp víi phô huynh: - Trß chuyÖn víi trÎ vÒ các giác quan của cơ thể bé. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô - Ch¬i trß ch¬i: Soi g¬ng, ch¶i tãc. + Nh×n khu«n mÆt trong g¬ng con thÊy thÕ nµo? + Con thÊy bé phËn nµo trªn khu«n mÆt? + Có mấy mắt? Mắt có tác dụng gì? Nếu nhắm mắt lại các con có nhìn thấy gì không? Phải giữ gìn và bảo vệ mắt như thế nào? Cô giáo dục trẻ và nhấn mạnh cho trẻ biết: Mắt còn được gọi là cơ quan thị giác. + Cho trẻ nhắm mắt và tìm các vật. + Tương tự với đôi tai, mũi, miệng( lưỡi), và cơ quan xúc giác: Da. + Cho trẻ hát múa” Đôi mắt xinh”. + Cô giơ hình lên và cho trẻ gọi tên hình. + Cho trẻ chơi” nhắm mắt tìm hình”. Cô hỏi trẻ khi nhắm mắt lại có nhìn thấy hình không? Muốn tìm được hình phải làm gì?( Sờ đường bao hình) Cho trẻ tìm hình theo yêu cầu của cô. + Trẻ tìm các đồ vật được ghép bởi các hình vuông và chữ nhật. *Dạy trẻ phân biệt hình vuông, hình chữ nhật qua đặc điểm đường bao hình. Cô phát đồ dùng cho trẻ:. Hoạt động của trẻ - TrÎ ch¬i cïng c«. - M¾t, mòi, miÖng. - Trẻ trả lời và thực hiện cùng cô.. - Trẻ hát múa. - Trẻ gọi tên hình. - Trẻ thực hiện..

<span class='text_page_counter'>(44)</span> - Cho trẻ xếp các hình vuông, hình chữ nhật bằng các que tính. - Cô hỏi trẻ: Các con xếp hình vuông bằng mấy que tính? Cho trẻ đếm. - Xếp hình chữ nhật bằng mấy que tính? Đếm số que tính xếp hình chữ nhật. - Hình vuông và chữ nhật cùng được xếp bằng mấy que tính?( Đếm số que tính xếp hình vuông và số que tính xếp hình chữ nhật- cùng bằng 4). - Các que tính xếp hình vuông như thế nào với nhau? ( dài bằng nhau). Cùng thử so xem có đúng không?. Cho trẻ cầm các que tính lên và so sánh chúng. - Các que tính xếp hình chữ nhật có dài bằng nhau không? Chúng như thế nào với nhau?( Không bằng nhau, có 2 que dài hơn , 2 que ngắn hơn). - Thử so xem có đúng không? - Các con hãy giơ 2 que tính dài hơn lên - 2 que ngắn hơn đâu? - 2 que dài hơn có dài bằng nhau không? - 2 que ngắn hơn có dài bằng nhau hông? - Cho trẻ nhắc lại: 4 que tính xếp hình chữ nhật có 2 - Trẻ chơi. que dài bằng nhau và 2 que ngắn bằng nhau. * Cho trẻ chơi trò chơi: “ Tìm nhà” Cô có 4 tấm bìa làm các ngôi nhà. Trên tấm bìa có các đoạn thẳng. Tấm 1 có 4 đoạn thẳng dài bằng nhau. Tấm 2 có 2 đoạn thẳng dài bằng nhau và 2 đoạn ngắn bằng nhau. Tấm 3 có 3 đoạn thảng không bằng nhau.Tấm 4 có 4 đoạn thăng không bằng nhau. Khi cô nói tìm nhà hình nào trẻ phải về nhà có các đoạn thẳng xếp đúng hình đó. III.Hoạt động góc : - Gãc ph©n vai: MÑ con, kh¸m bÖnh, bán hàng. Bổ sung thêm đồ chơi bán hàng ở góc phân vai. - Gãc XD: X©y nhµ cña bÐ - Gãc nghệ thuật tạo hình: Cắt dán các bộ phận trên cơ thể, hát các bài hát về bản thân. - Góc học tập: Xem sách chuyện về chủ điểm. - Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây. IV. Hoạt động ngoài trời : - Qs kÝnh ®eo m¾t vµ thùc hµnh nh×n mäi vËt qua m¾t kÝnh - Chơi vận động: Mốo đuổi chuột - Ch¬i tù do 1.yêu cầu: Trẻ gọi tên, đặc điểm cấu tạo của kính mắt, tác dụng và cách bảo vệ,Trẻ đợc đeo kính và ko đợc đeo kính.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> 2. ChuÈn bÞ: 2,3 m¾t kÝnh 3.Tổ chức hoạt động: Cho trẻ ra sân hỏt bài” Đụi mắt xinh” và ngồi theo vòng tròn quanh cô trũ chuyện về đụi mắt.Cho trẻ qsát chiếc kính và nhận xét đặc điểm. Cho trÎ đeo kÝnh vµo m¾t vµ nh×n lªn bÇu tr¬× vµ nhËn xÐt bá kÝnh ra vµ nh×n lªn bÇu trêi.C« nhÊn m¹nh t¸c dông cña kÝnh m¾t vµ gd trÎ giữ gìn vệ sinh đôi mắt vì nó rất quan trọng đối với con người. * Trò chơi vận động: Mèo đuổi chuột cô giới thiệu cho trẻ cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho trẻ chơi. * Cho trẻ chơi với những đồ chơi ngoài trời. V,Vệ sinh ăn trưa VI, Ngủ trưa VII. Hoạt động chiều - Ôn tập xác định phía phải, trái của bản thõn. - Làm quen kiến thức mới: - Nhận xét cuối ngày, bình cờ. * Nhận xét cuối ngày: STT Nội dung đánh Những diểm cần lưu ý và trao đổi tiếp theo giá 1 Tên những trẻ ......................................................................................... nghỉ học, lý do. ......................................................................................... 2 Hoạt động có chủ ......................................................................................... đích. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... 3 Các hoạt động ......................................................................................... khác trong ngày. ......................................................................................... ......................................................................................... 4 Trẻ có biểu hiện ......................................................................................... đặc biệt ......................................................................................... 5 Những điểm cần ......................................................................................... lưu ý ......................................................................................... ------------------------------------------------Thø 4 ngµy 15 th¸ng 10 n¨m 2014 I.Đón trẻ II. Hoạt độn g học có chủ đích Ph¸t triÓn thÈm mü: Vẽ, tô màu khuôn mặt bé. 1 .Yªu cÇu: a. KiÕn thøc: - Trẻ nhận biết được các bộ phận trên khuôn mặt bé và vẽ thêm những bộ phận còn thiếu. - Biết cách tô màu cho đẹp. b.Kü n¨ng:.

<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Kỹ năng vẽ và tô màu. c.Thái độ: - Gi¸o dôc trÎ biÕ gi÷ g×n vµ b¶o vÖ c¸c bé phËn c¬ thÓ cña m×nh. - Biết giữ gìn sản phẩm của mình. 2. ChuÈn bÞ: a. Néi dung: * Néi dung chÝnh: Vẽ, tô màu khuôn mặt bé. * Néi dung tÝch hîp: ¢m nh¹c, v¨n häc, to¸n b.§å dïng: Giấy, bút màu. Mét sè bai h¸t ,bµi th¬ vÒ chñ ®iÓm. c.Phèi hîp víi phô huynh: Trß chuyÖn víi trÎ vÒ cách chăm sóc và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể. 3. Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Cho trẻ chơi » Soi gương » và quan sát nhận xét -TrÎ chơi. những bộ phận trên khuôn mặt. - Giáo dục trẻ cách chăm sóc và bảo vệ các bộ phận trên cơ thể. - Trẻ quan sát. * Cho trẻ quan sát tranh mẫu của cô và nhận xét. - TrÎ nhận xét. - Cho trẻ quan sát bức tranh còn thiếu các bộ phận và cho trẻ nhận xét. - Cần phải vẽ thêm bộ phận gì? - Trẻ trả lời. - Các con hãy quan sát cô vẽ thêm những bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt bạn nhé. - Cô vẽ từng bộ phận vừa thực hiện cô vừa hướng - Trẻ quan sát cô làm mẫu. dẫn. - Cô đã xong những bộ phận còn thiếu trên khuôn - Trẻ thực hiện. mặt bạn chưa? Khi cô vẽ xong cô tô màu hình bạn. * Trẻ thực hiện: Cô phát giấy cho trẻ vẽ - Khi trẻ vẽ cụ bao quỏt và hướng dẫn những trẻ cũn - Trẻ trng bày và đếm các lúng túng trong khi vẽ. s¶n phÈm - TrÎ nhËn xÐt vµ chän ra * Trưng bày sản phẩm: các sản phẩm đẹp - Cho trẻ đem bài vẽ của mình lên trưng bày. - Cô cho cả lớp lên nhận xét bài. - trẻ hát « Cái mũi » - Con thích bài nào nhất? Vì sao con thích? - Cô nhận xét chung cả lớp. khen những bài vẽ đẹp. động viên những bài còn vẽ chưa đẹp lần sau cần cố gắng. * Kết thúc: Cho trẻ hát bài” Cái mũi” III.Hoạt động góc - Gãc ph©n vai: MÑ con, kh¸m bÖnh, bán hàng. - Gãc XD: X©y nhµ cña bÐ Bổ sung thêm đồ dùng góc xây dựng. - Gãc nghệ thuật tạo hình: Cắt dán các bộ phận trên cơ thể, hát các bài hát về bản thân..

<span class='text_page_counter'>(47)</span> - Góc học tập: Xem sách chuyện về chủ điểm. - Góc thên nhiên: Chăm sóc cây. IV. Hoạt động ngoài trời: - QS và trò chuyện về ” Đôi tai của bé” - Chơi vận động: Ai nhanh nhất - Ch¬i tù do với đồ chơi ngoài trời. 1.Yªu cÇu: - Trẻ biết trên cơ thể có các giác quan, mỗi giác quan có chức năng khác nhau và để nghe và phân biệt được các âm thanh khác nhau cần phải có tai. - Trẻ quan sát và nhận xét được đặc điểm của đôi tai, tác dụng của tai trong cuộc sống sinh hoạt hàng ngày. - Trẻ biết cách chơi trò chơi. 2. ChuÈn bÞ: Tranh vẽ về bộ phận cơ thể bé.. 3. TiÕn hµnh: Cô cho trẻ hát múa” Đôi mắt xinh ” và trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể của trẻ, về đôi tai. Cô hướng trẻ vào quan sát cái tai: Tên gọi, đặc điểm cấu tạo, tác dụng của tai trong hoạt động hàng ngày của trẻ. Cách giữ gìn vệ sinh và bảo vệ tai. - Giáo dục trẻ cách chăm sóc và giữ gìn các bộ phận trên cơ thể. * TCVĐ: Ai nhanh nhất. Cách chơi: Cho trẻ đi xung quanh vừa đi vừa hát. Khi có hiệu lệnh: Hát to, hát nhỏ, hát nhanh, hát chậm… trẻ phải nhảy nhanh vào nhà của mình. Ai chậm không vào được nhà phải nhảy lò cò hoặc hát một bài. Cô tổ chức cho trẻ chơi. V, Vệ sinh ăn trưa : VI, Ngủ trưa VII. Hoạt động chiều: - VÖ sinh – ¡n quµ chiÒu - Ôn kiến thức cũ. - Làm quen kiến thức mới : Đọc thơ »Tâm sự của cái mũi » - Câu đố về chủ đề bản thân. - Nhận xét cuối ngày, bình cờ. - Ch¬i tù chän * Nhận xét cuối ngày: STT Nội dung đánh Những diểm cần lưu ý và trao đổi tiếp theo giá 1 Tên những trẻ ......................................................................................... nghỉ học, lý do. ......................................................................................... 2 Hoạt động có chủ ......................................................................................... đích. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... 3 Các hoạt động ......................................................................................... khác trong ngày. ......................................................................................... ..........................................................................................

<span class='text_page_counter'>(48)</span> 4 5. Trẻ có biểu hiện đặc biệt Những điểm cần lưu ý. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... .......................................................................................... -----------------------------------------Thø 5 ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2013". I.Đón Trẻ. II. Hoạt động học có chủ đích: Ph¸t triÓn ng«n ng÷ Th¬ : “ T©m sù cña c¸i mòi” 1. Yªu cÇu a. KiÕn thøc: - Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả. - Trẻ hiểu ND bài thơ, đọc thuộc thơ b. Kü n¨ng: - §äc th¬ râ rµng, trả lời câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc. c. Thái độ: - Cã ý thøc tù ch¨m sãc b¶n th©n vµ vÖ sinh s¹ch sÏ c¸c bé phËn c¬ thÓ 2. ChuÈn bÞ: a. §å dïng: Tranh minh ho¹ ND bµi th¬ - Một số gơng mặt để trẻ vẽ thêm bộ phận còn thiếu - Khăn mặt để trẻ thực hành b. Néi dung: * ND chÝnh: §äc th¬ t©m sù cña c¸i mòi * ND tÝch hîp: MTXQ, t¹o h×nh, ©m nh¹c 3. Tổ chức hoạt động Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Cho trÎ ch¬i trß ch¬i “ ngöi hoa” “ hÝt vµo thë - TrÎ ch¬i vµ trß chuyÖn cïng c« ra” vµ trß chuyÖn vÒ c¸i mòi. C¸ch gi÷ g×n vµ b¶o vÖ mòi. - C« giíi thiÖu bµi th¬ “ T©m sù cña c¸i mòi” vµ đọc cho trẻ nghe * Cô đọc lần 1: Gt bài thơ do cô Lê Thu Hơng su - Trẻ lắng nghe cô đọc thơ tÇm * Cô đọc lần 2: Kết hợp cho trẻ xem tranh minh - Trẻ lắng nghe. ho¹. Nói nội dung bài thơ. - Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả. * Đàm thoại, giảng giải, trích dẫn. - §äc trÝch dÉn vµ lµm râ ý - Trẻ đàm thoại cùng cô. + Cái mũi đã giúp chúng ta những điều gì? - Ngửi hương thơm của lúa, “ Tôi là chiếc mũi xinh hương ngạt ngào của hoa ạ.. Giúp bạn biết bao điều Ngửi hương thơm của lúa Hương ngạt ngào của hoa” + Ngoài ngửi hương thơm của lúa, của hoa ra - Giúp thở nữa ạ. mũi còn giúp con người điều gì nữa? “ Như vậy đã hết đâu Giúp bạn thở nữa đấy”.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> + Mũi rất có nhiều ích lợi cho cuộc sống của con người vì vậy các con phải làm gì để giữ gìn chiếc mũi của mình? “ Chúng ta cùng giữ sạch Để chiếc mũi thêm xinh” + Gd trÎ ý thøc b¶o vÖ vµ gi÷ g×n mòi s¹ch sÏ, b¶o vÖ m«i trêng sèng trong s¹ch * Dạy trẻ đọc thơ và đọc diễn cảm bài thơ + Cả lớp đọc, tổ đọc, nhóm đọc, cá nhân đọc. Cô chú ý trẻ đọc và sửa sai cho trẻ. * Cho trÎ ch¬i: VÏ thªm c¸c bé phËn cßn thiÕu trªn khu«n mÆt. Chia làm 3 đội bật qua những chiếc vòng lên vẽ những bộ phận còn thiếu trên khuôn mặt. Thời gian được tính là 1 bản nhạc, đội nào kết thúc và đẹp đội đó sẽ giành chiến thắng. * Kết thúc: C¶ líp h¸t “ C¸i mòi” cho trẻ về góc.. - Gĩư sạch mũi nữa ạ.. - Dạy trẻ đọc từng câu đến hết bµi theo c« - Trẻ chơi trò chơi.. - Cả lớp hát.. III. Hoạt động góc: - Gãc x©y dùng: xÕp ng«i nhµ cho bÐ - Gãc ph©n vai: mÑ con, nÊu ¨n, kh¸m bÖnh,bán hàng. - Gãc häc tËp Bổ sung thêm đồ dùng góc học tập - Gãc nghÖ thuËt- t¹o h×nh - Gãc thiªn nhiªn IV. Hoạt động ngoài trời: * HĐCMĐ: Trò chuyện về những gì trẻ nghe thấy. * TCVĐ: Rồng rắn lên mây. * Chơi tự do. 1.MĐ- YC: - Trẻ biết chý ý lắng nghe và nghe và phân biệt được các âm thanh khác nhau xung quanh trẻ. - Trẻ biết nghe được là nhờ vào bộ phận nào của cơ thể. 2. Chuẩn bị: Địa điểm, trang phục, vòng, phấn. -Các loại dụng cụ âm nhạc: Trống, phách tre, xắc xô, mõ, tiếng chim hót, tiếng nước chảy… 3. Tiến hành: * Cho trẻ chơi trò chơi” Truyền tin” Trò chuyện với trẻ về những âm thanh xung quanh trẻ nghe được đó là âm thanh gì? Âm thanh đó phát ra từ đâu? Âm thanh đó nghe như thế nào? Âm thanh đó có gì hác với âm thanh con vừa nghe trước?... - Các cháu thử lắng nghe xem xung quanh mình có tiếng động nào? - Chúng ta nghe được là nhờ có gì? - Nếu không có đôi tai thì điều gì sẽ xảy ra?.

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Chúng ta phải giữ gìn đôi tai của mình luôn sạch sẽ, không được cho vật gì vào tai. * Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây. * Ch¬i tù do V, Vệ sinh ăn trưa VI, Ngủ trưa VII. Hoạt động chiều: - Trẻ hoạt động phòng kidsmart. - Đọc thơ : Tâm sự của cái mũi. - Hát và vận động theo nhạc” Tập đếm” - Nhận xét cuối ngày, bình cờ. * NhËn xÐt cuèi ngµy: STT Nội dung đánh Những diểm cần lưu ý và trao đổi tiếp theo giá 1 Tên những trẻ ......................................................................................... nghỉ học, lý do. ......................................................................................... 2 Hoạt động có chủ ......................................................................................... đích. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... 3 Các hoạt động ......................................................................................... khác trong ngày. ......................................................................................... ......................................................................................... 4 Trẻ có biểu hiện ......................................................................................... đặc biệt ......................................................................................... 5 Những điểm cần ......................................................................................... lưu ý ......................................................................................... ---------------------------------------------------Thø 6 ngµy 17 th¸ng 10 n¨m 2014 I.Đón trẻ - Trò chuyện với trẻ về chủ điểm. - Thể dục sáng. II. Hoạt động học có chủ đích: Ph¸t triÓn thÈm mü: Dạy hát bµi “Tập đếm” Nghe h¸t: Thật đáng chê Trò chơi : Ai nhanh nhất. 1) Yªu cÇu: a) KiÕn thøc: - TrÎ thuéc bài hát và vận động theo nhạc bài hát. - HiÓu néi dung, ý nghÜa bµi h¸t được nghe. b) Kü n¨ng: - Hát đúng lời bài hát, mỳa đỳng động tỏc theo lời của bài hát. - Cảm nhận đợc sự vui tơi, nhí nhảnh của bài hát và hát thể hiện đợc sự tơi vui, hồn nhiên, yêu đời đó. c) Thái độ: - TrÎ ý thøc vÒ cÊu t¹o cña c¬ thÓ vµ biÕt gi÷ g×n vÖ sinh s¹ch sÏ..

<span class='text_page_counter'>(51)</span> 2) ChuÈn bÞ: a) Đồ dùng: đàn, b) Néi dung: - Nội dung chính: Dạy vận động theo nhạc “Tập đếm” - Néi dung kÕt hîp: Nghe h¸t “ Thật đáng chê” - Trß ch¬i “Ai nhanh nhất” 3) Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô * TrÎ vµ c« cïng tËp bµi “chóng ta cïng tËp thÓ dôc” vµ trß chuyÖn vÒ c¸c bé phËn cña c¬ thÓ. Hái trÎ t¹i sao ph¶i tËp luyÖn vµ gi÷ vÖ sinh cho c¸c bộ phận đó? * Cô giới thiệu bài hát “Tập đếm” + C« và trẻ cùng hát 2 lần vừa hát vừa nhún theo nhịp bì hát. - Giíi thiÖu tªn t¸c gi¶ vµ néi dung, ý nghÜa bµi h¸t: bé luôn giữ gìn đôi tay sạch sẽ cho đôi tay đợc khoẻ đẹp để bé vẽ, bé tập đếm Khi h¸t c« và trẻ thÓ hiÖn sù t¬i vui, nhÝ nh¶nh, ng©y thơ hớng tới trẻ giúp trẻ cảm nhận đợc giai điệu trong bài hát đó. + Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả. *D¹y trÎ tËp múa: - Cô múa mẫu cho trẻ xem lần 1 : không phân tích động tác. - Lần 2 : Cô vừa múa vừa phân tích động tác. Cô dạy trẻ mỳa từng động tỏc một cho đến hết bài h¸t. + C¶ líp múa theo c« tõng độngtác cho đến hết bái sau đó múa cïng c« c¶ bµi. Cho trẻ đếm vẹt từ 1 đến 5. Khen ngợi trẻ. + Tõng tæ múa + Nhãm b¹n nam-b¹n n÷ múa. + C¸ nh©n múa C« chó ý söa sai cho trÎ C¶ líp múa l¹i 1 lÇn Giáo dục trẻ giữ sạch đôi tay và đọc bài thơ “cô dạy” - Nghe h¸t: “ Ru em”. Cô hát lần 1 giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. Cô hát lần 2: Cô hát trẻ hưởng ứng cùng cô. Giíi thiÖu tªn t¸c gi¶, t¸c phÈm vµ néi dung bµi h¸t. Gi¸o dôc trÎ gi÷ vÖ sinh th©n thÓ Bật băng đài cho trẻ nghe, cho trẻ hát hởng ứng nếu trÎ thuéc. - Ch¬i trß ch¬i: “ Ai nhanh nhất” C« híng dÉn trÎ c¸ch ch¬i, luËt ch¬i Cô gọi mỗi nhóm 4 -5 trẻ lên, cô chuẩn bị 3 cái vòng cho trẻ đi xung quanh vòng vừa đii vừa hát 1 bài khi. Hoạt động của trẻ - TrÎ tËp vµ trß chuyÖn cïng c«. - TrÎ tr¶ lêi - TrÎ nghe c« h¸t TrÎ nghe vµ hiÓu néi dung, ý nghÜa bµi h¸t. Gióp trÎ høng thó nghe bµi h¸t vµ thÝch h¸t.. - TrÎ chó ý nghe vµ quan s¸t - TrÎ múa cïng c« - Trẻ đếm - Tæ múa - Nhãm múa - C¸ nh©n trÎ múa - C¶ líp múa. - TrÎ nghe c« h¸t - Nghe c« giíi thiÖu - Ghi nhí lêi c« dÆn - H¸t hëng øng. - TrÎ ch¬i trß ch¬i theo sù hãng dÉn cña c«..

<span class='text_page_counter'>(52)</span> nào có hiệu lệnh là tiếng xắc xô của cô thì trẻ nhanh chân nhảy nhanh vào vòng và mỗi 1 vòng chỉ được 1 bạn. bạn nào không vào được vòng thì bạn đó sẽ phải hát 1 bài hoặc nhảy lò cò. Cho trẻ chơi 3-4 lần. III. Hoạt động góc: - Gãc ph©n vai: MÑ con, nÊu ¨n, kh¸m bÖnh, bán hàng.. Trß ch¬i “mÑ con” c« cho trÎ më réng thªm vÒ mèi quan hÖ cña b¶n th©n trÎ víi ngêi th©n nh bè, «ng, bµ ,vÒ 1 sè nhu cÇu dinh dìng gióp c¬ thÓ trÎ lín vµ khoÎ m¹nh. - Gãc x©y dùng: x©y nhµ cho bÐ. - Gãc häc tËp - Gãc nghÖ thuËt- t¹o h×nh - Gãc thiªn nhiªn KhuyÕn khÝch trÎ ch¬i s¸ng t¹o theo ý thÝch cña m×nh vµ ch¬i liªn kÕt víi c¸c gãc kh¸c. IV. Hoạt động ngoài trời: V, Hoạt động tạo hình: Cho trẻ xuống hoạt động tại phòng tạo hinh. VI, vệ sinh ăn trưa VII, Ngủ trưa VIII. Hoạt động chiều: - VÖ sinh- ¨n quµ chiÒu - H¸t móa: Tập đếm và các bài hát trong chủ điểm. - B×nh cê, nªu g¬ng, ph¸t phiÕu bÐ ngoan. * NhËn xÐt cuèi ngµy: STT Nội dung đánh Những diểm cần lưu ý và trao đổi tiếp theo giá 1 Tên những trẻ ......................................................................................... nghỉ học, lý do. ......................................................................................... 2 Hoạt động có chủ ......................................................................................... đích. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... 3 Các hoạt động ......................................................................................... khác trong ngày. ......................................................................................... ......................................................................................... 4 Trẻ có biểu hiện ......................................................................................... đặc biệt ......................................................................................... 5 Những điểm cần ......................................................................................... lưu ý ......................................................................................... ------------------------------------------------------------------------------------------kÕ ho¹ch tuÇn IV: Chñ ®iÓm b¶n th©n Thời gian thực hiện: từ 20 / 10 đến 24 / 10 / 2014 Tªn H§ Néi dung Thø 2 Thø 3 Thø 4 Thø 5 Thø 6 §ãn trÎ Trß chuyÖn víi trÎ vÒ c¸c bé phËn cña c¬ thÓ, c¸c chøc n¨ng tªn gäi, cách giữ gìn và bảo vệ các bộ phận đó..

<span class='text_page_counter'>(53)</span> Trò chuyện về những món ăn trẻ thích và tác dụng của việc ăn uống đúng cách với sự phát triển của cơ thể. Cho trÎ ch¬i tù chän ë c¸c gãc ThÓ dôc ThÓ dôc s¸ng: TËp víi bµi h¸t “Thật đáng yêu ” s¸ng Ho¹t PTTC : động häc cã - Bò bằng chủ đích bàn tay, bàn chân.. Ho¹t động ngoµi trêi. Ho¹t động gãc. Vệ sinh ăn trưa Ngủ trưa Ho¹t động chiÒu. PTNT : Tôi cần gì để lớn lên và khỏe mạnh. Nhận biết, phân biệt hình vuông, chữ nhật. QS Thời QS, nhận biết tiết. 1 số nhóm Chơi: Về thực phẩm. đúng nhà. Chơi: gieo hạt.. PTTM : - Cắt dán trang phục từ họa báo.. PTNN : Chuyện : Gấu con bị đau răng.. PTTM : - H¸t vµ VĐ theo tiết tấu chậm” Mời bạn ăn” - Nghe h¸t “ Quả” - Trß ch¬i “ Hát theo hình vẽ” - Trò -QS cây bàng. chuyện về Chơi: Rồng rắn công việc lên mây. của cô cấp dưỡng. - TCVĐ: Kéo co.. - QS và trò chuyện về trang phục của bạn trai, bạn gái. - TC: Tạo dáng. 1) Góc phân vai: mẹ con, nấu ăn, bán hàng, bác sỹ. 2) Góc xây dựng: xây nhà cho bé, xây vườn hoa và xếp đường về nhà bé 3) Góc học tập - sách: - Quan sát tranh về cơ thể bạn trai, bạn gái; về các giác quan trên cơ thể. - Đếm các nhóm đồ dùng có số lượng 3, Khoanh tròn các nhóm có số lượng 3. Tô màu số 3. 4) Góc nghệ thuật - tạo hình: 5) Góc thiên nhiên: - Cho trẻ làm thí nghiệm với các vật khác nhau (chìm, nổi), vẽ, in hình trên cát - Quan sát,vệ sinh cây cỏ, gieo hạt… -Cho trẻ rửa tay bằng xà phòng theo 6 bước. - Chăm soc bữa ăn cho trẻ - Chăm sóc giấc ngủ cho trẻ.. - VÖ sinh ¨n quµ chiÒu - Hoạt động phòng âm nhạc, kidsmart. - Ôn tập các kiến thức đã học và làm quen với kiến thức mới. - Nªu g¬ng – b×nh cê – tr¶ trÎ Kế hoạch cho cả tuần.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> Thể dục sáng. 1) Yªu cÇu: - Trẻ thuộc bài hát và tập đợc các động tác theo nhạc. - RÌn trÎ cã ý thøc tù gi¸c tËp luyÖn vµ gióp trÎ hiÓu rÌn luyÖn thÓ dôc gióp c¸c bé phận trên dẻo dai, nhanh nhẹn; cơ thể khoẻ mạnh, cân đối. - Ph¸t triÓn tai nghe vµ c¸c gi¸c quan kh¸c trªn c¬ thÓ nhanh nh¹y, linh ho¹t. - Giúp trẻ thoải mái, tự tin chuẩn bị cho các hoạt động trong ngày. 2) ChuÈn bÞ: - S©n tËp an toµn, sach sÏ, tho¸ng m¸t. - GËy thÓ dôc 3) Híng dÉn: - Khởi động: cho trẻ đứng đội hình 3 hàng ngang theo tổ và nhún theo nhạc kết hợp xoay cæ tay, ch©n - Trọng động: tập theo nhạc bài hát “cùng hát lên nào” Cho trẻ tập 2 hoặc 3 lần theo mức độ và sự hứng thú của trẻ. - Hồi tĩnh: trẻ đứng tại chỗ và nhún theo nhịp bài hát. Chơi và hoạt động ở các góc 1) Góc phân vai: mẹ con, nấu ăn, bán hàng, bác sỹ. a) Yêu cầu: - Biết cách chơi và chơi đúng vai, có ứng xử phù hợp khi chơi. - Biết thực hiện thao tác khi nhập vai chơi và thể hiện được công v iệc của từng vai chơi. - Chơi đoàn kết và biết giúp đỡ nhau khi chơi. b) Chuẩn bị: bộ đồ chơi nấu ăn, bộ đồ chơi gia đình, bác sỹ và các loại rau củ quả c) Hướng dẫn: - Hướng trẻ vào góc theo ý thích. - Trẻ tự nhận vai chơi đóng vai mẹ, làm con làm người bán hàng, bác sỹ - Biết thực hiện các nhiệm vụ của mẹ là chăm sóc con, nấu nướng và cho con ăn… Đóng vai con thì biết giúp mẹ, nghe lời mẹ…Người bán hàng biết cách bán hàng, giới thiệu mặt hàng, nói giá cả, mợi chào khách…bác sỹ biết khám bệnh, có thái độ ân cần… Cô chú ý gợi ý cho trẻ đóng vai người nội trợ biết sử dụng các dụng cụ và các thao tác đơn giản để chế biến món ăn (vặt rau, đảo thức ăn…) - Trẻ có thái độ lịch sự, hành vi văn minh khi giao tiếp trong trò chơi. 2) Góc xây dựng: xây nhà cho bé, xây vườn hoa và xếp đường về nhà bé. a) Yêu cầu: Trẻ biết dùng nguyên vật liệu để xây công trình, đẻ xếp và lắp ghép. Biết thực hiện nhiệm vụ của mình để xây công trình đẹp theo ý tưởng… - Bảo vệ công trình của mình, của bạn. b) Chuẩn bị: đồ dùng ĐC, nguyên vật liệu phục vụ góc chơi (sỏi, cây xanh, cỏ, hoa, hàng rào, gạch…) c) Hướng dẫn: - Gợi ý cho trẻ về góc chơi, giúp trẻ sử dụng nguyên vật liệu, các thao tác, kỹ năng lắp ghép đơn giản để tạo ra công trình và sản phẩm. - Biết dùng sỏi, hàng rào để xây hàng rào bao quanh nhà, xếp đường về nhà bé. - Dùng cây, cỏ, hoa…để xây vườn hoa xung quanh hoặc trước cửa nhà bé… cho đẹp tạo môi trường trong lành cho bé ở..

<span class='text_page_counter'>(55)</span> 3) Góc học tập - sách: - Quan sát tranh về cơ thể bạn trai, bạn gái; về các giác quan trên cơ thể. - Đếm các nhóm đồ dùng có số lượng 4, khoanh tròn các nhóm có số lượng 3. Tô màu số3. a) Yêu cầu: - Quan sát tranh và thảo luận về chủ điểm; về cơ thể bạn trai, bạn gái; về các giác quan trên cơ thể. - Gọi được tên các bộ phận trên cơ thể, đếm xem mỗi bộ phận có số lượng là mấy, đếm thứ tự từ trên xuống dưới. Xác định vị trí các bộ phận trên cơ thể mình, cơ thể bạn. b) Chuẩn bị: Sưu tầm 1 số tranh ảnh về chủ điểm, về cách chăm sóc vệ sinh thân thể, 1 số tranh ảnh về môi trường sống xung quanh trẻ, tranh chuyện… c) Hướng dẫn: cô nhẹ nhàng đưa trẻ vào góc - Trẻ cùng nhận xét về bức tranh, cùng sắp xếp làm sách và biết cách giở sách Gọi dúng tên các bộ phận, các giác quan và nêu được tác dụng của chúng như tay-cơ quan xúc giác-để sờ, để xúc cơm, để vẽ…Mắt-cơ quan thị giác-để nhìn.. - Tham gia kể chuyện cùng trẻ và kích thích trẻ kể chuyện sáng tạo 4) Góc nghệ thuật - tạo hình: a) Yêu cầu: - Trẻ vẽ, tô màu, cắt dán các bộ phận trên cơ thể bé. Tập nặn các loại quả. - Hát múa các bài hát về chủ điểm, nghe băng và chơi các trò chơi ÂN. Sử dụng các dụng cụ âm nhạc theo ý thích. b) Chuẩn bị: - Băng đài, dụng cụ âm nhạc… - Tranh ảnh cho trẻ tô màu - cắt dán, hồ dán, bút màu; đất nặn, bảng con c) Hướng dẫn: cho về góc theo ý thích - Cô hướng dẫn trẻ cách phết hồ và dán (nếu trẻ không biết). Biết thực hiện các thao tác xoay tròn, lăn dọc…tạo quả theo ý thích. - Cùng khám phá (nghe tiếng kêu, sờ chất liệu…), sử dụng dụng cụ âm nhạc theo ý thích; hát múa các bài hát trong và ngoài chương trình ( cái mũi, em ngoan hơn búp bê, năm ngón tay ngoan…) 5) Góc thiên nhiên: - Cho trẻ làm thí nghiệm với các vật khác nhau (chìm, nổi), vẽ, in hình trên cát - Quan sát,vệ sinh cây cỏ, gieo hạt… a) Yêu cầu: trẻ thích chơi ở góc, giúp trẻ thoả mãn nhu cầu khám phá những điều mới lạ xung quanh. b) Chuẩn bị: đồ dùng đồ chơi phục vụ góc c) Hướng dẫn: cho trẻ khám phá những điều thú vị về cát, về nước. - Trẻ thả vật vào nước (xốp, nhựa, sỏi…) để nhận thấy sự khác biệt ( vật nặng, nhẹ; vật thấm nước, không thấm nước; vật chìm, vật nổi…) và nguyên nhân. - In hình trên cát, tạo khối… - Quan sát, nhận xét cây xanh ở góc. Gieo hạt, chăm sóc, quan sát sự nảy mầm của cây... và biết ý nghĩa việc mình làm. KÕ ho¹ch ngµy.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> Thứ 2 ngày 20 tháng 10 năm 2014 I.Đón trẻ II. Hoạt động học có chủ đích: Phát triển thể chất: Bò bằng bàn tay, bàn chân 3-4m. 1) Yêu cầu: a) Kiến thức: - Trẻ biết bò bằng bàn tay, bàn chân và biết phối hợp tay nọ chân kia trong khi bò. b) Kỹ năng: - Trẻ có kỹ năng bò thẳng hướng, lưng thẳng . - Rèn kỹ năng khéo léo, nhanh nhạy và tính tập trung cho trẻ. c) Thái độ: - Trẻ biết lợi ích các bộ phận trên cơ thể và biết tập luyện thể dục giúp cơ thể khoẻ mạnh, cân đối. - Đoàn kết với bạn khi chơi. 2) Chuẩn bị: a) Đồ dùng: - Vạch xuất phát. - Sân tập sạch sẽ, thoáng mát. b) Nội dung: - Nội dung chính: Thể dục “ Bò bằng bàn tay, bàn chân 3-4m” Trò chơi: Chuyền bóng - Nội dung tích hợp: văn học, MTXQ, toán. c) Phối hợp với phụ huynh: giúp trẻ hiểu tập luyện thể dục và rèn luyện đôi chân giúp cơ thể khoẻ mạnh, cân đối. 3) Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ * Trò chuyện trẻ cần gì cơ thể khoẻ mạnh, cao lớn - Ăn nhiều thịt cá, - Cho trẻ đứng quanh cô và đố trẻ: rau quả…tập thể Cùng em đi học dục… Giúp em chạy tài - Trẻ đứng xúm Ngày mai cũng thế xít quanh cô. Trên con đường dài. - Trẻ đoán câu đố: Dẫn dắt trẻ cùng đôi chân tập thể dục cho cơ thể khoẻ mạnh. “đôi chân”. * Khởi động: cho trẻ đi các kiểu (đi bằng mũi bàn chân, gót chân, cả bàn chân, đi nhanh, đi chậm, chạy chậm). Cho trẻ chuyển đội - Trẻ thực hiện hình 3 hàng ngang theo tổ. theo hiệu lệnh của * Trọng động: cô. + Tập bài tập phát triển chung: tập theo bài hát “Thật đáng yêu”. + Vận động cơ bản: giới thiệu bài tập “ Bò bằng bàn tay, bàn chân -Trẻ vừa hát vừa 3-4m” tập cùng cô. Cho trẻ xếp đội hình 2 hàng ngang đối diện nhau..

<span class='text_page_counter'>(57)</span> Cô tập mẫu cho trẻ quan sát: Lần 1: cô tập mẫu, không phân tích ĐT Lần 2: kết hợp phân tích động tác giúp trẻ hiểu cách tập (Cô cúi sát xuống sàn, 2 bàn tay chống xuống đất, mông nhấc cao, lưng thẳng. Khi có hiệu lệnh cô đưa tay phải lên trước đồng thời bước chân trái lên đẩy người về phía trước mắt nhìn thẳng và tiếp tục với tay trái, chân phải. Cô bò tiến về trước tay nọ chân kia cho đến hết vạch quy định ). Mời 2 trẻ khá lên tập mẫu cho các bạn quan sát. Cho cả lớp thực hiện lần lượt (2 lần) Tập lần 3 cho 2 đội thi đua xem đội nào bò nhanh lên chọn các nhóm thực phẩm theo yêu cầu của cô. - Trò chơi: Chuyền bóng Phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ biết cách chơi. Tổ chức cho trẻ chơi. - Hồi tĩnh: nhẹ nhàng cất dọn đồ dùng, đồ chơi.. - Trẻ xếp đội hình theo hiệu lệnh. - Trẻ quan sát cô tập mẫu. - Nhìn và chú ý nghe cô nói cách tập.. - Trẻ tập mẫu - Trẻ tập lần lượt - 2 đội thi đua. - Chơi trò chơi - Trẻ thu dọn đồ dùng III.Hoạt động ngoài trời: 1) Hoạt động có chủ đích: Quan sát thời tiết 2) Trò chơi vận động: Về đúng nhà 3) Chơi tự do a) Yêu cầu: - Giúp trẻ cảm nhận được thời tiết của mùa thu qua cơ quan xúc giác… - Biết thời gian này là mùa thu và biết giữ gìn sức khỏe khi thời tiết thay đổi. b) Chuẩn bị: địa điểm và câu hỏi đàm thoại c) Hướng dẫn: - Cùng trẻ dạo quanh sân trường - Hướng trẻ quan sát bầu trời, quan sát cây cối, cảm nhận thời tiết + Các con thấy thế nào? ( nóng - lạnh…) Trời có gió, cảm thấy se lạnh và đó chính là dấu hiệu của thời tiết mùa thu. Cô giáo dục trẻ buổi sáng đến trường phải mặc quần áo phù hợp để giữ sức khoẻ. + Cây cối như thế nào? ( trẻ nhận xét ) Cây cối cũng đang chuyển mùa, thay lá. Bầu trời nắng nhẹ, không gay gắt, chói chang mà trong xanh, dịu mát và dễ chịu. Giáo dục trẻ giữ gìn, bảo vệ môi trường xanh, sạch, đẹp để có khí hậu tốt; không khí trong lành giữ sức khoẻ cho mọi người. - Tổ chức cho trẻ chơi trò chơi vận động: Về đúng nhà..

<span class='text_page_counter'>(58)</span> Cô chia trẻ làm 2 nhóm chơi. Khi có hiệu lệnh, 2 nhóm cùng xuất phát thì chạy nhanh về nhà, nhóm nào về nhà nhanh hơn và không có bạn về sai nhà là nhóm đó thắng cuộc. nhóm nào thua cuộc thì tất cả trẻ trong nhóm đod phải lần lượt phải giới thiệu họ và tên mình, tên lớp học, giới tính. Cho trẻ chơi 2-3 lần. - Bao quát trẻ chơi an toàn khi chơi tự do. IV.Hoạt đông góc: - Góc phân vai: mẹ con, nấu ăn, bán hàng,bác sĩ. - Góc xây dựng: xây nhà cho bé, xây vườn hoa, xếp đường về nhà bé - Góc học tập - Góc nghệ thuật-tạo hình - Góc thiên nhiên V, Vệ sinh ăn trưa VI Ngủ trưa VII.Hoạt động chiều: - Vệ sinh - ăn quà chiều - Hoạt động phòng âm nhạc. - Nhận biết các hình: vuông, chữ nhật. - Nêu gương - bình cờ - trả trẻ * Nhận xét cuối ngày: STT Nội dung đánh Những diểm cần lưu ý và trao đổi tiếp theo giá 1 Tên những trẻ ......................................................................................... nghỉ học, lý do. ......................................................................................... 2 Hoạt động có chủ ......................................................................................... đích. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... 3 Các hoạt động ......................................................................................... khác trong ngày. ......................................................................................... ......................................................................................... 4 Trẻ có biểu hiện ......................................................................................... đặc biệt ......................................................................................... 5 Những điểm cần ......................................................................................... lưu ý ......................................................................................... ----------------------------------------Thứ 3 ngày 21 tháng 10 năm 2014 I.Đón trẻ. II. Hoạt động học có chủ đích: PTNT: Bé cần gì để nhanh lớn và khỏe mạnh. Nhận biết, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật. 1,. Mục đích yêu cầu.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> a, Kiến thức:- Trẻ biết muốn lớn nhanh và khỏe mạnh phải ăn uống đủ chất dinh dưỡng, ngủ đúng giờ, tập thể dục hàng ngày và giữ gìn vệ sinh sạch sẽ. - Nhận biết, phân biệt hình vuông, hình chữ nhật. b Kỹ năng: - Rèn luyện và phát triền ngôn ngữ mạch lạc - Khả năng quan sát, ghi nhớ, trí tưởng tượng c, Thái độ: - Biết vệ sinh các giác quan - Giữ gìn cơ thể sạch sẽ 2, Chuẩn bị: -Một số hình ảnh về các hoạt động ăn, ngủ, học tập và vui chơi của trẻ. Một số nhóm thực phẩm chính: Đạm, béo, tinh bột- đường , vi ta min và muối khoáng. - Cô và trẻ có 2 hình tròn và các hình vuông, chữ nhật, tam giác. - Một số tranh vẽ: Ô tô, tàu hỏa, thuyền… được ghép bằng các hình trên. 3, Hướng dẫn thực hiện Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ Cô và trẻ cùng hát” Mời bạn ăn” và trò chuyện về nội dung bài - Trẻ hát và trò chuyện hát. cùng cô. Cô hỏi trẻ tại sao hàng ngày chúng ta phảỉ ăn? Nếu không được ăn chúng mình sẽ như thế nào? Vậy muốn cho cơ thể luôn khỏe mạnh chúng ta phải làm gì? - Cô cho trẻ xem 1 số hình ảnh cô đã chuẩn bị và trò chuyện - Trẻ xem các hình ảnh với trẻ: Để cơ thể nhanh lớn khỏe mạnh hàng ngày chúng ta và nhận xét. phải ăn uống đủ chất dinh dưỡng, học tập, vui chơi…vệ sinh sạch sẽ. Cô giới thiệu cho trẻ các chất dinh dưỡng cần thiết đối với cơ thể: Chất đạm, béo, dường- bột, vitamin và muối khoáng. Cho trẻ nhận biết và gọi tên một số thực phẩm thuộc các - Trẻ nhận biết và gọi tên nhóm. Cô giáo dục trẻ. một số nhóm phẩm. Cô thấy các con học giỏi cô tặng cho các con một số đồ chơi, - Trẻ nhận xét các hình. chúng mình cùng xem đó là đồ chơi gì? Các đồ chơi này được lắp ghép bằng những hình gì? Cô chia rổ cho trẻ: - Cho trẻ nói xem có những hình gì? Chọn và giơ hinh lên. - Trẻ thực hiện cùng cô. - Cho trẻ lăn tất cả các hình và nói xem hình nào lăn được, hình nào hông lăn được và xếp thành 2 nhóm. - Cho trẻ nhắm mắt chọn hình. Chọn hình theo hiệu lệnh. theo tên gọi: Hình tròn hoặc hình không phải là hình tròn. Sau khi chọn xong cho trẻ nhận xét có nhiều hình không phải là hình tròn và nói tên hình. - Cho trẻ chơi: Chọn hình theo hiệu lệnh. Xếp các đồ vật mà - Trẻ chơi. cháu thích bằng các hình. Về đúng nhà( số nhà là các hình).

<span class='text_page_counter'>(60)</span> III, Hoạt động góc: - Góc phân vai: mẹ con, nấu ăn, bán hàng,bác sỹ - Góc xây dựng: xây nhà cho bé, xây vườn hoa, xếp đường về nhà bé. - Góc học tập - Góc nghệ thuật - tạo hình: Bổ sung thêm đồ dùng ở góc tạo hình. - Góc thiên nhiên VI. Hoạt động ngoài trời: 1 ) Hoạt động có chủ đích: Quan sát và nhận biết 1 số nhóm thực phẩm. 2) Trò chơi vận động: gieo hạt 3) Chơi tự do a) Yêu cầu: - Trẻ biết có 4 nhóm thực phẩm, tên gọi, đặc điểm một số thực phẩm thuộc các nhóm . - Ích lợi của việc ăn uống đủ chất và giư gìn vệ sinh thân thể sạch sẽ đối với sự lớn lên và phát triển của trẻ. b) Chuẩn bị: Giá để các thực phẩm thuộc 4 nhóm. c) Hướng dẫn: - Cô và trẻ xuống quan sát và hát bài “ Mời bạn ăn” Hỏi trẻ vừa hát bài gì? Nói về gì? Tại sao phải ăn uống đủ chất? Vậy các chất đó là gì? - Cô hướng trẻ vào quan sát giá để các loại thực phẩm và hỏi trẻ trên giá có gì? Những thực phẩm này có tên là gi? Có đặc điểm gì? Cung cấp chất gì cho cơ thể? Thuộc nhóm thực phẩm gì?... - Cô giáo dục trẻ. - Cho trẻ chơi trò chơi vận động và chơi tự do. Đảm bảo sự an toàn cho trẻ. V, Vệ sinh ăn trưa VI, Ngủ trưa VII. Hoạtđộng chiều: - Vệ sinh - ăn quà chiều. - Ôn kiến thức cũ: Chơi chọn các nhóm thực phẩm theo yêu cầu. - Lamg quen kiến thức mới: quan sát và cắt một số trang phục từ họa báo. - Nhận xét cuối ngày, bình cờ. * NhËn xÐt cuèi ngµy STT Nội dung đánh Những diểm cần lưu ý và trao đổi tiếp theo giá 1 Tên những trẻ ......................................................................................... nghỉ học, lý do. ......................................................................................... 2 Hoạt động có chủ ......................................................................................... đích. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... 3 Các hoạt động ......................................................................................... khác trong ngày. ......................................................................................... ..........................................................................................

<span class='text_page_counter'>(61)</span> 4 5. Trẻ có biểu hiện đặc biệt Những điểm cần lưu ý. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ------------------------------------------------Thứ 4 ngày 22 tháng 10 năm 2014. I.Đón Trẻ - Trò chuyện với trẻ về các bộ phận trên cơ thể. - Thể dục sáng II. Hoạt động học có chủ đích: Phát triển thẩm mỹ: Cắt dán trang phục từ họa báo. 1) Yêu cầu: a) Kiến thức: - Trẻ biết cách cắt và dán . - Biết bố cục bức tranh cân đối đẹp mắt. b) Kỹ năng: - Trẻ biết cách cầm kéo cắt và dán. - Rèn kỹ năng phết hồ dán hình cho gọn, đẹp và rèn các cử động ngón tay mềm mại, khéo léo. c) Thái độ: - Trẻ có ý thức trong hoạt động và giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn. 2) Chuẩn bị: a)Đồ dùng: - Của cô: Hình mẫu cô cắt và dán sẵn. Kéo, hồ dán, họa báo, giấy trắng. - Của trẻ: Giống cô. b) Nội dung: - Nội dung chính: Hoạt động tạo hình “ Cắt dán trang phục từ họa báo ” - Nội dung tích hợp: Âm nhạc (các bài hát về các bộ phận trên cơ thể “ cái mũi, đôi mắt xinh…). Trò chơi “hãy che lại” c) Phối hợp với phụ huynh: Dạy trẻ cách cắt và dán những hình đơn giản. 3) Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> * Cô cho trẻ chơi trò chơi: Che mắt lại - che mũi lại! Xì xì…có con ruồi Che miệng lại - che chân lại! Xì xì…có con ruồi Che tai lại - che tay lại… Cô dẫn dắt trẻ vào hoạt động * Cô giới thiệu tranh mẫu và hỏi trẻ cô có gì? Được cô làm bằng gì? Thấy đẹp không? Cho trẻ quan sát và nhận xét về bức tranh của cô Các con có thích cắt dán được bức tranh đẹp giống như bức tranh của cô không ? * Thực hiện mẫu cho trẻ quan sát : - Cô có gì? Trên mặt họa báo có hình gì? - Để có những trang phục và dán cho riêng mình cô dùng kéo để cắt rời các hình ra. Cô cầm kéo bằng tay phải và cầm bằng 3 ngón tay : Ngón cái luồn vào tay cầm phía trên của kéo, 2 ngonstror và ngón giữa cô luồn vào tay cầm dưới của kéo. Để cát được cô cầm giấy báo bằng tay trái, tay cầm kéo mở ra để sát lưỡi kéo vào đường bao của hình định cắt và kéo bập vào, tiếp tục dịch lưỡi kéo theo đường bao của hình đang cắt cho đến khi cắt rời hình ra khỏi họa báo. Sau đó phết hồ vào mặt trái của hình, chú ý phết hồ vừa phải để hình không ướt, dễ rách; phết kín xung quanh đường bao hình và dán vào giấy sao cho cân đối, ngay ngắn, phẳng, không nhăn… Hỏi lại trẻ cách cắt dán và nhắc trẻ cầm giấy tay trái, tay phải nhẹ nhàng cắt giấy. * Trẻ thực hiện: kết hợp cho trẻ nghe nhạc 1 số bài hát Cô bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ trẻ yếu. * Trưng bày sản phẩm: Hỏi trẻ tác phẩm yêu thích, tác phẩm đẹp? Vì sao? Cô nhận xét bổ sung, khen ngợi trẻ. Giáo dục trẻ yêu quý, vệ sinh các bộ phận trên cơ thể. Giữ gìn sản phẩm của mình, của bạn.. - Trẻ chơi cùng cô - Trẻ vừa chơi vừa tìm hiểu mọi bộ phận trên cơ thể. - Trẻ trả lời. - Có hình vẽ các trang phục. - Trẻ chú ý quan sát và nghe cô phân tích cách cắt, dán. - Trẻ trả lời. - Cả lớp cắt dán - Trẻ nhận xét theo ý kiến của mình. III. Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có chủ đích : Trang phục của bạn trai, bạn gái. - Trò chơi vận động: Tạo dáng. - Chơi tự do: 1. Mục đích- yêu cầu: - Trẻ biết được tên các đồ dùng của các bạn trai, bạn gái..

<span class='text_page_counter'>(63)</span> - Biết được ích lợi của các đồ dùng đó. - Biết bảo vệ các đồ dùng của mình. 2. Chuẩn bị: Tranh vẽ về trang phục của bạn trai, bạn gái. 3. Tiến hành: * Cô cho trẻ ra sân và đứng vòng tròn. Cô trò chuyện vơi trẻ về trang phục của mình và các bạn. Cô chọn một bạn trai và một bạn gái có trang phục đẹp đứng cạnh cô và hướng trẻ vào quan sát trang phục của bạn trai và bạn gái. Cô đặt câu hỏi để trẻ nhận xét về trang phục của các bạn. - Đây là bạn trai hay bạn gái? bạn mặc áo màu gì? Áo của bạn như thế nào? Bạn còn mặc gì nữa? Váy của bạn như thế nào? Mặc như thế nào?Con có thích bộ trang phục của bạn không? Để giữ cho áo váy luôn đẹp chúng mình phải làm gì? - Tương tự với trang phục của bạn trai. Cô cho trẻ nhận xét trang phục của bạn trai và bạn gái có giống nhau không? Khác nhau như thế nào? * Cho trẻ chơi trò chơi vận động: cô giới thiệu tên trò chơi nói luật chơi và cách chơi. Cho trẻ chơi 2-3 lần. * Cho trẻ chơi tự do với các đồ chơi ngoài trời. IV. Hoạt động góc: - Góc phân vai: mẹ con, nấu ăn, bán hàng,bác sỹ - Góc xây dựng: xây nhà cho bé, xây vườn hoa, xếp đường về nhà bé. - Góc học tập - Góc nghệ thuật - tạo hình: - Góc thiên nhiên: Bổ sung thêm đồ dùng ở góc học tập. V, Vệ sinh ăn trưa VI ngủ trưa VII. Hoạt động chiều: - Vệ sinh - ăn quà chiều - Ôn kiến thức sáng: luyện trẻ cách cắt dán cho 1 số trẻ yếu. - Làm quen với kiến thức mới: Kể cho trẻ nghe câu chuyện”Gấu con bị đau răng” và giới thiệu khái quát nội dung của câu chuyện cho trẻ hiểu. - Chơi tự chọn ở các góc - Nêu gương - bình cờ - trả trẻ * Nhận xét cuối ngày: STT Nội dung đánh Những diểm cần lưu ý và trao đổi tiếp theo giá 1 Tên những trẻ ......................................................................................... nghỉ học, lý do. ......................................................................................... 2 Hoạt động có chủ ......................................................................................... đích. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... 3 Các hoạt động ..........................................................................................

<span class='text_page_counter'>(64)</span> khác trong ngày. 4 5. ......................................................................................... ......................................................................................... Trẻ có biểu hiện ......................................................................................... đặc biệt ......................................................................................... Những điểm cần ......................................................................................... lưu ý ......................................................................................... ------------------------------------------------------Thứ 5 ngày 23 tháng 10 năm 2014. I.Đón trẻ. - Trò chuyện về chủ điểm - Thể dục sáng. II. Hoạt động học có chủ đích: Truyện: Gấu con bị đau răng 1. Yªu cÇu: a. KiÕn thøc: - TrÎ nhí tªn t¸c phÈm, tªn c¸c nh©n vËt trong truyÖn. - Hiểu nội dung truyện và biết ý nghĩa câu chuyện đối với bản thân trẻ. b.Kü n¨ng: - Trả lời rõ ràng, lu loát các câu hỏi khi đàm thoại cùng cô. - Thực hiện đợc thao tác đánh răng đồng thời rèn luyện các cử động của ngón tay, bµn tay linh ho¹t, khÐo lÐo; sù nhanh nhÑn cña c¬ thÓ. c.Thái độ: - Gi¸o dôc trÎ biÕt gi÷ vÖ sinh r¨ng miÖng s¹ch sÏ, kh«ng s©u r¨ng. - Biết ăn uống điều độ, đủ chất để có sức khoẻ tốt. 2. ChuÈn bÞ: a.§å dïng: - Tranh vÏ minh ho¹ néi dung truyÖn. - 1 tranh vÏ hµm r¨ng tr¾ng vµ 1 tranh vÏ hµm r¨ng bÞ s©u. - B×a cøng lµm r¨ng cho trÎ ch¬i trß ch¬i. - Bàn chải đánh răng, đàn. b.Néi dung: - Néi dung chÝnh: KÓ chuyÖn “GÊu con bÞ ®au r¨ng” - Néi dung tÝch hîp: Âm nhạc: Bài hát “Vui đến trờng” Thể chất: Thực hiện động tác đánh răng và vận động theo lời bài hát. c.Phối hợp với phụ huynh: Trò chuyện về lợi ích của việc ăn uống điều độ và vệ sinh răng miệng. Dạy trẻ biết cách đánh răng và đánh răng thờng xuyên để răng không bị s©u. 3.Tổ chức hoạt động: Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ - Cô cho trẻ đứng vòng tròn và hát bài “vui đến trờng” và - Trẻ đứng quanh cô, múa hát vận động theo lời bài hát. cïng c«. Trß chuyÖn s¸ng ngñ dËy ph¶i lµm g×? - Rửa mặt, đánh răng… - Cho trÎ xem 2 bøc tranh vÏ r¨ng miÖng (1 hµm r¨ng trắng,đều, không bị sâu và 1 hàm răng bị sâu) và cho trẻ - Trẻ quan sát và nhận xét… nhËn xÐt 2 hµm r¨ng kh¸c nhau nh thÕ nµo? DÉn d¾t vµo c©u chuyÖn: GÊu con bÞ ®au r¨ng. - KÓ chuyÖn cho trÎ nghe: C« kÓ lần 1:giíi thiÖu tªn truyÖn..

<span class='text_page_counter'>(65)</span> C« kÓ víi giäng diÔn c¶m, phï hîp víi tõng nh©n vËt. C« kÓ lÇn 2: kÕt hîp tranh minh ho¹. Hái trÎ tªn truyện,néi dung chuyện (c« gîi ý gióp trÎ tr¶ lêi). C« giíi thiÖu néi dung, ý nghÜa c©u chuyÖn (V× GÊu con kh«ng biÕt gi÷ g×n, vÖ sinh r¨ng miÖng l¹i ¨n nhiÒu b¸nh kẹo nên đã bị đau răng…) giúp trẻ hiểu tác phẩm. - §µm tho¹i-trÝch dÉn lµm râ ý: C« võa kÓ c©u chuyÖn g×? TruyÖn cã nh÷ng nh©n vËt nµo? Cã bao nhiªu nh©n vËt? Con S©u r¨ng sèng ë ®©u? vµ mãn ¨n yªu thÝch nhÊt cña S©u r¨ng lµ g×? “C¸c b¹n nhá…b¸nh kÑo.) Vào ngày sinh nhật của Gấu con, chuyện gì đã xảy ra? Gấu con đã làm những gì? C« trÝch dÉn… Kết thúc buổi sinh nhật, việc gì đã xảy ra? Vì sao? C« trÝch dÉn” Khi buổi tiệc sinh nhật tan, các bạn đã về hết............Gấu ta kêu gào thảm thiết về đau nhức răng” H«m sau GÊu mÑ ph¶i ®a GÊu con ®i kh¸m bÖnh vµ bác sỹ đã dặn dò Gấu con nh thế nào? “ Bác sỹ bào này gấu con..............Hằng ngày cháu phải đánh trăng trước khi đi ngủ và sau khi ngủ dậy” Gấu con có nghe lời bác sỹ không? Gấu con đã làm ntn? Cô trích dẫn và cho trẻ thực hiện động tác đánh răng. C« gi¸o dôc trÎ gi÷ g×n vÖ sinh r¨ng miÖng vµ ¨n nhiÒu các chất bổ nh thịt , cá, trứng, sữa, rau quả tơi để răng ch¾c khoÎ, c¬ thÓ mau lín. - KÕt thóc cho trÎ ch¬i trß ch¬i “ai nhanh h¬n” xem tæ nµo xếp đợc những chiếc răng nhanh và đẹp vào miệng cho GÊu con.. - TrÎ nghe c« kÓ chuyÖn. - Quan s¸t tranh vµ hng thó nghe c« kÓ chuyÖn. - TrÎ tr¶ lêi theo suy nghÜ. - TrÎ nghe vµ hiÓu.. - GÊu con bÞ ®au r¨ng ¹! - Con S©u r¨ng, GÊu con… Trẻ đếm 1, 2, 3…nhân vật. - Sèng trong miÖng GÊu con. S©u r¨ng thÝch nhÊt s«c«la vµ b¸nh kÑo. - TrÎ tr¶ lêi. - GÊu kªu gµo th¶m thiÕt v× ®au nhøc r¨ng - Phải đánh răng trớc khi đi ngủ - Cã ¹!... - Trẻ làm động tác đánh răng. - Nghe vµ ghi nhí. - TrÎ ch¬i trß ch¬i.. III. Hoạt động góc: - Góc xây dựng: Xây nhà cho bé, xây vờn hoa, xếp đờng về nhà bé - Gãc ph©n vai: mÑ con, nÊu ¨n, b¸n hµng, kh¸m bÖnh - Gãc häc tËp - s¸ch - Gãc nghÖ thuËt - t¹o h×nh - Gãc thiªn nhiªn IV. Hoạt động ngoài trời: *H§CM§: Trò chuyện về công việc của cô cấp dưỡng. * TCVĐ: Tạo dáng * Chơi tự do a- Mục đích: - TrÎ biÕt c«ng viÖc cña c« cÊp dìng lµ nÊu ¨n cho häc sinh - Giáo dục trẻ yêu lao động, ăn hết xuất để đảm bảo sức khoẻ - Hứng thú với hoạt động b- ChuÈn bÞ: - S©n b·i réng, s¹ch sÏ c- Tæ chøc thùc hiÖn: - TrÎ xÕp hµng ®i xuèng nhµ bÕp. C« gi¸o giíi thiÖu c¸c c« cÊp dìng cã ë trong bÕp.

<span class='text_page_counter'>(66)</span> - C« gîi hái trÎ: + C¸c c« cÊp dìng ®ang lµm g×? + Các cô làm vậy để làm gì? + Hàng ngày các con đã đựơc ăn những món gì do các cô nấu? + §Ó tá lßng yêu quý và biết ơn c¸c c« cÊp dìng c¸c con ph¶i lµm g×? - Giáo dục trẻ biết yêu quý lao động, biết ơn cỏc bỏc cấp dưỡng vỡ nhờ cú cỏc bỏc cấp dưỡng hàng ngày chế biến những món ăn ngon đẻ cho cơ thể chúng mình ăn đủ chất và làm cho cơ thể khoẻ mạnh hơn.hàng ngày ăn hết xuất để đảm bảo sức khoẻ * TCV§: Kéo co - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi, sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần * Ch¬i tù do: - Cho trÎ nhÆt l¸ c©y xÕp h×nh bÐ trai, bÐ g¸i - Cô giới thiệu các đồ chơi có trên sân trờng - Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch cña trÎ - Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ. V. Hoạt động chiều: 1) VÖ sinh - ¨n quµ chiÒu 2) Hoạt động phũng kidsmart. 3) ¤n KT s¸ng: nghe kể lại truyện : Gấu con bị đau răng. 4) Cho trẻ làm quen với bài mới: Vỗ đệm theo tiết tấu chậm” Mời bạn ăn” 5) Nªu g¬ng, b×nh cê, tr¶ trÎ. * NhËn xÐt cuèi ngµy: STT Nội dung đánh Những diểm cần lưu ý và trao đổi tiếp theo giá 1 Tên những trẻ ......................................................................................... nghỉ học, lý do. ......................................................................................... 2 Hoạt động có chủ ......................................................................................... đích. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... 3 Các hoạt động ......................................................................................... khác trong ngày. ......................................................................................... ......................................................................................... 4 Trẻ có biểu hiện ......................................................................................... đặc biệt ......................................................................................... 5 Những điểm cần ......................................................................................... lưu ý ......................................................................................... ------------------------------------------------Thứ 6 ngày 24 tháng 10 năm 2014 I. Trò chuyện: II. Hoạt động học có chủ đích: Ph¸t triÓn thÈm mü: Gi¸o dôc ©m nh¹c: D¹y vỗ đệm theo tiết tấu chậm « Mời bạn ăn »..

<span class='text_page_counter'>(67)</span> Nghe h¸t: Quả Trò chơi : Hát theo hình vẽ. 1. Yªu cÇu: a. KiÕn thøc: - Trẻ thuộc bài hát và vỗ đúng tiết tấu của bài hát. - ThÝch nghe h¸t hiÓu ND bµi h¸t b. Kỹ năng: Hát đúng giai điệu, biết vỗ đờm theo tiết tấu chậm 1 cách thành thạo c. Thái độ: - Vui tơi, hào hứng khi đọc và biết giữ gìn vệ sinh cơ thể sạch sẽ. 2. ChuÈn bÞ: * ND a. ND chính: Dạy trẻ vỗ đệm theo tiết tấu chậm” Mời bạn ăn”. b. ND tÝch hîp: Nghe h¸t “ Quả” Trß ch¬i “Hát theo hình vẽ” * Đồ dùng: - Dụng cụ gỗ đệm. - Đệm, đài, băng đĩa hình. * Phèi hîp víi phô huynh: D¹y trÎ h¸t thuéc bµi h¸t “ Mời bạn ăn” 3. Tô chức hoạt động: Hoạt động của cô * Trß chuyÖn víi trÎ vÒ c¸c bé phËn c¬ thÓ, Ých lîi vµ c¸ch gi÷ g×n vÖ sinh. Ngoài ra để cơ thê nhanh lớn và khỏe mạnh cần phải ăn uống đủ chất dinh dưỡng. - Cô bật nhạc bài hát” Mời bạn ăn” và hỏi trẻ có biết đó là bài hát gì không? - C« gt lại tên bµi h¸t, tên tác giả. - Cô bật nhạc cho c¶ líp h¸t cïng c«. - Dạy trẻ vỗ đệm theo tiết tấu chậm” Mời bạn ăn”. + Cô hát và vỗ đệm mẫu. + Dạy trẻ tập vỗ đệm. + Dạy trẻ hát và vỗ đệm theo từng lời bài hát + Trẻ hát và vỗ đệm theo cô cả bài hát + Cả lớp hát và vỗ đệm bằng dụng cụ âm nhạc. + Từng tổ hát và vỗ đệm, nhóm, cá nhân. Cô chú ý và sửa sai cho trẻ. * Nghe h¸t: C« h¸t cho trÎ nghe “Quả” - C« h¸t lÇn 1: Gt tên bài, tên tác giả. Nói lên néi dung bµi h¸t - C« h¸t lÇn 2: KÕt hîp víi ®iÖu bé minh ho¹ bµi h¸t. Các con thấy cô hát có hay không? cô thấy học rất là ngoan cô sẽ tặng cho lớp mình 1 trò chơi các con có thích không? * Trß ch¬i ©m nh¹c: Hát theo hình vẽ. - C« giíi thiÖu trß ch¬i, c¸ch ch¬i và tổ chức cho trẻ chơi. - Cả lớp hát và vỗ đệm “Mời bạn ăn”. Hoạt động của trẻ - TrÎ cïng chuyÖn c« - Trẻ lắng nghe. - TrÎ h¸t. - Trẻ lắng nghe cô hỏt và vỗ đệm. - Trẻ tập vỗ đệm cùng cô - Trẻ hát và vỗ đệm theo cô cả bài hát.. - TrÎ hëng øng cïng c« - C« tæ chøc cho trÎ ch¬i - Trẻ chơi trò chơi. - Hát và vỗ đệm.

<span class='text_page_counter'>(68)</span> III. Hoạt động góc: - Gãc ph©n vai: mÑ con, nÊu ¨n, b¸n hµng, kh¸m bÖnh. - Góc xây dựng: xây nhà cho bé, xây vờn hoa, xếp đờng về nhà bé. - Gãc häc tËp - s¸ch - Gãc nghÖ thuËt - t¹o h×nh - Gãc thiªn nhiªn: Bổ xung thêm đồ dùng ở góc thiên nhiên. IV.Hoạt động ngoài trời: - Hoạt động có chủ đích: Quan sát cây bàng. -Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây. - Chơi tự do a- Yêu cầu: - TrÎ biÕt tên gọi, đặc điểm cấu tạo của cây bàng, ích lợi và cách chăm sóc bảo vệ cây. - Giáo dục trẻ yêu quý và bảo vệ cõy, tớch cực hoạt động ngoài trời để đảm bảo sức khoÎ - Hứng thú với hoạt động b- ChuÈn bÞ: - S©n b·i réng, s¹ch sÏ, cây bàng cho trẻ quan sát. c- Tæ chøc thùc hiÖn: Cô và trẻ cùng chơi trò chơi” Giấu tay” và trò chuyện về các bộ phận cơ thể. Để cơ thể nhanh lớn và khỏe mạnh ngoài việc phải ăn uống dduur chất dinh dưỡng còn phải tập thể dục và hít thở không khí trong lành. Cây cối chính là lá phổi thiên nhiên ban tặng cho con người, nhờ có cây cối mà không khí được cung cấp đủ õxy để thở và lọc bụi bẩn giúp cho con người khỏe mạnh không mắc các bệnh về đường thở như viêm phổi, viêm họng... Hôm nay cô và các con sẽ cùng quan sát 1 trong những nhà máy lọc không khí đó nhé: Cô đưa trẻ đến vị trí có cây bàng cô đã chuẩn bị. Các con cùng nhìn xem đó là cây gì nhé. Cô hướng trẻ vào quan sát cây bàng và nhận xét các đặc điểm của cây bàng. Ích lợi của cây đói với cuộc sống con người. cách chăm sóc và bảo vệ cây. Cô giáo dục trẻ. Cho trẻ chơi “gieo hạt”. - Trò chơi vận động: Rồng rắn lên mây. - Cho trẻ nhắc lại cách chơi và luật chơi, sau đó cô tổ chức cho trẻ chơi 4-5 lần * Ch¬i tù do: - Cho trÎ nhÆt l¸ c©y, xÕp h×nh bÐ trai, bÐ g¸i - Cô giới thiệu các đồ chơi có trên sân trờng - Cho trÎ ch¬i theo ý thÝch cña trÎ - Cô quan sát đảm bảo an toàn cho trẻ. V, Hoạt động phòng tạo hình : VI : Vệ sinh ăn trưa VII Ngủ trưa : VIII. Hoạt động chiều: - VÖ sinh - ¨n quµ chiÒu - ¤n kiÕn thøc s¸ng: Hát và vỗ đệm theo tiết tấu chậm bài” Mời bạn ăn” . - Cho trÎ móa h¸t c¸c bµi h¸t trong chñ ®iÓm. - Nªu g¬ng, b×nh cê, ph¸t phiÕu bÐ ngoan, tr¶ trÎ. * NhËn xÐt cuối ngµy: STT Nội dung đánh Những diểm cần lưu ý và trao đổi tiếp theo.

<span class='text_page_counter'>(69)</span> 1 2. 3 4 5. giá Tên những trẻ nghỉ học, lý do. Hoạt động có chủ đích.. ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... ......................................................................................... Các hoạt động ......................................................................................... khác trong ngày. ......................................................................................... ......................................................................................... Trẻ có biểu hiện ......................................................................................... đặc biệt ......................................................................................... Những điểm cần ......................................................................................... lưu ý .......................................................................................... Đánh giá việc thực hiện chủ đề Líp: 4 tuæiA3………….. Tên chủ đề: ...Bản thân…………………… Thêi gian thùc hiÖn: …4….tuÇn. (Từ ngày 29 tháng 9 đến ngày 24 tháng10..năm..2014...) 1)Về mục tiêu của chủ đề: 1.1. Các mục tiêu đã thực hiện tốt: a, Ph¸t triÎn thÓ chÊt. b, Ph¸t triÓ nhËn thøc. c, Ph¸t triÓ ng«n ng÷. d, Ph¸t triÓn thÈm mü ®, Ph¸t triÓn t×nh c¶m x· héi 1..2.Các mục tiêu đặt ra cha thực hiện đợc hoặc cha phù hợp và lý do: 1.3.Những trẻ cha đạt đợc các mục tiêu và lý do: +Víi môc tiªu 1:.

<span class='text_page_counter'>(70)</span> - Tùng Lâm... thÓ lùc cßn ph¸t triÓn chËm, nhÑ c©n. +Víi môc tiªu 2: - Yến, Lâm, Tùng nhËn thøc chËm h¬n so víi c¸c b¹n. +Víi môc tiªu 3: - Tùng, Lâm cßn nãi ngäng +Víi môc tiªu 4: - Đức, Bách, Tùng Bình cßn chËm. +Víi môc tiªu 5: Tựng, Bỏch, Lõm cũn nhút nhát cha tự tin trong các hoạt động chưa sụi nổi hào hứng hi tham gia các hoạt động tập thể. 2.Về nội dung của chủ đề: 2.1.Các nội dung đã thực hiện tốt: - T×m hiÓu kh¸m ph¸ vÒ b¶n th©n - Thể hiện tình cảm về trờng lớp qua các hoạt động: Hát, đọc thơ, kể chuyện, vẽ. 2.2.Các nội dung cha thực hiện đợc hoặc cha phù hợp và lý do: Vẽ ngời thân trong gia đình ; trẻ vẽ cha biết cỏch sắp xếp bố cục tranh . 2.3.Các kỹ năng mà trên 30% trẻ trong lớp cha đạt đợc và lý do: VÏ c¸c bé phËn trªn c¬ thÓ ; nhiÒu trÎ cßn lóng tóng , bè côc cha hîp lý . 3.Về tổ chức các hoạt động của chủ đề: 3.1.Về hoạt động có chủ đích: - Các giờ học có chủ đích đợc trẻ tham gia tích cực, hứng thú và tỏ ra phù hợp với khả n¨ng cña trÎ: - Tìm hiểu khám phá về các bộ phận trên cơ thể ; Hát vận động bài cái mũi ; - Nghe chuyện kể trong chủ đề ; thơ ..... - Những giờ học chủ đích mà nhiều trẻ tỏ ra không hứng thú, tích cực tham gia và lý do: 3.2.VÒ viÖc tæ chøc ch¬i trong líp: - Sè lîng c¸c gãc ch¬i: Gåm 5 gãc ch¬i ; gãc pv ; gãc XD ; gãc NT; gãc HT; góc thiên nhiên..

<span class='text_page_counter'>(71)</span> - Những lu ý để việc tổ chức trong lớp đợc tốt hơn (về tính hợp lý của việc bố trí kh«ng gian, diÖn tÝch; viÖc khuyÕn khÝch sù giao tiÕp gi÷a c¸c trÎ/nhãm ch¬i; viÖc khuyÕn khÝch trÎ rÌn luyÖn c¸c kü n¨ng…) - KhuyÕn khÝch trÎ giao tiÕp víi nhau qua c¸c vai ch¬i , liªn kÕt c¸c vai ch¬i v¬i nhau ; Rèn cho trẻ 1 số kỹ năng đã học qua các vai chơi . 3.3.VÒ viÖc tæ chøc ch¬i ngoµi trêi: - Số lợng các buổi chơi ngoài trời đã đợc tổ chức: 20 buæi - Những lu ý để việc tổ chức chơi ngoài trời đợc tốt hơn (về chọn chỗ chơi và sự an toàn, vệ sinh cho trẻ, khuyến khích trẻ hoạt động, giao lu và rèn luyện các kỹ năng thÝch hîp…) Lu ý đến những trẻ hiếu động khi chơi những đồ chơi ngoài trời . Cần tổ chức cho trẻ chơi các trò chơi dân gian phù hợp với chủ đề . 4.Những vấn đề khác cần lu ý: 4.1.Về sức khoẻ của trẻ (ghi tên những trẻ nghỉ nhiều hoặc có vấn đề về ăn, uống, vÖ sinh…) Lu ý 1 sè trÎ ¨n kÐm : Lâm, Hồng Anh, Tùng, Bách.. 4.2.Những vấn đề trong việc chuẩn bị phơng tiện, học liệu, đồ chơi, lao động trực nhật và lao động tự phục vụ của trẻ… Chuẩn bi 1 số học liệu thiên nhiên cho góc hoạt động tạo hình và bổ xung gúc thiờn nhiên. 5.Một số lu ý quan trọng để việc triển khai chủ đề sau đợc tốt hơn: Su tầm tranh ảnh về gia đình bé , các thành viên , các thế hệ trong gia đình khuyến khích trẻ tìm hiểu về bản thân và gia đình , những kỷ niệm , ấn tợng tốt đẹp trong gia đình trẻ ..

<span class='text_page_counter'>(72)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×