Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De khao sat giua HKII toan 7 moi nhat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.19 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KỲ II Môn: Toán lớp 7 Thời gian : 60 phút Bài 1 (3 điểm) : Thời gian giải xong một bài toán (tính bằng phút) của 20 học sinh lớp 7 được ghi lại ở bảng sau: 10 13 15 10 13 15 17 17 15 13 15 17 15 17 10 17 17 15 13 15 a, Dấu hiệu ở đây là gì? b, Lập bảng “tần số” và tìm mốt của dấu hiệu c, Tính số trung bình cộng Bài 2 (3 điểm) : Cho các biểu thức sau: 3. A = 2x2y. 4 xy4 B = 7xy(2x3- y). 1 C = -5xyz2.( − 5 xy3a)2 ( a là hằng số) a, Biểu thức nào là đơn thức? b, Viết mỗi đơn thức dưới dạng thu gọn, tìm bậc và hệ số của mỗi đơn thức đó. Bài 3 (3 điểm) : Cho tam giác ABC vuông tại A, có B^ = 600 và AB = 5cm. Tia phân giác của góc B cắt AC tại D. Kẻ DE vuông góc với BC tại E. a, Chứng minh:  ABD =  EBD. b, Chứng minh:  ABE là tam giác đều. c, Tính độ dài cạnh BC. Bài 4 (1 điểm): điểm) x+1 Tìm số nguyên x để A có giá trị là một số nguyên biết: A = √ (x 0 ) √x− 3. HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KHẢO SÁT GIỮA KỲ II.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Môn: Toán lớp 7. Bài. Đáp án. Số điểm 0,5đ. 1. a)Dấu hiệu ở đây là thời gian giải xong một bài toán của mỗi học sinh. (3điểm). b)Bảng “tần số”. 1,0đ. Giá trị (x). 10. 13. 15. 17. Tần số (n). 3. 4. 7. 6. N = 20. c) Tính số trung bình cộng :. 1,5đ. 10 3  13 4  15 7  17 6 289 X 20 = 20 = 14,45. M0 = 15 Biểu thức A và C là đơn thức 2. A=. 3 3 5 x y có bậc là 8 và hệ số là 2. 3 2. 0,5d 1,0đ. (2,5 điểm) 1 1 C = − 5 a2 x3y7z2 có bậc là 12 và hệ số là − 5 a2. 3. 1,0đ. B. (3,5 điểm) E. A. D. 0,5đ C. a) Chứng minh:  ABD =  EBD Xét  ABD và  EBD, có: B^ A D=B ^ E D = 900 BD là cạnh huyền chung ^ D=E B ^ D (gt) AB Vậy  ABD =  EBD (Cạnh huyền – góc nhọn) b)Chứng minh:  ABE là tam giác đều.. 1,0đ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span>  ABD =  EBD (cmt)  AB = BE mà B^ = 600 (gt) Vậy  ABE có cân có một góc bằng 600 nên  ABE đều.. c)Tính độ dài cạnh BC Ta có B ^A E+ E ^A C = 900 (gt) ^ B ^ = 900 (  ABC vuông tại A) C+ Mà B ^A E=B^ ( Vì  ABE đều) ^ Nên E ^A C= C   AEC cân tại E  EA = EC mà EA = AB = EB = 5cm Do đó EC = 5cm Vậy BC = EB + EC = 5cm + 5cm = 10cm. A=. 4 (1 điểm). 1,0đ. √ x+1 =1+ 4 √x− 3 √ x −3. A nguyªn khi. 4 √x− 3. nguyªn. √ x −3  ¦(4) = {- 4 ; - 2 ; - 1 ; 1 ; 2 ; 4} ⇒ x  1 ; 4 ; 16 ; 25 ; 49} ⇒. 1,0đ. 1,0đ.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×