Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

ĐÊ KIEM TRA GIUA KY I GDCD 12 ( CÓ MA TRẬN+ 3 ĐỀ+ ĐÁP ÁN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.65 KB, 14 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO SƠN LA
TRƯỜNG THPT MAI SƠN

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2021 - 2022
MÔN :GDCD 12

( Ma trận gồm 01 trang)
Chủ đề / bài
Nhận biết
1.Pháp luật và Số câu: 8
đời sống
Số điểm : 2,3

Mức độ nhận thức
Thông hiểu
Vận dụng
Số câu: 5
Số câu: 1
Số điểm: 1,5
Số điểm: 0,3

Vận dụng cao
Số câu: 1
Số điểm: 0,3

2.Thực hiện
pháp luật

Số câu: 9
Số điểm : 2,7


Số câu: 5
Số điểm: 1,5

Số câu: 2
Số điểm: 0,6

Số câu: 2
Số điểm: 0,6

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ%

Số câu: 17
Số điểm : 5,0
Tỉ lệ: 50%

Số câu: 10
Số điểm: 3,0
Tỉ lệ : 30%

Số câu: 4
Số điểm: 1,0
Tier lệ: 10%

Số câu: 3
Số điểm: 1,0
Tỉ lệ : 10%

Tổng

Số câu:15
Số điểm:4,5
Tỉ lệ: 4,5%

Số câu:18
Số điểm:5,5
Tỉ lệ: 55%
Số câu: 33
Số điểm: 10
Tỉ lệ: 100%


SỞ GD&ĐT SƠN LA
TRƯỜNG THPT MAI SƠN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2021- 2022
MÔN: GDCD 12
Thời gian làm bài:45 phút.

(Đề thi gồm 03 trang)
Mã đề thi 001
Họ và tên………………………………….Lớp……………………………..
Câu 1. Pháp luật được hiểu là hệ thống các
A. quy tắc xử sự chung.
B. quy định chung
C. quy tắc ứng xử riêng.
D. quy định riêng.
Câu 2. Mỗi quy tắc xử sự thường được thể hiện thành
A. nhiều quy định pháp luật.
B. một số quy định pháp luật.

C. một quy phạm pháp luật.
D. nhiều quy phạm pháp luật.
Câu 3. Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa
A. quy tắc chung.
B. quy định bắt buộc.
C. chuẩn mực chung.
D. quy phạm pháp luật.
Câu 4. Nội dung văn bản quy phạm pháp luật đòi hỏi phải được diễn đạt
A. chính xác, một nghĩa.
B. chính xác, đa nghĩa.
C. tương đối chính xác, một nghĩa.
D. tương đối chính xác, đa nghĩa.
Câu 5. Nội dung của tất cả các văn bản pháp luật đều phải phù hợp không được trái hiến pháp vì hiến pháp là
A. luật cơ bản của nhà nước, có hiệu lực pháp lí cao nhất.
B. văn bản pháp luật do nhà nước ban hành.
C. văn bản xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
D. văn bản pháp lí mang tính quy phạm phổ biến.
Câu 6. Các quy phạm pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với
A. nguyện vọng của mọi tầng lớp trong xã hội.
B. nguyện vọng của giai cấp cầm quyền mà nhà nước đại diện.
C. ý chí của giai cấp cầm quyền mà nhà nước là đại diện.
D. ý chí của mọi giai cấp và tầng lớp trong xã hội.
Câu 7. So với pháp luật thì đạo đức có phạm vi điều chỉnh
A. như nhau.
B. bằng nhau.
C. hẹp hơn.
D. rộng hơn.
Câu 8. Điểm giống nhau cơ bản giữa pháp luật và đạo đức là
A. đều điều chỉnh hành vi để hướng tới các giá trị xã hội.
B. đều là những quy tắc mang tính bắt buộc chung.

C. đều được tuân thủ bằng niềm tin lương tâm của cá nhân.
D. đều điều chính hành vi dựa trên tính tự giác của cơng dân.
Câu 9. Hệ thống quy tắc sử sự chung do nhà nước xây dựng, ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng quyền lực
nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Quy định
B. Quy chế
C. Pháp luật
D. Quy tắc
Câu 10. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh
vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng nào đưới đây của pháp luật ?
A. Tính quy định phổ biến.
B.Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 11. Giá trị cơng bằng bình đẳng của pháp luật được thể hiện rõ nhất ở đặc trưng nào dưới đây?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 12. Đặc trưng nào dưới đây phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B.Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.


Câu 13. Nội dung của văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên
ban hành là vi phạm đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
B. Tính quy phạm phổ biến.

C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
Câu 14. Nhờ chị S có hiểu biết về pháp luật nên tranh chấp về đất đai giữa gia đình chị với anh B đã được giải
quyết. Trường hợp này cho thấy pháp luật thể hiện vai trò nào dưới đây ?
A. Bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của công dân.
B. Bảo về quyền và tài sản của công dân.
C. Bảo về quyền dân chủ của công dân.
D. Bảo vệ quyền tham gia quản lý xã hội của cơng dân.
Câu 15. Ơng A đã đưa hối lộ cho anh B là cán bộ hải quan để hàng hóa cửa mình nhập khẩu nhanh mà khơng cần
làm thủ tục hải quan mất nhiều thời gian. Phát hiện hành vi đưa hối lộ và nhận hối lộ của A và B, K đã yêu cầu A
phải đưa cho mình một khoản tiền nếu khơng sẽ đi tố cáo A và B. A đồng ý với yêu cầu của K để mọi chuyện được
yên. Y là bạn của K biết chuyện K nhận tiền của A đã đi báo với cơ quan chức năng. Những ai có hành vi vi phạm
pháp luật?
A. A và B.
B. B, K và Y.
C. K và A.
D. K, A và B.
Câu 16. Sau khi đến cơ quan làm việc, L rủ H (Cùng phòng) đi ăn sáng. Vừa ngồi xuống ghế ở quán của chị N, L
đã cằn nhằn với H: Sáng ra đã bực mình, tơi vừa bị lão K (Trưởng phịng) quát bà ạ. H nói: Dọa kỷ luật về vụ đi ăn
sáng thế này chứ gì. Rồi hai người to nhỏ nói xấu ơng K. Bất bình với thái độ của chị L, H, nhưng lại sợ mất khách
nên chị N khơng nói gì mà tối về lại chia sẻ câu chuyện đó lên mạng xã hội và chê bai ý thức, thái độ của chị L,H.
Trong trường hợp này ai là người vi phạm pháp luật?
A. Chỉ ông K. B. Chị L, H.
C. Chị H, L, N.
D. Ông K,chị N.
Câu 17. Thi hành pháp luật là việc các các nhân tổ chức
A. chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải làm.
B. chủ động không làm những gì pháp luật cấm.
C. tự giác làm những gì pháp luật cho phép làm.
D. thực hiện những gì mà pháp luật quy định nên làm.

Câu 18. Tuân thủ pháp luật được hiểu là các cá nhân tổ chức
A. thực hiện những điều mà pháp luật cho phép
B. thực hiện những điều mà pháp luật bắt buộc
C. không thực hiện những điều mà pháp luật cấm
D. không thực hiện những điều mà pháp luật ràng buộc
Câu 19. Người có hành vi vi phạm hình sự trước hết phải chịu trách nhiệm
A. hình sự.
B. hành chính.
C. dân sự.
D. kỉ luật.
Câu 20. Vi phạm hành chính là những hành vi xâm phạm
A. kỉ luật lao động.
B. kỉ luật của tổ chức.
C. quy tắc quản lí nhà nước.
D. quy tắc quản lí hành chính.
Câu 21. Bồi thường thiệt hại về vật chất khi có hành vi xâm phạm tới các quan hệ tài sản và quan hệ nhân thân
được áp dụng với người có hành vi vi phạm
A. hành chính.
B. dân sự.
C. hình sự.
D. kỉ luật.
Câu 22. Người đủ từ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi phải chịu trách nhiệm hình sự về
A. mọi tội phạm.
B. tội phạm nghiêm trọng do vô ý.
C. phạm tội đặc biệt nghiêm trọng.
D. Tội phạm do lỗi cố ý.
Câu 23. Sử dụng pháp luật được hiểu là công dân sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những gì mà pháp
luật
A. khơng cho phép làm.
B. cho phép làm.

C. quy định cấm làm.
D. quy định phải làm.
Câu 24. Cơng dân chủ động làm những những gì mà pháp luật quy định phải làm là
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.


C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 25. Việc các cá nhân, tổ chức không làm những điều mà pháp luật cấm là
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 26. Cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền ban hành các quyết định trong quản lí, điều hành là biểu
hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 27. Hành vi trái phát luật có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện xâm hại các quan hệ xã
hội được pháp luật bảo vệ là nội dung khái niệm nào sau đây?
A. Thực hiện pháp luật.
B. Vi phạm pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 28. Nghĩa vụ mà các cá nhân hoặc tổ chức phải gánh chịu hậu quả bất lợi từ hành vi vi phạm pháp luật của
mình là nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Trách nhiệm pháp lí.
B. Nghĩa vụ pháp lí.

C. Vi phạm pháp luật.
D. Thực hiện pháp luật.
Câu 29. Vi phạm dân sự là những hành vi vi phạm pháp luật, xâm phạm tới quan hệ nào dưới đây?
A. Quan hệ sở hữu và quan hệ nhân thân. B. Quan hệ sở hữu và quan hệ tình cảm.
C. Quan hệ tài sản và quan hệ tình cảm.
D. Quan hệ tải sản và quan hệ nhân thân.
Câu 30. Hình thức khiển trách, cảnh cáo, chuyển cơng tác khi xâm phạm các quan hệ công vụ nhà nước do pháp
luật hành chính bảo vệ được áp dụng với người có hành vi nào dưới đây?
A. Vi phạm hành chính. B. Vi phạm dân sự. C. Vi phạm hình sự. D. Vi phạm kỉ luật.
Câu 31. Anh K đi xe máy phóng nhanh vượt ẩu nên đâm vào người đi đường làm M họ bị chấn thương, tổn lại sức
khoẻ là 31% và xe hỏng nặng, trường hợp này anh K phải chịu trách nhiệm pháp lí nào dưới đây?
A. Hình sự và hành chính.
B. Dân sự và hành chính.
A Hình sự và dân sự.
D. Kỉ luật và dân sự.
Câu 32. Bà S cùng chồng là ông M tự ý bày hoa tràn ra hè phố để bán đồng thời giao cho chị T pha chế phẩm màu
nhuộm hoa trong nhà. Thấy chị P bị dị ứng toàn thân khi giúp mình pha chế phẩm màu, chị T đã đưa chi P đi bệnh
viện. Sau đó, cơ quan chức năng đã kiểm tra và kết luận toàn bộ số phẩm màu mà bà S dùng để nhuộm hoa đều do
bà N tự pha chế và cung cấp khi chưa có giấy phép sản xuất. Những ai dưới đây vi phạm pháp luật hành chính?
A. Bà S, ơng M và chị T.
B. Bà S, bà N và ông M.
C. Bà S, chị T và bà N.
D. Bà S, ông M, chị T và bà N.
Câu 33. Trên đường đến cơ quan, do sử dụng điện thoại khi đang láỉ xe mô tô, anh H đã va chạm với xe đạp điện
của chị M đang dừng chờ đèn đỏ khiến chị M ngã gãy tay. Đang cùng vợ là bà S bán hàng rong dưới lịng đường
gần đó, ơng K đến giúp đỡ chị M và cố tình đẩy đổ xe máy của anh H làm gương xe bị vỡ. Những ai dưới đây vừa
phải chịu trách nhiệm hành chính vừa phải chịu trách nhiệm dân sự?
A. Bà S và ông K.
B. Anh H, bà S và ông K,
C. Anh H, bà S và chị M.

D. Anh H và ông K.
----------- HẾT ----------


SỞ GD&ĐT SƠN LA
TRƯỜNG THPT MAI SƠN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2021- 2022
MÔN: GDCD 12
Thời gian làm bài:45 phút.

(Đề thi gồm 03 trang)
Mã đề thi 002
Họ và tên………………………………….Lớp……………………………..
Câu 1. Đặc trưng nào dưới đây phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
Câu 2. Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa:
A. Quy tắc chung.
B. Quy định bắt buộc.
C. Chuẩn mực chung.
D. Quy phạm pháp luật.
Câu 3. So với pháp luật thì đạo đức có phạm vi điều chỉnh
A. như nhau.
B. bằng nhau.
C. hẹp hơn.
D. rộng hơn.
Câu 4. Điểm giống nhau cơ bản giữa pháp luật và đạo đức là đều

A. điều chỉnh hành vi để hướng tới các giá trị xã hội.
B. là những quy tắc mang tính bắt buộc chung.
C. được tuân thủ bằng niêm tin lương tâm của cá nhân.
D. điều chính hành vi dựa trên tính tự giác của cơng dân.
Câu 5. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện bằng
A. tính tự giác của nhân dân.
B. tiềm lực tài chính quốc gia.
C. quyền lực nhà nước.
D. sức mạnh chuyên chính.
Câu 6. Một trong những đặc trưng cơ bản của pháp luật thể hiện ở tính
A. bao quát, định hướng tổng thể. B. chuyên chế độc quyền.
C. bảo mật nội bộ.
D. xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 7. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý
A. quản lý XH.
B. quản lý công dân.
C. bảo vệ giai cấp.
D. bảo vệ các công dân.
Câu 8. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung, nghĩa là quy định bắt buộc đối với
A. mọi người từ 18 tuổi trở lên.
B. mọi cá nhân tổ chức.
C. mọi đối tượng cần thiết.
D. mọi cán bộ, công chức.
Câu 9. Trong các văn bản quy phạm pháp luật sau, văn bản nào có hiệu lực pháp lí cao nhất?
A. Hiến pháp.
B. Nghị quyết.
C. Pháp lệnh.
D. Luật.
Câu 10. Pháp luật quy định về những việc được làm, việc phải làm và những việc nào dưới đây?
A. Không được làm.

B. Không nên làm. C. Cần làm.
D. Sẽ làm.
Câu 11. Quy định trong các văn bản diễn đạt chính xác, một nghĩa để mọi người đều hiểu đúng và thực hiện đúng
là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính chặt chẽ và thuận lợi khi sử dụng.D. Tính quần chúng nhân dân.
Câu 12. Pháp luật là quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng nào dưới
đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính phổ cập.
C. Tính rộng rãi.
D. Tính nhân văn.
Câu 13. Các quy phạm pháp luật bắt nguồn từ đâu?
A. Từ tư duy trừu tượng của con người. B. Từ quyền lực của giai cấp thống trị.
C. Từ thực tiễn đời sống xã hội.
D. Từ ý thức của các cá nhân trong xã hội.
Câu 14. Công ty sản xuất nước nước giải khát X đang kinh doanh có hiệu quả thì bị báo N đăng tin không đúng sự
thật rằng nước giải khát của cơng ty X có chứa chất gây hại cho sức khỏe người tiêu dùng. Trên cơ sở quy định của


pháp luật, công ty X đã đề nghị báo N cải chính thơng tin sai lệch này. Sự việc này cho thấy, pháp luật có vai trị
như thế nào đối với công dân?
A. Pháp luật bảo vệ mọi quyền lợi của công dân.
B. Pháp luật bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân.
C. Pháp luật luôn đứng về phía người sản xuất kinh doanh.
D. Pháp luật bảo vệ mọi nhu cầu của cơng dân.
Câu 15. Ơng M giám đốc cơng ty X kí hợp đồng lao động dài hạn với anh T. Nhưng sau 1 tháng anh bị đuổi việc
khơng rõ lí do. Q bức xúc anh T tìm cách trả thù giám đốc M, phát hiện việc làm của chồng mình chị L đã can
ngăn nhưng anh T vẫn thuê Q đánh trọng thương giám đốc. Trong trường hợp trên những ai đã vi phạm pháp luật?

A. Ông M, anh T và Q.
B. Ông M, Anh T, Q và chị L.
C. Ông M và Q.
D. Anh T và Q.
Câu 16.Ông A đã đưa hối lộ cho anh B là cán bộ hải quan để hàng hóa cửa mình nhập khẩu nhanh mà khơng cần
làm thủ tục hải quan mất nhiều thời gian. Phát hiện hành vi đưa hối lộ và nhận hối lộ của A và B, K đã yêu cầu A
phải đưa cho mình một khoản tiền nếu không sẽ đi tố cáo A và B. A đồng ý với yêu cầu của K để mọi chuyện được
yên. Y là bạn của K biết chuyện K nhận tiền của A đã đi báo với cơ quan chức năng. Những ai có hành vi vi phạm
pháp luật?
A. A và B.
B. B, K và Y.
C. K và A.
D. K, A và B.
Câu 17. Vi phạm hành chính là những hành vi xâm phạm đến
A. quy tắc quàn lí của nhà nước.
B. quy tắc kỉ luật lao động.
C. quy tắc quản lí XH .
D. nguyên tắc quản lí hành chính.
Câu 18. Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định của pháp
luật là
A. từ đủ 14 tuổi trở lên.
B. từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. từ 18 tuổi trở lên.
D.Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 19. Đối tượng nào phải chịu trách nhiệm về mọi tội phạm là
A. đủ 14 tuổi trở lên.
B. đủ 15 tuổi trở lên.
C. đủ 16 tuổi trở lên.
D. đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 20. Hình thức áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật do

A. mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện.
B. cơ quan, công chức thực hiện.
C. cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
D. cơ quan, cá nhân có quyền thực hiện.
Câu 21. Cá nhân tổ chức thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ chủ động làm những gì mà
pháp luật
A. quy định làm.
B. quy định phải làm.
C. cho phép làm.
D. không cấm.
Câu 22. Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định phải
làm là
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 23. Cá nhân, tổ chức thực hiện đúng đắn các quyền của mình, làm những gì mà pháp luật cho phép làm là
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 24. Đối tượng nào sau đây chỉ chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý?
A. Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi.
B. Người từ đủ 12 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi.
C. Người từ đủ 16 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 18 tuổi.
D. Người dưới 18 tuổi.
Câu 25. Đối tượng nào sau đây khơng bị xử phạt hành chính?


A. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. B. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi.

C. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi. D. Người từ dưới 16 tuổi.
Câu 26.Công dân khi tham gia vào các quan hệ xã hội đều được thực hiện cách sử xự phù hợp với quy định của
pháp luật là nội dung khái niệm nào dưới đây?
A. Ban hành pháp luật.
B. Xây dựng pháp luật.
C. Thực hiện pháp luật.
D. Phổ biến pháp luật.
Câu 27. Mục đích của ban hành pháp luật là điều chỉnh cách sử xự của công dân theo các quy tắc cách thức phù
hợp với yêu cầu chủ thể nào dưới đây?
A. Tổ chức. B. Cộng đồng. C. Nhà nước.
D. Xã hội.
Câu 28.Thực hiện pháp luật là q trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc
sống trở thành những hành vi nào dưới đây của các cá nhân và tổ chức ?
A. Phù hợp.
B. Đúng đắn.
C. Hợp pháp.
D. Chính đáng.
Câu 29. Thực hiện pháp luật khơng phải là nội dung nào dưới đây?
A. Làm những việc pháp luật cho phép làm.
B. Làm những việc mà pháp luật quy định phải làm.
C. Không làm những việc mà pháp luật cầm.
D. Làm những việc pháp luật cấm.
Câu 30. Cá nhân tổ chức sử dụng đúng đắn các quyền của mình làm những gì mà pháp luật cho phép làm là biểu
hiện của hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật.
D. Áp dụng pháp luật.
Câu 31. Chủ một cửa hàng tạp hóa là bà K thường xuyên nhập hàng hóa khơng rõ nguồn gốc về bán, đồng thời
không thực hiện nghĩa vụ nộp thuế theo quy định của pháp luật. Bà K đã không thực hiện pháp luật theo những

hình thức nào sau đây?
A. Tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật. B. Thi hành pháp luật và tuân thủ pháp luật.
C. Áp dụng pháp luật và sử dụng pháp luật. D. Sử dụng pháp luật và thi hành pháp luật.
Câu 32. Anh M và anh K hướng dẫn cho anh N và anh V sử dụng thiết bị đọc trộm thông tin ở thẻ ATM và làm thẻ
giả để lấy trộm tiền của nhiều người. Một hôm, khi anh N và anh V đang rút tiền thì bị cơng an bắt quả tang. Anh N
chạy thốt cịn anh V bị đưa về trụ sở cơng an. Những ai dưới đây phải chịu trách nhiệm hình sự?
A. Anh K, anh N.
B. Anh M, anh K, anh V, anh N.
C. Anh N, anh V.
D. Anh M, anh K, anh V.
Câu 33. Ông A tự ý sử dụng lịng đường làm bãi trơng giữ xe và để mất xe đạp của chị N. Tại nhà ông A, do tranh
cãi về mức tiền bồi thường, anh M chồng chị N đã đập vỡ lọ hoa của ông A nên bị anh Q con trai ông A đuổi đánh.
Anh M lái xe mô tô vượt đèn đỏ bỏ chạy và đã bị cảnh sát giao thông xử phạt. Những ai dưới đây vừa phải chịu
trách nhiệm hành chính vừa phải chịu trách nhiệm dân sự?
A. Anh M Và chị N.
B. Ông A, anh M và chị N.
C. Ông A và anh M.
D. Ông A, anh M và anh Q.
----------- HẾT ----------


SỞ GD&ĐT SƠN LA
TRƯỜNG THPT MAI SƠN

ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I - NĂM HỌC 2021- 2022
MÔN: GDCD 12
Thời gian làm bài:45 phút.

(Đề thi gồm 03 trang)
Mã đề thi 003

Họ và tên………………………………….Lớp……………………………..
Câu 1. Pháp luật mang bản chất xã hội vì pháp luật
A. bắt nguồn từ thực tiễn đời sống xã hội.
B. do Nhà nước ban hành.
C. luôn tồn tại trong mọi xã hội.
D. phản ánh lợi ích của giai cấp cầm quyền.
Câu 2. Pháp luật có tính quyền lực, bắt buộc chung, nghĩa là quy định bắt buộc đối với
A. mọi người từ 18 tuổi trở lên.
B. mọi cá nhân tổ chức.
C. mọi đối tượng cần thiết.
D. mọi cán bộ, công chức.
Câu 3. Pháp luật mang bản chất giai cấp, vì pháp luật do
A. nhân dân ban hành.
B. nhà nước ban hành.
C. chính quyền các cấp ban hành.
D. các đoàn thể quần chúng ban hành.
Câu 4. Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý
A. quản lý XH.
B. quản lý công dân.
C. bảo vệ giai cấp.
D. bảo vệ các công dân.
Câu 5. Pháp luật là phương tiện để cơng dân thực hiện và bảo vệ
A. lợi ích kinh tế của mình.
B. các quyền của mình.
C. quyền và nghĩa vụ của mình.
D. quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 6. Đặc trưng nào dưới đây phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.

D. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
Câu 7. Hình thức thể hiện của pháp luật là các văn bản có chứa:
A. Quy tắc chung.
B. Quy định bắt buộc.
C. Chuẩn mực chung.
D. Quy phạm pháp luật.
Câu 8. Pháp luật là hệ thống các quy tắc xử sự chung do nhà nước ban hành và được đảm bảo thực hiện
bằng
A. tính tự giác của nhân dân.
B. tiềm lực tài chính quốc gia.
C. quyền lực nhà nước.
D. sức mạnh chuyên chính.
Câu 9. Hệ thống quy tắc sử sự chung do nhà nước xây dựng, ban hành và được bảo đảm thực hiện bằng
quyền lực nhà nước là nội dung của khái niệm nào dưới đây?
A. Quy định
B. Quy chế
C. Pháp luật
D. Quy tắc
Câu 10. Những quy tắc xử sự chung, được áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, đối với tất cả mọi người, trong
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội là nội dung đặc trưng nào đưới đây của pháp luật ?
A. Tính quy định phổ biến.
B.Tính quy phạm phổ biến.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Câu 11. Giá trị cơng bằng bình đẳng của pháp luật được thể hiện rõ nhất ở đặc trưng nào dưới đây?
A. Tính xác định chặt chẽ về nội dung.
B. Tính xác định chặt chẽ về hình thức.
C. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
D. Tính quy phạm phổ biến.
Câu 12. Quy định trong các văn bản diễn đạt chính xác, một nghĩa để mọi người đều hiểu đúng và thực

hiện đúng là thể hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?


A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C. Tính chặt chẽ và thuận lợi khi sử dụng. D. Tính quần chúng nhân dân.
Câu 13. Pháp luật là quy tắc xử sự chung, được áp dụng đối với tất cả mọi người là thể hiện đặc trưng nào
dưới đây của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính phổ cập.
C. Tính rộng rãi.
D. Tính nhân văn.
Câu 14. Uỷ ban nhân dân phường X đã lập viên bản xử phạt vi phạm hành chính và đình chỉ thi cơng đối
với cơng trình đang thi cơng mà khơng có giấy phép xây dựng của ơng T. Trong trường hợp này,pháp luật
đã thể hiện vai trò nào dưới đây ?
A. Phương tiện để Nhà nước quản lí xã hội.
B. Phương tiện để công dân thực hiện quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
C. Phương tiện để cơng dân bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
D. Phương tiện để Nhà nước bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của mình.
Câu 15. Ơng A đã đưa hối lộ cho anh B là cán bộ hải quan để hàng hóa cửa mình nhập khẩu nhanh mà
khơng cần làm thủ tục hải quan mất nhiều thời gian. Phát hiện hành vi đưa hối lộ và nhận hối lộ của A và
B, K đã yêu cầu A phải đưa cho mình một khoản tiền nếu khơng sẽ đi tố cáo A và B. A đồng ý với yêu cầu
của K để mọi chuyện được yên. Y là bạn của K biết chuyện K nhận tiền của A đã đi báo với cơ quan chức
năng. Những ai có hành vi vi phạm pháp luật?
A. A và B.
B. B, K và Y.
C. K và A.
D. K, A và B.
Câu 16. Vào tháng 10/2018, hạt trưởng hạt kiểm lâm huyện A là H đã địi cơng ty Y phải chi 30 triệu
đồng mới được làm thủ tục vận chuyển 350 m3 gỗ quý và phía cơng ty đã đưa cho H số tiền này. Hai bên

đã gặp gỡ tại quán cà phê ở thị trấn Đồng Nai, giám đốc công ty Y đưa cho H bì đựng 10 triệu đồng và
hẹn vài ngày sau sẽ đưa tiếp 20 triệu. Khi H vừa đút túi số tiền 10 triệu đồng thì bị Cơng an bắt quả tang.
Ai vi phạm pháp luật ?
A. Khơng có ai.
B. H.
C. Giám đốc công ty Y.
D. H và giám đốc công ty Y.
Câu 17. Cá nhân tổ chức sử dụng pháp luật tức là làm những gì mà pháp luật
A. cho phép làm.
B. không cho phép làm. C. quy định.
D. quy định phải làm.
Câu 18. Cá nhân, tổ chức thi hành PL tức là thực hiện đầy đủ nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp
luật
A. quy định.
B. cho phép làm.
C. quy định làm.
D. quy định phải làm.
Câu 19. Các hình thức thực hiện pháp luật bao gồm
A. tuân thủ pháp luật và thực thi pháp luật.
B. tuân thủ pháp luật và áp dụng pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật.
D. tuân thủ pháp luật, thi hành pháp luật, sử dụng pháp luật và áp dụng pháp luật.
Câu 20. Các tổ chức cá nhân chủ động thực hiện quyền (những việc được làm) là
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 21. Người phải chịu trách nhiệm hình sự về mọi tội phạm do mình gây ra có độ tuổi theo quy định
của pháp luật là
A. từ đủ 14 tuổi trở lên.

B. từ đủ 16 tuổi trở lên.
C. từ 18 tuổi trở lên.
D.Từ đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 22. Đối tượng nào phải chịu trách nhiệm về mọi tội phạm là


A. đủ 14 tuổi trở lên.
B. đủ 15 tuổi trở lên.
C. đủ 16 tuổi trở lên.
D. đủ 18 tuổi trở lên.
Câu 23. Hình thức áp dụng pháp luật là hình thức thực hiện pháp luật do
A. mọi cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện.
B. cơ quan, công chức thực hiện.
C. cơ quan, cơng chức nhà nước có thẩm quyền thực hiện.
D. cơ quan, cá nhân có quyền thực hiện.
Câu 24. Cá nhân tổ chức thi hành pháp luật tức là thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ chủ động làm những
gì mà pháp luật
A. quy định làm.
B. quy định phải làm.
C. cho phép làm. D. không cấm.
Câu 25. Cá nhân, tổ chức thực hiện đầy đủ những nghĩa vụ, chủ động làm những gì mà pháp luật quy định
phải làm là
A. sử dụng pháp luật.
B. thi hành pháp luật.
C. tuân thủ pháp luật.
D. áp dụng pháp luật.
Câu 26. Đối tượng nào sau đây khơng bị xử phạt hành chính?
A. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. B. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi.
C. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi. D. Người từ dưới 16 tuổi.
Câu 27. Thực hiện pháp luật không phải là nội dung nào dưới đây?

A. Làm những việc pháp luật cho phép làm.
B. Làm những việc mà pháp luật quy định phải làm.
C. Không làm những việc mà pháp luật cầm.
D. Làm những việc pháp luật cấm.
Câu 28. Hình thức thực hiện pháp luật nào dưới đây mà chủ thể có quyền lựa chọn làm hoặc khơng làm?
A. Sử dụng pháp luật.
B. Thi hành pháp luật.
C. Tuân thủ pháp luật. D. Áp dụng pháp luật.
Câu 29. Đối tượng nào sau đây chỉ chịu trách nhiệm hình sự về tội phạm rất nghiêm trọng do cố ý?
A. Người từ đủ 14 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi.
B. Người từ đủ 12 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 16 tuổi.
C. Người từ đủ 16 tuổi trở lên nhưng chưa đủ 18 tuổi.
D. Người dưới 18 tuổi.
Câu 30. Đối tượng nào sau đây khơng bị xử phạt hành chính?
A. Người từ đủ 14 tuổi đến dưới 16 tuổi. B. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 16 tuổi.
C. Người từ đủ 12 tuổi đến dưới 14 tuổi. D. Người từ dưới 16 tuổi.
Câu 31. Bạn M 17 tuổi mâu thuẫn với anh K nên đã rủ một bạn mang hung khí đến đánh anh K dẫn đến
tử vong. Hành vi của bạn M thuộc loại vi phạm pháp luật nào?
A. Vi phạm hình sự.
B. Vi phạm dân sự.
C. Vi phạm hành chính.
D. Vi phạm kỉ luật.
Câu 32. Anh M và anh K hướng dẫn cho anh N và anh V sử dụng thiết bị đọc trộm thông tin ở thẻ ATM
và làm thẻ giả để lấy trộm tiền của nhiều người. Một hôm, khi anh N và anh V đang rút tiền thì bị cơng an
bắt quả tang. Anh N chạy thốt cịn anh V bị đưa về trụ sở công an. Những ai dưới đây phải chịu trách
nhiệm hình sự?
A. Anh K, anh N.
B. Anh M, anh K, anh V, anh N.
C. Anh N, anh V.
D. Anh M, anh K, anh V.

Câu 33. Mặc dù xe khách đã hết chỗ ngồi nhưng anh K là tài xế vẫn cho chị H cùng chồng là anh Q lên
xe. Bị ép phải ngồi ghép ghế để nhường chỗ cho chị H, anh P là hành khách kịch liệt phản đối, đòi lại tiền


vé và bị anh T phụ xe nhổ bã kẹo cao su vào mặt. Do anh N không cho ngồi cùng ghế nên anh Q đã đấm
vào mặt anh N. Những ai dưới đây không tuân thủ pháp luật?
A. Anh K, anh T, anh Q và anh N.
B. Anh K, anh P và anh T.
C. Anh T, anh P và anh Q.
D. Anh K, anh T và anh Q.
----------- HẾT ----------



SỞ GD&ĐT SƠN LA
TRƯỜNG THPT MAI SƠN

HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA GIỮA KỲ I
NĂM HỌC: 2021 - 2022
MÔN: GDCD 12

(Hướng dẫn chấm có 01
trang)
1. Mỗi câu chỉ được chọn một đáp án đúng, mỗi bài thi làm 33 câu, mỗi câu đúng được 0,3điểm, tổng điểm của bài thi là 10 điểm.
2. Sau khi cộng điểm toàn bài, bài thi có điểm lẻ từ 0,5 trở lên thì được làm trịn lên, bài thi có điểm lẻ dưới 0,5 thì làm làm trịn xuống.
Câu
Mã đề
001
002
003

1
A
A
A
2
C
D
B
3
D
D
B
4
A
A
A
5
A
C
D
6
C
D
A
7
D
A
D
8
A

B
C
9
C
A
C
10
B
A
B
11
D
B
D
12
A
A
B
13
C
C
A
14
A
B
A
15
D
D
D

16
C
D
D
17
A
A
A
18
C
B
D
19
A
C
D
20
C
C
A
21
B
B
B
22
C
B
C
23
B

A
C
24
B
A
B
25
C
C
B
26
D
C
C
27
B
C
D
28
A
C
A


29
30
31
32
33


D
D
C
A
D

D
A
B
B
A

A
C
A
B
D

.............................HẾT......................



×