Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Luyen tap So thucToan 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (400.82 KB, 20 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GV :Phạm Thị Thương Trường THCS Ba Cụm Bắc.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> KIỂM TRA BÀI CŨ: - Số thực là gì? Nêu kí hiệu của tập hợp số thực. - Tìm các tập hợp điền vào ô trống cho thích hợp.. a) Q  I = b) R  I =. R.  I. Q. I.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TIẾT 22. LUYỆN TẬP.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TIẾT 22 : LUYỆN TẬP 1. Nhắc lại lí thuyết.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 0,1254… 0,25 1,2598… 0,2333…. SỐ THỰC R. Số hữu tỉ Q Số thập phân hữu hạn. 0,25. Số thập phân vô hạn tuần. Số vô tỉ I Số thập Phân vô hạn không tuần hoàn. hoàn. Lấp đầy trục Số 0,2333… = 0,2(3). 0,1254… 1,2598….

<span class='text_page_counter'>(6)</span> TIẾT 22 : LUYỆN TẬP 1. Nhắc lại lí thuyết. 2. Bài tập Các dạng bài tập: Dạng 1: So sánh các số thực Dạng 2: Tìm x Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> TIẾT 22 : LUYỆN TẬP Dạng 1: So sánh các số thực. Phương pháp: Muốn so sánh các số thực ta đưa số thực về dạng số thập phân rồi so sánh.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> TIẾT 22 : LUYỆN TẬP Dạng 1: So sánh các số thực Bài 1: So sánh các số thực sau: a) - 3,6 và - 3,8 Em có nhận xét gì về 2 số thực trên?. Muốn so sánh 2 số âm ta làm thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TIẾT 22 : LUYỆN TẬP Dạng 1: So sánh các số thực Bài 1: So sánh các số thực sau: a) - 3,6 và - 3,8 - 3,6 > - 3,8 b) - 0,55 và – 0,52. - 0,55 < – 0,52. Phương pháp so sánh số âm - So sánh các giá trị tuyệt đối - Số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn và ngược lại ( Chú ý: Khi so sánh các giá trị tuyệt đối và so sánh các số âm sẽ có chiều trái ngược nhau). Hãy tính giá trị tuyệt đối của 2 số.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> TIẾT 22 : LUYỆN TẬP Dạng 1: So sánh các số thực Bài 2: Điền chữ số thích hợp vào ô trống a) -3,02 < -3, 0 1. b) -7,5 0 8 > -7,513. Phương pháp: So sánh các giá trị tuyệt đối của 2 số để tìm chữ số thích hợp.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> TIẾT 22 : LUYỆN TẬP Bài 3: ( Bài 92/45). Sắp xếp số thực. Sắp xếp các số thực:. 1  3, 2; 1;  ; 7, 4; 0;  1,5 2. So Sánh. a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng.. Đưa về dạng số thập phân.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> TIẾT 22 :LUYỆN TẬP Bài 3: ( Bài 92/45) Sắp xếp các số thực:. 1  3, 2; 1;  ; 7, 4; 0;  1,5 2. Sắp xếp số thực. So Sánh. a) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn. 1   0,5 2 1  3, 2   1,5    0  1  7, 4 2. Đưa về dạng số thập phân. Số âm < Số 0 < Số dương.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> TIẾT 22 :LUYỆN TẬP Bài 3: ( Bài 92/45) Sắp xếp các số thực:. 1  3, 2; 1;  ; 7, 4; 0;  1,5 2 b) Theo thứ tự từ nhỏ đến lớn của các giá trị tuyệt đối của chúng. 0 . 1  1   1,5   3, 2  7, 4 2.  3, 2 3, 2 1 1 1    0,5 0,5 2 7, 4  7, 4 0 0  1,5  1,5. 0 < 0,5 < 1 < 1,5 < 3,2 < 7,4.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> TIẾT 22 : LUYỆN TẬP Dạng 2 : Tìm x Bài 1: Tìm x -2.x + 7.x + 4,2 = 9,2 (-2 + 7).x + 4,2 = 9,2 5.x +4,2 = 9,2 5. x = 9,2 - 4,2 5. x = 5 x = 1. Phương pháp giải - Sử dụng quan hệ + Các số hạng trong tổng + Số bị trừ, số trừ trong hiệu + Các thừa số trong tích + Số bị chia, số chia trong thương - Sử dụng quy tắc “dấu ngoặc” , “chuyển vế”. - Sử dụng các tính chất của các phép toán.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> TIẾT 22 : LUYỆN TẬP Hoạt động nhóm. Bài 2: Tìm x a) -6x + 8x -1,5 = 6,5. Nhóm 1 + 2. (-6+8) . x - 1,5 = 6,5 2 . x - 1,5 = 6,5 2.x = 6,5 +1,5 2.x = 8 x =4. b) 7.x + (-3).x +3 = 11 Nhóm 3 + 4 (7 - 3). x +3 = 11 4. x + 3 = 11 4.x = 11- 3 4.x = 8 x=2.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> TIẾT 22 :LUYỆN TẬP Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức. Phương Pháp : - Thực hiện phối hợp các phép tính cộng, trừ, nhân,chia, luỹ thừa, chú ý thực hiện đúng theo thứ tự (Chú ý dấu ngoặc ) - Rút gọn các phân số khi có thể. - Chú ý vận dụng tính chất các phép toán để tính toán thuận tiện..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> TIẾT 22 : LUYỆN TẬP Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức Bài 1:Tính giá trị của biểu thức. 1 1 3 A  3,6 : (3  2 .1, 2  ) 2 6 10 36 7 13 12 3 A  :(  .  ) 10 2 6 10 10. 36  3,6  10. 1 7 3  2 2. 1 13 2  6 6. 12 1, 2  10.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> TIẾT 22 :LUYỆN TẬP Dạng 3: Tính giá trị của biểu thức Bài 1:Tính giá trị của biểu thức. 1 1 3 A  3,6 : (3  2 .1, 2  ) 2 6 10 36 7 13 12 3 A  :(  .  ) 10 2 6 10 10 36 7 13 3 A  :(   ) 10 2 5 10 36 12 36 10 A  :  . 10 10 10 12 36 A   3 12.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> TIẾT 22 : LUYỆN TẬP HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ - Nắm vững lý thuyết về số thực R - Bài tập: 91c,d;93; 95/Tr 45- SGK - Tiết sau: Ôn tập chương I.

<span class='text_page_counter'>(20)</span>

<span class='text_page_counter'>(21)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×