Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Đáp án đề thi thử ĐH lând 1-2009. Môn Sử khối C

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (99.48 KB, 2 trang )

TRNG THPT BC YấN THNH P N V THANG IM CHM
THI TH I HC LN I. NM 2009
Mụn: Lch s
I. Lịch sử Việt Nam
Câu ý Nội dung Điểm
1(6,0đ)
+ Tại sao trong 3 năm ..... 3,0đ
- Trớc những chuyển biến của tình hình thế giới và trong nớc thời gian này đã đặt ra cho Đảng
nhiệm vụ phải nắm bắt và đánh giá chính xác, kịp thời tình hình để đề ra đờng lối đấu tranh phù
hợp. Các hội nghị đợc ban chấp hành Trung ơng Đảng triệu tập thời gian này là nhằm giải quyết
nhiệm vụ đó.
- Một trong những nguyên nhân dẫn đến sự thay đổi đó là do tác động khi cuộc chiến tranh thế giới
thứ 2 bùng nổ và Pháp là một trong những nớc tham chiến. Chính quyền thực dân Pháp ở Đông D-
ơng phụ thuộc vào tình hình nớc Pháp. Khi chiến tranh bùng nồ, chính quyền thực dân đã trở lại
dùng chính sách đàn áp, khủng bố lực lợng cách mạng, vơ vét sức ngời sức của của Đông Dơng để
cung cấp cho cuộc chiến tranh.
- Trớc tình hình đó, Hội nghị Trung ơng Đảng Cộng Sản Đông Dơng đợc triệu tập (11/ 39 ) đã xác
định mục tiêu chiến lợc trớc mắt là đánh đổ đế quốc và tay sai, tạm gác khẩu hiệu cách mạng
ruộng đất, Đảng quyết định hoạt động bí mật, quyết định dùng hình thức đấu tranh vũ trang để
dành chính quyền.
- 9/1940 quân đội Nhật Bản vào Đông Dơng, Đảng đã họp hội nghị ban chấp hành Trung ơng Đảng
tháng 11/ 1940 khẳng định nghị quyết của hội nghị Ban chấp hành Trung ơng Đảng tháng 11/ 1939
vẫn đúng đắn. Xác định kẻ thù của cách mạng Việt Nam là Pháp - Nhật.
- Sang 1941 tình hình thế giới và trong nớc tiếp tục có sự biến chuyển (....) Cho thấy thời cơ dành
chính quyền đã đến gần. Hội nghị lần thứ 8 Ban chấp hành Trung ơng Đảng (5/1941) do Nguyễn
ái Quốc chủ trì đã hoàn chỉnh chủ trơng đợc đề ra từ hội nghị Trung ơng Đảng Cộng Sản Đông D-
ơng tháng 11/1939 của Đảng.
+ Vấn đề quan trọng nhất ...... 3,0đ
Từ hội nghị Trung ơng Đảng tháng 11/ 1939 đến hội nghị tháng 5/1941 đã hoàn chỉnh về chủ trơng
chuyển hớng của Đảng ta. Nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là độc lập dân tộc (giải
phóng dân tộc) từ đó đã đề ra những chủ trơng sáng tạo để thực hiện mục tiêu ấy. Đó chính là vấn


đề quan trọng nhất đợc các hội nghị đề cập tới.
2(5,0đ)
Hoàn cảnh, nội dung cơ bản, ý nghĩa .... 3,0đ
+ Hoàn cảnh : 1,0đ
Cuộc chiến tranh thế giới đang diễn ra, Đức tấn công Pháp, Chính phủ Pháp đã nhanh chóng
đầu hàng, điều đó cho thấy sự suy yếu của chính phủ Pháp.
- Pháp - Nhật ra sức cấu kết bóc lột, thống trị nhân dân ta. Mâu thuẫn dân tộc gay gắt, phong trào
đấu tranh của nhân dân ta dâng cao, có những dấu hiệu cho thấy một thời kỳ đấu tranh mới của
cách mạng Việt Nam đã xuất hiện, thời kỳ đấu tranh vũ trang.
- Tình hình khẩn trơng và sau 30 năm xa đất nớc, Nguyễn ái Quốc đã về nớc ngày 28 - 1 - 1941.
Điều này có ý nghĩa hết sức quan trọng. Nguyên nhân cơ bản nhất để Ngời về nớc đó là thời cơ
giành chính quyền, cơ hội ngàn năm có một đã đến gần.
- Từ 10 đến 19/5/1941 tại Pác Bó (Hà Quảng - Cao Bằng) diễn ra hội nghị lần thứ 8 BCH Trung
ơng Đảng do Ngời chủ trì.
+ Nội dung : 1,0đ
- Khẳng định nhiệm vụ chủ yếu trớc mắt của cách mạng là giải phóng dân tộc.
- Tạm gác khẩu hiệu cách mạng ruộng đất...
- Quyết định thành lập mặt trận Việt Nam độc lập đồng minh.
- Hình thái khởi nghĩa, đi từ khởi nghĩa từng phần tiến lên tổng khởi nghĩa.
- Nhấn mạnh: Chuẩn bị khởi nghĩa là nhiệm vụ trung tâm của toàn Đảng, toàn dân.
+ ý nghĩa :
1,0đ
- Hội nghị lần thứ 8 BCH Trung ơng Đảng có ý nghĩa lịch sử to lớn, đã hoàn chỉnh chủ trơng đợc
đề ra từ hội nghị trung ơng tháng 11-1939. Nhằm giải quyết mục tiêu số một của cách mạng là giải
phóng dân tộc, vận động toàn dân tập trung sức ngời, sức của để thực hiện nhiệm vụ giải phóng dân
tộc.
+ Vai trò của Nguyễn ái Quốc .....
2,0đ
- Ngời về nớc triệu tập Hội nghị, chủ trì hội nghị Trung ơng Đảng lần thứ 8
- Tại hội nghị Hồ Chủ tịch đã đa vấn đề giải phóng dân tộc lên hàng đầu.

- Quyết định giải quyết vấn đề dân tộc trong khuôn khổ từng nớc trong Liên bang Đông Dơng.
- Chủ trơng thành lập Việt Nam độc lập đồng minh.
Câu 3: Cách mạng tháng 8- 1945 thắng lợi là..............
1
(6,0đ) - Thắng lợi của cánh mạng thánh 8 là thắng lợi lớn nhất trong suốt 15 năm đấu tranh của dân tộc ta
dới sự lãnh đạo của Đảng. Trải qua 3 phong trào cách mạng 1930 - 1931, 1936 - 1939, 1939 -
1945.
- Thắng lợi đó là kết quả của 15 năm (1939 - 1945) chuẩn bị lực lợng, lãnh đạo đấu tranh của
Đảng. 15 năm chuẩn bị sẵn sàng về mọi mặt để khi có đợc thời cơ, Đảng ta phát động cuộc tổng
khởi nghĩa giành chính quyền.
- Đảng đã xác định đợc tầm quan trọng của việc chuẩn bị, vì thế ngay từ khi mới ra đời lãnh đạo
đấu tranh, Đảng chú trọng xây dựng lực lợng. Từ xây dựng khối liên minh Công - Nông (ở giai
đoạn 1930 - 1931), xây dựng đội quân chính trị (giai đoạn từ 1936 - 1939). Đến mặt trận dân tộc
thống nhất đại đoàn kết toàn dân (giai đoạn 1939 -1945).
- Đảng xác định về việc chuẩn bị về đờng lối chính trị, hoàn chỉnh về đờng lối cách mạng giải
phóng dân tộc.
- Đảng xác định lực lợng chính trị và đấu tranh chính trị là một bộ phận hợp thành bạo lực cách
mạng của Đảng, có vai trò quyết định trong tổng khởi nghĩa tháng 8. Lực lợng vũ trang và đấu
tranh vũ trang là mũi nhọn của bạo lực cách mạng, đợc hình thành và phát triển trên nền tảng của
lực lợng chính trị và đấu tranh chính trị.
- Từ các đội du kích Bắc Sơn, đội tự vệ cứu quốc Cao Bằng phát triển thành đội Việt Nam Tuyên
truyền giải phóng quân, lực lợng vũ trang có ảnh hởng rất lớn, bảo vệ thúc đẩy đấu tranh chính trị.
- Đảng vừa lãnh đạo đấu tranh, vừa đẩy mạnh công tác chuẩn bị lực lợng và xác định vị trí, vai trò
của từng lực lợng. Từ đó đã tạo nên đợc một sức mạnh tổng hợp. Trong đó lực lợng vũ trang đóng
vai trò quan trọng.
Lãnh đạo nhân dân tập dợt qua ba phong trào cách mạng 1930 - 1931, 1936 - 1939, 1939 - 1945.
Trong mỗi phong trào Đảng luôn căn cứ vào tình hình thực tế trong nớc và thế giới để đa ra đợc
hình thức, phơng pháp đấu tranh phù hợp. Sau mỗi phong trào Đảng đã đúc rút đợc những bài học
kinh nghiệm qua những thành công và thất bại, nhất là trong quá trình xây dựng lực lợng chính trị,
lực lợng vũ trang và căn cứ địa thời kỳ vận động giải phóng dân tộc 1939 - 1945.

Lãnh đạo nhân dân đấu tranh, chuẩn bị về mọi mặt để toàn dân tộc sẵn sàng đón thời cơ vùng dậy
tiến hành tổng khởi nghĩa.
- Đến tháng tám - 1945 khi thời cơ đến, Đảng đã phát động tổng khởi nghĩa trong cả n ớc và lãnh
đạo nhân dân khởi nghĩa giành chính quyền chỉ trong 15 ngày (Từ 14 đến 28/ 8/1945). Cuộc tổng
khởi nghĩa đã giành thắng lợi hoàn toàn trên cả nớc.
0,5d
0.5d
1,5d
1,5d
2,0d
II. Lịch sử thế giới. (3,0đ)
*Nội dung cơ bản:
- Tháng 12/1978 TƯ Đảng cộng sản Trung Quốc đề ra đờng lối đổi mới, do Đặng Tiểu Bình khởi
xớng mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tê - xã hội của đất nớc. Đờng lối này đợc nâng lên thành
đờng lối chung của Đai hội XII ( 9/1982).
Lấy phát triển kinh tế làm trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển nền kinh tế kế hoạch
hoá tập trung sang nền kinh tế thị trờng xã hội chủ nghĩa linh hoạt hơn, nhằm hiện đại hoá và xây
dựng CNXH đặc sắc Trung Quốc, với mục tiêu biến Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân
chủ ,văn minh.
* Những thành tựu
- Về kinh tế:
Từ khi thực hiện đờng lối cải cách, đất nớc Trung Quốc đã có những biến đổi căn bản. Sau 20
năm nền kinh tế Trung Quốc tiến bộ nhanh chóng, đật tốc độ tăng trởng cao, đời sống nhân dân đ-
ợc cải thiện rõ rệt. GDP tăng trung bình hàng năm trên 8%. Năm 2000, GDP của Trung Quốc vợt
qua ngỡng 1000 tỉ USD, đến năm 2000 thu nhập nông nghiệp giảm, chỉ còn chếm 16%. Trong khi
đó thu nhập công nghiệp và xây dựng chiếm tới 51%, dịch vụ chiếm 33%...
- Về KH-KT, văn hoá giáo dục: Trung Quốc đạt nhiề thành tựu nổi bật. Chơng trình thám hiểm
không gian đợc thực hiện từ năm 1992, phóng tàu Thần châu với chế độ tự đông
- Về đối ngoại: Chính sách của Trung Quốc có nhiều thay đổi, vai trò và địa vị quốc tế của nớc
Trung Quốc ngày càng đợc nâng cao.

* Liên hệ
Đờng lối đổi mới của Đảng đợc đề ra lần đầu tiên tại ĐH VI (12/1986), đợc điều chỉnh bổ sung và
phát triển tại ĐH VII ( 6/1991), ĐH VIII (6/1996)
Đó là đờng lối đổi mới toàn diện và đồng bộ từ kinh tế và chính trị đến tổ chức, t tởng, văn hoá.
Đổi mới kinh tế gắn liền với đổi mới chính trị, nhng trọng tâm là đổi mới kinh tế.
Trong 15 năm ( 1986 - 2000) thực hiện đờng lối đổi mới vối những thành tựu đạt đợc đã tăng cờng
sức mạnh tổng hợp, làm thay đổi bộ mặt của đất nức và cuộc sống của nhân dân, cũng cố vững
chắc độc lập dân tộc và chế độ XHCN, nâng cao vị thế và uy tín của Việt Nam trên trờng quốc tế.
1,0đ
1,0đ
K thi th H ln 2 ti trng THPT Bc Yờn Thnh s c t chc vo cỏc ngy: 09, 10/5/2009
ng kớ d thi trc ngy 4/5/2009
Chỳc cỏc em mt mựa thi i thng!
2

×