Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

DE THI HSG DIA 8 HUYEN GR 20112012

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.75 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>UBND HUYỆN GIỒNG RIỀNG KÌ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI VỊNG HUYỆN</b>
<b>PHỊNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NĂM HỌC 2011 – 2012</b>


--- Khóa ngày 06/11/2011
<b>ĐỀ THI MƠN ĐỊA LÍ LỚP 8</b>


Thời gian làm bài: 150 phút (không kể thời gian phát đề)


<b>Câu 1: (4,0 điểm) </b>


Dựa vào hình vẽ, nêu tên và giải thích sự hình thành các loại gió chính trên Trái Đất.


<b>Câu 2: (6,0 điểm) Nêu đặc điểm về vị trí, địa hình Châu Phi ? Vì sao Châu Phi lại hình thành</b>
hoang mạc lớn nhất thế giới?


<b> </b>
<b>Câu 3: (4,5 điểm) </b>


Đới nóng có những kiểu mơi trường nào? Trình bày đặc điểm mơi trường nhiệt đới gió mùa,
liên hệ ở địa phương em.


Nguyên nhân và xu hướng di dân ở đới nóng ?


Sự gia tăng dân số quá nhanh ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường như thế nào?
Tác động xấu tới mơi trường do đơ thị hóa ở đới nóng như thế nào?


<b>Câu 4: (2,5 điểm) </b>


Trình bày đặc điểm khí hậu ở châu Á?
<b>Câu 5: (3,0 điểm) </b>



Em hãy cho biết vị trí địa lí và đặc điểm tự nhiên của khu vực Tây Nam Á ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>(THI CHỌN HỌC SINH GIỎI NĂM HỌC 2011 – 2012)</b>
<b>A.</b> <b> Nội dung chủ yếu và biểu điểm: </b>


<b>Câu 1: (4,0 điểm)</b>


<b>* Giới hạn của các loại gió chính: (2đ)</b>


- Từ 300 <sub>– 35 </sub>0 <sub>B và N về 0</sub>0<sub>(Xích đạo): gió Tín phong. </sub> <b><sub>(0,75đ)</sub></b>


- Từ 300 <sub>– 35 </sub>0 <sub>B và N đến 60</sub>0<sub>B và N: gió Tây ơn đới. </sub> <b><sub>(0,5đ)</sub></b>


- Từ 900<sub>B và N (cực Bắc và Nam) về 60</sub>0<sub>B và N: gió Đơng cực. </sub> <b><sub>(0,75đ)</sub></b>


<b>* Giải thích: (2đ)</b>


- Các vùng ở Xích đạo nhận được nhiều nhiệt do ánh sáng của Mặt Trời ln có góc chiếu
lớn, nhiệt độ ln cao làm cho vùng này có khí áp thấp. Khơng khí nóng nở ra, bốc lên và tỏa
ra hai bên Xích đạo, sau đó lạnh dần, giáng xuống khoảng các vĩ độ 30-350 <sub>của cả hai bán cầu</sub>


tạo thành các khu khí áp cao. <b>(0,5đ)</b>


- Từ đó gió thổi về bổ sung khơng khí cho vùng Xích đạo. Các luồng gió này thổi đều đặn


quanh năm nên có tên là gió Tín phong. <b>(0,5đ)</b>


- Khơng khí ở khu vực có khí áp cao (30-350<sub>) cũng chuyển động đến các vĩ tuyến 60</sub>0<sub> của</sub>



hai bán cầu, nơi có khí áp thấp tạo nên gió Tây ơn đới. <b>(0,5đ)</b>
- Khơng khí ở khu vực có khí áp cao ở hai cực chuyển động về các vĩ tuyến 600<sub> của hai bán</sub>


cầu, nơi có khí áp thấp tạo nên gió Đơng cực. <b>(0,5đ)</b>


<b>Câu 2: (6,0 điểm) </b>
<b>a/ Vị trí địa lí: (3,0 đ)</b>
+ Cực Bắc: 370<sub>20’B</sub>


+ Cực Nam: 340<sub>51’N</sub>


+ Cực Tây: 170<sub>33’T</sub>


+ Cực Đông: 510<sub>24’Đ</sub>


- Giáp: Địa Trung Hải (Bắc)


Đại Tây Dương (Tây)


Biển Đỏ (Đông), ngăn cách Châu Á bởi kênh đào Xuy-ê
Ấn Độ Dương (Đơng Nam)


- Đường xích đạo đi qua chính giữa châu lục


- Hai đường chí tuyến Bắc và chí tuyến Nam đi qua Bắc Phi và Nam Phi
- Có bán đảo Xơ-ma-li và đảo ma-đa-ga-Xca.


<b>b/ Địa hình:(1,5đ)</b>


- Bờ biển ít bị cắt xẻ, biển ít lấn sâu vào đất liền



- Châu Phi là khối cao nguyên khổng lồ, các bồn địa và sơn nguyên xen kẻ
- Độ cao trung bình 750m; thấp dần từ Đơng Nam tới Tây Bắc


- Tây Bắc là dãy núi Atlat, đông nam dãy Đrêkenbéc
- Đồng bằng chủ yếu ở ven biển, ít núi cao.


- Các bồn địa: Sat, bồn địa Công Gô, bồn địa Ca-la-ha-ri, Nin Thượng.
- Các sơn nguyên: Đông Phi, Ê-ti-ô-pi-a.


<b>c/ Châu Phi hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới vì: (1,5đ)</b>


- Chí tuyến Bắc đi qua chính giữa Bắc Phi nên quanh năm chịu ảnh hưởng khí áp cao cận chí


tuyến nên khơng mưa. <b>(0,5đ)</b>


- Lãnh thổ rộng lớn, cao trên 200m, bờ biển ít bị cắt xẻ cho nên hơi nước từ biển khó vào sâu


nội địa. <b>(0,5đ)</b>


- Nằm sát lục địa Âu – Á nên chịu ảnh hưởng khối khí hậu lục địa khó có mưa. <b>(0,5đ) </b>
<i><b> </b></i>


<i><b> Câu 3: (4,5 điểm)</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b> - Môi trường Nhiệt đới, Nhiệt đới gió mùa, Xích đạo ẩm, Hoang mạc. </b></i> <b>(0,5đ)</b>
<b> * Trình bày đặc điểm mơi trường nhiệt đới gió mùa, liên hệ ở địa phương em.</b>


- Nhiệt đới gió mùa:



+ Nhiệt độ, lượng mưa cao và thay đổi theo mùa. <b>(0,5đ)</b>
+ Thời tiết diễn biến thất thường.


- Thời tiết thất thường, mùa đơng lạnh, mùa hạ nóng (theo mùa). <b>(0,5đ)</b>
- Hay có hạn hán, bão, lụt, rét ...


- Liên hệ ở địa phương em:


+ Ở đới nóng, việc trồng trọt được tiến hành quanh năm, xen canh nhiều loại cây trồng, nếu


đủ nước tưới . <b>(0,5đ) </b>


+ Trong điều kiện khí hậu nóng , mưa nhiều hoặc mưa tập trung theo mùa, đất dễ bị rửa trơi,


xói mòn. <b>(0,5đ)</b>


+ Cần bảo vệ rừng , trồng cây che phủ đất và làm thuỷ lợi và có kế hoạch phịng<i><b> chống thiên</b></i>


tai . <b>(0,5đ)</b>


<b>* Sự gia tăng dân số quá nhanh ảnh hưởng đến tài nguyên và môi trường:</b>


Bùng nổ dân số cũng là ảnh hưởng xấu tới tài nguyên và mơi trường của đới nóng : Tài
ngun bị cạn kiệt, rừng bị chặt phá, thiếu nước sạch, môi trường bị ô nhiễm, xuất hiện các


khu nhà ổ chuột. <b>(0,5đ)</b>


<b>* Nguyên nhân và xu hướng di dân ở đới nóng: </b>


di dân các nước đới nóng là do : bị thiên tai, chiến tranh, xung đột sắc tộc, nghèo đói, tìm kiếm


việc làm … xu hướng từ nơng thôn đến thành thị, từ nơi thu nhập thấp đến nơi thu nhập cao


<b>(0,5đ)</b>
<b>* Tác động xấu tới môi trường do đơ thị hóa ở đới nóng:</b>


Mơi trường nước, đất, khơng khí bị ơ nhiễm nặng ảnh hưởng tới sức khoẻ con người(0,5đ)
<b>Câu 4: (2,5 điểm) </b>


a) Châu Á có đủ các đới khí hậu trên trái đất: Cực và cận cực, ôn đới, cận nhiệt, nhiệt đới, xích


đạo. <b>(0,5đ)</b>


* Nguyên nhân: Do lãnh thổ trải dài từ vùng cực Bắc đến vùng xích đạo. <b>(0,5đ)</b>
b) Khí hậu Châu Á lại phân thành nhiều kiểu, như: đới ơn đới có ơn đới lục địa, ơn đới gió


mùa, ơn đới hải dương. <b>(0,5đ)</b>


+ Ngun nhân: Do lãnh thổ rất rộng lớn, có các dãy núi và sơn nguyên cao bao chắn
<b>(0,5đ)</b>
+ Ảnh hưởng của biển vào sâu trong nội địa và do sự phân hóa theo độ cao địa hình.


<b>(0,5đ)</b>
<b>Câu 5: (3,0 điểm) </b>


* Đặc điểm tự nhiên: Có diện tích hơn 7 triệu km2 <b><sub>(0,5đ)</sub></b>


* Địa hình: Chia làm 3 miền, chủ yếu là núi và cao ngun: Phía Đơng Bắc là các dãy núi cao
nối hệ núi ANPI và hệ Hymalaya và sơn nguyên cao <b>(0,5đ)</b>


<i>- Ở giữa vùng trung tâm là đồng bằng Lưỡng Hà do phù sa sơng Ti-Gro và Ơ-phơ-rat bồi</i>


đắp, Phía nam và Tây Nam là sơn nguyên A-rap rộng lớn. <b>(0,5đ)</b>
* Khí hậu: Nhiệt đới khơ mang tính chất lục địa sâu sắc, nhiệt độ trung bình cao. Lượng mưa


thấp mang tính chất hoang mạc <b>(0,5đ)</b>


* Sơng ngịi: Rất ít. Lớn nhất là hai hệ thống sơng Ti-grơ và Ơ-phơ-rat. <b>(0,5đ)</b>
* Khống sản: Quan trọng nhất là dầu mỏ lớn nhất thế giới, khí đốt lớn nhất thế giới: Tập


trung ở đồng bằng Lưỡng Hà ven vịnh Pec-xich. <b>(0,5đ)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

+ Học sinh trả lời đúng theo trình tự đáp án, nếu học sinh nêu được ý khác nhưng phù hợp
với yêu cầu của đề thi thì vẫn cho điểm theo từng ý đúng theo hướng dẫn.


+ Nếu có thiếu hoặc sai sót, tùy theo mức độ, giám khảo trừ điểm đúng với yêu cầu của đề
bài.


<b>2. Về trình bày:</b>


+ Yêu cầu bài làm sạch sẽ, chữ viết rõ ràng, lập luận chặt chẽ mới được trọn vẹn số điểm
từng câu. Tùy theo mức độ trình bày của thí sinh, có thể trừ từ 0,25 điểm đến 1 điểm.


</div>

<!--links-->

×