Tải bản đầy đủ (.pdf) (24 trang)

tai lieu gioi thieu sgk giao duc the chat lop 6 ket noi tri thuc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.26 MB, 24 trang )


Tổng chủ biên: Hồ Đắc Sơn – Nguyễn Duy Quyết
Chủ biên: Ngơ Việt Hồn – Nguyễn Mạnh Tồn
Tác giả: Vũ Tuấn Anh – Nguyễn Hữu Bính
Nguyễn Xn Đồn – Lê Trường Sơn Chấn Hải
Đỗ Mạnh Hưng – Lê Chí Nhân
Phạm Hoài Quyên – Phạm Mai Vương



QUAN ĐIỂM VÀ ĐỊNH HƯỚNG BIÊN SOẠN SÁCH GIÁO KHOA GDTC 6

1. 1. Quan điểm và định hướng chung
- Tuân thủ định hướng đổi mới giáo dục phổ thông từ
chú trọng truyền thụ kiến thức sang giúp HS hình
thành, phát triển toàn diện phẩm chất và năng lực.
- Tuân thủ Chương trình Giáo dục phổ thơng tổng thể
và chương trình môn học GDTC năm 2018.
- Bám sát các tiêu chuẩn SGK mới theo Thông tư số
33/2017 của Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành ngày 22
tháng 12 năm 2017.
- Kế thừa, phát huy những thành quả của chương
trình GDTC hiện hành; cập nhật những thành tựu của
khoa học TDTT và khoa học sư phạm hiện đại.


1.2. Phát huy quyền tự chủ, năng lực sáng tạo của nhà
trường trong tổ chức hoạt động dạy và học

- Tạo điều kiện để các
nhà trường tự chủ về


kế hoạch dạy học phù
hợp với điều kiện của
vùng, miền.

- Tạo điều kiện để giáo
viên tự chủ, sáng tạo
trong sắp xếp thứ tự
nội dung và phân phối
thời lượng cụ thể cho
từng nội dung của bài
học, tiết học.

- Dành nhiều thời gian
trên lớp cho HS thực
hành nội dung và
phương pháp luyện tập,
rèn luyện năng lực tự
học, tự tìm kiếm và vận
dụng kiến thức mới.


1.3. Góp phần thực hiện mục tiêu phát triển phẩm
chất và năng lực của HS

- Đa dạng hóa hình thức tổ chức
học tập theo hướng tích hợp
mục tiêu hình thành, phát triển
phẩm chất chủ yếu, năng lực
chung với năng lực cốt lõi của
mơn học.


– Hình thành, phát triển nhu
cầu, thói quen luyện tập TDTT;
khả năng lựa chọn và sử dụng
môn thể thao phù hợp để
luyện tập vì sức khoẻ.
– Hình thành và phát triển ý
thức trách nhiệm đối với sức
khoẻ của bản thân, gia đình
và cộng đồng.


2. NHỮNG ĐIỂM MỚI VỀ CHƯƠNG TRÌNH VÀ TỔ CHỨC THỰC HIỆN

2.1. Điểm mới về cấu trúc mục tiêu và nội dung chương trình
- Tích hợp giữa mục tiêu chung về hình thành và phát triển phẩm chất chủ yếu
với hình thành và phát triển năng lực chung, năng lực cốt lõi của môn học.
- Coi phát triển năng lực tự học, tự rèn luyện cho học sinh là sản phẩm quan
trọng của quá trình dạy và học.
- Nội dung chương trình được cấu trúc theo chủ đề; dành một tỷ lệ đáng kể về
nội dung và thời lượng cho môn thể thao tự chọn.


2.2.1. Điểm mới về quyền của giáo viên và nhà trường
1

- Chủ động sắp xếp trình tự dạy học các chủ đề phù hợp với điều
kiện của nhà trường, điều kiện của vùng, miền.

2


- Chủ động xây dựng kế hoạch và tiến trình thực hiện nội dung, thời
lượng bài học, tiết học.

3

- Chủ động biên soạn, bổ sung nội dung, tiến trình dạy học các mơn
thể thao tự chọn.

4

- Chủ động điều chỉnh số tiết học giữa các bài trong một chủ đề phù
hợp với điều kiện dạy học và khả năng tiếp thu của HS.


2.2.2. Điểm mới về tổ chức thực hiện nội dung chương trình
Nội dung chương trình được thực hiện theo chủ đề với nhiều phương án:

1

+ Các chủ đề được
thực hiện lần lượt
theo hình thức
“cuốn chiếu” (hết
chủ đề này sang
chủ đề khác).

2

+ Xen kẽ thực hiện

hai chủ đề (trong
một tuần, tiết 1 chủ
đề A, tiết 2 chủ đề
B).

3
+ Mỗi chủ đề được
thực hiện và kết
thúc trọn vẹn trong
một học kì.

4

+ Mỗi chủ đề
không nhất thiết
phải thực hiện và
kết thúc trọn vẹn
trong một học kì.


1

- Mỗi tiết học chỉ bao gồm nội dung của một chủ đề.

2 - Tiết học được tổ chức thực hiện thông qua các hoạt động.
3 - HS tham gia vào các hoạt động của tiết học với vai trò chủ thể.
4 - Dành nhiều thời gian để HS thực hành nội dung và phương pháp
luyện tập thông qua hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.



Phần hai. Vận
động cơ bản

Phần một. Kiến
thức chung

Phần ba. Thể
thao tự chọn

Add Your Text


Kiến thức chung: 1 chủ đề
Chế độ dinh dưỡng trong luyện tập TDTT

Vận động cơ bản: 4 chủ đề
Chạy cự li ngắn; Ném bóng
Chạy cự li trung bình; Bài tập thể dục

Thể thao tự chọn: Giới thiệu 3 chủ đề
Cầu lơng; Bóng đá; Bóng rổ



Cấu trúc các chủ để (số bài, số tiết và thời lượng)
Phân phối
thời lượng

Chủ đề
TT


Phần
Tên chủ đề

1

2

3

Kiến thức chung

Vận động cơ bản

Thể thao tự chọn

Tỉ lệ

Số bài

Số tiết

Chủ đề 1. Chế độ dinh dưỡng trong
luyện tập TDTT

0

Dạy lồng
ghép với
các chủ

đề

Chủ đề 2. Chạy cự li ngắn (60m)

4

10

Chủ đề 3. Ném bóng

3

14

Chủ đề 4. Chạy cự li trung bình

3

8

Chủ đề 5. Bài thể dục liên hồn

3

7

Chủ đề 6. Cầu lơng
Chủ đề 7. Bóng đá
Chủ đề 8. Bóng rổ


3
4
4

24

35%

Kiểm tra, đánh giá

7

10%

Tổng cộng

70

100%

55%


3.4. Cấu trúc chung của các bài
Mở
đầu
Kiến
thức
mới


Mỗi bài trong một chủ
đề được thiết kế gồm
4 hoạt động

Luyện tập

Vận dụng


4.1. Về cấu trúc sách

2

1

- Đồng thời phục vụ hoạt động dạy của GV
và hoạt động học của HS.

2

- Nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức
hoạt động dạy và học các chủ đề được trình
bày thơng qua các hoạt động của bài học.

3

- Tạo điều kiện để HS tự học và vận dụng
kiến thức mới.



1

2

1

– Trang bị cho HS kiến thức, kĩ năng chăm sóc
sức khoẻ, kiến thức và kĩ năng vận động.

2

– Hình thành, phát triển nhu cầu, thói quen
luyện tập TDTT, khả năng lựa chọn và sử dụng
môn thể thao phù hợp để luyện tập vì sức khoẻ.

3

- Chú trọng hướng dẫn HS phương pháp thực
hành bài tập vận động và phương pháp luyện
tập cá nhân, luyện tập nhóm.

4

3 – Hình thành4 và phát triển ý thức trách nhiệm

đối với sức khoẻ của bản thân, gia đình và
cộng đồng.


1


2

– Đảm bảo tính đa dạng, mới lạ, hấp dẫn; gần
gũi với hoạt động vận động của lứa tuổi, có
thể sử dụng để vui chơi, luyện tập hằng ngày.
– Đáp ứng nhu cầu vận động của HS theo
từng độ tuổi.

3

- Có tác dụng phát triển nhu cầu khám phá,
chinh phục giới hạn bản thân, kích thích tính
tích cực và nỗ lực trong học tập, rèn luyện.

4

– Ưu tiên phát triển năng lực phối hợp vận
động, hình thành khả năng tiếp thu nhanh và
có hiệu quả các bài tập vận động mới.


5.1. Cấu trúc SGV

- Phần 1.
Những vấn
đề chung về
GDTC cấp
THCS


SGV được cấu trúc
gồm 2 phần sau:

- Phần 2. Nội
d u n g v à
phương pháp
dạy học các
chủ đề


A – Giới thiệu chương trình mơn học
B – Phương pháp giáo dục

Phần một gồm
các nội dung
sau:

c
áo dụ
áp gi
C –BĐánh
giáng
kếtphquả
giáo
dục
– Phươ
D – Cấu trúc nội dung GDTC lớp 6
E – Hướng dẫn sử dụng SGV môn học GDTC lớp 6
G – Giới thiệu
Clicktài

to liệu
addtham
Titlekhảo


A. Cấu trúc nội dung và kế hoạch dạy học chủ đề

Phần 2 gồm các
nội dung sau

B. Mục tiêu và yêu cầu cần đạt của chủ đề

C. Nội dung và phương pháp dạy học chủ đề


- Là cuốn sách giáo khoa đầu tiên về môn học
GDTC dành cho học sinh cấp THCS thuộc hệ thống
giáo dục Quốc dân.

- Kế thừa hoạt động GDTC hiện hành, đảm bảo cho
quá trình đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức
tổ chức giờ học được triển khai thuận lợi và hiệu quả.

- Dành nhiều chủ động cho GV và nhà trường trong lựa
chọn nội dung, xây dựng kế hoạch thực hiện môn học,
tiết học phù hợp với điều kiện cơ sở vật chất của nhà
trường và điều kiện khí hậu của vùng, miền.


- Kênh hình, kênh chữ được trình bày phù hợp

với khả năng tiếp thu của HS, giúp HS có thể tự
học, tự vận dụng.

- Nội dung bài tập vận động đảm bảo tính đa dạng,
mới lạ, hấp dẫn, HS có thể sử dụng để vui chơi,
luyện tập hằng ngày. Có tác dụng phát triển nhu cầu
khám phá, chinh phục giới hạn bản thân, kích thích
tính tích cực và nỗ lực trong học tập, rèn luyện.




×