Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

DIA CHI TICH HOP BIEN DOI KHI HAU CONG NGHE 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (124.91 KB, 12 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NỘI DUNG TÍCH HỢP ỨNG PHÓ BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU VÀO MÔN CÔNG NGHỆ LỚP 7. Bài 1. Địa chỉ tích hợp. Nội dung tích hợp. Vai trò, nhiệm vụ Ngoài nhiệm vụ cung cấp lương thực, thực của trồng trọt phẩm cho con người, nguyên liệu cho công II. Nhiệm vụ của nghiệp và nông sản để xuất khẩu; trồng các cây công nghiệp, nông nghiệp còn thực hiện trồng trọt nhiệm vụ thu giữ khí cácbonic, giải phóng oxi III. Biện pháp để góp phần điều hòa khí hậu, phủ xanh đất thực hiện nhiệm trống, chống xói mòn đất. Trồng các cây họ vụ của trồng trọt đậu (rễ có khả năng cố định nitơ) còn góp phần làm giàu dinh dưỡng cho đất… để ứng phó với BĐKH và phòng chống thiên tai. Trồng các cây công nghiệp, cây nông nghiệp, cây lâm nghiệp có khả năng chống chịu với BĐKH (nắng nóng, hạn hạn, mưa lũ, lạnh, ô nhiễm...) có năng suất, chất lượng cao. Tăng tưới tiêu, chăm bón thêm cho cây trồng, kiểm soát dịch hại cây trồng.. Mức độ tích hợp. Lồng ghép Liên hệ. Phát triển các mô hình trồng cây thủy canh, khí canh để tăng năng suất, chất lượng nông sản, thích ứng với BĐKH và giảm nhẹ rủi ro thiên tai. 2. Khái niệm về đất trồng và thành phần của đất trồng. BĐKH, thiên tai gây ra mưa lớn, lũ quét làm rửa trôi lớp đất bề mặt giàu dinh dưỡng gây hiện tượng xói mòn đất, lũ lụt, lũ quét gây sạt lở đất, làm cho đất bạc màu, nghèo dinh I.2. Vai trò của dưỡng; gây thiệt hại cho sản xuất nông, công nghiệp, gây thiệt hại về người và tài sản. đất trồng II. Thành phần Nhiệt độ môi trường tăng cao làm cho hệ vi sinh vật trong đất hoạt động mạnh, thúc đẩy của đất trồng quá trình khoáng hóa, phân giải chất hữu cơ làm cho quá trình giải phóng CO2 vào khí quyển diễn ra nhanh hơn. Nhiệt độ đất quá cao làm cho nước bốc hơi nhanh, mặt đất bị khô cằn, do vậy cản trở việc nẩy mầm của hạt và sự phát triển của cây con. Ngược lại, nếu nhiệt độ đất thấp, rễ cây sẽ. Liên hệ Lồng ghép.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> phát triển chậm và lượng nước rễ hút vào thân cây cũng bị hạn chế. Nhiều loài cây thường bị thiếu nước khi nhiệt độ đất giảm mạnh sau một đợt rét kéo dài. 3. 6. Một số tính chất BĐKH, thiên tai làm gia tăng các hiện tượng của đất trồng bão, lũ quét, sạt lở đất, xói mòn đất, rửa trôi II. Độ chua, độ kiềm trong đất cùng với các nguyên nhân khác làm cho đất bị chua. Cần tiến hành các biện kiềm của đất pháp cải tạo đất chua thường xuyên như: bón IV. Độ phì nhiêu vôi, thau chua, canh tác hợp lí. của đất BĐKH, thiên tai đã thúc đẩy hiện tượng xói mòn, rửa trôi đất, thậm chí mất đất ở các vùng ven biển, cửa sông do lũ lụt, ngập úng. Do vậy, phải nâng cao độ phì nhiêu cho đất bằng các biện pháp: làm đất đúng kỹ thuật; chống xói mòn; bón nhiều phân hữu cơ và bón phân đúng loại, đúng cách. Biện pháp sử Với hiện tượng nóng lên toàn cầu do BĐKH dụng, cải tạo và ước tính sẽ có 17-19 triệu người Việt Nam bảo vệ đất mất đất ở, một phần lớn đất trồng trọt cũng bị II. Biện pháp cải ngập dưới mực nước biển. Như vậy, nguy cơ tạo và bảo vệ đất mất đất canh tác (kể cả đất ở) ở nước ta đã hiện hữu, nhất là ở các vùng ven biển, đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long. Các biện pháp sử dụng và cải tạo đất một cách hợp lí: biện pháp canh tác, thủy lợi, bón phân... nhằm nâng cao năng suất cây trồng, vật nuôi, đáp ứng đủ lương thực, thực phẩm cho tiêu dùng và xuất khẩu là biện pháp quan trọng góp phần ứng phó với BĐKH, giảm thiểu tác động của thiên tai.. 7. 9. Lồng ghép. Lồng ghép. Tác dụng của Phân bón có tác dụng tăng độ phì nhiêu của phân bón trong đất, tăng năng suất cây trồng. Nhưng nếu trồng trọt không sử dụng đúng các loại phân bón thì sẽ II. Tác dụng của làm giảm năng suất và chất lượng cây trồng, đồng thời làm gia tăng sự BĐKH. Cụ thể: phân bón Giảm khí thải N2O phát ra từ phân đạm; xử lý phân chuồng để giảm khí thải CH4.... Liên hệ. Cách sử dụng và Khí mêtan (CH4) là một loại khí nhà kính bảo quản các loại quan trọng, vì nồng độ của nó tăng khá nhanh. Lồng ghép.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> phân bón thông trong khí quyển và nó cũng có ảnh hưởng lớn thường đối với BĐKH. Khí mêtan được sinh ra chủ II. Cách sử dụng yếu từ sự phân giải yếm khí của cây cỏ trong các loại phân bón đầm lầy, ruộng lúa, phân súc vật, các bãi rác thải, ... Do vậy, cần phải ủ phân hữu cơ cho thông thường hoai mục thành các chất dễ tiêu để giảm khí III. Bảo quản các metan, đồng thời giảm sự bốc hơi NH trong 3 loại phân bón phân hữu cơ. Bón phân đạm vào lúc điều kiện Tích hợp thông thường thời tiết thích hợp để tránh mất đạm – giảm thiểu lượng khí N2O bay hơi vào không khí. Bảo quản các loại phân hóa học nơi khô ráo, thoáng mát, tránh ẩm ướt để tránh sự thất thoát phân gây ô nhiễm môi trường, hoặc chuyển hóa thành khí thải nhà kính, góp phần gây BĐKH. 10. 11. 12. Vai trò của giống và phương pháp chọn tạo giống cây trồng. BĐKH đã làm gia tăng cường độ xuất hiện các thiên tai, làm cho thời tiết nóng, lạnh bất thường, bão, lũ lụt, hạn hán; nước biển dâng cao làm xâm nhập mặn vào các vùng đất canh II. Tiêu chí của tác, xuất hiện nhiều dịch bệnh mới trong nông giống cây trồng nghiệp; môi trường ô nhiễm... Do vậy, để thích ứng, ngành trồng trọt cần phải chọn tạo tốt các giống cây trồng có khả năng chịu nóng, chịu hạn, chịu lạnh, chống chịu ô nhiễm, chống chịu sâu, bệnh, chịu mặn để giảm thiểu tác hại do thiên tai gây ra.. Lồng ghép. Sản xuất và bảo Sử dụng các phương pháp bảo quản hạt giống, quản giống cây dự trữ hạt giống cây trồng phù hợp với điều trồng kiện BĐKH và các thiên tai bất thường hiện II. Bảo quản hạt nay để đáp ứng đủ giống cho sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp. giống. Liên hệ. Sâu, bệnh hại cây Sâu bệnh có ảnh hưởng xấu đến sự sinh trồng trưởng và phát triển của cây trồng làm giảm II. Khái niệm về năng suất và chất lượng nông sản. BĐKH làm côn trùng và bệnh cho một số loài sâu, bệnh hại có thể tăng đặc tính phá hoại cây trồng khi nhiệt độ môi cây trường tăng lên, vòng đời của chúng cũng có thể có sự thay đổi. Xuất hiện nhiều dịch bệnh mới cho cây trồng, vật nuôi khi xảy ra bão, lũ lụt. BĐKH với diễn biến ngày càng phức tạp, mức độ gây hại cao, trên diện rộng, rất khó dự tính, dự báo chính xác, khó kiểm soát dịch. Liên hệ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> bệnh trong nông nghiệp. 13. Phòng trừ sâu, Các nguyên tắc phòng trừ sâu bệnh hại cây bệnh hại trồng là cơ sở để phòng trừ tổng hợp sâu, bệnh hại cây trồng. Hiểu nội dung, tác dụng và hạn chế của các biện pháp phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng làm căn cứ để hạn chế sự phát sinh, phát triển của sâu hại, tiêu diệt sâu bệnh hại có hiệu quả, hạn chế tác hại cho môi trường. Mỗi biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại đều có những ưu điểm và hạn chế nhất định. Vì vậy, cần phải sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại để phát huy ưu điểm của tất cả các biện pháp và khắc phục nhược điểm của từng biện pháp. Hạn chế sử dụng các hóa chất bảo vệ thực vật, chỉ sử dụng khi sâu, bệnh gây hại tới ngưỡng tiêu diệt mà các biện pháp khác tỏ ra không có hiệu quả. Tích hợp Khi sử dụng thuốc hóa học bảo vệ thực vật, chỉ sử dụng các loại thuốc có tính chọn lọc cao, phân hủy nhanh trong môi trường, sử dụng đúng thuốc, đúng thời gian, đúng nồng độ và liều lượng để giảm thiểu lượng thuốc hóa học thoát ra môi trường, gây ô nhiễm môi trường, gây bệnh cho con người. Tuyên truyền phổ biến nâng cao nhận thức cho người dân để họ có khả năng sử dụng thuốc hóa học hiệu quả, hạn chế tổn thương do tác động của thuốc hóa học đến sức khỏe… Cần sử dụng phối hợp các biện pháp phòng trừ sâu, bệnh hại cây trồng để bảo vệ thiên địch, giữ cân bằng sinh thái và góp phần bảo vệ môi trường, hạn chế hiện tượng kháng thuốc của sâu bệnh để tránh gây ra các đại dịch sâu bệnh cho cây trồng và con người.. 14. Thực hành: Nhận biết một số loại thuốc và nhãn hiệu của thuốc trừ sâu, bệnh hại. Phân biệt độ độc của thuốc trừ sâu, bệnh hại cây trồng để hạn chế việc lạm dụng sử dụng thuốc bừa bãi trong phòng trừ sâu bệnh hại cây trồng, giảm thiểu ô nhiễm môi trường, ảnh hưởng đến sức khỏe con người.. Liên hệ.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> 15. Làm đất và bón Tăng cường việc giữ cacbon trong đất bằng phân lót cách bón phân hữu cơ, phát triển hệ vi sinh vật đất có khả năng phân hủy nhanh chất hữu cơ và chất thải, làm cho đất thoáng khí, giầu mùn, giữ nước, giữ chất dinh dưỡng tốt.. Liên hệ. Không đốt rơm, rạ, tàn tích thực vật vì sẽ thoát ra một lượng lớn khí nhà kính (CO2), góp phần gây ra BĐKH, và tăng cường tác động của thiên tai. 16. Gieo trồng cây Xác định thời vụ gieo trồng phù hợp với điều nông nghiệp kiện khí hậu, loại cây trồng, tình hình phát triển sâu bệnh ở mỗi địa phương. Xử lí hạt giống và lựa chọn phương pháp gieo trồng phù hợp với từng loại cây trồng và điều kiện khí hậu. Lựa chọn các giống cây trồng có phẩm chất tốt, có khả năng chống chịu tốt với những thay Tích hợp đổi của môi trường trong điều kiện BĐKH, thiên tai hiện nay. Ví dụ: để thích ứng với điều kiện hạn hán kéo dài, từ ba năm nay ở xã Mỹ Hòa, huyện Tân Lạc (Hòa Bình) người dân đã chuyển đổi những chân ruộng trồng lúa kém hiệu quả sang trồng các cây chịu hạn trong đó tập trung vào trồng mía tím .... 19. Các biện pháp Tỉa bỏ cây yếu, dặm cây khỏe để đảm bảo cây Tích hợp chăm sóc cây trồng sinh trưởng phát triển tốt, tăng khả năng trồng chống chịu với những điều kiện khí hậu khắc nghiệt như gió, bão, khô hạn, ... Làm cỏ vun xới để diệt cỏ dại, diệt sâu hại, làm đất tơi xốp thoáng khí, hạn chế bốc hơi nước. Theo dõi thông tin thời tiết, khí tượng thường xuyên để có chế độ tưới nước cho cây trồng hợp lý, tiết kiệm chi phí tưới nước, đồng thời hạn chế tối đa lượng nước bốc hơi vào khí quyển. Canh tác lúa nước truyền thống phổ biến ở nước ta phát thải một lượng khí mêtan (CH4) vào khí quyển gây hiệu ứng nhà kính. Khí mêtan có mức độ gây hại gấp 21 lần so với khí CO2 . Tính riêng năm 1994 lượng phát thải khí.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> mêtan từ trồng lúa ở nước ta là 1559,7 nghìn tấn, tương đương 32,75 triệu tấn khí CO 2 , chiếm tỷ lệ 62,4% lượng phát thải khí nhà kính của lĩnh vực nông nghiệp. 20. Thu hoạch, bảo Thu hoạch đúng độ chín, nhanh gọn, cẩn thận, quản và chế biến phù hợp với từng loại nông sản. Theo dõi nông sản thường xuyên hệ thống thông tin thời tiết để có kế hoạch chủ động bảo quản, chế biến, tận dụng lợi thế của nắng nóng để phơi nông sản kịp thời, giảm sự hao hụt, giữ được chất lượng nông sản.. Liên hệ. 21. Luân canh, xen Phối hợp luân canh, xen canh, tăng vụ để tăng canh, tăng vụ hiệu suất canh tác, làm giàu nitơ cho đất (luân Tích hợp canh, xen canh với cây họ đậu, ...), tăng hiệu suất cây trồng, tăng hiệu quả kinh tế.. 22. Vai trò của rừng Rừng hấp thu CO2, hấp thu bụi, ngăn cản nước và nhiệm vụ của mưa, điều tiết lượng nước ngầm và dòng chảy, trồng rừng giải phóng O2 có vai trò điều hòa khí hậu. I. Vai trò của Trồng rừng góp phần tích lũy cácbon trong gỗ lâu dài, do vậy góp phần cải thiện các yếu tố trồng rừng gây BĐKH, giảm thiểu thiên tai. II.2. Nhiệm vụ Dùng lâm sản làm nhiên liệu sinh học của trồng rừng (ethanol) thay thế các nhiên liệu hóa thạch góp Tích hợp phần giảm thiểu các khí nhà kính. Dùng gỗ Lồng làm đồ mộc dân dụng và trang trí nội thất; sử ghép dụng ván gỗ, xà gồ, ... phục vụ xây dựng để giữ cácbon trong cấu trúc xenlulôza lâu dài hơn. Tuy nhiên, cần khai thác rừng đúng quy định để bảo tồn và phát triển rừng nhằm chống BĐKH, thiên tai. Trồng rừng chắn cát, chống gió bão, chắn sóng để thu giữ cacbon, đồng thời hạn chế tác hại do thủy triều và nước biển dâng.. 23, 24. Làm đất, gieo hạt và chăm sóc Cơ giới hóa việc làm đất, gieo ươm cây rừng vườn ươm cây phục vụ cho sản xuất lâm nghiệp. rừng. 26. Trồng cây rừng. Liên hệ. Tuyển chọn các giống cây thích nghi trên đất Lồng khô hạn, đất ngập mặn, đất nhiễm chua phèn... ghép tích Trồng các loại cây có khả năng chống chịu tốt hợp với điều kiện bất lợi của môi trường, các cây.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> tăng nhanh sinh khối để tăng việc thu giữ các bon, giảm tác nhân gây ra BĐKH, thiên tai. Ví dụ: ở tỉnh Ninh Thuận người ta đã chống sa mạc hóa bằng trồng cây Neem (cây xoan chịu hạn) trên đất pha cát nghèo dinh dưỡng. Rễ cây ăn sâu và phân bố rộng giúp cây tìm nguồn nước và chống chịu được khô hạn. Cây Neem có thể chịu được nhiệt độ nắng nóng lên đến 50oC. Gỗ Neem được sử dụng trong xây dựng, gỗ gia dụng và các nông cụ. Than củi gỗ Neem có chất lượng rất tốt. Cây Neem có chứa hoạt chất diệt khuẩn và kháng virut nên được ứng dụng trong sản xuất kem đánh răng, thuốc chữa bệnh da liễu, sốt rét, thuốc hạ sốt… hoặc sản xuất xà phòng. Hoa của cây còn dùng để nuôi ong, trái cây được dùng trong công nghiệp lên men, vỏ cây chứa 14% tannin dùng để thuộc da, vỏ cây có sợi thô chắc nên còn dùng để bện dây thừng... 27. 28. Chăm sóc rừng Chăm sóc rừng sau khi trồng giúp cây rừng có sau khi trồng điều kiện sinh thái tốt, đủ dinh dưỡng, phát triển nhanh, tăng cường hấp thu khí cácbonic chuyển hóa thành xenluloza tích lũy trong thân. Khai thác rừng. Lồng ghép. Khai thác rừng lấy gỗ để chế biến thành đồ mộc dân dụng, trang trí nội thất, làm ván gỗ, xà gồ, ván ép... phục vụ xây dựng, làm nguyên liệu phục vụ ngành công nghiệp chế biến giấy như vậy sẽ lưu giữ cácbon trong cấu trúc của gỗ lâu hơn. Đồng thời phục hồi rừng sau khai thác giúp cây tiếp tục thu giữ cácbon từ khí quyển, giảm thiểu tác hại do thiên tai, hạn chế Tích hợp BĐKH. Không khai thác rừng bừa bãi làm mất rừng, rừng khó phục hồi, không chống chịu được gió bão, lũ quét… làm xói mòn, trượt lở đất… ảnh hưởng đến đời sống và an toàn của người dân.. 29. Bảo vệ và khoanh Bảo vệ rừng để tạo điều kiện cho rừng phát nuôi rừng triển, thu giữ khí cácbonic tăng sinh khối rừng, điều hòa khí hậu... Nghiêm cấm các hiện tượng đốt cháy rừng, lấn chiếm đất rừng, khai. Liên hệ.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> thác rừng trái phép... Khoanh nuôi rừng nhằm mục đích phục hồi rừng đã mất, phát triển thành rừng có sản lượng cao. 30. Vai trò và nhiệm Chăn nuôi đem lại nhiều lợi ích cho con người vụ phát triển chăn và nền kinh tế quốc dân. Nhưng chăn nuôi nuôi cũng có thể tác động tiêu cực (trực tiếp hoặc I. Vai trò của gián tiếp) đến môi trường không khí, môi trường nước, môi trường sinh vật, môi trường chăn nuôi đất nếu trong quá trình chăn nuôi không tuân II. Nhiệm vụ của thủ các biện pháp kĩ thuật và quy định về vệ ngành chăn nuôi sinh môi trường.. Liên hệ. Một nhiệm vụ quan trọng của chăn nuôi là phải phát triển chăn nuôi toàn diện để góp phần bảo vệ, phát triển sự đa dạng sinh học của hệ sinh thái tự nhiên, hạn chế sự phát thải khí nhà kính từ quá trình tiêu hóa và chất thải chăn nuôi. 31. 32. Giống vật nuôi.. - Giống vật nuôi rất đa dạng, góp phần tạo nên 2. Phân loại sự đa dạng sinh học của hệ sinh thái. giống vật nuôi - Giống vật nuôi luôn có xu hướng biến đổi để hoàn thiện và thích ứng với môi trường sống nói chung, với sự BĐKH nói riêng. Sự sinh trưởng Sự sinh trưởng phát dục của vật nuôi chịu ảnh phát dục của vật hưởng bởi nhiều yếu tố, trong đó có điều kiện nuôi về khí hậu. III. Các yếu tố tác động đến sự sinh trưởng phát dục của vật nuôi. 38. Liên hệ. Muốn vật nuôi sinh trưởng phát dục tốt cần chọn giống và nuôi dưỡng, chăm sóc quản lý đúng kĩ thuật để vật nuôi có khả năng thích ứng cao với BĐKH, thiên tai.. Vai trò của thức Cho vật nuôi ăn thức ăn đủ lượng, đủ chất, ăn đối với vật phù hợp với nhu cầu dinh dưỡng sẽ giúp vật nuôi nuôi lớn nhanh, cho nhiều sản phẩm, đồng II. Vai trò của các thời huấn luyện vật nuôi để chúng có sức khỏe chất dinh dưỡng tốt, có khả năng chống được bệnh tật và thích trong thức ăn đối ứng cao với sự BĐKH, thiên tai.. Liên hệ. Liên hệ. với vật nuôi 39. Chế biến và dự Nguồn thức ăn chủ yếu của vật nuôi phụ thuộc trữ thức ăn cho vào mùa vụ. Vụ xuân, hè có điều kiện khí hậu vật nuôi thời tiết thuận lợi, nguồn thức ăn thường dồi. Liên hệ.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I.Mục đích của dào. Sự BĐKH và thiên tai có ảnh hưởng trực chế biến và dự tiếp tới nguồn thức ăn của vật nuôi → chế trữ thức ăn biến, dự trữ thức ăn cho vật nuôi là rất cần II. Các phương thiết. pháp chế biến và Phối hợp nhiều phương pháp chế biến thức ăn dự trữ thức ăn khác nhau vừa làm tăng hàm lượng chất dinh dưỡng trong thức ăn, giúp cho vật nuôi ăn ngon miệng, vừa có tác dụng tăng cường sức khỏe và khả năng thích ứng với môi trường cho vật nuôi. 44. 46. Chuồng nuôi và Chuồng nuôi giúp vật nuôi tránh/hạn chế được vệ sinh vật nuôi những tác động của thiên tai (thay đổi của thời tiết), đồng thời tạo ra được tiểu khí hậu thích I.Chuồng nuôi hợp cho vật nuôi, giúp vật nuôi khỏe mạnh, có 1. Tầm quan khả năng chống bệnh tốt. trọng của chuồng Chuồng nuôi giúp quản lý tốt đàn vật nuôi, thu nuôi. được chất thải làm phân bón và hạn chế ô 2. Tiêu chuẩn nhiễm. chuồng nuôi hợp Tiêu chuẩn chuồng nuôi hợp vệ sinh: đảm bảo vệ sinh nhiệt độ, độ ẩm , độ thông thoáng và độ chiếu II.Vệ sinh phòng sáng thích hợp. bệnh Vệ sinh phòng bệnh trong chăn nuôi nhằm 1. Tầm quan ngăn chặn dịch bệnh, bảo vệ sức khỏe vật trọng của vệ sinh nuôi. Khi tiến hành vệ sinh môi trường sống trong chăn nuôi. của vật nuôi, cần đạt được yêu cầu là làm cho 2. Các biện pháp điều kiện khí hậu trong chuồng nuôi phù hợp vệ sinh phòng với vật nuôi. bệnh trong chăn nuôi. Phòng, trị bệnh Nhiệt độ không khí cao, ẩm độ cao là một cho vật nuôi trong những nguyên nhân sinh ra bệnh ở vật II. Nguyên nhân nuôi. Sự BĐKH, thiên tai cũng là tác nhân làm phát sinh dịch bệnh cho vật nuôi. sinh ra bệnh Để phòng bệnh cho vật nuôi, cần cho vật nuôi ăn đầy đủ chất dinh dưỡng và giữ cho chuồng nuôi luôn khô ráo, thoáng mát về mùa hè, ấm áp về mùa đông.. 49. Vai trò, nhiệm vụ Phát triển nuôi thủy sản góp phần giữ gìn, bảo của nuôi thủy sản vệ và phát triển sự đa dạng sinh học của hệ I.Vai trò của sinh thái ở nước ta.. Lồng ghép. Mức độ: Liên hệ. Liên hệ.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> nuôi thủy sản. Nghề nuôi thủy sản ở nước ta chịu ảnh hưởng II. Nhiệm vụ lớn của sự BĐKH và thiên tai (lũ lụt, hạn hán, chính của nuôi nhiễm mặn…). Phải nhận thức đầy đủ về ứng thủy sản ở nước phó với sự BĐKH, phòng chống thiên tai và ứng dụng tiến bộ khoa học công nghệ vào ta nuôi thủy sản nhằm phát triển toàn diện, bảo vệ môi trường và tăng khả năng thích ứng cho thủy sản. 50. Môi trường nuôi Mỗi loài thủy sản đều thích ứng với nhiệt độ thủy sản nhất định. Khi nhiệt độ tăng cao quá hoặc hạ II. Tính chất của thấp quá đều gây ảnh hưởng xấu cho các loài nước nuôi thủy thủy sản, thậm chí gây chết hàng loạt. Nguồn nhiệt cung cấp cho ao, hồ nuôi cá chủ yếu là sản do nguồn nhiệt của mặt trời → khi xảy ra 1.Tính chất lý thiên tai sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới sự sinh học trưởng, phát dục của các loài thủy sản. 2.Tính chất hóa Lượng khí hòa tan trong nước phụ thuộc vào học nhiệt độ, áp suất, nồng độ muối… Nhiệt độ 3.Tính chất sinh cao thì lượng khí hòa tan giảm. Nồng độ muối học càng đậm đặc thì khí hòa tan càng giảm → sự BĐKH có ảnh hưởng rõ rệt đến lượng khí hòa tan trong nước → ảnh hưởng đến sự sinh trưởng phát dục của thủy sản. Tích hợp Mỗi loài thủy sản có khả năng thích ứng với nồng độ các muối hòa tan trong nước khác nhau. Khi nồng độ muối hòa tan tăng cao sẽ gây ảnh hưởng xấu tới thủy sản. Hiện tượng nước biển dâng cao do BĐKH sẽ làm cho các vùng nước nuôi thủy sản ven biển bị nhiễm mặn, làm chết thủy sản hàng loạt, gây rủi ro cao, thiệt hại kinh tế của người dân. Lũ lụt, hạn hán, nắng nóng, giá rét, xâm nhập mặn, dịch bệnh… đều làm cho thủy sản chậm phát triển, thậm chí chết hàng loạt. Thực vật phù du, động vật phù du, động vật đáy là nguồn thức ăn cho cá. Khi nuôi tôm, cá cần tạo các điều kiện thuận lợi cho sinh vật thủy sinh làm thức ăn cho tôm, cá phát triển.. 54. Chăm sóc, quản lý và phòng trị bệnh cho động vật thủy sản. Khi nuôi tôm, cá cần cho ăn đúng thời gian, Tích hợp đủ lượng, đủ chất theo yêu cầu của từng giai đoạn để giúp cá lớn nhanh, khỏe mạnh, có khả năng thích ứng cao với sự biến đổi của môi.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Chăm sóc cho trường nước. tôm, cá Sự BĐKH có ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp II. Quản lý tới hiệu suất sử dụng thức ăn của cá và sự III. Một số phân hủy thức ăn trong ao, hồ → Khi nhiệt độ phương pháp không khí cao cần giảm bớt lượng thức ăn và phòng và trị bệnh phân bón. cho tôm, cá. Cá có hiện tượng nổi đầu và dễ bị bệnh khi nhiệt độ không khí tăng cao. Khi quản lý, cần phát hiện sớm để có biện pháp xử lý kịp thời. Chủ động kiểm tra nhất là những dịp thời tiết bất thuận (nắng nóng, giá rét...), phòng trị bệnh cho tôm, cá giúp tôm, cá luôn khỏe mạnh, không bị nhiễm bệnh và có sức đề kháng tốt. Thiết kế ao nuôi hợp lý, có hệ thống cấp, thoát nước tốt để chủ động ứng phó với thiên tai, tạo điều kiện cho tôm, cá môi trường sống sạch, ổn định.. 50. Bảo vệ môi Bảo vệ nguồn lợi thủy sản góp phần bảo vệ sự trường và nguồn đa dạng sinh học của hệ sinh thái tự nhiên. lợi thủy sản Có nhiều nguyên nhân ảnh hưởng đến môi III. Bảo vệ nguồn trường nuôi thủy sản, trong đó có nguyên lợi thủy sản nhân phá hoại rừng đầu nguồn làm xói mòn đất, gây lũ lụt, hạn hán, phá vỡ hệ sinh thái tự nhiên → Muốn bảo vệ nguồn lợi thủy sản phải bảo vệ rừng, nhất là rừng đầu nguồn, ven biển. BĐKH, thiên tai là nguyên nhân ô nhiễm môi trường nuôi thủy sản, nhất là ở những vùng ven biển và vùng đồng bằng sông Cửu Long (nhiễm mặn).. Tích hợp Bộ phận. Chọn giống thủy sản có tốc độ lớn nhanh, hệ số thức ăn thấp kết hợp với thực hiện các biện pháp cho ăn, quản lý đúng kĩ thuật để bảo vệ, phát triển nguồn lợi thủy sản, ứng phó với BĐKH, thiên tai. MỨC ĐỘ TÍCH HỢP- LỒNG GHÉP Dạng tích hợp: Ở mức độ này, các kiến thức, kĩ năng giáo dục BĐKH và phòng chống thiên tai đã có trong chương trình và sách giáo khoa môn Công nghệ - trung học cơ sở và trở thành một nội dung của môn Công nghệ. Các kiến thức về giáo dục chống.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> BĐKH và phòng chống thiên tai có thể nằm ở một số bài hoặc một vài mục trong bài Công nghệ và có quan hệ mật thiết với nhau. Vì vậy, khi dạy kiến thức, kĩ năng môn Công nghệ là đã dạy kiến thức, kĩ năng giáo dục BĐKH và phòng chống thiên tai. Giáo viên cần giúp học sinh làm rõ sự gắn kết, quan hệ giữa các kiến thức về giáo dục BĐKH và phòng chống thiên tai ở các nội dung đó. Dạng lồng ghép: Ở mức độ này, một phần của bài học Công nghệ - trung học cơ sở có mục tiêu và nội dung gắn với giáo dục BĐKH và phòng chống thiên tai, giáo viên có điều kiện bổ sung các kiến thức, kĩ năng giáo dục BĐKH và phòng chống thiên tai để làm phong phú thêm nội dung bài học và mở rộng kiến thức thì giáo viên thực hiện hoạt động lồng ghép. Do vậy, phải chọn lọc những kiến thức, kĩ năng BĐKH và phòng chống thiên tai để đưa vào nội dung bài Công nghệ để trở thành một bộ phận hữu cơ của bài học và trở thành một mục tiêu riêng, một đoạn hoặc một vài câu trong bài học. Dạng liên hệ: Ở dạng này, các kiến thức giáo dục BĐKH và phòng chống thiên tai không thể hiện rõ trong bài học công nghệ, nhưng các kiến thức trong bài học có điều kiện để liên hệ một cách logic chặt chẽ với các kiến thức, kĩ năng của giáo dục BĐKH và phòng chống thiên tai. Giáo viên phải khai thác kiến thức môn học và liên hệ chúng với các nội dung về ứng phó với BĐKH và phòng chống thiên tai. Liên hệ là kiểu tích hợp phổ biến cho đa số các môn học, tuy nhiên tiếp cận theo kiểu này, giáo viên dạy bộ môn không những phải thành thạo kiến thức môn Công nghệ mà còn cần phải thành thạo cả kiến thức giáo dục BĐKH và phòng chống thiên tai thì mới có thể nhận ra mối liên quan giữa chúng, tiếp theo đó là phải lựa chọn biện pháp dạy học cũng như nội dung giáo dục BĐKH và phòng chống thiên tai để liên hệ trong từng nội dung bài học một cách phù hợp. Dạng liên hệ có ưu điểm là rất linh hoạt và giáo viên có thể cập nhật thường xuyên các kiến thức về môi trường khi đưa vào bài học..

<span class='text_page_counter'>(13)</span>

×