Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

Bai 13 Tieng ga trua

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.62 MB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

?Bài thơ “Rằm tháng giêng được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A.Trước Cách mạng tháng Tám,Bác Hồ mới về nước


B.Những năm đầu của cuộc kháng chiến chống pháp


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Nhà thơ Xuân Quỳnh</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

PHÒ GIÁ VỀ KINH


(Tụng giá hồn kinh sư) – Trần Quang Khải


<i>Phiên âm:</i>


<b>Đoạt sáo Chương Dương độ,</b>
<b> Cầm Hồ Hàm Tử quan.</b>
<b> Thái bình tu trí lực,</b>
<b> Vạn cổ thử giang san.</b>


<i>Dịch thơ:</i>


<b>Chương Dương cướp giáo giặc,</b>
<b> Hàm Tử bắt quân thù.</b>


<b> Thái bình nên gắng sức,</b>
<b> Non nước ấy ngàn thu.</b>


<b> -Số câu trong 1 khổ có sự thay đổi – không cố </b>
<b>định (khổ: 4 câu, 6 câu, 8 câu)</b>


<b>-Có 8 khổ thơ .</b>



-<b>Thể thơ: Ngũ ngơn tứ tuyệt Đường Luật</b>
<b> ( từ nguồn gốc Trung Quốc)</b>


- <b>Bài thơ có 4 câu, mỗi câu 5 chữ</b>


- <b>Chữ cuối các câu 1, 2, 4( hoặc 2, 4) vần </b>
<b>với nhau.</b>


Thơ ngũ ngôn trong thơ ca Việt Nam có 2 loại chính:


- Thể ngũ ngôn tứ tuyệt Đường luật (nguồn gốc từ Trung Quốc)- qui định chặt chẽ về niêm, luật.
-Thể ngũ ngơn có nguồn gốc Việt Nam( thể hát dặm và vè dân gian)


+ Số câu trong 1 khổ có thể thêm hay bớt, số chữ trong câu cũng vậy.
+ Số khổ thơ trong một bài có thể nhiều, ít khơng hạn định.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

A.

<b>Mạch cảm xúc diễn ra theo quy luật hồi tưởng tự nhiên của tâm lí: Hiện </b>



<b>tại (tiếng gà trưa bên xóm nhỏ) – Qúa khứ( kỉ niệm hiện lên theo âm thanh </b>


<b>của tiếng gà trưa) – Hiện tại, tương lai(tiếng gà trưa với khát vọng hạnh </b>



<b>phúc, giục người chiến sĩ cầm chắc cây súng để chiến đấu cho tổ quốc và quê </b>


<b>hương)</b>



B.

<b>Mạch cảm xúc diễn ra theo quy luật hồi tưởng tự nhiên của tâm lí: Hiện </b>



<b>tại( tiếng gà trưa bên xóm nhỏ)- Hiện tại, tương lai(tiếng gà trưa với khát </b>


<b>vọng hạnh phúc, giục người chiến sĩ cầm chắc cây súng để chiến đấu cho </b>


<b>tổ quốc và q hương)</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

( Xuân Quỳnh)


<b>Trên đường hành qn xa</b>
<b>Dừng chân bên xóm nhỏ</b>
<b>Tiếng gà ai nhảy ổ:</b>


<b>“ Cục…cục tác cục ta”</b>
<b>Nghe xao động nắng trưa</b>
<b>Nghe bàn chân đỡ mỏi</b>
<b>Nghe gọi về tuổi thơ</b>


<b>Tiếng gà trưa</b>


<b> Ổ rơm hồng những trứng</b>
<b>Này con gà mái mơ</b>


<b>Khắp mình hoa đốm trắng</b>
<b>Này con gà mái vàng</b>


<b>Lông óng như màu nắng</b>
<b>Tiếng gà trưa</b>


<b> Có tiếng bà vẫn mắng</b>
<b>-Gà đẻ mà mày nhìn</b>
<b>Rồi sau mày lang mặt!</b>
<b>Cháu về lấy gương soi</b>
<b>Lòng dạ thơ lo lắng</b>


<b>Tiếng gà trưa</b>



<b>Tay bà khom soi trứng</b>
<b>Dành từng quả chắt chiu</b>
<b>Cho con gà mái ấp</b>


<b>Cứ hàng năm hàng năm</b>
<b>Khi gió mùa đông tới</b>
<b>Bà lo đàn gà toi</b>


<b>Mong trời đừng sương </b>
<b>muối</b>


<b>Để cuối năm bán gà</b>
<b>Cháu được quần áo mới</b>
<b>Ôi cái quần chéo go</b>
<b>Ống rộng dài quét đất</b>
<b>Cái áo cánh trúc bâu</b>
<b>Đi qua nghe sột soạt.</b>


<b>Tiếng gà trưa</b>


<b>Mang bao nhiêu hạnh phúc</b>
<b>Đêm cháu về nằm mơ</b>


<b>Giấc ngủ hồng sắc trứng</b>
<b>Cháu chiến đấu hơm nay</b>
<b>Vì lịng u tổ quốc</b>


<b>Vì xóm làng thân thuộc</b>
<b>Bà ơi, cũng vì bà</b>



<b>Vì tiếng gà cục tác</b>
<b>Ổ trứng hồng tuổi thơ.</b>


<b>Hiện tại (từ âm thanh tiếng gà trưa bên </b>
<b>xóm nhỏ ) gợi nhớ hình ảnh trong kỉ </b>
<b>niệm tuổi thơ.</b>


<b>Qúa khứ :Kỉ niệm tuổi thơ </b>
<b>hiện lên (Tình cảm về bà)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9></div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10></div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Trên đường hành quân xa</b>
<b>Dừng chân bên xóm nhỏ</b>
<b>Tiếng gà ai nhảy ổ:</b>


<b>“Cục…cục tác cục ta”</b>
<b>Nghe xao động nắng trưa</b>
<b>Nghe bàn chân đỡ mỏi</b>


<b>Nghe gọi về tuổi thơ</b> <b><sub>Tiếng gà trưa</sub></b> <b><sub>Thời điểm: Buổi trưa nắng</sub></b>


<b>Địa điểm: Trong xóm nhỏ, </b>
<b>trên đường hành qn</b>


“ <i><b>Cục…cục tác cục ta</b></i>”


<b>Là âm thanh tiêu biểu, quen thuộc ở chốn làng q</b>


(Cảm giác)



Nghe <b>Nắng trưa xao động </b>


<b>Bàn chân đỡ mỏi </b>


<b>Những kỉ niệm tuổi thơ ùa vềà</b>


<b>Điệp ngữ “nghe”õ + Ẩn dụ chuyển đổi cảm giácï </b>
<b>Người chiến sĩ nghe tiếng gà trưa bằng những xúc cảm mãnh liệt</b>


Tình yêu quê hương tha thiết, sâu nặng


(thị giác)


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>? Cảm nhận của em về khổ thơ 1- bài thơ “Tiếng gà trưa” – Xuân </b>


<b>Quỳnh ?</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ:</b>


-Học thuộc lòng bài thơ



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×