Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (511.91 KB, 139 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 1 : TIẾT 1 : LUYỆN TẬP KHÁI NIỆM PHÂN SỐ ; TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ ( LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN) I/ MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU - Củng cố thêm kiến thức về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II/ CHUẨN BỊ : 1/ Nội dung : 4 35 85 123 95 Bài 1 : a/ Đọc các phân số sau: 7 ; 99 ; 61 ; 145 ; 1000 b/ Viết các phân số : - Ba phần mười một. – Bốn mươi phần tám mươi bảy. – Một trăm linh chín phần năm trăm linh hai Bài 2 :a/ Viết các thương sau dưới dạng phân số : 9 : 19 17 : 45 103 : 514 891 : 271 b/ Viết các phân số sau dưới dạng thương: 13 49 257 2001 17 20 11 46 2005 1000 3 Bài 3 : a/ Tìm 3 phân số bằng phân số 5 . 18 b/ Tìm 3 phân số bằng phân số 24 Bài 4 : Rút gọn các phân số sau : 25 45 108 69 1414 70 ; 95 ; 210 1919 ; 102 ; 40 50 Bài 5 : Một lớp học có 40 học sinh, trong đó có 100 số học sinh thích học toán, 100 số học sinh thích học vẽ. Hỏi lớp đó có bao nhiêu học sinh thích học toán ? Bao nhiêu học sinh thích học vẽ. 2/ Đồ dùng : - HS : Vở BDT - Bảng phụ ghi các bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta luyện tập khái niệm phân số và tính chất cơ bản của phân số (luyện giải toán có lời văn) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tâp1 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 1. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS nhắc lại : cách đọc và viết phân số. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - Các tổ báo cáo. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS đọc. - 1 HS nêu. - 2 HS nêu - HS làm bài vào vở.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tâp2 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 2, nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét chốt bài làm đúng c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tâp3 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 3 và nêu yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và làm bài vào vở - Yêu cầu 2 HS làm lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: 3 6 3 9 3 15 4 = 8 ; 4 = 12 ; 4 = 20 18 9 18 6 18 3 24 = 12 ; 24 = 8 ; 24 = 4 d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tâp4 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi rồi làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: 1414 1414 :101 14 1919 = 1919 :101 = 19 e/ Bài 5 : (HS khá, giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tâp5 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 5 - Muốn tìm phân số của một số ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Củng cố lại kiến thức đã ôn tập. - Chuẩn bị bài: luyện tập khái niệm về phân số; tính chất cơ bản của phân số (luyện giải toán có lời văn) - Nhận xét tiết học.. - 1 HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét. - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS đọc. - 1 HS nêu. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét. HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS đọc, 1 HS nêu. - HS trao đổi theo cặp, tìm ra cách làm và làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét. - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS nêu. - HS trao đổi theo cặp rồi làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét. * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS đọc - HS nêu - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. HS khác nhận xét. - HS nộp vở. - HS lắng nghe ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. TIẾT 2 : LUYỆN TẬP KHÁI NIỆM PHÂN SỐ ; TÍNH CHẤT.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> CƠ BẢN CỦA PHÂN SỐ ( LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN) I/ MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Củng cố thêm kiến thức về khái niệm phân số, tính chất cơ bản của phân số. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II/ CHUẨN BỊ : 1/ Nội dung : 10 15 7 159 Bài 1 : a/ Đọc các phân số sau: 52 ; 100 ; 32 ; 200 b/ Viết các phân số : - Ba mươi hai phần trăm – Năm trăm linh ba phần nghìn. – Bốn trăm ba mươi chín phần năm trăm linh hai Bài 2 :a/ Viết các thương sau dưới dạng phân số : 10 : 42 100 : 27 1230 : 425 1000 : 124 b/ Viết các phân số sau dưới dạng thương: 75 1500 9810 456 100 ; 123 4567 ; ; 1000 Bài 3 : Xếp các phân số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 80 13 15 21 29 29 a/ 29 ; ; ; 29 7 7 7 7 12 13 b/ 8 ; ; ; 10 1 3 9 3 10 40 c/ 4 ; ; ; 8 15 21 16 36 24 Bài 4 : Rút gọn các phân số sau : 40 ; 39 ; 24 ; 72 ; 1000 3 1 Bài 5 : Một hình chữ nhật co ùchiều dài 4 m, chiều rộng 3 m . tính diện tích hình chữ nhật đó. 2/ Đồ dùng : - HS : Vở BDT - Bảng phụ ghi các bài tập. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Kiểm tra sách vở và đồ dùng học tập của HS C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta luyện tập khái niệm phân số và tính chất cơ bản của phân số(luyện giải toán có lời văn) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tâp1 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 1. - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi HS nhắc lại : cách đọc và viết phân số. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - Các tổ báo cáo. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS đọc. - 1 HS nêu. - 2 HS nêu - HS làm bài vào vở - 1 HS lên bảng làm..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tâp2 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 2, nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét chốt bài làm đúng c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tâp3 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 3 và nêu yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và làm bài vào vở - Yêu cầu 2 HS làm lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: c/ ta có : MSC: 40 1 1x10 10 3 3x 4 12 4 = 4 x10 = 40 10 = 10 x 4 = 40 ; 3 3x5 15 9 8 = 8 x5 = 40 ; và giữ nguyên phân số 40 9 10 12 15 9 1 3 Vì 40 < 40 < 40 < 40 nên 40 < 4 < 10 < 3 8 9 1 3 3 Xếp : 40 ; 4 ; 10 ; 8 d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tâp4 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm đôi rồi làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: e/ Bài 5 : (HS khá, giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tâp5 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 5 - Muốn tìm phân số của một số ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Củng cố lại kiến thức đã ôn tập. - Chuẩn bị bài: luyện tập khái niệm về phân số; tính chất cơ bản của phân số(luyện giải toán có lời văn) - Nhận xét tiết học.. TUẦN 2: TIẾT 3 :. - HS khác nhận xét. - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS đọc. - 1 HS nêu. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét. HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS đọc, 1 HS nêu. - HS trao đổi theo cặp, tìm ra cách làm và làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét. - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS nêu. - HS trao đổi theo cặp rồi làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS đọc - HS nêu - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. HS khác nhận xét. - HS nộp vở. - HS lắng nghe ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. LUYỆN TẬPVỀ SO SÁNH HAI PHÂN SỐ PHÂN SỐ THẬP PHÂN ( LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN).
<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Rèn kĩ năng so sánh 2 phân số - Rèn kĩ năng chuyển đổi từ phân số sang phân số thập phân. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1 : So sánh các phân số sau 3 4 3 5 5 2 7 a/ 7 và 5 b/ 4 và 12 c/ 6 ; 3 và 12 Bài 2 : So sánh các phân số sau bằng cách nhanh nhất : 8 16 11 5 9 10 7 9 a/ 9 và 21 b/ 18 và 9 c/ 10 và 11 d/ 5 và 7 Bài 3 : Chuyển các phân số sau thành phân số thập phân 11 81 53 28 25 900 50 700 2 3 Bài 4 : Mẹ có một số kẹo, mẹ cho anh 5 số kẹo, cho em 7 số kẹo. Hỏi ai được mẹ cho nhiều hơn ? 2/ Đồ dùng: - HS : Vở BDT - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu cách so sánh 2 phân số ? - Thế nào là phân số thập phân? C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta ôn tập về so sánh hai phân số và phân số thập phân , rèn kĩ năng giải toán có lời văn. - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS đọc nội dung, nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 2 và nêu yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và làm bài vào vở - Yêu cầu 2 HS làm lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : 8 16 a/ 9 và 21 8 16 16 16 8 16 Vì 9 = 18 mà 18 > 21 ( cùng tử) nên 9 > 21. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS nêu. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * Hoạt động cá nhân – làm vở - Học sinh nêu Yêu cầu của đề bài - Lớp làm vở - 2 Học sinh bảng lớp - Vài Học sinh nêu cách so sánh * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS đọc, 1 HS nêu. - HS trao đổi theo cặp, tìm ra cách làm và làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét. - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> 11 5 b/ 18 và 9 5 5 x 2 10 11 10 11 5 Vì 9 = 9 x 2 = 18 mà 18 > 18 nên 18 > 9 9 10 c/ 10 và 11 9 9 x10 90 10 10 x9 90 Ta có : 10 = 10 x10 = 100 ; 11 = 11x9 = 99 90 90 9 10 Vì 100 < 99 ( cùng tử) nên 10 < 11 7 9 d/ 5 và 7 7 2 9 2 7 -1= 7 Vì 5 - 1 = 5 và 2 2 7 9 Mà 5 > 7 (cùng tử) nên 5 > 7 c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 3 và nêu yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và làm bài vào vở - Yêu cầu 2 HS làm lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bài trên bảng.. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: d/ Bài 4 : (HS khá, giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề của bài 4 - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nêu các cách so sánh 2 phân số mà các em thường gặp? - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: luyện tập phép tính cộng, trừ hai phân số - Nhận xét tiết học.. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS nêu. - HS trao đổi theo cặp rồi làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm. - HS khác nhận xét * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 Học sinh đọc đề bài - Lớp làm vào vở , 2 HS làm bảng lớp - Nhận xét, bổ sung - HS nộp vở. - HS nêu. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. TIẾT 4 : LUYỆN TẬP PHÉP TÍNH CỘNG, TRỪ HAI PHÂN SỐ I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU - Rèn kĩ năng cộng, trừ hai phân số II. CHUẨN BỊ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> 1/ Nội dung Bài 1 : Tính : a/. 4 7. +. 3 7. b/. 3 8. +. 3 4. 5 2 7 c/ 6 + 3 - 12. 4 3 d/ 5 - 7. 11 5 e/ 18 - 9. Bài 2 : Tìm x 1 1 1 1 2 6 -X= X+ =3 X-5 = - X= 3 6 3 5 5 5 Bài 3 : Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống : 6 7 67 13 5 3 50 27 77 a/ 13 + 13 = 13 13 = 26 b/ 9 + 10 = 90 + 90 = 90 15 2 2 19 2 19 2 17 c/ 13 - 13 = 13 = 1 d/ 6 - 3 = 6 3 = 3 2 Bài 4 : Một cửa hàng bán gạo. Ngày thứ nhất bán được số gạo. Ngày thứ hai bán ít hơn ngày thứ 5 1 nhất số gạo. Tìm số gạo còn lại ? 4 4 1 4 13 1 4 Bài 5: Tính nhanh x + x x4x 25 3 15 5 15 5 2/ Đồ dùng: - HS : Vở BDT - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu cách cộng, trừ hai phân số có cùng mẫu số? - Muốn cộng hay trừ hai phân số khác mẫu số ta làm thế nào? C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta ôn tập về cộng, trừ hai phân số - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS đọc nội dung, nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 2 và nêu yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và làm bài vào vở - Yêu cầu 2 HS làm lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bài trên bảng.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * Hoạt động cá nhân – làm vở - Học sinh nêu Yêu cầu của đề bài - Lớp làm vở - 2 Học sinh bảng lớp - Vài Học sinh nêu cách tính * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS đọc, 1 HS nêu. - HS trao đổi theo cặp, tìm ra cách làm và làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét và nêu cách tìm thành phần chưa biết - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 3 và nêu yêu cầu. * Hoạt động nhóm 2 – làm miệng - 1 HS nêu. - HS trao đổi theo cặp rồi trả lời.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và trình bày miệng - Yêu cầu HS nêu cách làm. - HS nêu cách làm. - HS khác nhận xét. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng d/ Bài 4 : (HS khá, giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 4 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nêu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số? - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Ôn các phép tính nhân, chia hai phân số ; về khái niệm hỗn số - Nhận xét tiết học.. * Hoạt động cá nhân – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - 1 HS nêu - Lớp làm vào vở , 2 HS làm bảng lớp - Nhận xét, bổ sung. TUẦN 3: TIẾT 5 :. - HS nộp vở. - HS nêu. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. LUYỆN TẬP PHÉP TÍNH NHÂN CHIA HAI PHÂN SỐ ; VỀ KHÁI NIỆM HỖN SỐ. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> - Rèn kĩ năng nhân, chia 2 phân số - Rèn kĩ năng về khái niệm hỗn số - Củng cố về cách chuyển từ hỗn số về phân số . II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1 : Tính : 1 1 1 1 13 a/ :3 b/ 5 x c/ : d/ 3 5 6 12 7 Bài 2 : Tính : 9 3 5 7 5 3 5 8 14 : 7 x 8 4 x 12 : 9 4x 8 : 7 Bài 3 : Tìm y 7 9 8 9 a/ y x 8 = 13 b/ y : 9 = 7 Bài 4: a/ Đọc các hỗn số sau : 1 5 9 25 34 46 8 10 15 17 b/ Viết các hỗn số sau : - Bảy và hai phần chín. - Mười ba và bốn phần mười một - Hai mươi lăm và chín phân mười . – Bốn mươi hai và một phần ba 2/ Đồ dùng: - HS : Vở BDT - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu cách nhân hai phân số ? - Muốn chia hai phân số ta làm thế nào? C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta ôn tập về nhân, chia hai phân số ; về khái niệm hỗn số. - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS đọc nội dung, nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 2 và nêu yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp và làm bài vào vở - Yêu cầu 2 HS làm lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 3 và nêu yêu cầu. x. 9 5. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS đọc, 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - 2 Học sinh bảng lớp - Vài Học sinh nêu cách tính * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS đọc, 1 HS nêu. - HS trao đổi theo cặp, tìm ra cách làm và làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét và nêu cách tính - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS nêu..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - GV nhận xét và chốt bài làm đúng d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc nội dung, nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm miệng bài 1a, làm bảng con bài 1b - Yêu cầu HS giơ bảng - GV nhận xét C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nêu cách nhân, chia hai phân số? - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập chung về phân số, hỗn số. - Nhận xét tiết học.. - HS làm bài vào vở - HS nêu cách làm tìm thành phần chưa biết - HS khác nhận xét * HĐ cá nhân - làm miệng - làm bảng con - 1 Học sinh đọc, 1 HS nêu yêu cầu - Lớp làm miệng bài 1a, làm bảng con bài 1b - HS giơ bảng - HS nêu. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. TIẾT 6: LUYỆN TẬP CHUNG VỀ PHÂN SỐ, HỖN SỐ.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Hệ thống và củng cố kiến thức về phân số; hỗn số. - Rèn kĩ năng tính toán về các phép tính với phân số; hỗn số. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1 : Tính: 6 2 15 2 1 9 3 15 a/ 5 x 7 + 3 x 3 b/ 17 x 3 + 3 c/ 14 : 7 x 8 a Bài 2: Tìm b biết : a 3 5 8 a 3 a/ b x 5 = 8 b/ 15 : b = 5 Bài 3 : Chuyển các hỗn số sau thành phân số : 5 9 18 1 47 10 10 5 23 6 58 Bài 4 : Chuyển thành phân số rồi thực hiện phép tính: 1 1 1 1 1 1 4 7 34 + 17 22 + 35 93 x 42 5 7 : 3 10 2/ Đồ dùng: - HS : Vở BDT - Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Hỗn số gồm có mấy phần, đó là những phần nào? - Phần phân số của hỗn số như thế nào so với đơn vị? C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta ôn tập chung về phân số, hỗn số - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1 - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu 2 HS làm lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 2 và nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu 2 HS làm lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 3 và nêu yêu cầu - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS nêu. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét và nêu cách làm - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS nêu. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét và nêu cách làm - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS đọc và nêu. - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - HS khác nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> - GV nhận xét và chốt bài làm đúng d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 4 - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: luyện tập củng cố về giải các bài toán có liên quan đến tỉ số ở lớp 4 ( luyện tập các phép tính với phân số ) - Nhận xét tiết học.. * Hoạt động cá nhân – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - Lớp làm vào vở ,2 HS làm bảng lớp - Nhận xét, bổ sung - HS nộp vở. - HS lần lượt nêu. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. TUẦN 4: TIẾT 7 : LUYỆN TẬP CỦNG CỐ VỀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TỈ SỐ Ở LỚP 4.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> ( LUYỆN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến tỉ số đã học ở lớp 4 - Rèn kĩ năng tính toán về 4 phép tính với phân số II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung 3 Bài 1 : Tổng của hai số là số bé nhất có 4 chữ số. Tỉ số của hai số đó là 5 . Tìm hai số đó. Bài 2: ông hơn cháu 66 tuổi, biết tuổi của cháu bằng bao nhiêu tháng thì tuổi của ông bằng bấy nhiêu năm. Hãy tính tuổi của mỗi người? 2 Bài 3 : một khu đất hình chữ nhật có chiều rộng bằng 5 chiều dài và kém chiều dài 96m. Người ta dùng số cọc để rào xung quanh mảnh đất đó, cọc nọ cách cọc kia 32dm. Tính: a/ Số cọc cần dùng? b/ Diện tích của khu đất? Bài 4: Tính : 5 3 6 8 2 5 7 + 14 10 x 7 7 : 12 5- 8 Bài 5 : Tính bằng cách thuận tiện nhất: 5 7 3 10 6 5 9 9 8 3 1 1 1 a/ 11 + 13 + 8 + 13 + 11 + 8 + 13 b/ 2 x 10 + 2 x 10 + 2 x 10 2/ Đồ dùng: - HS : Vở BDT - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Hỗn số gồm có mấy phần, đó là những phần nào? - Phần phân số của hỗn số như thế nào so với đơn vị? C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta luyện tập củng cố về giải các bài toán có liên quan đến tỉ số ở lớp 4 ( luyện tập các phép tính với phân số ) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS đọc đề bài . - Bài này thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 2 - Bài này thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu 1 HS làm lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bài trên bảng.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 Học sinh đọc - 1 HS nêu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS đọc, 1 HS nêu. - HS nêu. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét và nêu cách làm - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> - GV nhận xét chốt bài làm đúng c/ Bài 3 : (HS khá, giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm ra dạng toán, tìm cách làm rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Nửa chu vi vườn rau là: 90 : 2 = 45(m) Tổng số phần bằng nhau là: 4 + 5 = 9(m) Giá trị 1 phần là: 45 : 9 = 5(m) Chiều dài hình chữ nhật là: 5 x 5 = 25(m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 5 x 4 = 20(m) Diện tích mảnh vườn là: 25 x 20 = 500(m2) Diện tích lối đi là: 500 : 25 x 1 = 20(m2) Diện tích đất để trồng rau là: 500 – 20 = 480 (m2) Đáp số: a/ 25 m ; 20 m ; b/ 480 m2 d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS nêu yêu cầu - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét e/ Bài 5 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 5 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 5 - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng : - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nêu các bước giải của dạng toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của chúng ? - Chuẩn bị: luyện tập về giải các bài toán liên toán đến tỉ lệ - Nhận xét tiết học.. TIẾT 8:. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS đọc và nêu. - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - HS khác nhận xét. * Hoạt động cá nhân – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - Lớp làm vào vở ,2 HS làm bảng lớp - Nhận xét, bổ sung * Hoạt động cá nhân – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - Lớp làm vào vở ,2 HS làm bảng lớp - Nhận xét, bổ sung - HS nộp vở. - HS lần lượt nêu. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. LUYỆN TẬP VỀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU -Củng cố cho HS cách giải các bài toán có liên quan đến tỉ lệ. -Rèn kĩ năng giải toán cho HS..
<span class='text_page_counter'>(15)</span> II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1 : Dệt 5 chiếc khăn mặt hết 350g sợi. Hỏi dệt 20 chiếc khăn mặt như thế thì hết bao nhiêu gam sợi? Bài 2 : Tổ hai lớp 5C có 12 học sinh trồng được 48 cây. Hỏi cả lớp 36 học sinh trồng được bao nhiêu cây, biết số cây trồng được của mỗi em là bằng nhau.. Bài 3 : 5 xe ô tô chở được 25 tấn hàng. Hỏi: a/ 15 xe ô tô như thế chở được bao nhiêu tấn hàng? b/ Muốn chở 40 tấn hàng thì cần bao nhiêu xe như thế ? 5 33 15 30 Bài 4: Tính nhanh: x + x 101 22 17 34 34 2/ Đồ dùng: - HS : Vở BDT - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu các dạng toán mà các em đã học ? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học luyện tập về giải các bài toán liên toán đến tỉ lệ - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập b/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 1 - Bài này thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu 1 HS làm lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: 20 chiếc khăn mặt gấp 5 chiếc khăn mặt số lần là: 20 : 5 = 4(lần) Dệt 20 chiếc khăn mặt như thế thì hết số gam sợi là: 350 x 4 = 1400 (g) Đáp số: 1400 g b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS đọc nội dung của bài tập 2 - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm ra dạng toán, tìm cách làm rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: 36 học sinh gấp 12 học sinh số lần là: 36 : 12 = 3(lần) Cả lớp 36 học sinh trồng được số cây là: 48 x 3 = 144 (cây) Đáp số 144 cây. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS đọc - HS nêu. - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét và nêu cách làm - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS đọc và nêu. - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - HS khác nhận xét. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> c/ Bài 3 : (HS khá, giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề của bài 3 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải : Số tấn hàng 1 ô tô chở được là: 25 : 5 = 5(tấn) Số tấn hàng 15 ô tô như thế chở được là: 5 x 15 = 75 (tấn) Muốn chở 40 tấn hàng thì cần số ô tô như thế là: 40 : 5 = 8 (ô tô) Đáp số: a/ 75 tấn hàng ; b/ 8 ô tô - GV nhận xét và chốt bài làm đúng - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nêu cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: luyện tập về giải các bài toán có liên quan đến tỉ lệ (luyện tập về 4 phép tình với phân số ) - Nhận xét tiết học.. TUẦN 5 : TIẾT 9:. - 1 HS đọc đề bài - 1 HS nêu - HS nêu - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lần lượt nêu. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. LUYỆN TẬP VỀ GIẢI CÁC BÀI TOÁN CÓ LIÊN QUAN ĐẾN TỈ LỆ (LUYỆN TẬP 4 PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ ). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng giải bài toán liên quan đến mối quan hệ tỉ lệ - Rèn kĩ năng tính toán về 4 phép tính với phân số II. CHUẨN BỊ.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> 1/ Nội dung Bài 1: Tính : 15 2 1 12 3 11 a/ 17 x 3 + 3 b/ 19 : 5 + 38 Bài 2 :Một tổ gồm 12 người đắp xong một đoạn đường trong 6 ngày. Hỏi muốn đắp xong đoạn đường đó trong 3 ngày thì tổ đó phải có bao nhiêu người(mức làm của mọi người như nhau) . Bài 3 : Có một số lượng gạo đủ cho 15 người ăn trong 12 ngày. Vì số người thực tế đông hơn dự kiến nên số gạo đó chỉ đủ ăn trong 4 ngày. Tính số người thực tế ăn ( mức ăn của mọi người như nhau) Bài 4 : Một công trường dự trữ lương thực đủ cho 1200 người ăn trong 35 ngày. Có một số người đến thêm nên số lương thực chỉ đủ dùng trong 25 ngày. Tính số người đến thêm? 2/ Đồ dùng: - HS : Vở BDT - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu các dạng toán mà các em đã học ? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học luyện tập về giải các bài toán có liên quan đến tỉ lệ (luyện tập về 4 phép tình với phân số ) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS đọc nội dung, nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS đọc đề của bài 2 - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu 1 HS làm lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: 6 ngày gấp 3 ngày số lần là: 6 : 3 = 2(lần) Muốn đắp xong đoạn đường đó tronfg 3 ngày thì tổ đó phải có số người là: 12 x 2 = 24(người) Đáp số: 24 người c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm ra dạng toán, tìm cách làm rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải:. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 Học sinh đọc, 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS đọc - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét và nêu cách làm - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS đọc - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - HS khác nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 12 ngày gấp 4 ngày số lần là: 12 : 4 = 3(lần) Số người thực ăn là: 15 x 3 = 45 (người) Đáp số: 45 người. d/ Bài 4 : (HS khá, giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? + Bài toán thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Muốn ăn hết số lương thực dự trữ trong 1 ngày cần sốngười là: 1200 x 35 = 42 000(người) Muốn ăn hết số lương thực dự trữ trong 25 ngày cần số người là: 42 000 : 25 = 1680(người) Số người mới tuyển thêm là: 1680 – 1200 = 480(người) Đáp số: 480 người - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Nêu cách giải bài toán có liên quan đến quan hệ tỉ lệ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: luyện tập về đổi các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng ; ( luyện giải toán có lời văn) - Nhận xét tiết học.. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - 1 HS nêu - HS nêu - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lần lượt nêu. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. TIẾT 10 : LUYỆN TẬP VỀ ĐỔI CÁC ĐƠN VỊ ĐO TRONG BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI, KHỐI LƯỢNG ( LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng đổi các đơn vị đo độ dài, khối lượng - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Viết só thích hợp vào chỗ chấm: 7km 65m = ……………… m ; 1275m = ……… km…… m ; 6m 3cm = ……………. cm.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> 20dm 3 cm = ………mm. ; 510026 m = ……km……m. ; 53m 6 dm= ……………dm. Bài 2 : Viết các số đo độ dài (theo mẫu) : 5 5 a/ 8m 5dm = 8m + 10 m = 8 10 m b/ 9m 7dm = ………………………………… c/ 11cm 3mm = ………………………………… d/ 1m 85cm = ………………………………… e/ 6m 6cm = ………………………………………… g/ 5m 47cm = …………………………………… Bài 3 : Điền dấu thích hợp vào ô trống: 3kg 70g 3700g 3070kg 3tấn 6yến 1 5 tấn. 350kg. 29tạ. 2900 kg. 124hg 6g. 12kg 406g. 2090kg. 2tấn 9yến. Bài 4 : Một cửa hàng lương thực ngày đầu bán được 305kg gạo. Ngày thứ hai bán được gấp đôi ngày đầu thì cửa hàng còn lại 150kg gạo. Hỏi lúc đầu cửa hàng có bao nhiêu tạ gạo? 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng theo thứ tự tứ lớn đến bé - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học luyện tập về đổi các đơn vị đo trong bảng đơn vị đo độ dài, khối lượng ; ( luyện giải toán có lời văn) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 2 - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu 1 HS làm lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt đọc.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS nêu - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét và nêu cách làm - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS đọc - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> - Yêu cầu HS nêu cách làm - GV nhận xét và chốt bài làm đúng d/ Bài 4 : (HS khá, giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Ngày thứ hai cửa hàng bán được số gạo là: 350 x 2 = 700(kg) Lúc đầu cửa hàng có số gạo là: 350 + 700 + 150 = 1200(kg) Đổi : 1200 kg = 12tạ Đáp số: 12tạ - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: luyện tập về Đề- ca-mét-vuông, Héc-tômét-vuông, Mi-li-mét-vuông, Bảng đơn vị đo diện tích ( luyện giải toán có lời văn) - Nhận xét tiết học.. - HS nêu cách làm - HS khác nhận xét * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - 1 HS nêu - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. TUẦN 6 : TIẾT 11:. LUYỆN TẬP VỀ ĐỀ – CA - MÉT- VUÔNG HÉC- TÔ - MÉT- VUÔNG, MI – LI – MÉT - VUÔNG, BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH (LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Rèn luyện kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các đơn vị đo diện tích. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: a/ Viết các số đo dưới đây dưới dạng số đo có đơn vị là đề-ca-mét-vuông: 7dam2 25m2 6dam2 76m2 26dam2 34m2 b/ Viết các số đo dưới đây dưới dạng số đo có đơn vị là héc-tô-mét-vuông: 9hm2 45dam2 56hm2 475m2 12hm2 75dam2 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm:.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> 2dam2 4m2 = …………. m2 31 hm2 7dam2 = ……… dam2 8 m2 56 dm2 = ……… dm2 2 2 2 2 2 2 278 m = ……dam ……… m 536dam = ………hm …… dam 420dm2 = …… m2 …… dm2 Bài 3 : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 6 m2 56dm2 …… 656dm2 4500 m2 …………450dam2 4 m2 79dm2 ……… 5 m2 9hm2 5 m2 ……… 9050 m2 Bài 4 : Một khu đất hình chữ nhạt có chiều dài gấp 3 lần chiều rộng và hơn chiều rộng 46m. Tính chu vi và diện tích của khu đất đó. 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự tứ lớn đến bé - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học luyện tập về Đề- camét-vuông, Héc-tô-mét-vuông, Mi-li-mét-vuông, Bảng đơn vị đo diện tích ( luyện giải toán có lời văn) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 2 - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu 1 HS làm lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bài trên bảng.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt đọc.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng.. * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS nêu - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét và nêu cách làm - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : * Hoạt động nhóm 2 – làm vở c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - 1 HS đọc - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3 - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài làm bài vào vở vào vở - HS nêu cách làm - Yêu cầu HS nêu cách làm - HS khác nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng d/ Bài 4 : (HS khá, giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải:. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - 1 HS nêu - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau..
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Hiệu số phần bằng nhau là: 3 – 1 = 2 (phần) Chiều rộng hình chữ nhật là: 46 : 2 = 23(m) Chiều dài hình chữ nhật là: 23 x 3 = 69(m) Chu vi khu đất đó là: (69 + 23) x 2 = 184(m) Diện tích khu đất đó là: 69 x 23 = 1587(m2) Đáp số: 1587 m2 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: luyện tập về Bảng đơn vị đo diện tích ; ( luyện giải toán có lời văn) - Nhận xét tiết học.. TIẾT 12 :. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. LUYỆN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH ( LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Rèn luyện kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các đơn vị đo diện tích. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1:Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: 245hm2 = 2hm2 45dam2 18dam2 7m2 = 1807m2 5hm2 = 50000m2. 347dam2 = 34hm2 7dam2. Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 5dam2 = …………. m2 4km2 = ……… dam2 65h m2 = ………….m2 400m2 = ……… dam2. 8 m2 = ……… cm2 560 000m2 = …… hm2. Bài 3 : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 3 m2 8 dm2 …….. 28 dm2 890hm2 …………89km2 2. 4hm ………………. 4dam. 2. 5 7 cm 5mm ……… 7 100 c m2 2. 2. 7 dm2 3cm2 ……… 730c m2 5km2 6hm2 …… 56hm2.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 4 : Thửa ruộng thứ nhất có diện tích kém thửa ruộng thứ hai là 100 m2. Diện tích thửa ruộng thứ 3 nhất bằng 5 diện tích thửa ruộng thứ hai. a/ Hỏi diện tích của cả hai thửa ruộng là bao nhiêu đề-ca-mét-vuông? b/ Người ta cấy lúa ở cả hai thửa ruộng, trung bình cứ 100 m2 thu được 75kg thóc. Hỏi cả hai thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc? 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự tứ lớn đến bé - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học luyện tập về Bảng đơn vị đo diện tích ; ( luyện giải toán có lời văn) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 2 - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu 1 HS làm lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bài trên bảng.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt đọc.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng.. * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS nêu - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét và nêu cách làm - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : * Hoạt động nhóm 2 – làm vở c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - 1 HS đọc - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3 - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài làm bài vào vở vào vở - HS nêu cách làm - Yêu cầu HS nêu cách làm - HS khác nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng d/ Bài 4 : (HS khá, giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Hiệu số phần bằng nhau là: 5 - 3 = 2 (phần). * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - 1 HS nêu - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau..
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Giá trị 1 phần là 100 : 2 = 50 (m2) Diện tích thửa ruộng thứ nhất là: 50 x 3 = 150(m2) Diện tích thửa ruộng thứ haiù là: 50 x 5 = 250(m2) Diện tích cả hai thửa ruộng đó là: 150 + 250 = 400(m2) Đổi : 400m2 = 4dam2 Cả hai thửa ruộng thu được số tạ thóc là: 75 x ( 400 : 100) = 300(kg) = 3tạ - HS nộp vở. Đáp số: a/ 4dam2 b/ 3tạ - GV nhận xét bài làm của HS. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ về nhà thực hiện. - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: luyện tập về Bảng đơn vị đo diện tích ; hécta; ( luyện giải toán có lời văn) - Nhận xét tiết học.. TUẦN 7 TIẾT 13 :. LUYỆN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO DIỆN TÍCH, HÉC TA ; ( LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố mối quan hệ giữa héc ta và mét vuông - Củng cố mối quan hệ giữa các đơn vị đo diện tích. - Rèn luyện kĩ năng đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các đơn vị đo diện tích. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: 72km2 < 720ha. 4500ha = 45km2. 41ha > 50 000 m2. 8 74ha = 7400dam2 5dm2 8cm2 = 5 10 dm2 6ha 5dam2 = 605dam2 Bài 2: Viết các số đo sau đây dưới dạng số đo bằng héc ta(theo mẫu) 14 14 3ha 14 dam2 = 3ha + 100 ha = 3 100 ha 5ha 25dam2 ; 15ha 42 dam2 ; 105ha 7 dam2 ; 56 dam2 Bài 3 : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm 35 m2 4 dm2 …….. 128 dm2 120hm2 …………90km2 4hm2 ………………. 4dam2. 7 dm2 3cm2 ……… 730c m2. 5 7 cm2 5mm2 ……… 7 100 c m2. 5km2 6hm2 …… 56hm2.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Bài 4 : Để lát nền một căn phòng hình chữ nhật có chiều dài 8m, chièu rộng 6m, người ta dùng loại gạch men hình vuông có cạnh 20cm. Hỏi cần bao nhiêu viên gạch để lát( diện tích phần gạch vỡ không đáng kể) 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo diện tích theo thứ tự tứ lớn đến bé - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học luyện tập về Bảng đơn vị đo diện tích , héc ta; ( luyện giải toán có lời văn) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 2 - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu 1 HS làm lên bảng làm - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - GV nhận xét và chốt bài làm đúng d/ Bài 4 : (HS khá, giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Diện tích căn phòng hình chữ nhật là: 8 x 6 = 48(m2) Diện tích một viên gạch men hình vuông là: 20 x 20 = 400(cm2) Đổi : 48m2 = 480 000cm2 Số viên gạch cần có để lát là:. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt đọc.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS nêu - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét và nêu cách làm - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS đọc - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - HS khác nhận xét * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - 1 HS nêu - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau..
<span class='text_page_counter'>(26)</span> 480 000 : 400 = 1200 (viên gạch) Đáp số: 1200 viên gạch - GV nhận xét bài làm của HS. - HS nộp vở. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về - Chuẩn bị: Luyện tập khái niệm về số thập ( luyện giải nhà thực hiện. toán có lời văn) - Nhận xét tiết học.. TIẾT 14 :. LUYỆN TẬP KHÁI NIỆM VỀ SỐ THẬP PHÂN ( LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng về cách đọc, viết các số thập phân, biết chuyển từ phân số thập phân thành số thập phân, từ số thập phân thành phân số thập phân - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 9 5 6 9dm = 10 m = ……m 5cm = 100 m = ………….. m 6cm = 10 dm = …………..dm 7 3 8 7mm = 1000 m = ………m 3mm = 100 dm = ………..dm 8mm = 10 cm = ………..cm Bài 2: Điền phân số thập phân hoặc số thập phân vào chỗ chấm : 3 7 85 0,2 = ……… ; 0,05 = ……… ; 0,045 = ……… ; 10 = ………… ; 100 = ………… ; 1000 = ………… Bài 3 : a/ Đọc các số thập phân sau: 3,125 ; 0,0003 ; 1,02 ; 25,102 ; 16,10 b/ Viết các số thập phân sau: Năm phẩy không hai ; chín mươi hai phẩy một ; không phẩy năm mươi hai 1 Bài 4 : Hiện nay tuổi con bằng 4 tuổi bố . Tính tuổi của mỗi người hiện nay, biết rằng hai năm nữa tổng số tuổi của hai bố con là 59 tuổi. 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY. HOẠT ĐỘNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu khái niệm của số thập phân? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Luyện tập khái niệm về số thập ( luyện giải toán có lời văn) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 2 - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3 - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu 1 HS làm lên bảng làm - GV nhận xét và chốt bài làm đúng d/ Bài 4 : (HS khá, giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Tổng số tuổi của hai bố con hiện nay là: 59 – (2 + 2 ) = 55(tuổi) Tổng số phần bằng nhau là: 1 + 4 = 5(phần) Số tuổi của con hiện nay là: 55 : 5 = 11(tuổi) Số tuổi của bố hiện nay là: 11 x 4 = 44(tuổi) Đáp số: con: 11 tuổi ; bố : 44 tuổi - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: luyện tập về hàng của số thập ; Đọc, viết số. - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt đọc.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS nêu - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS đọc - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét và nêu cách làm - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - 1 HS nêu - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> thập phân ; ( luyện giải toán có lời văn) - Nhận xét tiết học.. TUẦN 8: TIẾT 15 :. LUYỆN TẬP VỀ HÀNG CỦA SỐ THẬP PHÂN ; ĐỌC, VIẾT SỐ THẬP PHÂN ( LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng về cách đọc, viết các số thập phân, biết chuyển từ phân số thập phân thành số thập phân, từ số thập phân thành phân số thập phân - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1:Viết phân số và số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: .... .... .... 5dm = .... m = ……m 3cm = .... m = ………….. m 4cm = .... dm = …………..dm ...... .... .... 9mm = ........ m = ……… m 7mm = ..... dm = ………..dm 6mm = ..... cm = ………..cm Bài 2: Điền phân số thập phân hoặc số thập phân vào chỗ chấm : 9 12 35 0,08 = ……… ; 0,007 = ……… ; 0,0025 = ……… ; 10 = ………… ; 100 = ………… ; 1000 = ………… Bài 3 : a/ Đọc các số thập phân sau: 0,156 ; 412,239 ; 0,120 ; 45, 326 b/ Viết các số thập phân sau: Bảy mươi phẩy bốn ; Tám trăm ba mươi sáu ; Không phẩy không không ba Bài 4 : Bạn Việt mua 15 quyển vở giá 5000 đồng một quyển thì vừa hết số tiền đang có. Với số tiền đó nếu mua vở với giá 2500 đồng một quyển thì bạn Việt mua được bao nhiêu quyển vở ? 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu các hàng của số thập phân, nêu cách đọc, viết số. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt đọc..
<span class='text_page_counter'>(29)</span> thập phân. - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học luyện tập về hàng của số thập phân ; đọc, viết số thập phân ( luyện giải toán có lời văn) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 2 - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3 - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu 1 HS làm lên bảng làm - GV nhận xét và chốt bài làm đúng d/ Bài 4 : (HS khá, giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: 5000 đồng gấp 2500 đồng số lần là: 5000 : 2500 = 2(lần) Số vở mua được với giá 2500 đồng một quyển là: 15 x 2 = 30(quyển) Đáp số: 30 quyển - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: luyện tập về số thập phân bằng nhau, so sánh số thập phân ; ( luyện giải toán có lời văn) - Nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS nêu - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS đọc - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét và nêu cách làm - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - 1 HS nêu - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> TIẾT 16 : LUYỆN TẬP VỀ SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU, SO SÁNH SỐ THẬP PHÂN ( LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng về cách tìm số thập phân bằng nhau , cách so sánh các số thập phân. - Rèn kĩ năng sắp xếp các số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé, hoặc ngược lại. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1:a/ Viết thêm các chữ số 0 vào bên phải phần thập phân của các chữ số thập phân để các phần thập phân của chúng đều có 3 chữ số : 3,1 = ………; 5,06 = …………… ; 0,9 = …………… ; 0,04 = ……………; 0,123 = …………… b/ Bỏ các chữ số 0 ở tận cùng bên phải phần thập phân để có các số thập phân viết dưới dạng gọn hơn : 6,3000 = …………… ; 0,4500 = …………………; 80,0500 = ………………… ; 5,060 = ………………… Bài 2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : Dãy số nào dưới đây chứa 4 số bằng nhau? A. 3, 001 ; 3,010 ; 3,100 ; 3,1 B. 6,800 ; 6,080 ; 6,880 ; 6,08 C. 0,4 ; 0,40 ; 0,400 ; 0,4000 D. 5,18 ; 5,180 ; 5,810 ; 5,81 Bài 3 : Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 50,001 ………… 50,01 ; 17,183 ………… 17,09 ; 29,53 …………. 29,530 ; 0,25 …….. 0,3 7……… 6,99 ; 0,219 ………. 0,246 ; 0,4789 …………. 0,4791 ; 8,101 ………. 8,1010 Bài 4 : Xếp các số thập phân sau theo thứ tự từ giảm dần: 7,120 ; 7,504 ; 9, 012 ; 5,102 ; 7,012 ; 9,210 ; 5,564 15 1 2 Bài 5 : Môt hình chữ nhật có diện tích là 16 m , chiều dài là 1 4 m. Tính chu vi của hình chữ nhật đó. 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán ; - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn so sánh hai số thập phân ta làm thế nào? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài:. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt đọc..
<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Tiết học hôm nay chúng ta học luyện tập về hàng của số thập phân ; đọc, viết số thập phân ( luyện giải toán có lời văn) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 2 - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3 - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu 1 HS làm lên bảng làm - GV nhận xét và chốt bài làm đúng d/ Bài 4: * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3 - Yêu cầu HS làm bài vào vở; - Yêu cầu 1 HS làm lên bảng làm - Muốn sắp xếp được các số thập phân theo thứ tự giảm dần ta làm thế nào? - GV nhận xét và chốt bài làm đúng e/ Bài 5 : (HS khá, giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 5 - Gọi HS đọc đề bài 5 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS nêu - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS đọc - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét và nêu cách làm - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS đọc - HS làm vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét và nêu cách làm - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - 1 HS nêu - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: 1 5 14 m= 4m 15 5 3 Chiều rộng hình chữ nhật là: 16 : 4 = 4 m 5 3 Chu vi của hình chữ nhật là: ( 4 + 4 ) x 2 = 4(m) Đáp số: 4m - HS nộp vở. - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. nhà thực hiện. - Chuẩn bị: luyện tập về số thập phân bằng nhau, so sánh số thập phân ; ( luyện giải toán có lời văn).
<span class='text_page_counter'>(32)</span> - Nhận xét tiết học.. TUẦN 9 : TIẾT 17 :. LUYỆN TẬP VIẾT SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN ( LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng về cách viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 34m 5dm = ……m 21m 24cm = ………….. m 7km 1m = …………..km 7dm 4cm = ……… dm 4dm32mm = ………..dm 3km 45m = ………..km 3cm 5mm = ………cm 12m 5cm = …………m 9km 234m = ………km Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 345cm = ………m 678cm = ……….m 234mm = ……………dm 356mm = …………dm 35dm = ………m 89dm = …………m 92cm = ………… dm 12mm = …………dm Bài 3 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 13,56 m = …….m…….cm 2,08 km = ……m 18,09m = …….dm ….cm 8,4dm = …….dm …… cm 42,9km= ………m 1,832m = …………cm ………mm Bài 4 : Tìm hai số biết thương của hai số đó là 3 và hiệu của hai số đó là 36 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự tứ lớn đến bé - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học luyện tập viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân ( luyện giải toán có lời văn) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt đọc.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở.
<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 2 - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu bài 3 - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu 1 HS làm lên bảng làm - GV nhận xét và chốt bài làm đúng. - 1 HS nêu - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng. d/ Bài 4 : (HS giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - 1 HS nêu - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Ta có sơ đồ : Số bé : | | Số lớn: |. |. * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS đọc - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét và nêu cách làm - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. | | 36 Hiệu số phần bằng nhau là : 3- 1 = 2 (phần) Số bé là: 36 : 2 = 18 Số lớn là: 18 x 3 = 54 - HS nộp vở. Đáp số : Số lớn : 54 Số bé : 18 - GV nhận xét bài làm của HS. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ về nhà thực hiện. - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: luyện tập về viết số đo khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân; Ôn tập giữa học kì 1 - Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> TIẾT 18 :. LUYỆN TẬP VIẾT SỐ ĐO KHỐI LƯỢNG; DIỆN TÍCH DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN ; ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng về cách viết số đo khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Rèn kĩ năng giải các dạng toán đã học. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1:Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 3tấn 234kg = ……tấn 6kg 132g = …………kg 7kg 54g = ………………kg 14tấn 7kg = ……… tấn 19kg 7g = …………………kg 3tấn 18kg = ……………tấn 1 4 kg 600kg = ……………tấn 400g = …………kg = ………………g Bài 2: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 75 dm2 = ……… m2 52ha = ……….km2 5cm2 = ……………dm2 65dam2 = …………ha 2 2 2 2 6,47km = ………km ……ha 0,15ha = …………dam 17,3 m = ………… m2 …………dm2 8,7dm2 = …………dm2 …………cm2 4,6 ha = ………..dam2 7,34 m2 = ………… m2 ………dm2 1 Bài 3 : Một thửa ruộng hình chữ nhật có chu vi 400m, chiều rộng bằng 3 chiều dài. Hỏi diện tích thửa ruộng đó bằng bao nhiêu héc ta 1 5 4 5 Bài 4 : Tính nhanh : 6 + 9 + 9 + 6 - 2 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Gọi HS đọc bảng đơn vị đo khối lượng, diện tích theo thứ tự từ lớn đến bé - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học luyện tập viết số đo khối lượng; diện tích dưới dạng số thập phân ; ôn tập giữa học kì I - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 2. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt đọc.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS nêu.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : c/ Bài 3 : (HS giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài 3 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Nửa chu vi thửa ruộng hình chữ nhật là: 400 : 2 = 200(m) Ta có sơ đồ : Chiều rộng : | | 200 m Chiều dài : | | | | 36 Tổng số phần bằng nhau là : 3 + 1 = 4 (phần) Chiều rộng thửa ruộng là: 200 : 4 = 50(m) Chiều dài thửa ruộng là: 50 x 3 = 150(m) Diện tích` thửa ruộng đó là: 150 x 50 = 7500(m2) Đổi 7500m2 = 0,75ha Đáp số : 0,75ha d/ Bài 4 : (HS giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS nêu yêu cầu bài 4 - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu 1 HS làm lên bảng làm - GV nhận xét và chốt bài làm đúng - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Ôn tập giữa HKI - Nhận xét tiết học.. - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - 1 HS nêu - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS đọc - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm - HS khác nhận xét và nêu cách làm - HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(36)</span> TUẦN 10: TIẾT 19 :. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> - Rèn luyện kĩ năng cộng trừ, nhân chia phân số , về cách viết số đo độ dài, khối lượng, diện tích dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau. - Rèn về khái niệm số thập phân - Rèn kĩ năng giải các dạng toán đã học. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Viết số thập phân thích hợp vào chỗ chấm: 7 Một giờ rưỡi = ……giờ ; 7m 25mm = ……m ; 68,9 dm2 = ……m2 ; 4 10 kg = ….kg Bài 2 : Tính : 8 4 12 5 7 14 a/ 13 +2 b/ 1 - 7 c/ 13 x 6 d/ 9 - 18 Bài 3 : a/ Tìm x là số tự nhiên biết: b/ Tìm 3 giá trị thập phân của x biết : 13,9 < x < 16,1 7,6 < x < 7,7 Bài 4 : Hãy khoanh vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng: a/ Chữ số 5 trong số 29,54 có giá trị là: A. 5 đơn vị B. 5 trăm C. 5 phần mười D. 5 phần trăm 27 .... b/ Số thích hợp để viết vào chỗ chấm của 4 = 5 + 1 4 là : A. 1 B. 3 C. 2 D. 4 Bài 5 : Một đội có 20 người, dự định xây xong căn nhà trong 45 ngày. Nhưng khi khởi công có thêm 10 người làm nữa. Hỏi đội đó xây xong căn nhà sớm hơn dự kiến bao nhiêu ngày? 3 2 4 4 Bài 6 : Tính bằng cách thuận tiện nhất: 7 x 5 + 10 x 7 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Gọi HS nêu cách cộng, trừ , nhân, chia phân số. - Gọi HS đọc các hàng của số thập phân. - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Ôn tập giữa HKI - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu. - HS lần lượt đọc.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS nêu.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Yêu cầu HS cả lớp suy nghĩ trong 1 phút tìm ra kết quả - Gọi HS lần lượt trả lời - GV nhận xét, chốt kết quả đúng: C. 5 phần mười;B. 3 e/ Bài 5 : (HS giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 5 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? Thuộc dạng toán gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Một người xây xong căn nhà cần số ngày là: 45 x 20 = 900 ( ngày) Số người có tất cả là:20 + 10 = 30(người) 30 người làm xong căn nhà trong số ngày là: 900 : 30 = 30 (ngày) Đội đó xây xong căn nhà sớm hơn dự kiến số ngày là: 45 – 30 = 15(ngày) Đáp số : 15 ngày g/ Bài 6 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 6 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 6 - Yêu cầu HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - GV nhận xét chốt bài làm đúng : - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Chữa bài kiểm tra GKI - Nhận xét tiết học.. - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng * Làm miệng - HS cả lớp suy nghĩ trong 1 phút tìm ra kết quả - HS lần lượt trả lời * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - 1 HS nêu - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - 1 HS nêu - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. TIẾT 20: CHỮA BÀI KIỂM TRA GIỮA KÌ I I-MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: -HS biết chữa các bài tập đã được kiểm tra giữa kì I..
<span class='text_page_counter'>(39)</span> - HS chữa đúng các bài tập. II- CHUẨN BỊ: -Đề bài HS vừa được kiểm tra xong. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1- BÀI CŨ: -Các em vừa được kiểm tra giữa kì 1 -HS trả lời- Lớp nhận xét, bổ sung. những kiến thức gì? +GV nhận xét. 2-BÀI MỚI: a/ Giới thiệu:Tiết học hôm nay các -HS lắng nghe. em sẽ chữa lại các bài tập mà các em đã được kiểm tra GHKI. -GV ghi bảng .HS nhắc lại. - HS nhắc lại. b/HDHS chữa bài: -GV lần lượt gọi HS lên bảng các bài -HS lần lượt cầm đề kiểm tra lên tập đã được kiểm tra. bảng làm ( mỗi em làm 1 bài). -GV HD HS nhận xét bài trên bảng. -Lớp nhận xét, bổ sung. +GV nhận xét, chốt kết quả đúng. - GV cho HS tự sửa bài vào vở. -HS lấy vở , tự sửa bài. 3-CỦNG CỐ_ DẶN DÒ: - Nhắc lại những kiến thức đã được -HS nhắc lại. kiểm tra? - Về nhà ôn lại các kiến thức đã học. - Chuẩn bị luyện tập về phép cộng số thập phân. - Nhận xét tiết học. KÍ DUYỆT Khối. BCM. Ngày ……/……../2015. Ngày……/……./2015. KT. PHT.
<span class='text_page_counter'>(40)</span>
<span class='text_page_counter'>(41)</span> TUẦN 11: TIẾT 21 :. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG SỐ THẬP PHÂN. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng cộng hai hay nhiều số thập phân - Rèn kĩ năng giải các dạng toán đã học. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Đặt tính rồi tính: a/ 12,45 + 34,79 b/ 1,08 + 15,9 c/ 4,37 + 5,65 d/ 30,6 + 41,79 Bài 2 : Đặt tính rồi tính a/ 15,07 + 21,25 + 13,8 b/ 17,83 + 9,5 + 3,7 c/ 42,5 + 37,8 + 15,6 d/ 9,78 + 15,5 + 3,02 Bài 3 : Ngày thứ nhất dệt được 24,5m vải. Ngày thứ hai dệt được hơn ngày thứ nhất 2,5m. ngày thứ ba dệt được số vải bằng cả hai ngày đầu. Hỏi trong ba ngày dệt được bao nhiêu mét vải? Bài 4 : Tính nhanh: a. 12,7 + 15,32 + 4,68 + 5,4 + 4,3 + 3,6 b. 0,11 + 6,77 + 4,99 c. 1,8 + 0,66 + 1,2 + 0,34 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Luyện tập về phép cộng số thập phân - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách cộng hai số thập phân. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng..
<span class='text_page_counter'>(42)</span> - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét c/ Bài 3 : (HS Giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: Số vải dệt được trong ngày thứ hai là: 24,5 + 2,5 = 27(m) Số vải ngày thứ ba dệt được là: 24,5 + 27 = 51,5(m) Cả 3 ngày dệt được số mét vải là: 24,5 + 27 + 51,5 = 103 (m) Đáp số: 103m vải d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: a/ 12,7 + 15,32 + 4,68 + 5,4 + 4,3 + 3,6 = (12,7 + 4,3 ) + (15,32 + 4,68) + (5,4 + 3,6) = 17 + 20 + 9 = 46 b/ 0,11 + 6,77 + 4,99 = (0,11 + 4,99) + 6,77 = 5,1 + 6,77 = 11,87 c/ 1,8 + 0,66 + 1,2 + 0,34 = (1,8 + 1,2) + (0,66 + 0,34) = 3 + 1 = 4 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về phép trừ số thập phân. - Nhận xét tiết học.. HS nêu * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS nêu - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> TIẾT 22 : LUYỆN TẬP VỀ PHÉP TRƯ SỐ THẬP PHÂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân - Rèn kĩ năng giải các dạng toán đã học. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Đặt tính rồi tính: a/ 68,5 - 24,8 b/ 45,8 – 3,45 c/ 60,87 – 15,385 d/ 69 - 35,6 Bài 2 : Tìm x a/ x – (4,7 + 3,9 ) = 8,7 b/ (x – 3,7) – 3,4 = 9 c/ x + 38, 6 = 45,7 d/ 47,6 – x = 32,08 Bài 3 : Tổng của 3 số là 61,6. Tổng của số thứ nhất và số thứ hai bằng 36,3 . Tổng của số thứ hai và số thứ ba là 45,9 . Tìm ba số đó. Bài 4 : Tính nhanh: 125 x 15, 25 – 125 x 5, 25 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Luyện tập về phép trừ số thập phân - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách cộng hai số thập phân - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. HS nêu * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng..
<span class='text_page_counter'>(44)</span> - GV nhận xét c/ Bài 3 : (HS giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Tóm tắt: STN + STH + STB = 61,6 STN + STH = 36,3 STH + STB = 45,9 Bài giải: Số thứ ba là: 61,6 – 36,3 = 25,3 Số thứ hai là: 45,9 – 25,3 = 20, 6 Số thứ nhất là: 36,3 – 20,6 = 15,7 Đáp số: STH : 15,7 ; STH: 20,6 ; STB: 25,3 d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: a/ 125 x 15, 25 – 125 x 5, 25 = 125 x (15,25 – 5,25) = 125 x 10 = 1 250 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về phép trừ số thập phân. - Nhận xét tiết học.. Và nêu cách làm * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS nêu - HS nêu - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2, tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(45)</span> TUẦN 12: TIẾT 23 :. LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ SỐ THẬP PHÂN. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng cộng hai hay nhiều số thập phân - Rèn luyện kĩ năng trừ hai số thập phân - Rèn kĩ năng giải các dạng toán đã học. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Đặt tính rồi tính: a/ 32,486 + 5,345 b/ 9,32 + 6,598 c/ 56,287 - 17,345 d/ 90 - 28,32 Bài 2 Tìm x: a/ x – 3,28 = 52,4 b/ x + 43,7 – 5,98 = 80 Bài 3 : Ngày thứ nhất dệt được 24,5m vải. Ngày thứ hai dệt được ít hơn ngày thứ nhất 2,5m. ngày thứ ba dệt được số vải bằng cả hai ngày đầu. Hỏi trong ba ngày dệt được bao nhiêu mét vải? Bài 4 : Tính nhanh: a/ 0,42 + 1,58 + 3,58 + 8,42 b/ 15,73 – 9,24 + 17 ,34 – 5,73 + 19 ,24 – 7,34 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn cộng hai số thập phân ta làm thế nào? - Muốn trừ hai số thập phân ta làm thế nào? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Luyện tập về phép cộng, phép trừ số thập phân - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách cộng, trừ hai số thập phân - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. HS nêu * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(46)</span> - Muốn tìm số bị trừ ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng: b/ x + 43,7 – 5,98 = 80 x + 43,7 = 80 + 5,98 x + 43,7 = 85,98 x = 85,98 - 43,7 x = 42,28 c/ Bài 3 : (HS giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: Số vải dệt được trong ngày thứ hai là: 24,5 - 2,5 = 22(m) Số vải ngày thứ ba dệt được là: 24,5 + 22 = 46,5(m) Cả 3 ngày dệt được số mét vải là: 24,5 + 22 + 46,5 = 93 (m) Đáp số: 93m vải. - HS lần lượt nêu. - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng.. d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: a/ 0,42 + 1,58 + 3,58 + 8,42 = ( 0,42 + 3,58 ) + (1,58 + 8,42) = 4 + 10 = 14 b/ 15,73 – 9,24 + 17 ,34 – 5,73 + 19 ,24 – 7,34 = ( 15,73 – 5,73 ) + (17,34 – 7,34 ) + ( 19,24 – 9,24) = 10 + 10 + 10 = 30 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập nhân số thập phân với một số tự nhiên ; nhân một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 …. - Nhận xét tiết học.. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS nêu - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(47)</span> TIẾT 24 : LUYỆN TẬP NHÂN SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ TỰ NHIÊN ; NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI 10 ; 100 ; 1000 … I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng nhân số thập phân với một số tự nhiên ; nhân một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 - Rèn kĩ năng giải các dạng toán đã học. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Tính nhẩm 42,8 x 10 ; 5,639 x 100 ; 5,8 x 10 ; 932,4 x 100 ; 0,234 x 1000 ; 0, 86 x 1000 Bài 2: Đặt tính rồi tính: a/ 4,32 x 28 b/ 56,32 x 624 c/ 148,1 x 14 d/ 26,3 x 514 Bài 3 : Một ô tô đi trong 2,5giờ đầu, mỗi giờ đi được 45 km ; trong 1,5 giờ sau đi được 61,5 km. Hỏi ô tô đi được quãng đường dài bao nhiêu ki-lô-mét Bài 4 : Tính nhanh: a/ 8 x 4,45 x 1,25 b/ 0,42 x 520 + 48 x 4,2 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn nhân một số thập phân với một số tự nhiên ta làm thế nào? - Muốn nhân một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 … ta làm thế nào? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Luyện tập nhân số thập phân với một số tự nhiên ; nhân một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 … - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách nhân một số thập phân với 10 ; 100 ; 1000 … - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. HS nêu * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(48)</span> - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách nhân một số thập phân với một số tự nhiên - GV nhận xét, chốt bài làm đúng: c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: Quãng đường ô tô đi trong 2,5 giờ là: 45 x 2,5 = 112,5(km) ô tô đi được quãng đường dài là: 112 ,5 + 61,5 = 174(km) Đáp số: 174km d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: a/ 8 x 4,45 x 1,25 = (8 x 1,25 ) x 4,45 = 10 x 4,45 = 44,5 b/ 0,42 x 520 + 48 x 4,2 = 0,42 x 10 x 52 + 48 x 4,2 = 4,2 x 52 + 48 x 4,2 = 4,2 x ( 52 + 48 ) = 4,2 x 100 = 420 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập nhân một số thập phân với một số thập phân - Nhận xét tiết học.. - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS nêu - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(49)</span> TUẦN 13 TIẾT 25 :. LUYỆN TẬP NHÂN MỘT SỐ THẬP PHÂN VỚI MỘT SỐ THẬP PHÂN. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng nhân một số thập phân với một số thập phân - Rèn kĩ năng giải các dạng toán đã học. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Đặt tính rồi tính: a/ 143,2 x 29,2 b/ 156,32 x 6,24 c/ 148,1 x 12,3 d/ 264,7 x 5,14 Bài 2 : Tìm X a/ X : 1,28 = 53,68 – 1,25 b/ X : 25,6 - 6,38 = 54,72 Bài 3 : Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài là 27,5 m , chiều rộng ngắn hơn chiều dài là 2,3m . Tính chu vi , diện tích thửa ruộng đó? Bài 4 : Tính nhanh: 0,9 x 95 + 1,8 x 2 + 0,9 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Luyện tập nhân một số thập phân với một số thập phân - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách nhân một số thập phân với một số thập phân. - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng: c/ Bài 3 : (HS giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. HS nêu * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS nêu - HS trả lời - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi.
<span class='text_page_counter'>(50)</span> làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: Chiều rộng thửa ruộng là: 27,5 – 2,3 = 25,2 (m) Chu vi thửa ruộng là: (27,5 + 25,3) x 2 = 105,4(m) Diện tích thửa ruộng là: 27,5 x 25,3 = 643(m2) Đáp số: 643(m2) d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: 0,9 x 95 + 1,8 x 2 + 0,9 = 0,9 x 95 + 0,9 x 2 x 2 + 0,9 x 1 = 0,9 x 95 + 0,9 x 4 + 0,3 x 1 = 0,9 x ( 95 + 4 + 1) = 0,9 x 100 = 90 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 26 :. làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. LUYỆN TẬP CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN.
<span class='text_page_counter'>(51)</span> CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng chia một số thập phân cho một số tự nhiên - Rèn kĩ năng giải các dạng toán đã học. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Đặt tính rồi tính: a/ 3272 : 68 b/ 342,91 : 53 c/ 48,75 : 13 d/ 78,24 : 12 Bài 2 : Tìm X a/ X x 64 = 194,56 b/ X x 35 = 142,45 Bài 3 : Một khu đất hình chữ nhật có chiều dài là 30,8m, chiều rộng là 25m.Người ta dự tính dùng 1 346,2m2 để xây nhà ở. 4 diện tích còn lại dùng để trồng cây xanh. Phần đất còn lại làm hồ bơi. Tính diện tích hồ bơi? Bài 4 : Tính nhanh: 18,5 : 46 + 14,8 : 46 + 12,7 : 46 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Luyện tập chia một số thập phân cho một số tự nhiên - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách chia một số thập phân cho một số tự nhiên. - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng: c/ Bài 3 : (HS Giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. HS nêu * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS lần lượt nêu. - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS nêu - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm.
<span class='text_page_counter'>(52)</span> - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: Diện tích khu đất là: 30,8 x 25 = 770(m2) Diện tích còn lại là: 770 – 346,2 = 423,8 (m2) Diện tích trồng cây xanh là: 1 423,8 x 4 = 105,95 (m2) Diện tích để làm hồ bơi là: 423,8 – 105, 95 = 317,85(m2) Đáp số: 317,85m2 d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: 18,5 : 46 + 14,8 : 46 + 12,7 : 46 = (18,5 + 14,8 + 12,7) : 46 = 46 : 46 = 1 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập chia một số thập phân cho 10 ; 100 ; 1000 … - Nhận xét tiết học.. TUẦN 14: TIẾT 27 :. - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. LUYỆN TẬP CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO 10 ; 100 ; 1000 ...
<span class='text_page_counter'>(53)</span> I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng chia một số thập phân cho 10 ; 100 ; 1000 … - Rèn kĩ năng giải các dạng toán đã học. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Tính nhẩm: 18,7 : 10 ; 28,12 : 10 ; 2579 : 100 ; 456, 2 : 100 ; 56,7 : 1000 ; 999. 53 : 1000 Bài 2 : Tìm X a/ X x 10 = 493,56 b/ X x 100 = 528,45 1 Bài 3 : Một kho thóc có 654, 3 tấn thóc. Người ta lấy ra 10 số thóc trong kho. Hỏi trong kho còn bao nhiêu tấn thóc? Bài 4 : Tính nhanh: 42, 7 x5 57,3x5 48,5 : 5 51,5 : 5 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Luyện tập chia một số thập phân cho 10 ; 100 ; 1000 … - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách chia một số thập phân cho 10, 100, 1000 … - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng: c/ Bài 3 : (HS giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. HS nêu * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS lần lượt nêu. - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS nêu - HS trao đổi theo cặp tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng.
<span class='text_page_counter'>(54)</span> - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: Số tấn thóc người ta lấy ra là: 654,5 : 10 = 65,45(tấn) Trong kho còn lại số tấn thóc là: 654,5 – 65,45 = 588,55(tấn ) Đáp số: 588,55 tấn d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: 42, 7 x5 57,3x5 (42, 7 57,3) x5 100 x5 500 48,5 : 5 51,5 : 5 = (48,5 51,5) : 5 = 100 : 5 = 20 = 25 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên có thương là số thập phân - Nhận xét tiết học.. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. TIẾT 28: LUYỆN TẬP CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ TỰ NHIÊN CÓ THƯƠNG LÀ SỐ THẬP PHÂN I-MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU: -Rèn kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên có thương là một số thập phân..
<span class='text_page_counter'>(55)</span> -Rèn kĩ năng giải các dạng toán đã học. II-CHUẨN BỊ: 1/Nội dung: -Bài 1:Tính 81 : 4 167: 25 75: 12 882 : 36 -Bài 2: Tìm X a/X x 5 = 12 b/X x 52 = 43 -Bài 3:Một kho thóc có 24 tấn thóc. Người ta lấy ra 2/5 số thóc trong kho. Hỏi trong kho còn bao nhiêu tấn thóc? -Bài 4:Tính nhanh: 42,7 x 5 + 57,3 x 5 48,5 : 5 + 51,5 : 5 2/ Đồ dùng dạy học: -Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1- BÀI CŨ: - Muốn chia một số tự nhiên cho một số tự -HS nêu, lớp nhận xét, bổ sung. nhiên mà còn dư ta làm thế nào? - GV nhận xét, tuyên dương. 2- BÀI MỚI: a/Giới thiệu bài: Tiết học hôm nay , các em sẽ luyện tập chia 1 số tự nhiên cho 1 số tự nhiên có thương là 1 số thập phân. -GV ghi tựa bài – vài HS nhắc lại. -HS nhắc lại tựa bài. b/HD HS luyện tập: *Bài 1: GV treo bảng phụ ghi nội dung BT1 lên. -Gọi HS nêu yêu cầu BT1 -1HS lớp nhận xét, bổ sung. -GV yêu cầu HS tự làm bài . -HS tự làm bài vào vở. 2 em lên -GV yêu cầu HS nhận xét và nêu cách chia. bảng làm và nêu cách làm. +GV nhận xét, chốt ý đúng. -Lớp nhận xét, bổ sung. -HS tự sửa bài sai. *Bài 2:GV treo bảng phụ ghi nội dung BT2 lên. + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -2HS đọc yêu cầu bài tập.Lớp lắng nghe. -Muốn tìm số bị chia ta làm thế nào? -HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ + GV yêu cầu HS tự làm bài. sung. -GV cho HS nhận xét bài của bạn trên bảng -HS tự làm bài vào vở. 2 em lên bảng làm. +GV nhận xét, chốt kết quả đúng. -HS nhận xét bài trên bảng, bổ *Bài 3:GV treo bảng phụ ghi nội dung BT3 lên. sung. + GV gọi HS đọc bài toán. -HS tự sửa bài sai. -Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? +GV yêu cầu HS trao đổi nhóm tìm cách giải rồi -2 HS đọc bài toán. tự giải vào vở. -Cho HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. -HS thảo luận nhóm bàn tìm.
<span class='text_page_counter'>(56)</span> +GV nhận xét, chốt bài giải đúng. Bài giải Số tấn thóc người ta lấy ra là: 24 x 2/5 = 4,8 ( tấn) Số thóc còn lại trong kho là: 24 – 4,8 = 19,2 (tấn) Đáp số: 19,2 tấn *Bài 4:GV treo bảng phụ ghi nội dung BT4 lên. -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập -Cho HS trao đổi nhóm tìm cách làm. Rồi tự làm bài vào vở. -Cho HS nhận xét bài trên bảng. + GV nhận xét, chốt cách làm đúng: 42,7 x 5 + 57,3 x 5 = (42,7 + 57,3 ) x 5 = 100 x 5 = 500 48,5 : 5 + 51,5 : 5 (48,5 + 51,5 ) : 5 100 : 5 20 = 25. +GV thu bài chấm. 3-CỦNG CỐ- DẶN DÒ: -Khi chia số tự nhiên cho số tự nhiên mà còn dư thì ta làm thế nào? -Về nhà ôn lại các kiến thức vừa luyện tập. -Chuẩn bị: Chia tự nhiên cho 1 số thập phân; chia 1 số thập phân cho 1 số thập phân. -Nhận xét tiết học.. cách giải rồi tự giải vào vở. 1 em lên bảng giải. -HS nhận xét bài giải của bạn trên bảng. -HS tự sửa bài sai.. -2 em đọc yêu cầu bài tập . -HS trao đổi nhóm đôi rồi tự làm bài vào vở. 1 em lên bảng làm. -Lớp nhận xét bài của bạn trên bảng.. - HS nộp vở cho GV chấm.. TUẦN 15 TIẾT 29 : LUYỆN TẬP CHIA MỘT SỐ TỰ NHIÊN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN ; CHIA MỘT SỐ THẬP PHÂN CHO MỘT SỐ THẬP PHÂN I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng chia một số tự nhiên cho một số thập phân ; chia một số thập phân cho một số thập phân - Rèn kĩ năng giải các dạng toán đã học. II. CHUẨN BỊ.
<span class='text_page_counter'>(57)</span> 1/ Nội dung Bài 1: Tính có đặt tính: 71 : 14,2 ; 416 : 2,56 ; 157,25 : 3,7 ; 174,72 : 31,2 Bài 2 : Tìm y : a/ y x 7,8 = 35,88 b/ 12,5 x y = 30 c/ y x 1,05 = 2,73 d/ 61,1 x y = 2,6 Bài 3 : Cứ đi 100 km một ô tô tiêu thụhết 12,5 lít xăng. Hỏi ô tô đi quãng đường 160 km thì tiêu tụ hết bao nhiêu lít xăng ? Bài 4 : Một hình chữ nhật có diện tích 115,6m2, chiều rộng là 8,5m. Tính chu vi của hình chữ nhật đó? 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm thế nào? - Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm sao? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Luyện tập chia một số tự nhiên cho một số thập phân ; chia một số thập phân cho một số thập phân - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên có thương là số thập phân - GV nhận xét, chốt kết quả: 5 ; 162,5 ; 42,5 ; 5,6 b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Nêu cách tìm thành phần chưa biết? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng:a/ y= 4,6 b/ y = 2,4 c/ y = 2,6 d/ y = 23,5 c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: Ô tô tiêu thụ hết hết số lít xăng là: 12,5 : 100 x 160 = 20(lít) Đáp số: 20lít. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. HS nêu * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS lần lượt nêu. - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS nêu - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng.
<span class='text_page_counter'>(58)</span> d/ Bài 4 : (HS giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4. - Muốn tính được chu vi hình chữ nhật ta phải biết gì? - Bài toán cho biết gì rồi? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Chiều dài hình chữ nhật đó là: 115,6 : 8,5 = 13,6(m) Chu vi hình chữ nhật đó là: ( 13,6 + 8,5) x 2 = 44,2(m) Đáp số: 44,2m - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập chung về phép chia số thập phân. - Nhận xét tiết học.. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS nêu yêu cầu của đề bài - HS nêu - HS nêu - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. TIẾT 30 : LUYỆN TẬP CHUNG VỀ PHÉP CHIA SỐ THẬP PHÂN I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng về phép chia số thập phân. - Rèn kĩ năng giải các dạng toán đã học. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Tính có đặt tính: 45, 54 : 18 115,5 : 7,5 300 : 24 Bài 2 : Tìm X : a/ X x (12,3 + 12,7) = 13 b/ 16 x X x 0,25 = 1. 931 : 24,5 c/ X – 2,15 = 29,904 : 4,8.
<span class='text_page_counter'>(59)</span> 2 Bài 3 : Một hình chữ nhật có chu vi là 121m, chiều rộng bằng 3 chiều dài . Tính diện tích hình chữ nhật đó? 2242,82 :100 37411,8 :1000 20 x14,96 x14 Bài 4 : Tính nhanh: 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn chia một số thập phân cho một số tự nhiên ta làm thế nào? - Muốn chia một số tự nhiên cho một số thập phân ta làm thế nào? - Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm sao? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Luyện tập chung về phép chia số thập phân. - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên có thương là số thập phân - GV nhận xét, chốt kết quả: 2,53 ; 15,4 ; 12,5 ; 38 b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Nêu cách tìm thành phần chưa biết? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng: a/ x = 0,52 b/ x = 0,25 c/ x = 8,38 c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: Nửa chu vi hình chữ nhật là: 121 : 2 = 60,5(m) Ta có sơ đồ:. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. HS nêu * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS lần lượt nêu. - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS nêu - HS nêu. - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng.
<span class='text_page_counter'>(60)</span> Chiều rộng : | Chiều dài : |. | |. | |. 60,5m |. Toàng số phần bằng nhau là: 2 + 3 = 5 (phần) Giá trị 1 phần là: 60,5 : 5 = 12,1 (m) Chiều rộng hình chữ nhật là: 12,1 x 2 = 24,2 (m) Chiều dài hình chữ nhật là: 12,1 x 3 = 36,3(m) Diện tích hình chữ nhật là: 36,3 x 24,2 = 878,46(m2) Đáp số: 878,46m2 d/ Bài 4 : (HS giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng.. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: 2242,82 :100 37411,8 :1000 22, 4282 37, 4118 20 x14,96 x14 = 4 x5 x14,96 x14 22, 4282 37, 4118 59,84 1 = (14,96 x 4) x(5 x14) = 59,84 x70 = 70 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm - Nhận xét tiết học.. TUẦN 16: TIẾT 31 :. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. LUYỆN TẬP TỈ SỐ PHẦN TRĂM VÀ GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng về tìm tỉ số phần trăm của hai số - Rèn kĩ năng giải các dạng toán của tỉ số phần trăm. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Tìm tỉ số phần trăm của : a/ 25 và 40 b/ 1,6 và 80 c/ 0,3 và 0,96 Bài 2 : a/ Tìm 2% của 1 000kg c/ Tìm 22% của 30m2. 3 4 4 d/ 2 4 và 3 7 e/ 18 và 5 b/ Tìm 15% của 36m d/ Tìm 0,4% của 3 tấn.
<span class='text_page_counter'>(61)</span> Bài 3 : Khi trả bài kiểm tra môn Toán của lớp 5A cô giáo nói: “Số điểm 10 chiếm 25%, số điểm 9 chiếm nhiều hơn số điểm 10 là 6,25% ; như vậy có 18 bạn được điểm 10 hoặc điểm 9, tất cả học sinh trong lớp đều nộp bài kiểm tra”. Hỏi lớp 5A có bao nhiêu học sinh. Bài 4: Một vườn hoa trồng 24 luống hoa. Trong đó có 16 luống trồng hoa đồng tiền, các luống còn laïi troàng hoa hoàng. Hoûi: a) Số luống trồng hoa đồng tiền chiếm bao nhiêu phần trăm số luống hoa trong vườn? a) Số luống trồng hoa hồng chiếm bao nhiêu phần trăm số luống hoa trong vườn? Bài 5 : Một người mua trái cây hết 600 000 đồng. Sau khi bán hết số trái cây, người đó thu được 720 000 đồng. Hỏi: a) Tieàn baùn baèng bao nhieâu phaàn traêm tieàn voán? b) Người đó đã lãi bao nhiêu phần trăm? 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn Tìm tỉ số phần trăm của 2 số ? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học luyện tập tỉ số phần trăm và giải toán về tỉ số phần trăm - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số - GV nhận xét, chốt kết quả: a/ 25 : 40 = 0,625 = 62,5% b/ 1,6 : 80 = 0,02 = 2% c/ 0,3 : 0,96 = 0,3125 = 31,25% 3 4 11 25 77 d/ 2 4 : 3 7 = 4 : 7 = 100 = 77% 4 90 e/ 18 : 5 = 4 = 22,5 = 2250% b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Nêu cách tìm 2% của 1000kg ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng: a/ 2% của 1000kg là; 1000 : 100 x 2 = 20(kg) b/ 15% của 36m là : 36 : 100 x 15 = 5,4(m) c/ 22% của 30m2 là: 30: 100 x 22 = 6,6(m2) d/ 0,4% của 3 tấn là: 3: 100 x 0,4 = 0,012(tấn) = 1,2kg c/ Bài 3 : (HS giỏi). HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. HS nêu. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS nêu cách tìm. - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng..
<span class='text_page_counter'>(62)</span> * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: Tỉ số phần trăm của số học sinh được điểm 9 là: 25% + 6,25% = 31,25% Tỉ số phần trăm của số học sinh được điểm 9 hoặc điểm 10 là: 25% + 31,25% = 56,25% Số học sinh của lớp 5A là: 18 : 56,25 x 100 = 32(học sinh) Đáp số : 32 học sinh - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập giải toán về tỉ số phần trăm (luyện tập về phép chia số thập phân) - Nhận xét tiết học.. TIẾT 32 :. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS nêu - HS lần lượt nêu. - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (LUYỆN TẬP VỀ PHÉP CHIA SỐ THẬP PHÂN). I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng về phép chia số thập phân - Rèn kĩ năng giải các dạng toán của tỉ số phần trăm. II. CHUẨN BỊ.
<span class='text_page_counter'>(63)</span> 1/ Nội dung Bài 1: Đặt tính rồi tính : 173,44 : 32 ; 85 : 14 ; 19,152 : 3,6 ; 9,558 : 2,7 Bài 2: Tìm A biết : a/ 15% của A là 90 b/ 23% của A là 69 c/ 12,5% của A là 62,5 d/ 4,6% của A là 11,5 Bài 3: Lãi suất tiết kiệm là 0,65 một tháng. Một người gửi tiết kiệm 8 000 000 đồng. Hỏi sau một tháng tổng số tiềh gửi và tiền lãi là bao nhiêu ? Bài 4: Giá bán một chiếc bàn là 500 000 đồng, trong đó tiền vật liệu chiếm 60%, còn lại là tiền công. Hỏi tiền công đóng chiếc bàn đó là bao nhiêu? Bài 5: Một nhà máy có 270 công nhân nữ, chiếm 36 % tổng số công nhân của nhà máy. Hỏi nhà máy đó có bao nhiêu công nhân nam. 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm thế nào ? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học luyện tập giải toán về tỉ số phần trăm; (luyện tập về phép chia số thập phân) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét, nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số - GV nhận xét, chốt kết quả: a/ 5,42 ; b/ 6,07 c/ 5,32 d/ 3,54 b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Nêu cách tìm A biết : 15% của A là 90 ? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng: a/ 15% của A là 90 Vậy A = 90 : 15 x 100 = 600 b/ 23% của A là 69 Vậy A = 69 : 23 x 100 = 300 c/ 12,5% của A là 62,5 Vậy A = 62,5 : 12,5 x 100 = 500 d/ 4,6% của A là 11,5 Vậy a = 11,5 : 4,6 x 100 = 250 c/ Bài 3 : (HS giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. HS nêu * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS nêu cách tìm. - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng.. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS nêu - HS lần lượt nêu. - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm.
<span class='text_page_counter'>(64)</span> - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: Tiền lãi sau 1 tháng của người đó là: 8 000 000 : 100 x 0,65 = 52 000(đồng) Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau 1 tháng của người đó là: 8 000 000 + 52 000 = 8 052 000(đồng) Đáp số: 8 052 000 đồng - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập giải toán về tỉ số phần trăm ; ôn tập cuối học kì I - Nhận xét tiết học.. TUẦN 17: TIẾT 33 :. - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. LUYỆN TẬP GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM ÔN TẬP CUỐI KÌ I.
<span class='text_page_counter'>(65)</span> I. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng về cộng , trừ, nhân, chia số thập phân . - Rèn kĩ năng giải các dạng toán của tỉ số phần trăm. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Đặt tính rồi tính : 217,5 + 35,8 ; 419,8 – 47,9 ; 2,05 x 34 ; 120 : 75 Bài 2: Tìm tỉ số phần trăm của 2 số : a/ 25m và 60m b/ 250kg và 120kg Bài 3: Một trường tiểu học có 1056 học sinh giỏi, chiếm 88% số học sinh toàn trường. Hỏi trường đó có bao nhiêu học sinh. Bài 4: Một miếng đất hình chữ nhật có chu vi là 135m, chiều dài gấp rưỡi chiều rộng. Tính diện tích miếng đất đó. 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn tìm tỉ số phần trăm của 2 số ta làm thế nào ? - Muốn tính diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập giải toán về tỉ số phần trăm ; ôn tập cuối kì I - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, chốt kết quả: 253,3 ; 371,9 ; 69,7 ; 1,6 b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Nêu cách tìm tỉ số phần trăm của 2 số - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng: a/ Tỉ số phần trăm của 25m và 60m là: 25 : 60 = 0,4166 = 41,66% b/ Tỉ số phần trăm của 250kg và 120kg là: 250 : 120 = 2,0833 = 208,33% c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. HS nêu * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS nêu cách tìm. - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng.. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS nêu - HS lần lượt nêu. - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm..
<span class='text_page_counter'>(66)</span> - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: Trường đó có số học sinh là: 1056 : 88 x 100 = 1200(học sinh) Đáp số: 1200 học sinh d/ Bài 4 : (HS giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng.. - HS nhận xét bài trên bảng. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: 3 Đổi : gấp rưỡi = 2 Nửa chu vi miếng đất hình chữ nhật là: 135 : 2 = 67,5(m) Ta có sơ đồ: Chiều dài:. |. |. |. |. 67,5m Chiều rộng: | | Tổng số phần bằmg nhau là: 3 + 2 = 5(phần) Giá trị 1 phần là: 67,5 : 5 = 13,5(m) Chiều dài miếng đất là: 13,5 x 3 = 40,5(m) Chiều rộng miếng đất là: 13,5 x 2 = 27(m) Diện tích niếng đất là: 40,5 x 27 = 1093,5(m2) Đáp số: 1093,5 m2 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Ôn tập cuối kì I - Nhận xét tiết học.. TIẾT 34 :. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. ÔN TẬP CUỐI KÌ I. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng về cộng , trừ, nhân, chia số thập phân . - Rèn kĩ năng về tìm thành phần chưa biết của phép tính, đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích . - Rèn cách tính nhanh.
<span class='text_page_counter'>(67)</span> - Rèn kĩ năng giải các dạng toán đã học. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Đặt tính rồi tính : 286,34 + 521,85 516,40 – 350,28 25,04 x 3,5 45,54 : 18 Bài 2: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a/ 9m 6dm = …… m b/ 5tấn 562kg = …… tấn 2 2 2 c/ 2cm 5 mm = …… cm d/ 34 00 m2 =.. ha Bài 3: Tìm X : X x 7,8 = 35,88 5 Bài 4: Một mảnh đất hình chữ nhật có chiều dài 18m, chiều rộng bằng 6 chiều dài. Người ta dành 32,5% diện tích mảnh đất để làm nhà. Tính diện tích phần đất làm nhà. 2242,82 :100 37411,8 :1000 20 x14,96 x14 Bài 5: Tính nhanh: 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu cách cộng hai số thập phân. - Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào? - Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm sao? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : ôn tập cuối kì I - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, chốt kết quả: a/ 808,19 b/ 166,12 c/ 87,640 d/ 2,53 b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp hoặc kém nhau mấy lần? - Hai đơn vị đo độ dài hoặc khối lượng liền nhau gấp hoặc kém nhau mấy lần? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng: a/ 9,6m b/ 5,562tấn c/ 2,05cm2 d/ 0,34ha c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - GV theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. HS nêu * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS nêu.. - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * Hoạt động cá nhân – làm vở - HS nêu yêu cầu của bài 3 - HS nêu - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài của bạn làm ở bảng và.
<span class='text_page_counter'>(68)</span> - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét và chốt kết quả đúng. d/ Bài 4: (HS giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: 5 Chiều rộng của mảnh đất là: 18 x 6 = 15(m) Diện tích của mảnh đất là: 18 x 15 = 270(m2) Diện tích đất để làm nhà : 270 : 100 x 32,5 = 87,75(m2) Đáp số: 87,75 m2 e/ Bài 5 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 5 - Gọi HS đọc đề bài 5. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng.. đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS đọc - HS lần lượt nêu. - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: 2242,82 :100 37411,8 :1000 22, 4282 37, 4118 20 x14,96 x14 = (14,96 x 4) x(5 x14) 59,84 1 59,84 x 70 = = 70 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Ôn tập cuối kì I - Nhận xét tiết học.. TUẦN 18: TIẾT 35 :. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. ÔN TẬP CUỐI KÌ I. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng về cộng , trừ, nhân, chia số thập phân . - Rèn kĩ năng về tìm thành phần chưa biết của phép tính, đổi đơn vị đo độ dài, khối lượng, diện tích . - Rèn kĩ năng giải các dạng toán đã học. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung.
<span class='text_page_counter'>(69)</span> Bài 1: Đặt tính rồi tính : 378,25 + 586,96 ; 516,4 – 350,68 ; 29,04 x 8,6 ; 20,65 : 35 Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a/ 2tấn 40kg = 2040kg b/ 630ha < 63km2 3 23 d/ 4 5 < 5. c/ 350mm2 = 35cm2 Bài 3: Viết các số thập phân gồm có : a/ Bốn mươi lăm mét vuông,bảy phần trăm mét vuông b/ Sáu mươi hai phần nghìn tấn Bài 4: Trên một mảnh đất, diện tích dành để làm nhà là 80m2. Diện tích đất còn lại nhiều hơn diện tích đất làm nhà là 240m2. a/ Tìm tỉ số phần trăm của đất làm nhà và diện tích đất còn lại. b/ Diện tích đất còn lại bằng bao nhiêu phần trăm diện tích của mảnh đất? 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu cách cộng hai số thập phân. - Muốn nhân một số thập phân với một số thập phân ta làm thế nào? - Muốn chia một số thập phân cho một số thập phân ta làm sao? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : ôn tập cuối kì I - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, chốt kết quả: a/ 965,21 b/ 165,72 c/ 249,744 d/ 0,59 b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Hai đơn vị đo diện tích liền nhau gấp hoặc kém nhau mấy lần? - Hai đơn vị đo độ dài hoặc khối lượng liền nhau gấp hoặc kém nhau mấy lần? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng: a/ Đ b/ Đ c/ S d/ S c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Nêu các hàng của số thập phân theo thứ tự từ lớn đến bé. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. HS nêu * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS nêu.. - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * Hoạt động cá nhân – làm vở - HS nêu yêu cầu của bài 3 - HS nêu - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm..
<span class='text_page_counter'>(70)</span> - GV theo dõi, giúp đỡ những HS còn lúng túng. - Gọi HS nhận xét bài của bạn. - GV nhận xét và chốt kết quả đúng: a/ 45,07m2 b/ 0,062 tấn d/ Bài 4: (HS giỏi) * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: Diện tích đất còn lại là : 80 + 240 = 320(m2) Diện tích mảnh đất là: 320 + 80 = 400(m2) Tỉ số phần trăm của diện tích đất làm nhà và diện tích đất còn lại là: 80 : 320 = 0,25 = 25% Tỉ số phần trăm của diện tích đất còn lại và diện tích của mảnh đất là: 320 : 400 = 0,8 = 80% Đáp số: a/ 25% b/ 80% - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Chữa bài kiểm tra cuối kì I; Luyện tập về hình tam giác, diện tích hình tam giác. - Nhận xét tiết học.. - HS nhận xét bài của bạn làm ở bảng và đổi chéo vở kiểm tra bài cho nhau.. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS đọc - HS lần lượt nêu. - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. TIẾT 36 : CHỮA BÀI KIỂM TRA CUỐI KÌ I ; LUYỆN TẬP VỀ HÌNH TAM GIÁC, DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Giúp học sinh nắm vững cách làm bài thi và rèn kĩ năng làm toán giải, tính nhanh. - Rèn cách vẽ, tìm cạnh đáy và đường cao tương ứng. - Rèn kĩ năng giải các giải toán tính diện tích hình thang. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung * Chữa bài kiểm tra (đề của PGD) * Luyện tập về hình tam giác, diện tích hình tam giác. Bài 1: Vẽ đường cao của mỗi tam giác ứng với cạnh đáy AB C A A.
<span class='text_page_counter'>(71)</span> A B C B C Bài 2: Chỉ ra đáy và chiều cao tương ứng của mỗi hình tam giác sau: M C. B. H. C. A. B. C I 2 Bài 3: Một hình tam giác có cạnh đáy dài 36cm. Chiều cao tương ứng bằng 3 đáy. Tính diện tích hình tam giác đó. 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập, đề thi toán cuối học kì I (đề của PGD) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Chữa bài kiểm tra cuối kì I; Luyện tập về hình tam giác, diện tích hình tam giác. - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập * Chữa bài kiểm tra cuối học kì I - GV chữa từng bài lên bảng, yêu cầu HS viết vào tập. * Luyện tập về hình tam giác, diện tích hình tam giác. a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét, chốt kết quả: b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng: c/ Bài 3: * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 3. - Bài toán cho biết gì? Hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng :. B. B. A. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. HS nêu * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS đọc - HS lần lượt nêu. - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng.
<span class='text_page_counter'>(72)</span> Bài giải: 2 Chiều cao của hình tam giác là: 36 x 3 = 24(cm) Diện tích hình tam giác là: 36 x 24 : 2 = 432(cm2) Đáp số: 432 cm2 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về hình tam giác, diện tích hình tam giác. - Nhận xét tiết học.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. KÍ DUYỆT Kiểm tra của khối Ngày…../……/……. Kiểm tra của CM Ngày……../……./…….. KT. PHT. ĐÃ IN ĐẾN HẾT TUẦN 18 TRANG 72 TUẦN 19: TIẾT 37 :. LUYỆN TẬP VỀ HÌNH TAM GIÁC VÀ TÍNH DIỆN TÍCH HÌNH TAM GIÁC.. I. MỤC ĐÍCH- YÊU CẦU - Rèn luyện kĩ năng về vẽ hình tam giác, đường cao. - Rèn kĩ năng tính diện tích hình tam giác. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Vẽ hình tam giác ABC có một góc tù và kẻ đường cao của hình tam giác đó với cạnh đáy BC Bài 2: Tính diện tích của hình tam giác có: 3 1 a/ Độ dài đáy là 4 m và chiều cao là 2 m c/ Độ dài đáy là 45 cm và chiều cao là 2,4 dm.
<span class='text_page_counter'>(73)</span> 4 b/ Độ dài đáy là 5 m và chiều cao là 3,5dm d/ Độ dài đáy là 1,5 m và chiều cao là 10,2 dm Bài 3: Tính diện tích hình tam giác MDC (xem hình vẽ). Biết hình chữ nhật ABCD có AB = 25cm; BC = 16cm A M B. D. C. 2 Bài 4: Tính độ dài cạnh đáy của một hình tam giác có chiều cao là 5 m và diện tích là 1200m2 . Bài 5: Tính diện tích hình tứ giác MBND (xem hình vẽ). Biết HCN ABCD có chiều dài DC = 36 cm, 1 chiều rộng AD = 20 cm, AM = MB, BN = NC. 3 A. M. B N. D. C. 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập về hình tam giác, diện tích hình tam giác. - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Muốn tìm diện tích hình tam giác ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng: 3 1 3 a/ Diện tích hình tam giác là: 4 x 2 : 2 = 16 m2. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng. HS nêu * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS nêu. - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng..
<span class='text_page_counter'>(74)</span> 4 b/ Đổi: 5 m = 0,8m = 8dm Diện tích hình tam giác là: 8 x 3,5 : 2 = 14dm2 c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: Diện tích hình tam giác MDC là: 25 x 16 : 2 = 200(cm2) Đáp số: 200cm2 d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4. - Muốn tính độ dài đáy ta làm thế nào? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: 2 Đổi 5 m = 40cm Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là: 1200 x 2 : 40 = 60(cm) Đáp số: 60cm - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về hình thang và diện tích hình thang - Nhận xét tiết học.. TIẾT 38 :. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS nêu - HS lần lượt nêu. - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trả lời. - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. LUYỆN TẬP VỀ HÌNH THANG VÀ DIỆN TÍCH HÌNH THANG.. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố về khái niệm về hình thang, hình thang vuông - Rèn kĩ năng tính diện tích hình thang, tổng 2 đáy. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Hãy nêu đặc điểm của hình thang, hình thang vuông Bài 2: Tính diện tích của hình thang có: a/ Độ dài 2 đáy là 15cm và 11cm, chiều cao là 9cm b/ Độ dài 2 đáy là 20,5m và 15,2m, chiều cao là 7,8m Bài 3: Tính diện tích hình thang AMCD (xem hình vẽ) Biết hình chữ nhật ABCD có AB = 27cm; BC 2 = 14 cm ; AM = 3 AB A M B.
<span class='text_page_counter'>(75)</span> D. C. Bài 4: Một hình thang có diện tích là 207cm2, chiều cao là 9cm. Tính tổng độ dài hai đáy Bài 5: Một hình tam giác có đáy 20 cm, chiều cao 12 cm. Một hình thang có diện tích bằng diện tích hình tam giác và có chiều cao bằng 10 cm. Tính trung bình cộng độ dài hai đáy của hình thang. 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào? - Tổng hai đáy bằng gì? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : : Luyện tập về hình thang và diện tích hình thang - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Muốn tìm diện tích hình thang ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng: a/ Diện tích hình thang là: (15 + 11) x 9 : 2 = 117cm2 b/ Diện tích hình thang là: (20,5 + 15,2) x 7,8 : 2 = 139,23m2 c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: 2 Độ dài đáy bé AM là: 27 x 3 = 18(cm) Diện tích hình thang AMCD là:. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm miệng - 1 HS nêu yêu cầu - HS lần lượt trả lời * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS nêu. - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng.. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS nêu - HS lần lượt nêu. - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng.
<span class='text_page_counter'>(76)</span> (27 + 18) x 14 : 2 = 315(cm2) Đáp số: 315cm2 d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài 4. - Muốn tính độ dài 2 đáy ta làm thế nào? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Tổng 2 đáy của hình thang là: 207 x 2 : 9 = 46(cm) Đáp số: 46cm - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về hình tròn, chu vi hình tròn - Nhận xét tiết học.. TUẦN 20: TIẾT 39 :. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trả lời. - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. LUYỆN TẬP VỀ HÌNH TRÒN, CHU VI HÌNH TRÒN.. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố về khái niệm về đường tròn, hình tròn. - Rèn kĩ năng tính chu vi hình tròn, đường kính, bán kính. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Hãy vẽ hình tròn có đường kính 6cm và nêu đặc điểm các bán kính của hình tròn đó Bài 2: Tính chu vi của hình tròn có: 4 a/ Đường kính là 0,8cm b/ Bán kính là 5 m Bài 3: a/ Tính đường kính của một hình tròn có chu vi là 37,68dm b/ Tính bán kính của một hình tròn có chu vi là 43,96cm Bài 4: Cho hình tròn tâm O, đường kính AB = 8 cm (xem hình vẽ): a/ Tính chu vi hình tròn tâm O đường kính AB. Hình tròn tâm M, đường kính AO và hình tròn tâm N đường kính OB. M N.
<span class='text_page_counter'>(77)</span> b/ So sánh tổng chu vi của hình tròn tâm M và hình tròn tâm N với chu vi hình tròn tâm O.. A. B M. 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? - Bán kính hình tròn bằng gì? - Muốn tính đường kính ta làm thế nào? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập về hình tròn, chu vi hình tròn - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS vẽ hình vào vở và trả lời - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Muốn tính chu vi hình tròn khi biết đường kính ta làm thế nào? - Muốn tính chu vi hình tròn khi biết bán kính ta làm thế nào? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng a/ Chu vi hình tròn là: 0,8 x 3,14 = 2,512(cm2) 4 b/ Chu vi hình tròn là: 5 x 2 x 3,14 = 5,024 (m2) c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: Đường kính của một hình tròn là 37,68 : 3,14 = 12(dm) Bán kính của một hình tròn là : 43,96 : 3,14 : 2 = 7(cm) Đáp số: a/ 12dm ; b/ 7cm. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm miệng - 1 HS nêu yêu cầu - HS vẽ hình và lần lượt trả lời * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS nêu.. - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng.. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS nêu - HS lần lượt nêu. - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng. - HS nộp vở..
<span class='text_page_counter'>(78)</span> - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về diện tích hình tròn - Nhận xét tiết học.. TIẾT 40 :. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN.. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố về quy tắc, công thức tính diện tích hình tròn - Rèn kĩ năng diện tích hình tròn II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung 3 Bài 1: a/ Tính diện tích của một hình tròn có bán kính là: r = 0,6m ; r = 4 m b/ Tính diện tích của một hình tròn có đường kính là: d = 18cm ; d = 8,4dm Bài 2: Miệng giếng nước là một hình tròn có bán kính 0,8m. Bao quanh miệng giếng có xây thành giếng rộng 0,4m. Tính diện tích thành giếng đó. Bài 3: Hình dưới đây tạo bởi nửa hình tròn và hình thang vuông. Hãy tính diện tích hình đó. 12cm 6cm. 16cm 2/ Đồ dùng:.
<span class='text_page_counter'>(79)</span> - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn tính diện tích hình tròn ta làm thế nào? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập về diện tích hình tròn - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: a/ Diện tích hình tròn đó là: 0,6 x 0,6 x 3,14 = 1,1304(m2) Diện tích hình tròn đó là: 3 3 4 x 4 x 3,14 = 1,76625(m2) b/ Bán kính hình tròn là: 18 : 2 = 9(cm) Diện tích hình tròn là: 9 x 9 x 3,14 = 254 ,34(cm2) Bán kính hình tròn là: 8,4 : 2 = 4,2(dm) Diện tích hình tròn là: 4,2 x 4,2 x 3,14 = 55,3896(dm2) Đáp số : a/ 1,1304m2 ; 1,76625m2 b/ 254 ,34cm2 ; 55,3896dm2 b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS đọc đề bài 2. - Muốn tính được diện tích thành giếng ta phải tính cái gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Diện tích mặt giếng là: 0,8 x 0,8 x 3,14 = 2,0096(m2) Bán kính mặt giếng và thánh giếng là: 0,8 + 0,4 = 1,2(m) Diện tích của mặt giếng và thành giếng là: 1,2 x 1,2 x 3,14 = 4,2516(m2) Diện tích thành giếng là: 4,2516 - 2,0096 = 2,512(m2) Đáp số : 2,512 m2 c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trả lời. - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. .. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS nêu - HS lần lượt nêu. - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm..
<span class='text_page_counter'>(80)</span> - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: Diện tích nửa hình tròn tâm O là (6 x 6 x 3,14) : 2 = 56,52(m2) Chiều cao của hình thang vuông là: 6 + 6 = 12(cm) Diện tích của hình thang vuông là: (12 + 16) x 12 : 2 = 168(cm2) Tổng diện tích của hình bên là: 56,52 + 168 = 224,52(cm2) Đáp số: 224,52cm2 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về chu vi và diện tích hình tròn - Nhận xét tiết học.. TUẦN 21: TIẾT 41 :. - HS nhận xét bài trên bảng. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. LUYỆN TẬP VỀ CHU VI VÀ DIỆN TÍCH HÌNH TRÒN. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng tính chu vi và diện tích hình tròn II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Một bánh xe hình tròn có đường kính là 0,8m. a/ Tính chu vi của bánh xe đó. b/ Tính diện tích của bánh xe đó. Bài 2: Tính diện tích hình tròn có chu vi là 12,56cm Bài 3: Một bánh xe hình tròn có đường kính 0,8m. Hỏi bánh xe lăn được bao nhiêu vòng để đi được quãng đường 2512m? 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn tính chu vi hình tròn ta làm thế nào? - Muốn tính diện tích hình tròn ta làm sao? - GV nhận xét.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu..
<span class='text_page_counter'>(81)</span> C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập về chu vi và diện tích hình tròn - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Chu vi của bánh xe là: 0,8 x 3,14 = 2,512(m) Bán kính của bánh xe đó là: 0,8 : 2 = 0,4(m) Diện tích bánh xe đó: 0,4 x 0,4 x 3,14 = 0,5024(m) Đáp số : 2,512m ; 0,5024m2 b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Muốn tính diện tích hình tròn ta phải biết cái gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng: Bán kính hình tròn là: 12,56 : 3,12 : 2 = 29cm) Diện tích hình tròn là: 2 x 2 x 3,14 = 12,56(cm2) c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: Chu vi của bánh xe là: 0,8 x 3,14 = 2,512(m) Số vòng bánh xe lăn là: 2512 : 2,512 = 1000(vòng) Đáp số : 1000 vòng - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về tính diện tích các hình đã học. - Nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS nêu. - HS làm vở, 2 HS lên bảng làm - HS nhận xét bạn làm bài trên bảng.. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS nêu - HS lần lượt nêu. - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(82)</span> TIẾT 42 :. LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH CÁC HÌNH ĐÃ HỌC. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng tính diện tích các hình. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài1: Tính diện tích hình tròn có : a/ Bán kính là 8cm b/ Đường kính là 15cm Bài 2: Tính diện tích hình tam giác MDN (xem hình vẽ). Biết hình vuông ABCD có cạnh 20cm và AM = MB ; BN = NC A M B N D C Bài 3: Cho hình thang vuông ABCD có kích thước như hình vẽ. Tính: a/ Diện tích hình thang ABCD. A 30cm B b/ Diện tích hình tam giác ABC 25cm D. C 50cm. 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
<span class='text_page_counter'>(83)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm thế nào? - Muốn tính diện tích hình thang ta làm sao? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập về tính diện tích các hình đã học. - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Diện tích của hình tròn là: 8 x 8 x 3,14 = 200,96(cm2) Bán kính của hình tròn là: 15 : 2 = 7,5(cm) Diện tích hình tròn là: 7,5 x 7,5 x 3,14 = 176,625(cm2) Đáp số : a/ 200,96cm2 ; b/ 176,625cm2 b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS đọc đề bài 2. - Nhìn vào hình vẽ cho cô biết diện tích hình tam giác MDN bằng gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Ta có AM = MB = BN = NC Độ dài cạnh AM là: 20 : 2 = 10(cm) Diện tích hình tam giác DAM là: 20 x 10 : 2 = 100(cm2) Diện tích hình tam giác MBN là: 10 x 10 : 2 = 50(cm2) Diện tích hình tam giác NCD là:20 x 10 : 2 = 100(cm2) Diện tích hình vuông ABCD là: 20 x 20 = 400(cm2) Diện tích hình tam giác MDN là: 400 – (100 + 50 + 100) = 150(cm2) Đáp số: 150cm2 c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Bài toán cho biết gì và hỏi gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách giải rồi làm bài vào vở - Yêu cầu HS nêu cách làm - Gọi HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét chốt bài làm đúng : Bài giải: Diện tích hình thang ABCD là: (50 + 30) x 25 : 2 = 1000(cm2). HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trả lời. - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. .. * Hoạt động nhóm bàn – làm vở - 1 HS nêu - HS lần lượt nêu. - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở - HS nêu cách làm - 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét bài trên bảng.
<span class='text_page_counter'>(84)</span> Diện tích hình tam giác ADC là: 25 x 50 : 2 = 625(cm2) Diện tích hình tam giác ABC là:1000 – 625 = 375(cm2) Đáp số : a/ 1000 cm2 ; b/ 375cm2 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về hình hộp chữ nhật và hình lập phương - Nhận xét tiết học.. TUẦN 22: TIẾT 43 :. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. LUYỆN TẬP VỀ HÌNH HỘP CHỮ NHẬT VÀ HÌNH LẬP PHƯƠNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố về khái niệm về hình hộp chữ nhật, hình lập phương - Rèn kĩ năng vẽ hình hộp chữ nhật, hình lập phương. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a/ Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 8 đỉnh, 12 cạnh. b/ Hình hộp chữ nhật có 6 mặt là các hình chữ nhật bằng nhau. c/ Hình lập phương có 6 mặt là các hình vuông bằng nhau. Bài 2: Hãy vẽ một hình hộp chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm, chiều cao 4cm. Ghi tên hình và các cạnh bằng bằng nhau. Bài 3: Hãy vẽ một hình lập phương có cạnh dài 4cm 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Hình hộp chữ nhật có bao nhiêu mặt, bao nhiêu đỉnh, bao nhiêu cạnh? - các mặt của hình lập phương như thế nào? - GV nhận xét.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu..
<span class='text_page_counter'>(85)</span> C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập về hình hộp chữ nhật và hình lập phương - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm. - Yêu cầu HS nhận xét. - GV nhận xét, chốt bài làm đúng : a/ Đ, b/ S, C/ Đ b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS vẽ hình vào vở và trả lời - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài 3 - Yêu cầu HS vẽ hình vào vở và trả lời - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - Nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - HS nhận xét. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS vẽ hình và lần lượt trả lời - HS làm vở, 1 HS lên bảng vẽ - HS nhận xét hình bạn vẽ trên bảng. * Hoạt động cá nhân – làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS vẽ hình và lần lượt trả lời - HS làm vở, 1 HS lên bảng vẽ - HS nhận xét hình bạn vẽ trên bảng. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(86)</span> TIẾT 44 :. LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT.. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật có: a/ Chiều dài là 7,6dm, chiều rộng là 4,8dm, chiều cao là 2,5dm 4 2 3 b/ Chiều dài là 5 m, chiều rộng là 5 m, chiều cao là 5 m. Bài 2: Một cái hộp làm bằng tôn (không có nắp) dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 30cm, chiều rộng 20cm, chiều cao 15cm. Tính diện tích tôn dùng để làm cái hộp đó ( không tính mép hàn) 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn tính diện tích xung quanh hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? - Muốn tính diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật ta làm sao? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật. - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài..
<span class='text_page_counter'>(87)</span> 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: a/ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (7,6 + 4,8) x 2 x 2,5 = 62 (dm2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 62 + (7,6 x 4,8 ) x 2 = 134,96(dm2) Đáp số : 62 dm2 ; 134,96 dm2 b/ Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 4 2 3 36 ( 5 + 5 ) x 2 x 5 = 25 (m2) Diện tích toàn phần của hình hộp chữ nhật là: 36 4 2 52 25 + ( 5 x 5 ) x 2 = 25 (m2) 36 52 Đáp số : 25 m2 ; 25 m2 b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS đọc đề bài 2. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Diện tích xung quanh của cái hộp là: (30 + 20 ) x 2 x 15 = 1500 (m2) Diện tích đáy của hình hộp là: 30 x 20 = 600 (m2) Diện tích tôn dùng để làm cái hộp là: 1500 + 600 = 2100(m2) Đáp số: 2100 m2 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - Nhận xét tiết học.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. .. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(88)</span> TUẦN 23: TIẾT 45 :. LUYỆN TẬP VỀ DIỆN TÍCH XUNG QUANH VÀ DIỆN TÍCH TOÀN PHẦN CỦA HÌNH LẬP PHƯƠNG.. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Tính diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương có cạnh: 2 a/ 11cm ; b/ 6,5dm ; c/ 5 m Bài 2: Người ta làm một cái hộp làm bằng tôn (không có nắp) dạng hình lập phương có cạnh 10cm. Tính diện tích tôn cần dùng để làm cái hộp đó (không tính mép hàn) 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn tính diện tích xung quanh hình lập phương ta làm thế nào? - Muốn tính diện tích toàn phần của hình lận phương ta làm sao? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập về diện tích xung quanh và diện tích toàn phần của hình lập phương. - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(89)</span> - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: a/ Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 11 x 11 x 4 = 484 (cm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 11 x 11 x 6 = 726(cm2) b/ Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 6,5 x 6,5 x 4 = 169(dm2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 6,5 x 6,5 x 6 = 253,6 (dm2) c/ Diện tích xung quanh của hình lập phương là: 2 2 16 5 x 5 x 4 = 25 (m2) Diện tích toàn phần của hình lập phương là: 2 2 24 5 x 5 x 6 = 25 (m2) Đáp số : a/ 484 cm2 ; 726cm2 b/ 169dm2 ; 253,6 dm2 16 24 2 c/ 25 m ; 25 m2 b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS đọc đề bài 2. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Diện tích xung quanh của cái hộp là: (30 + 20 ) x 2 x 15 = 1500 (m2) Diện tích đáy của hình hộp là: 30 x 20 = 600 (m2) Diện tích tôn dùng để làm cái hộp là: 1500 + 600 = 2100(m2) Đáp số: 2100 m2 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về thể tích của một hình ; cm3 ; dm3 ; (Luyện giải toán có lời văn) - Nhận xét tiết học.. - HS làm bài vào vở. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. .. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(90)</span> TIẾT 46 :. LUYỆN TẬP VỀ THỂ TÍCH CỦA MỘT HÌNH XĂNG-TI-MÉT KHỐI, ĐỀ-XI-MÉT KHỐI. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn cho HS nắm về khái niệm thể tích của một hình. - Rèn kĩ năng nắm chắc về đơn vị đo thể tích và mối quan hệ giữa cm3 và dm3 II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Ghi lại cách đọc số sau : 127 75cm3 ; 205 dm3 ; 279cm3 ; 2,7 cm3 ; 100 dm3 Bài 2: Viết các số đo thích hợp vào chỗ chấm: 9 2,5dm3 = ……………cm3 ; 4,06cm3 = ……… dm3 ; 10 dm3 = … cm3 ; 456789cm3 = dm3 Bài 3: Người ta quét vôi một căn phòng hình hộp chữ nhật có chiều dài 9m, chiều rộng 4m, chiều cao 3,5m. Diện tích các cửa là 6,8m2. Tính diện tích cần quét vôi. Biết rằng người ta chỉ quét phía trong căn phòng và trần nhà. 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Xăng-ti-mét khối viết tắt là gì? - Đề-xi-mét khối viết tắt là gì? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập về thể tích của một hình ; cm3 ; dm3 ; (Luyện giải toán có lời văn) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở.
<span class='text_page_counter'>(91)</span> - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Diện tích xung quanh của căn phòng là: (9 + 4 ) x 2 x 3,5 = 91(m2) Diện tích trần nhà của căn phòng là: 9 x 4 = 36 (m2) Diện tích cần quét vôi là: 91 + 36 – 6,8 = 120,2(m2) Đáp số: 120,2 m2 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về m3; Thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Nhận xét tiết học.. - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. .. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(92)</span> TUẦN 24 TIẾT 47 :. LUYỆN TẬP VỀ MÉT KHỐI ; THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT VÀ HÌNH LẬP PHƯƠNG.. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng nắm chắc về đơn vị đo thể tích : m3 - Rèn kĩ năng tính thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Ghi lại cách đọc số sau : 25 2,35m3 ; 905 m3 ; 27,29m3 ; 2,7 cm3 ; 100 m3 Bài 2: Viết các số đo thích hợp vào chỗ chấm: 5 3,5m3 = ……………… cm3 ; 406cm3 = ……… m3 ; 10 m3 = …… dm3 ; 456789cm3 = dm3 Bài 3: a/ Tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài là 8,5dm, chiều rộng là 6dm, chiều cao là 4,5dm b/ Tính thể tích của hình lập phương có cạnh là 7,5dm 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Mét khối viết tắt là gì? - Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? - Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm sao? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập về mét khối ; Thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở.
<span class='text_page_counter'>(93)</span> - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8,5 x 6 x 4,5 = 229,5 (dm3) Thể tích hình lập phương là: 7,5 x 7,5 x 7,5 = 421,875(dm3) Đáp số: a/ 229,5 dm3 ; b/ 421,875dm3 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - Nhận xét tiết học.. - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. .. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(94)</span> TIẾT 48 :. LUYỆN TẬP VỀ THỂ TÍCH CỦA HÌNH HỘP CHỮ NHẬT VÀ HÌNH LẬP PHƯƠNG.. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng tính thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung 4 2 3 Bài 1: a/ Tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài là 5 m, chiều rộng là 5 m, chiều cao là 4 m 4 b/ Tính thể tích của hình lập phương có cạnh là 5 Bài 2: Một khúc gỗ dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 2,5m, chiều rộng 0,6m, chiều cao 0,4m. Hỏi 3 4 thể tích của khúc gỗ đó bằng bao nhiêu mét khối? Bài 3: Một khối gỗ dạng hình lập phương có cạnh 20cm. Người ta cắt đi một phần gỗ cũng có dạng hình lập phương có cạnh bằng nửa cạnh khối gỗ đó. Tính thể tích phần gỗ còn lại. 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn tính thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? - Muốn tính thể tích hình lập phương ta làm sao? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập về thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương. - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Thể tích của hình hộp chữ nhật là:. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở.
<span class='text_page_counter'>(95)</span> 4 2 3 6 5 x 5 x 4 = 25 (m3) Thể tích của hình lập phương là: 4 4 4 64 5 x 5 x 5 = 125 (m3) 6 64 Đáp số: a/ 25 m3 ; b/ 125 m3 b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Thể tích của khối gỗ hình hộp chữ nhật là: 2,5 x 0,6 x 0,4 = 0,6(m3) 3 4 thể tích của khối gỗ là: 3 0,6 x 4 = 0,45(m3) Đáp số : 0,45m3 c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Thể tích khối gỗ hình lập phương ban đầu: 20 x 20 x 20 = 8000(cm3) Cạnh của hình lập phương cắt đi: 20 : 2 = 10(cm) Thể tích phần gỗ dạng hình lập phương cắt đi; 10 x 10 x 10 = 1000(cm3) Thể tích phần gỗ còn lại là: 8000 – 1000 = 7000(cm3) Đáp số: 7000 cm3 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Oân tập GHKII - Nhận xét tiết học.. * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. .. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(96)</span> TUẦN 25: TIẾT 49 :. ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố về cách tính tỉ số phần trăm. - Rèn kĩ năng tính diện tích, thể tích các hình đã học. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Viết tỉ số thích hợp vào chỗ chấm để tìm 22,5% của 360 bằng cách tính nhẩm: 10% của 360 là …… …… % của 360 là …… …… % của 360 là …… …… % của 360 là …… Vậy 22,5% của 360 là …… Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống: a/ 3dm3 15cm3 = 315cm3 b/ 4dm3 7cm3 = 4007cm3 c/ 5m350dm3 = 5,05m3 d/ 2m3 15dm3 = 2015l Bài 3: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài là 6,2cm, chiều rộng 5cm, chiều cao 4cm. Hãy tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần và thể tích của hình hộp đó? Bài 4: Một hình hộp chữ nhật có chiều dài 18cm, chiều rộng 15cm, chiều cao 9cm. Một hình lập phương có cạnh bằng trung bình cộng ba kích thước của hình hộp chữ nhật. Hỏi diện tích xung quanh của hình lập phương hơn diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật bao nhiêu xăng-ti-mét vuông? 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần, thể tích hình hộp chữ nhật ta làm thế nào? - Muốn tính diện tích xung quanh, diện tích toàn phần thể tích hình lập phương ta làm sao? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Oân tập GHKII - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(97)</span> - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: 10% của 360 là 36 5% của 360 là 18 2,5% của 360 là 9 20 % của 360 là 72 Vậy 22,5% của 360 là 81 b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: a/ S, b/ Đ , c/ Đ, d/ Đ c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Diện tích xung quanh của hình hộp đó là: (6,2 + 5) x 2 x 4 = 89,6(cm2) Diện tích toàn phần của hình hộp đó là: 89,6 + (6,2 x 5) x2 = 151,6(cm2) Thể tích của hình hộp đó : 6,2 x 5 x 4 = 124(cm3) Đáp số: 89,6cm2 ; 151,6cm2 ; 124cm3 d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài tập 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Cạnh của hình lập phương là: (18 + 15 + 9) : 3 = 14(cm) Diện tích xung quanh của hình lập phương là: (14 x 14) x 4 = 784(cm2) Diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: (18 + 15) x 2 x 9 = 594(cm2) Diện tích của hình lập phương hơn diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật là: 784 – 594 = 190(cm2) Đáp số : 190cm2 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Chữa bài kiểm tra GHKII - Nhận xét tiết học.. - HS làm bài vào vở - HS nhận xét. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. .. * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS đọc đề bài tập 4 - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(98)</span> Đã in he6r1 tuần 25 tiết 49 trang 100 TIẾT 50: CHỮA BÀI KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ II I-MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: -HS thấy được ưu, khuyết điểm của bài kiểm tra GHKII. -Biết sửa chữa những bài sai, chuẩn bị cho bài thi cuối HKII đạt kết quả cao hơn. II- CHUẨN BỊ: -Đề bài các em vừa được kiểm tra GHKII. III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG DẠY 1/BÀI CŨ: -Tiết trước các em vừa được kiểm tra những kiến thức gì? +GV nhận xét. 2/BÀI MỚI: a-Giới thiệu bài: -Tiết toán ôn hôm nay , các em sẽ chữa các bài tập đã được kiểm tra GHKII. -GV ghin tựa bài. HS nhắc lại. b-HD HS chữa bài: -GV lần lượt gọi HS lên bảng chữa từng bài trong đề kiểm tra. -GV cho HS nhận xét bài bạn đã chữa trên bảng. + GV nhận xét, cốt kết quả đúng. - Cho HS tự sửa bài. 3/CỦNG CỐ- DẶN DÒ: -Các em đã được học và đã kiểm tra những kiến thức gì? - Về nhà nắm chắc các kiến thức đã học. - Chuẩn bị tiết sau luyện tập về bảng đơn vị đo thời gian và cộng , trừ số đo thời gian. -Nhận xét tiết học.. HOẠT ĐỘNG HỌC -HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung.. -HS nhắc lại tựa bài. -HS lần lượt lên bảng sửa bài theo HD của GV. -HS nhận xét bài sửa của bạn ,có bổ sung(nếu cần). -HS tự sửa bài vào vở. -HS trả lời..
<span class='text_page_counter'>(99)</span>
<span class='text_page_counter'>(100)</span> TUẦN 26: TIẾT51 :. LUYỆN TẬP VỀ BẢNG ĐƠN VỊ ĐO THỜI GIAN LUYỆN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ SỐ ĐO THỜI GIAN. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Củng cố về các đơn vị đo thời gian và mối quan hệ của nó. - Rèn kĩ năng về cộng, trừ số đo thời gian. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 3năm 6 tháng = … tháng ; nửa năm = … tháng ; 2 năm rưỡi = … tháng 1 nửa tháng tư = … ngày ; 3 giờ = .. phút ; 0,75 phút = … giây ; 1,5 giờ = … phút nửa giờ = … phút ; 1 giờ = … giây ; 0,03 giờ = … giây ; 15 phút = … giờ 84 phút = … giờ ; 360 giây = … giờ ; 426 giây = … phút Bài 2: Đặt tính rồi tính 6năm 6 tháng + 2 năm 8 tháng ; 4 giờ 15 phút + 5 giờ 35 phút ; 6 giờ 42 phút + 2 giờ 24 phút ; 10 năm 6 tháng – 6 năm 2 tháng ; 10 năm 2 tháng – 6 năm 6 tháng 3 giờ 20 phút – 2 giờ 35 phút ; 4,5 giờ – 2, 75 giờ ; 1 phút 15 giây – 55 giây Bài 3: Lúc 6 giờ 30 phút một người đ8 xe lửa từ tỉnh A về nhà và đi hết 3 giờ 15 phút, sau đó đi tiếp bằng xe đạp hết 45 phút nữa thì về đến nhà. Hỏi người đó về đến nhà lúc mấy giờ? Bài 4: Một người đi ô tô từ A lúc 7 giờ 25 phút và đến B lúc 9 giờ 15 phút . Dọc đường người đó nghỉ 15 phút. Hỏi nếu không kể thời gian nghỉ, người đó đi quãng đường AB hết bao nhiêu thời gian ? 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu tên các đơn vị đo thời gian theo thứ tự từ bé đến lớn. - Muốn cộng số đo thời gian ta làm thế nào? - Muốn trừ số đo thời gian ta làm sao? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : luyện tập về bảng đơn vị đo thời gian ; luyện tập về cộng, trừ số đo thời gian - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu.
<span class='text_page_counter'>(101)</span> - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Thời gian người đó đi xe lửa và đi xe đạp là: 3giờ 15 phút + 45 phút = 4 giờ Người đó về đến nhà lúc: 6 giờ 30 phút + 4 giờ = 10 giờ 30 phút Đáp số: 10 giờ 30 phút d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài tập 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Thời gian đi từ A đến B kể cả thời gian nghỉ là: 9 giờ 15 phút – 7 giờ 25 phút = 1 giờ 50 phút Thời gian đi từ A đến B không kể thời gian nghỉ là: 1 giờ 50 phút – 15 phút = 1 giờ 35 phút Đáp số : 1 giờ 35 phút - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về nhân, chia số đo thời gian ; (Luyện giải toán có lời văn) - Nhận xét tiết học.. - HS làm bài vào vở - HS nhận xét Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. .. * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS đọc đề bài tập 4 - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(102)</span> TIẾT52 : LUYỆN TẬP VỀ NHÂN, CHIA SỐ ĐO THỜI GIAN LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng về nhân, chia số đo thời gian. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Đặt tính rồi tính: 2 giờ 15 phút x 3 ; 2 ngày 6 giờ x 5 ; 4,5 giờ x2 ; 1, 25 phút x 3 Bài 2: Đặt tính rồi tính: 30 phút 24 giây : 6 ; 7 giờ 15 phút : 5 ; 16,8 giờ : 3 ; 1 giờ 40 giây : 5 Bài 3: Một ô tô đi lên dốc quãng đường AB hết 1 giờ 15 phút và đi tiếp xuống dốc trên quãng đường BC hết ít thời gian hơn đi lên dốc là 24 phút. Hỏi ô tô đi cả hai quãng đường AB và Bc hết bao nhiêu thời gian? Bài 4: An đi từ nhà lúc 7 giờ 10 phút và đến trường sớm 10 phút(so với giờ vào học). Bình đi từ nhà lúc 7 giờ 15 phút và đến trường đúng giờ. Biết giờ vào học là 8 giờ. a/ Tính thời gian An đi từ nhà đến trường. b/ An và Bình, ai đi từ nhà đến trường mất nhiều thời gian hơn và nhiều hơn bao nhiêu phút? 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn nhân số đo thời gian ta làm thế nào? - Muốn chia số đo thời gian ta làm sao? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập về nhân, chia số đo thời gian ; (Luyện giải toán có lời văn) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải:. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau..
<span class='text_page_counter'>(103)</span> Ô tô đi xuống dốc quãng đường BC hết thời gian là: 1giờ 15 phút – 24 phút = 51 phút Ô tô đi cả hai quãng đường AB và Bc hết thời gian là: 1 giờ 15 phút + 51 phút = 2 giờ 6 phút Đáp số: 2 giờ 6 phút d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài tập 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: An đến trường sớm 10 phút tức là đến trường lúc 8 giờ kém 10 phút hay 7 giờ 50 phút. An đi từ nhà lúc 7 giờ 10 phút, vậy thời gian An đi từ nhà đến trường là: 7 giờ 50 phút – 7 giờ 10 phút = 40 phút Thời gian Bình đi từ nhà đến trường là: 8 giờ – 7 giờ 15 phút = 45 phút. Vì 45 phút > 40 phút nên Bình đi từ nhà đến trường mất nhiều tời gian hơn An và hơn là: 45 phút – 40 phút = 5 phút. Đáp số : Bình đi từ nhà đến trường mất nhiều tời gian hơn An là 5 phút - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về các phép tính với số đo thời gian ; Luyện tập về cách tính vận tốc. - Nhận xét tiết học.. TUẦN 27: TIẾT53:. .. * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS đọc đề bài tập 4 - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN ; LUYỆN TẬP VỀ CÁCH TÍNH VẬN TỐC.
<span class='text_page_counter'>(104)</span> I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng về cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian. - Rèn kĩ năng giải toán về tính vận tốc. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Đặt tính rồi tính: 3 giờ 25 phút x 4 ; 1 ngày 12 giờ x 3 ; 7,5 giờ x 6 ; 3, 45 phút x 4 36 phút 24 giây : 3 ; 3 giờ 15 phút : 3 ; 45,9 giờ : 3 ; 25 giờ 15 giây : 5 7giờ 45 phút + 3 giờ 50 phút ; 15 giờ 35 phút – 12 giờ 50 phút Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S : a/ 3giờ 20 phút x 3 = 9giờ 36phút b/ 3,4 phút x 4 = 12,16 phút c/ 10 giờ 48 phút : 9 = 1giờ 16 phút d/ 18,6 phút : 6 = 3,1 phút Bài 3: Một người đi xe máy từ tỉnh A lúc 6 giờ 40 phút đến tỉnh B lúc 10 giờ. Tính vận tốc của xe máy, biết quãng đường từ tỉnh A đến tỉnh B dài 120km. Bài 4: Một ô tô đi từ A lúc 12 giờ 15 phút và đến B lúc 17 giờ 35 phút. Dọc đường ô tô nghỉ 1 giờ 5 phút. Hãy tính vận tốc của ô tô, biết quãng đường AB dài 170km 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn tính vận tốc ta làm thế nào? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập về các phép tính với số đo thời gian ; Luyện tập về cách tính vận tốc. - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Thời gian xe máy đi từ tỉnh A đến tỉnh B là:. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau..
<span class='text_page_counter'>(105)</span> 10 giờ – 6 giờ 40 phút = 3 giờ 20 phút 1 10 Đổi 3 giờ 20 phút = 3 3 giờ = 3 giờ 10 Vận tốc của xe máy là: 120 : 3 = 36(km/giờ) Đáp số: 36km/giờ d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài tập 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Thời gian ô tô đi trên quãng đường AB(không kể thời gian nghỉ) là: 17 giờ 35 phút -12 giờ 15 phút -1 giờ 5 phút = 4 giờ 15 phút Đổi 4 giờ 15 phút = 4,25 giờ Vận tốc của ô tô là: 170 : 4,25 = 40(km/giờ) Đáp số: 40 km/giờ - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về cách tính vận tốc ; quãng đường - Nhận xét tiết học.. TIẾT54:. .. * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS đọc đề bài tập 4 - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. LUYỆN TẬP VỀ CÁCH TÍNH VẬN TỐC; QUÃNG ĐƯỜNG. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng về cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian..
<span class='text_page_counter'>(106)</span> - Rèn kĩ năng giải toán về tính vận tốc. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Một người đi từ nhà ra tỉnh. Lúc đầu người đó phải đi bộ qua một đoạn đường núi dài 15 km, sau đó đi xe đò hết 2 giờ 30 phút thì tới nơi. Tính vận tốc của xe đò, biết quãng đường người đó đi từ nhà đến tỉnh dài 105km. Bài 2: Một ô tô khởi hành từ A lúc 7 giờ 15 phút đến B lúc 10 giờ.Tính quãng đường AB, biết vận tốc của ô tô là 48km/giờ. Bài 3: Lúc 8 giờ một người đi xe đạp từ nhà với vận tốc 12km/giờ và đi đến bưu điện huyện. Dọc đường người đó phải dừng lại chữa xe mất 15 phút nên đến bưu điện huyện lúc 9 giờ 45 phút. Tính quãng đường người đó đi từ nhà đến bưu điện huyện. 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập về các phép tính với số đo thời gian ; Luyện tập về cách tính vận tốc. - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng Bài giải: Đổi 2 giờ 30 phút = 2,5 giờ Quãng đường người đó đi xe đò là: 105 – 15 = 90(km) Vận tốc của xe đò là: 90 : 2,5 = 36(km/giờ) Đáp số: 36km/giờ b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS đọc đề bài tập 2 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Thời gian ô tô đi từ A đến B là: 10 giờ – 7giờ 15 phút = 2 giờ 45 phút Đổi 2 giờ 45 phút = 2,75 giờ Quãng đường AB dài laai„8 x 2,75 = 132(km) Đáp số: 132 km c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét. Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. .. * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS đọc đề bài tập 3 - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng.
<span class='text_page_counter'>(107)</span> - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Thời gian người đó đi từ nhà đến bưu điện huyện (không kể thời gian nghỉ) là: 9 giờ 45 phút - 8 giờ - 15 phút = 1 giờ 30 phút Đổi 1 giờ 30 phút = 1,5 giờ Quãng đường người đó đi từ nhà đến bưu điện huyện là: 12 x 1,5 = 18(km) Đáp số: 18 km - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về cách tính thời gian - Nhận xét tiết học.. làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. TUẦN 28: TIẾT55 : LUYỆN TẬP VỀ CÁCH TÍNH THỜI GIAN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng giải toán về tính thời gian. II. CHUẨN BỊ.
<span class='text_page_counter'>(108)</span> 1/ Nội dung Bài 1: Một tàu hoả đã đi được quãng đường 105km với vận tốc 35km/giờ. Tính thời gian tàu hoả đã đi. Bài 2: Quãng đường AB dài 99km. Một ô tô đi với vận tốc 45km/giờ và đến B lúc 11 giờ 12 phút. Hỏi ô tô đó đi từ A lúc mấy giờ, biết rằng dọc đường ô tô nghỉ 15 phút. Bài 3: Quãng đường AB dài 120km. Lúc 7giờ một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 50km/giờ và nghỉ trả khách 45 phút.Sau đó ô tô đi từ B về A với vận tốc 60km/giờ. Hỏi ô tô về đến A lúc mấy giờ?. 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn tính thời gian ta làm thế nào? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập về cách tính thời gian - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng Bài giải: Thời gian tàu hoả đi là: 105 : 35 = 3(giờ) Đáp số: 3 giờ b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS đọc đề bài tập 2 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Thời gian ô tô đi quãng đường AB không kể thời gian nghỉ là: 99 : 45 = 2,2(giờ) = 2giờ 12 phút Vậy ô tô đi từ A lúc : 11giờ 12 phút – 2giờ 12 phút – 15 phút = 8giờ 45 phút Đáp số: 8giờ 45 phút c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Thời gian ô tô đi từ A đến B là: 120 : 50 = 2,4 (giờ ) = 2giờ 24 phút. Thời gian ô tô đi từ B về A là: 120 : 60 = 2(giờ) Thời gian đi từ A đến B và từ B về A kể cả thời gian nghỉ. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. .. * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS đọc đề bài tập 3 - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau..
<span class='text_page_counter'>(109)</span> 2 giờ24 phút + 2 giờ + 45 phút = 4giờ 69 phút = 5giờ 9 phút Ô tô về đến A lúc: 7 giờ + 5 giờ 9 phút = 12 giờ 9 phút. - HS nộp vở. Đáp số: 12 giờ 9 phút. - GV nhận xét bài làm của HS. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ về nhà thực hiện. - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập chung về cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian - Nhận xét tiết học.. TIẾT56 :. LUYỆN TẬP VỀ CHUNG CÁCH TÍNH VẬN TỐC QUÃNG ĐƯỜNG, THỜI GIAN. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng giải toán về tính thời gian, vận tốc, quãng đường. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Quãng đường AB dài 114km. Lúc 8 giờ 20 phút một người đi xe đạp từ A về B với vận tốc 12km/giờ. Cùng lúc đó một người đi xe máy từ B về A với vận tốc 45km/giờ. Hỏi: a/ Lúc mấy giờ 2 xe gặp nhau?.
<span class='text_page_counter'>(110)</span> b/ Chỗ gặp nhau cách địa điểm A bao nhiêu ki-lô-mét? Bài 2: Một tàu thuỷ khi xuôi dòng có vận tốc 28,4km/giờ, khi ngược dòng có vận tốc 18,6km/giờ. Tính vận tốc của tàu khi nước lặng và vận tốc của dòng nước. Bài 3: Một ô tô đi từ C đến B với vận tốc 36km/giờ. Cùng lúc đó một ô tô đi từ A cách C 45 km đuổi theo xe máy với vận tốc 51km/giờ. Tính thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy. 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán- GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn tính thời gian đi đuổi kịp ta làm thế nào? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập chung về cách tính vận tốc, quãng đường, thời gian - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng Bài giải: Tổng vận tốc của xe đạp và xe máy là: 12 + 45 = 57(km/giờ) Thời gian đi để hai xe gặp nhau là: 114 : 57 = 2(giờ) Hai xe gặp nhau lúc: 8giờ 20phút + 2giờ = 10giờ 20phút Điểm gặp nhau cách A là: 12 x 2 = 24(km) Đáp số: a/ 10giờ 20phút ; b/ 24(km) b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS đọc đề bài tập 2 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Hai lần vận tốc dòng nước là: 28,4 – 18,6 = 9,8(km/giờ) Vận tốc dòng nước là: 9,8 : 2 = 4,9(km/giơ) Vận tốc của tàu thuỷ khi nước lặng là: (4,9 + 18,6) : = 23,5(km/giờ) Đáp số: 23,5 km/giờ ; 4,9km/giờ c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Hiệu vận tốc của 2 xe: 51 – 36 = 15(km/giờ). HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài.. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. .. * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS đọc đề bài tập 3 - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau..
<span class='text_page_counter'>(111)</span> Thời gian đi để ô tô đuổi kịp xe máy là: 45 : 15 = 3(giờ) Đáp số: 3 giờ - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên (Luyện giải toán có lời văn) - Nhận xét tiết học.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. KÍ DUYỆT. Kiểm tra của khối Ngày……./……/…… KT. TUẦN 29: TIẾT57 :. Kiểm tra của CM Ngày……/……/…… PHT. LUYỆN TẬP VỀ ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ TỰ NHIÊN (LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1:a/ Đọc các số sau: 24 356 ; 143 592 ; 6 328 457 ; 246 983 751 b/ Nêu giá trị của chữ số 3 trong mỗi số trên. Bài 2: Điền dấu tích hợp vào chỗ chấm : 956 …… 1002 ; 5 670 453 …… 5 670 435 ; 25 000 … 9897 ; 100 000 …… 11 111.
<span class='text_page_counter'>(112)</span> Bài 3: a/ Viết các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn : 37 861 ; 820 012 ; 37 880 ; 82 100 b/ Viết các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé : 534 182 ; 1 534 001 ; 1 543 000 ; 1 534 090 3 Bài 4: Một thửa ruộng hình thang có tổng độ dài hai đáy là 250m, chiều cao bằng 5 tổng độ dài hai đáy. Trung bình cứ 100m2 của thửa ruộng đó thu được 64kg thóc. Hỏi trên cả thửa ruộng đó người ta thu được bao nhiêu tấn thóc? 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu cách đọc, viết số tự nhiên? - Nêu các cách so sánh hai số tự nhiên? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập về đọc, viết, so sánh các số tự nhiên (Luyện giải toán có lời văn) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài tập 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: 3 Chiều cao hình thang là: 250 x 5 = 150(m) Diện tích hình thang là: 250 x 150 : 2 = 18750(m2). HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS đọc đề bài tập 4 - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau..
<span class='text_page_counter'>(113)</span> Số thóc thu được trên cả thửa ruộng là: 64 x (18750 : 100) = 12 000(kg) 12 000kg = 12 tấn Đáp số: 12 tấn - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số (Luyện giải toán có lời văn) - Nhận xét tiết học.. TIẾT58 :. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. LUYỆN TẬP VỀ ĐỌC, VIẾT, RÚT GỌN, QUY ĐỒNG MẪU SỐ, SO SÁNH CÁC PHÂN SỐ LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung 45 12 1 4 Bài 1:a/ Đọc các số sau: 10 ; 456 ; 100 ; 1000 b/ Viết số gồm có: mười bày phần nghìn 6 15 81 16 12 Bài 2: Rút gọn các phân số sau: 8 ; 25 ; 90 ; 48 ; 8.
<span class='text_page_counter'>(114)</span> 3 1 4 9 Bài 3: a/ Quy đồng mẫu số các phân số sau: 5 và 2 ; 7 và 14 7 3 5 3 8 10 b/ Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 5 … 2 ; 12 … 4 ; 12 … 15 1 Bài 4: Một thửa ruộng hình thang có đáy bé là 68 m, đáy lớn bằng 1,5 lần đáy bé, chiều cao bằng 5 tổng hai đáy. Người ta cấy lúa trên thửa ruộng đó, cứ 1m2 thu được 5 kg thóc. Tính số tấn thóc thu được. 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu cách đọc, viết số phân số ? - Nêu các cách so sánh hai phân số ? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập về đọc, viết, rút gọn, quy đồng mẫu số, so sánh các phân số (Luyện giải toán có lời văn) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài tập 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Đáy lớn hình thang là: 68 x 1,5 = 102(m). HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS đọc đề bài tập 4 - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau..
<span class='text_page_counter'>(115)</span> 1 Chiều cao của hình thang là: (102 + 68 ) x 5 = 34(m) Diện tích thửa ruộng hình thang là: (102 + 68 ) x 34 : 2 = 2890 (m2 ) Số tấn thóc thu được : 5 x 2890 = 14450(kg) = 14,15(tấn) Đáp số: 14,15(tấn) - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về đọc, viết, so sánh các số thập phân (Luyện giải toán có lời văn) - Nhận xét tiết học.. TUẦN 30: TIẾT59 :. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. LUYỆN TẬP VỀ ĐỌC, VIẾT, SO SÁNH CÁC SỐ THẬP PHÂN; (LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng về đọc, viết, , so sánh số thập phân. - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1:a/ Đọc các số sau: 12, 157 ; 546,012 ; 45,35 ; 1245,320 b/ Viết các số thập phân sau: - Năm phẩy mười hai mét ; - chín đơn vị và bảy phần trăm ki-lô-gam Bài 2: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm: 279,5 …………. 279,49 ; 327,300 …………327,3 ; 49,589 ………49,59 ; 10,186 …… 10,806 732,4 ………………..732,394 ; 2,9 x 0,2 +9 ……………………..(2,9 +9 ) x 0,2 Bài 3: Ba số có trung bình cộng là 4,2; số thứ nhất là 3,6 ; số thứ hai là 4,5. Tìm số thứ ba..
<span class='text_page_counter'>(116)</span> Bài 4 : Cho hình thang vuông ABCD có các kích thước như hình vẽ a/ Trên hình vẽ bên có mấy hình tam giác ? 12 cm b/ Tính diện tích hình thang vuông ABCD A c/ Tính diện tích hình tam giác ABC 8 cm. B. C. D 17 cm. 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu cách đọc, viết số thập phân? - Nêu cách so sánh hai số thập phân? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập về đọc, viết, so sánh các số thập phân ; (Luyện giải toán có lời văn) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Tổng của 3 số đó là: 4,2 x 3 = 12,6 Toáng của số thứ nhất và số thứ hai là: 3,6 + 4,5 = 8,1 Số thứ 3 là: 12,6 – 8,1 = 4,5 Đáp số: 4,5 d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài tập 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng:. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS đọc đề bài tập 4 - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở.
<span class='text_page_counter'>(117)</span> Bài giải: Trên hình vẽ có 8 hình tam giác Diện tích hình thang vuông ABCD là: (17 + 12) x 8 : 2 = 116(cm2) Diện tích hình tam giác ABC là: 12 x 8 : 2 = 48(cm2) Đáp số: a/ 8 hình tam giác ; b/ 116cm2 ; c/ 48cm2 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về đo độ dài, đo khối lượng và đo diện tích (Luyện giải toán có lời văn) - Nhận xét tiết học.. kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. TIẾT 60 : LUYỆN TẬP VỀ ĐO ĐỘ DÀI, ĐO KHỐI LƯỢNG VÀ ĐO DIỆN TÍCH ; (LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng về đổi số đo độ dài, đo khối lượng và đo diện tích - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 250m = … km ; 35kg = … tạ ; 6tấn 500kg = … tấn ; 1m 25cm = … cm ; 4 tạ 38kg = … tấn ; 7ha 68m2 = … ha ; 4m2 35cm2 = … m2 ; 2kg 50g = … kg ; 72dm 6cm = … dm Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân : a/ Có đơn vị là mét :4m 7dm ; 1m 8cm ; 3dm 9mm ; 6cm b/ Có đơn vị là kg : 1kg 400g ; 8kg 3g ; 6kg 20kg ; 780g c/ Có đơn vị là ha : 1m2 ; 18m2 ; 300m2 ; 1ha 5678m2 ; 25ha 700m2 Bài 3: Diện tích một tấm bảng hình chữ nhật là 3,575m2, chiều rộng của tấm bảng là 130cm. Người ta muốn nẹp xung quanh tấm bảng đó bằng khung nhôm. Hỏi khung nhôm đó dài bao nhiêu mét ? Bài 4 : Một bể nước cao 1,5m, đáy là hình chữ nhật có chu vi 7,2m, chiều dài hơn chiều rộng 0,6m. a/ Hỏi bể đó chứa được bao nhiêu lít nước(1dm3 = 1l) ?.
<span class='text_page_counter'>(118)</span> b/ Biết rằng sau 1 tuần lễ dùng nước, mực nước trong bể giảm đi 1,2m. Hỏi trung bình mỗi ngày dùng bao nhiêu lít nước ? 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu bảng đơn vị đo độ dài, bảng đơn vị đo khối lượng, đo diện tích đã học ? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Luyện tập về đo độ dài, đo khối lượng và đo diện tích; (Luyện giải toán có lời văn) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: 130cm = 1,3m Chiều dài tấm bảng là: 3,575 : 1,3 = 2,75(m) Độ dài của khung nhôm là: (2,75 + 1,3 ) x 2 = 8,1(m) Đáp số: 8,1m d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài tập 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Nửa chu vi đáy bể hình chữ nhật là: 7,2 : 2 = 3,6(m) Chiều dài đáy bể hình chữ nhật là: (3,6 +0,6) : 2 = 2,1(m) Chiều rộng đáy bể hình chữ nhật là: 3,6 – 2,1 = 1,5(m) Thể tích của bể nước là: 2,1 x 1,5 x 1,5 = 4,725(m3) 4,725m3 = 4725dm3 = 4725l. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS đọc đề bài tập 4 - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau..
<span class='text_page_counter'>(119)</span> Thể tích nước đã dùng trong một tuần lễ là: 2,1 x 1,5 x 1,2 = 3,78(m3) 3,78 m3= 3780dm3= 3780l Trung bình mỗi ngày dùng số lít nước là: 3780 : 7 = 540(l) Đáp số: a/ 4725l; b/ 540l - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về đo thể tích và đo thời gian (Luyện giải toán có lời văn) - Nhận xét tiết học.. TUẦN 31: TIẾT 61 :. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. LUYỆN TẬP VỀ ĐO THỂ TÍCH VÀ ĐO THỜI GIAN (LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng về đổi số đo thể tích và đo thời gian - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: 4m325cm3 = … m3 ; 5dm3 3cm3 = … dm3 ; 3,4 giờ = .. giờ … phút ; 1,6 giờ = … giờ … phút 3 1 ... 1 4 giờ = … giờ ; 3 giờ = … phút ; 20phút = ... giờ ; 6,2 giờ = … giờ … phút Bài 2: Viết các số đo sau dưới dạng số thập phân : a/ Có đơn vị là mét khối : 37m3125dm3 ; 1530dm3 ; 74m338dm3 ; 6m39dm3 b/ Có đơn vị là đề-xi-mét-khối:1dm3584cm3 ; 12000cm3 ; 4dm35cm3 ; 27cm3 Bài 3: Hai thùng dầu chứa tất cả 211l, sau khi lấy ra ở mỗi thùng một số lít dầu bằng nhau thì thùng thứ nhất còn lại 85l, thùng thứ hai còn lại 46l. Tính số dầu lúc đầu có ở mỗi thùng Bài 4 : Hai người thợ cùng làm một công việc và hồn thành sau 4 giờ. Nếu làm riêng một mình thì người thứ nhất phải mất 7 giờ mới xong công việc. Hỏi làm riêng một nình thì người thứ hai sau bao nhiêu lâu mới làm xong công việc ? 2/ Đồ dùng:.
<span class='text_page_counter'>(120)</span> - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu các đơn vị đo thể tích đã học ? - Hai đơn vị đo thể tích liền nhau thì gấp hoặc kém nhau mấy lần ? - Nêu các đơn vị đo thời gian theo thứ tự từ lớn đến bé ? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Luyện tập về đo thể tích và đo thời gian ; (Luyện giải toán có lời văn) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Số lít dầu còn lại ở hai thùng là: 85 + 46 = 131(l) Số lít dầu lấy ra ở mỗi thùng là: (211 – 131) : 2 = 40(l) Số lít dầu lúc đầu có ở thùng thứ nhất là: 85 + 40 = 125(l) Số lít dầu lúc đầu có ở thùng thứ hai là: 46 + 40 = 86(l) Đáp số: 125l ; 86l d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài tập 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Hai người cùng làm việc sau 4 giờ thì xong việc. Vậy 1 sau 1 giờ hai người làm được 4 công việc.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS đọc đề bài tập 4 - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau..
<span class='text_page_counter'>(121)</span> 1 Người thứ nhất làm trong 1 giờ được 7 công việc. Vậy người thứ hai làm trong 1 giờ được : 1 1 3 4 - 7 = 28 (công việc) Thời gian để một mình làm xong công việc là: 3 1 1 : 28 = 9 3 giờ 1 9 3 giờ = 9giờ 20phút Đáp số: 9giờ 20phút - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về cộng, trừ số tự nhiên, phân số và số thập phân ; (Luyện giải toán có lời văn) - Nhận xét tiết học.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. TIẾT 62 : LUYỆN TẬP VỀ CỘNG, TRỪ SỐ TỰ NHIÊN, PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN ; (LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng về cộng, trừ số tự nhiên, phân số, số thập phân - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Tính có đặt tính : 4 5 2 4 5 456 238 + 789 410 ; 869,577 + 97,845 ; 256,8 + 397,4 ; 11 + 11 ; 3 + 5 ; 2 + 8 Bài 2: Tính có đặt tính : ˆ80 007 - 30 009 ; 85,297 – 27,549 ; 70,01 – 9,268 12 7 9 2 2 1 19 - 19 ; 14 - 7 ; 2 - 3 ; 5 – 1,5 - 1 2 Bài 3: Không thực hiện phép tính, nêu dự đốn kết quả tìm X 3 12 a/ x + 8,75 = 8,75 b/ 4 + x = 16.
<span class='text_page_counter'>(122)</span> 1 Bài 4 : Vòi nước thứ nhất mỗi giờ chảy được 4 thể tích của bể, vòi nước thứ hai mỗi giờ chảy được 1 5 thể tích của bể. Hỏi cả 2 vòi nước cùng chảy vào bể trong một giờ thì được bao nhiêu phần trăm thể tích của bể? 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu cách cộng hai số tự nhiên, hai phân số, hai số thập phân - Nêu cách trừ hai số tự nhiên, hai phân số, hai số thập phân - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Luyện tập về cộng, trừ số tự nhiên, phân số và số thập phân ; (Luyện giải toán có lời văn) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: 2 6 2 4 2- 3 = 3 - 3 = 3 1 3 5 – 1,5 - 1 2 = 5 – 1,5 - 2 = 5 – 1,5 – 1,5 = 2 c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: a/ x + 8,75 = 8,75 x = 0 vì 8,75 = 8,75 3 12 3 3 x 4 12 b/ 4 + x = 16 x = 0 vì 4 = 4 x 4 = 16 d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài tập 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS đọc đề bài tập 4 - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm..
<span class='text_page_counter'>(123)</span> làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Trong một giờ cả hai vòi cùng chảy vào bể được : 1 1 9 4 + 5 = 20 (thể tích bể) 9 20 = 45% Đáp số: 45% - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về nhân, chia số tự nhiên, phân số và số thập phân ; (Luyện giải toán có lời văn) - Nhận xét tiết học.. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. TUẦN 32: TIẾT 63 : : LUYỆN TẬP VỀ NHÂN, CHIA SỐ TỰ NHIÊN, PHÂN SỐ VÀ SỐ THẬP PHÂN ; (LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng về nhân, chia số tự nhiên, phân số, số thập phân - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Tính có đặt tính : 92 25 8 7285 x 302 ; 35,48 x 4,5 ; 92,05 x 0,05 ; 15 x 36 ; 27 x 9 ; 2379 x 450 Bài 2: Tính có đặt tính : ˆ 14 7 9 27 351 : 54 ; 204,48 : 48 ; 150,36 : 53,7 ; 15 : 20 ; 8 : 16 Bài 3: Tính nhẩm: 2,45 x 10 ; 2,45 x 0,1 ; 756,35 x 100 ; 756,35 x 0,01 ; 52 : 0,1 ; 52 x 10 ; 87 123 : 100 ; 15 : 0,25 ; 18 : 0,5 ; 54 : 0,01.
<span class='text_page_counter'>(124)</span> Bài 4 : Một ô tô và một xe gắn máy cùng khởi hành cùng một lúc và đ ngược chiều nhau. Oâ tô đi từ A với vận tốc 44,5km/giờ, xe máy đi từ B với vận tốc 35,5km/giờ. Sau 1giờ 30phút ô tô và xe máy gặp nhau tại C. Hỏi quãng đườc AB dài bao nhiêu ki-lô-mét ? 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu cách nhân hai số tự nhiên, hai phân số, hai số thập phân - Nêu cách chia hai số tự nhiên, hai phân số, hai số thập phân - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Luyện tập về nhân, chia số tự nhiên, phân số và số thập phân ; (Luyện giải toán có lời văn) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: 2 6 2 4 2- 3 = 3 - 3 = 3 1 3 5 – 1,5 - 1 2 = 5 – 1,5 - 2 = 5 – 1,5 – 1,5 = 2 c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài tập 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Tổng vận tốc của 2 xe là: 44,5 + 35,5 = 80(km/giờ) 1giờ 30phút = 1,5 giờ. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS đọc đề bài tập 4 - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau..
<span class='text_page_counter'>(125)</span> Quãng đường AB dài là: 80 x 1,5 = 120(km) Đáp số: 120km - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - HS nộp vở. - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về các phép tính với số đo thời - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò gian ; (Luyện giải toán có lời văn) về nhà thực hiện. - Nhận xét tiết học.. TIẾT 64 :. LUYỆN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ ĐO THỜI GIAN ; (LUYỆN GIẢI TOÁN CÓ LỜI VĂN). I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng về các phép tính với số đo thời gian - Rèn kĩ năng giải toán có lời văn. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Tính có đặt tính : 15giờ 24phút + 3giờ 18phút ; 18 giờ 48 phút + 2giờ 37 phút ; 9,45giờ + 6,2giờ ; 14giờ 16phút – 2giờ 12phút ; 23giờ 8phút – 6giờ 34phút ; 20,5 giờ – 8,8giờ Bài 2: Tính có đặt tính : 8giờ 16phút x 3 ; 48phút 36giây : 6 ; 2,3giờ x 4 2giờ 18 phút x 5 ; 42phút 30giây : 5 ; 42,5 giờ : 5 Bài 3: Một người đi xe máy từ Hà Nội lúc 7giờ 15phút và đến Bắc Ninh lúc 9giờ. Dọc đường người đó nghỉ 15 phút. Vận tốc của xe máy là 24km/giờ. Hỏi quãng đường từ Hà Nội đến Bắc Ninh dài bao nhiêu ki-lô-mét ? 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
<span class='text_page_counter'>(126)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu cách cộng, trừ, nhân, chia số đo thời gian - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học : Luyện tập về các phép tính với số đo thời gian ; (Luyện giải toán có lời văn) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng:. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. Bài giải: Thời gian đi của xe máy không kể thời gian nghỉ là: 9giờ – 7giờ 15 phút – 15phút = 1giờ 30phút 1giờ 30 phút = 1,5 giờ Quãng đường từ Hà Nội đến Bắc ninh dài là: 24 x 1,5 = 36(km) Đáp số: 36 km - GV nhận xét bài làm của HS. - HS nộp vở. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò - Chuẩn bị: Luyện tập về tính chu vi, diện tích một số về nhà thực hiện. hình đã học. - Nhận xét tiết học..
<span class='text_page_counter'>(127)</span> TUẦN 33: TIẾT 65 :. LUYỆN TẬP VỀ TÍNH CHU VI, DIỆN TÍCH MỘT SỐ HÌNH ĐÃ HỌC.. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng về tính chu vi, diện tích một số hình đã học. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Một hình vuông có cạnh 10cm có diện tích bằng diện tích của một hình tam giác có chiều cao là 10cm. Tính độ dài đáy của hình tam giác ? 3 Bài 2: Một khu vườn trồng cây ăn quả có chiều rộng 80m. Chiều dài bằng 2 chiều rộng . a/ Tính chu vi khu vườn đó. b/ Tính diện tích khu vườn đó với đơn vị đo là mét vuông, là héc-ta Bài 3: Một thửa ruộng hình thang có đáy bé 26m, đáy lớn hơn đáy bé 8m, đáy bé hơn chiều cao 6m. Trung bình cứ 100m2 thu hoạch được 70,5kg thóc. Hỏi thu hoạch được bao nhiêu ki-lô-gam thóc trên thửa ruộng đó? 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH :. HOẠT ĐỘNG HỌC.
<span class='text_page_counter'>(128)</span> - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Muốn tính chu vi, diện tích hình chữ nhật ta làm thế nào? - Muốn tính diện tích hình vuông ta làm sao? - Muốn tính diện tích hình thang ta làm thế nào ? - Muốn tính diện tích hình tam giác ta làm sao? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Luyện tập về tính chu vi, diện tích một số hình đã học. - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Muốn tính độ dài đáy của hình tam giác ta phải biết gì? - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Diện tích hình vuông là: 10 x 10 = 100(cm2) Độ dài cạnh đáy của hình tam giác là: 100 x 2 : 10 = 20(cm) Đáp số: 20cm b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS đọc đề bài tập 2 - Muốn tính được chu vi hình chữ nhật ta phải biết gì? - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: 3 Chiều dài khu vườn là: 80 x 2 = 120(m) Chu vi khu vườn đó là: (120 + 80 ) x 2 = 400(m) Diện tích khu vườn đó là: 120 x 80 = 9600(m2) 9600m2 = 0,96ha Đáp số: a/ 400m b/ 9600m2 ; 0,96ha c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Đáy lớn tửa ruộng hình thang là: 26 + 8 = 34(m) Chiều cao hình thang là: 26 – 6 = 20(m) Diện tích thửa ruộng hình thang là: (34 + 26) x 20 : 2 = 600(m2) Số thóc thu hoạch được trên thửa ruộng đó là: 70,5 x (600 : 100) = 423(kg) Đáp số: 423(kg). - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS nêu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS nêu - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS đọc đề bài tập 3 - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở..
<span class='text_page_counter'>(129)</span> - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về tính diện tích, thể tích của một số hình ; (Luyện tập về 4 phép tính) - Nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. TIẾT 66 : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH CỦA MỘT SỐ HÌNH ; (LUYỆN TẬP VỀ 4 PHÉP TÍNH) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng về tính diện tích, thể tích của một hình - Rèn kĩ năng về 4 phép tính cộng, trừ, nhân, chia II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Tính có đặt tính : 75,236 + 89,278 ; 758,236 – 45,987 ; 123,5 x 58,6 ; 150,36 : 53,7 Bài 2: Một căn phòng dạng hình hộp chữ nhật có chiều dài 6m, chiều rộng 3,6m và chiều cao 3,8m. Người ta muốn quét vôi các bức tường xung quanh và trần của căn phòng đó. Hỏi diện tích cần quét vôi là bao nhiêu mét vuông, biết tổng diện tích các cửa bằng 8m2 (chỉ quét vôi trong phòng) Bài 3: Tính thể tích của hình hộp chữ nhật có chiều dài 8,5dm, chiều rộng 6dm, chiều cao 4,5dm 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu cách tính diện tích hình hộp chữ nhật - Nêu cách tính thể tích hình hộp chữ nhật - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu..
<span class='text_page_counter'>(130)</span> 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Luyện tập về tính diện tích, thể tích của một số hình ; (Luyện tập về 4 phép tính) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS đọc đề bài tập 2 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Diện tích xung quanh của căn phòng là: (6 + 3,6 ) x 2 x 3,8 = 72,96(m2) Diện tích trần của căn phòng là: 6 x 3,6 = 21,6(m2) Diện tích cần quét vôi là: (72,96 + 21,6) – 8 = 86,56(m2) Đáp số: 86,56 m2 c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Thể tích của hình hộp chữ nhật là: 8,5 x 6 x 4,5 = 229,5(dm3) Đáp số: 229,5 dm3 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về tính diện tích, thể tích của một số hình ; (Luyện tập về các đơn vị đo đã học.) - Nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS đọc đề bài tập 3 - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(131)</span> TUẦN 34: TIẾT 67 : LUYỆN TẬP VỀ TÍNH DIỆN TÍCH, THỂ TÍCH CỦA MỘT SỐ HÌNH ;(LUYỆN TẬP VỀ CÁC ĐƠN VỊ ĐO ĐÃ HỌC) I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng về tính diện tích, thể tích của một hình - Rèn kĩ năng về đổi các đơn vị đo đã học. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a/ 303m = … km 8709m = … km 72mm = … m b/ 1985kg = … tấn 4955g = … kg 3tấn 65kg = … tấn c/ 5m2 35dm2 = … m2 3km2 5hm2 = … km2 2m2 1350cm2 d/ 6m3 725dm3 = … m3 4dm3 350cm3 = … dm3 1m3 5dm3 = m3 Bài 2: Người ta muốn làm một cái thùng bằng giấyhình hộp chữ nhật không có nắp đậy, có chiều dài 1,2m, chiều rộng 8dm, chiều cao 6dm. Tính diện tích giấy để làm thùng.(không kể mép dán) Bài 3: Một hình lập phương có diện tích xung quanh bằng 256cm2. Hỏi hình lập phương đó có thể tích bằng bao nhiêu ? 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu cách tính diện tích hình hộp chữ nhật - Nêu cách tính thể tích hình lập phương. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu..
<span class='text_page_counter'>(132)</span> - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Luyện tập về tính diện tích, thể tích của một số hình ; (Luyện tập về các đơn vị đo đã học.) - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS đọc đề bài tập 2 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: 1,2m = 12dm Diện tích xung quanh của thùng là: (12 + 8 ) x 2 x 6 = 240(dm2) Diện tích giấy để làm thùng là: 240 + 12 x 8 = 336(m2) Đáp số: 336 m2 c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Diện tích một mặt của hình lập phương là: 256 : 4 = 64(cm2) Ta có : 64 = 8 x 8 Vậy cạnh của hình lập phương bằng 8cm. Thể tích của hình lập phương bằng : 8 x 8 x 8 = 512(cm3) Đáp số: 512 cm3 - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Luyện tập về một số dạng toán giải đã học; Oân tập cuối học kì II - Nhận xét tiết học.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS đọc đề bài tập 3 - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(133)</span> TIẾT 68 : LUYỆN TẬP VỀ MỘT SỐ DẠNG TOÁN GIẢI ĐÃ HỌC ; ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng về so sánh các phân số, tính nhanh. kĩ năng giải một số dạng toán đã học. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1 : So sánh các phân số sau một cách hợp lí : 4 8 15 13 17 16 7 14 a/ 7 và 11 b/ 13 và 11 c/ 29 và 35 d/ 9 và 19 64 x50 44 x100 Bài 2 : Tính nhanh: 27 x38 146 x19 Bài 3: Bếp ăn một công trường dự trữ lương thực đủ cho 1025 người ăn trong 28 ngày. Người ta mới tuyển thêm một số người nên số lương thực chỉ đủ dùng trong 25 ngày. Tính số người mới tuyển thêm ? 1 Bài 4: Một mảnh đất rộng 1200m2 trồng cây ăn quả. Người ta dành 4 diện tích để trồng cam, 35% diện tích đó để trồng quýt, phần còn lại để trồng bưởi. Hỏi : a/ Nếu coi diện tích mảnh đất là 100% thì diện tích bưởi chiếm bao nhiêu phần trăm diện tích mảnh đất? b/ Diện tích trồng bưởi là bao nhiêu mét vuông? 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán ; - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu các cách so sánh hai phân số. - Nêu cách tìm tỉ số số phần trăm của một số - GV nhận xét.. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu..
<span class='text_page_counter'>(134)</span> C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Luyện tập về một số dạng toán giải đã học; Oân tập cuối học kì II - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: 4 8 4 3 8 3 a/ 7 và 11 Vì 1 - 7 = 7 và 1 - 11 = 11 3 3 4 8 Mà 7 > 11 (cùng tử) Nên 7 < 11 15 13 15 2 13 2 b/ 13 và 11 Vì 13 - 1 = 13 và 11 - 1 = 11 2 2 15 13 Mà 13 < 11 Nên 13 < 11 17 17 17 16 c/ 29 và 35 Vì 29 > 35 (cùng tử) ; 17 16 17 16 35 > 35 ( cùng mẫu ) Nên 29 > 35 7 14 14 14 7 14 d/ 9 và 19 Ta có: 9 = 18 mà 18 > 19 ( cùng tử) 7 14 Nên 9 > 19 b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: 64 x50 44 x100 32 x 2 x50 44 x100 27 x38 146 x19 = 27 x38 73 x 2 x19 = 32 x100 44 x100 27 x38 73 x38 100 x(32 44) 100 x76 76 38 x (27 73) = = 38 x100 = 38 = 2 c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS đọc đề bài tập 3 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: Bài giải: Muốn ăn hết số lương thực trong 1 ngày cần số người là: 1025 x 28 = 28700(người) Muốn ăn hết số lương thực trong 25 ngày cần số người là:. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS đọc đề bài tập 4 - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau..
<span class='text_page_counter'>(135)</span> 28 700 : 25 = 1148(người) - HS nộp vở. Số người mới tuyển thêm là: 1148 – 1025 = 123(người) Đáp số: 123 người - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 về nhà thực hiện. - Gọi HS đọc đề bài tập 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Oân tập cuối học kì II - Nhận xét tiết học.. TUẦN 35: TIẾT 6 9 :. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng về các phép tính vơiù số thập phân, dấu hiệu chia hết, tính nhanh. - Rèn kĩ năng giải một số dạng toán đã học. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1 : Tìm chữ số thích hợp để khi điền vào chỗ trống ta được : a/ 73 chia hết cho 5 b/ 3 6 chia hết cho 9 c/ 91 chia hết cho 2 và 3 Bài 2 : a/ Viết số thích hợp vào chỗ chấm : 7kg 389g = ……………………….kg 5,4 giờ = ………………giờ …………………….phút b/ Điền dấu > ; < ; = vào chỗ chấm : 732,4 ………………..732,394 2,9 x 0,2 +9 ……………………..(2,9 +9 ) x 0,2 Bài 3 : Đặt tính rồi tính kết quả : 498,3 + 623, 64 86,2 – 19,46 8,34 x 10,5 755,2 : 32 8 3 5 1 2 7 8 3 Bài 4 : Tính nhanh : 15 + 5 + 2 + 2 9 + 5 + 15 + 1 9 + 2 Bài 5 : Cho hình thang vuông ABCD có các kích thước như hình vẽ a/ Trên hình vẽ bên có mấy hình tam giác ? 12 cm b/ Tính diện tích hình thang vuông ABCD A B c/ Tính diện tích hình tam giác ABC 8 cm. C. 17 cm. Bài 6 : Hãy chọn câu trả lời đúng : 7 9 1 9 7 9 1 9 a/ Phân số bé nhất trong các phân số : 9 ; 7 ; 3 ; 9 ; A, 9 B. 7 C. 3 D. 9 b/ 12 m3 57 dm3 = ….m3 ; A. 12,57 B. 12,057 C. 12,507 D. 120,57 c/ 4% của 80 là : A. 3,2 B. 32 C. 320 D. 0,32 d/ Diện tích của một hình tròn có đường kính d = 0,2 m là : A. 0,1256 m2 B . 314 m2 C . 3,14 m D . 0,0314 m2. D.
<span class='text_page_counter'>(136)</span> 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán ; - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. - Muốn tính diện tích hình thang, hình tam giác ta làm thế nào? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Oân tập cuối học kì II - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: a/ 730 ; 735 ; b/ 306 ; 396 c/ 912 ; 918 b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: a/ 7kg 389g = 7,389kg ; 5,4 giờ = 5 giờ 24 phút b/ 732,4 > 732,394 ; 2,9 x 0,2 +9 > (2,9 +9 ) x 0,2 c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 3. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: 1121,94 ; 66,74 ; 87,57 ; 23,6 d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài tập 4 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: 8 3 5 1 2 7 8 3 8 7 15 + 5 + 2 + 2 9 + 5 + 15 + 1 9 + 2 = ( 15 + 15 ) + 15 5 8 3 2 5 3 1 8 ( 5 + 5 ) + ( 2 + 2 ) + ( 9 + 9 ) + 2 + 1 = 15 + 5 + 2 + 9 9 + 3 = 1 + 1 + 4 + 3 = 10 e/ Bài 5: * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 5 - Gọi HS đọc đề bài tập 5 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 làm bài vào vở. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS đọc đề bài tập 4 - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau.. * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. * HĐ cá nhân - làm vở.
<span class='text_page_counter'>(137)</span> - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: g/ Bài 6: * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 6 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 6. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Chuẩn bị: Oân tập cuối học kì II - Nhận xét tiết học.. TUẦN 35: TIẾT 70 :. - 1 HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - HS nhận xét - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện.. ÔN TẬP CUỐI HỌC KÌ II. I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Rèn kĩ năng viết số thập phân, các phép tính với số thập phân, so sánh các số thập phân - Rèn kĩ năng giải toán tính chu vi hình tròn, chu vi hình chữ nhật , toán chuyển động đều. II. CHUẨN BỊ 1/ Nội dung Bài 1: Viết số thập phân có : a/ Bốn đơn vị, một phần mười ; b/ Ba mươi chín đơn vị, năm phần mười và bảy phần trăm c/ Năm mươi tám mét, sáu phần trăm mét Bài 2: Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé : 45,21 ; 45,102 ; 45,201 ; 45,12 Bài 3: Tính có đặt tính: 213,87 + 75,3 158,74 – 72,68 78,26 x 4,5 91,08 : 3,6 Bài 4: Hãy chọn ý trả lời đúng nhất : a/ 745% = …….. A. 74,5 B. 7,45 C. 745 D. 0,745 b/ Tỉ số phần trăm của 3,2 và 4 là: A. 80% B. 8% C. 0,8% D. 800% 4 4 4 4 c/ Chữ số 4 trong số 9,374 có giá trị là : A. 100 B. 10 C. 1000 D. 10000 d/ Hình lập phương m có cạnh dài gấp 2 lần cạnh hình lập phương N. Vậy thể tích của hình N kém thể tích hình M là: A. 2 lần B. 4 lần C. 8 lần D. 16 lần Bài 5: Hai thành phố A và B cách nhau 135km. Một ô tô đi từ A đến B với vận tốc 54km/giờ. Hỏi sau khi khởi hành 1giờ 30phút, ô tô còn cách B bao nhiêu ki-lô-mét ? Bài 6 : Một sân bóng được tạo bởi một hình chữ nhật và 2 nửa hình tròn(xem hình vẽ). Tính chu vi của sân bóng ấy?. 10m 50m 2/ Đồ dùng: - HS : Vở ôn toán, SGK toán ; - GV : Bảng phụ ghi sẵn các bài tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
<span class='text_page_counter'>(138)</span> HOẠT ĐỘNG DẠY A/ ỔN ĐỊNH : - Nhắc nhở HS giữ trật tự, chuẩn bị học bài. B/ BÀI CŨ : - Nêu cách so sánh hai số thập phân - Muốn tính chu vi hình tròn, HCN ta làm thế nào? - Muốn tính quãng đường ta làm thế nào? - GV nhận xét. C/ BÀI MỚI 1/ Giới thiệu bài: - Tiết học hôm nay chúng ta học Oân tập cuối học kì II - GV ghi tựa bài lên bảng, gọi HS nhắc lại 2/ Hướng dẫn ôn tập a/ Bài 1 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 1. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: b/ Bài 2 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 2 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: c/ Bài 3 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 3 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 3. - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: d/ Bài 4 : * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 4 - Gọi HS đọc đề bài tập 4 - Yêu cầu HS làm bài vào vở - Yêu cầu HS nhận xét - GV nhận xét và chốt bài làm đúng e/ Bài 5: * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 5 - Gọi HS đọc đề bài tập 5 - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm 2 làm bài vào vở - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: g/ Bài 6: * GV treo bảng phụ ghi nội dung bài tập 6 - Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập 6. - Yêu cầu HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Gọi HS nhận xét bài trên bảng. - GV nhận xét và chốt bài làm đúng: - GV nhận xét bài làm của HS. C/ CỦNG CỐ DẶN DÒ - Về nhà ôn lại các kiến thức vừa ôn. - Nhận xét tiết học.. KÍ DUYỆT. HOẠT ĐỘNG HỌC - HS lắng nghe và thực hiện. - HS lần lượt nêu.. - HS lắng nghe và nhắc lại tựa bài. * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * HĐ cá nhân - làm vở - 1 HS đọc đề bài - HS làm bài vào vở - HS nhận xét * Hoạt động nhóm 2 – làm vở - HS đọc và nêu yêu cầu của đề bài - HS trao đổi theo nhóm 2 tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. * HĐ nhóm bàn - làm vở - 1 HS đọc đề bài tập 4 - HS trao đổi theo nhóm bàn tìm cách làm rồi làm bài vào vở, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, bổ sung, HS trao đổi vở kiểm tra bài cho nhau. - HS nộp vở. - HS lắng nghe và ghi vào vở dặn dò về nhà thực hiện..
<span class='text_page_counter'>(139)</span> Kiểm tra của khối Ngày……/……/…… KT. Kiểm tra của CM Ngày……/……/…… PHT.
<span class='text_page_counter'>(140)</span>