Tải bản đầy đủ (.docx) (13 trang)

Bai 7 Em be thong minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.17 KB, 13 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuaàn 07. Tieát : 25+26. Ngày soạn: 01.10.2016 Ngaøy dạy: 03.10.2016 EM BÉ THÔNG MINH ( Truyeän coå tích ) HƯƠNGS DẪN LÀM BÀI KIỂM TRA VĂN. I.Muïc tieâu : 1. Kiến thức: - Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm “ Em bé thông minh” - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt. - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động. - Tổng hợp kiến thức phần văn. 2.Kĩ năng: * Kĩ năng chuyên môn: - Đọc – hiểu văn bản truyện cổ tích theo đặc trưng thể loại. - Trình bày những suy nghĩ, tình cảm về một nhân vật thông minh. - Kể lại một câu chuyện cổ tích. - Rèn kỹ năng làm bài kiểm tra 1 tiết. * Kĩ năng sống: Tự nhận thức, giao tiếp lắng nghe tích cực, tư duy sáng tạo, hợp tác. 3. Thái độ: - Khơi gợi, khích lệ HS lòng ham hiểu biết, rèn luyện quan sát tinh tế, lòng ham muốn phát huy tài năng của mình để phục vụ nhân dân, đất nước. 4. Trọng tâm bài học: - Đặc điểm của truyện cổ tích qua nhân vật, sự kiện, cốt truyện ở tác phẩm “ Em bé thông minh” - Cấu tạo xâu chuỗi nhiều mẩu chuyện về những thử thách mà nhân vật đã vượt qua trong truyện cổ tích sinh hoạt. - Tiếng cười vui vẻ, hồn nhiên nhưng không kém phần sâu sắc trong một truyện cổ tích và khát vọng về sự công bằng của nhân dân lao động. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung : Năng lực tự học. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy. Năng lực tự quản lí. Năng lực giao tiếp. Năng lực hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: Năng lực hợp tác. Năng lực phân tích giải quyết vấn đề . Năng lực tư duy. II.Chuaån bò:.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> *GV: Tài liệu CKT-KN; SGK; SGV; tranh minh họa; Bảng phụ. *HS : SGK; SBT; Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV. III.Phöông phaùp daïy hoïc vaø kó thuaät daïy hoïc: - PPDH:Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề. Gợi mở, thảo luận nhóm . . . - KTDH: Hỏi và trả lời, chia nhóm, trình bày một phút, động não . . . IV. Tiến trình các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh.( 1 phút). 2.Baøi cuõ: ( 5 phút). Hỏi: Nêu ý nghĩa của truyện “ Thạch Sanh”? Trong truyện, em thích nhất chi tiết nào? Vì sao? Đáp án – Biểu điểm : - Ý nghĩa: Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về sự chiến thắng của những con người chính nghĩa, lương thiện. ( 5 điểm ) - HS nêu được chi tiết mà em thích nhất phải là những chi tiết mang tính nhân văn và giải thích vì sao ( 5 điểm ) 3. Bài mới: Giới thiệu bài mới: Trong kho taøng truyeän coå tích coù moät theå truyeän raát lyù thuù: Truyeän veà caùc nhaân vaät taøi gioûi, thông minh. Trí tuệ dân gian sắc sảo và vui hài ở đây được tập trung vào việc vượt qua những thử thách của tư duy, đặt và giải nhiều câu đố oái oăm, hiểm hóc trong những tình huống phức tạp. Từ đó tạo nên tiếng cười, sự hứng thú, sự khâm phục của người nghe. “Em bé thông minh” là một trong những truyện thuộc loại ấy. Nội dung bài dạy: Nội dung bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành . Tìm hiểu chung. Hướng dẫn đọc và 1. Đọc tieáp xuùc vaên baûn - GV hướng dẫn đọc: Cần đọc giọng sôi nổi, hào hứng, phân biệt gioïng caùc nhaân vaät. HS đọc tiếp. GV đọc mẫu. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. GV nhaän xeùt, uoán naén, sửa chữa. + Theo em, vaên baûn coù theå chia laøm maáy đoạn ? nội dung từng đoạn ? - HS trả lời GV nhận Năng lực giải quyết vấn đề. Đoạn 1: Từ đầu -> tâu xeùt keát luaän 2. Boá cuïc: Năng lực tư duy. ( sử dụng bảng phụ để vua. Đoạn 1: Từ đầu -> -> Viên quan đố cha ghi boá cuïc ). taâu vua. Năng lực giao tiếp. em beù. -> Viên quan đố cha Năng lực hợp tác. Đoạn 2: Tiếp theo em beù..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đoạn 2: Tiếp theo đến “với nhau rồi” -> Vua đố dân làng. Đoạn 3: Tiếp theo đoạn 1 đến “rất hậu” ->Vua thử tài em bé. Đoạn 4 : Còn lại : -> Sứ thần đố cả nước. 3. phương thức biểu đạt: TS+MT+BC. Phương thức biểu đạt của văn bản là gì ? II. Đọc - hieåu vaên baûn. 1. Hoàn cảnh nảy Hướng dẫn hs tìm sinh caâu chuyeän. hieåu vaên baûn. HS quan sát lại đoạn: Từ đoạn ->“ thật lỗi laïc”. + Theo em, đoạn đó tương ứng với phần nào của bài văn tự sự ? + Trong phần mở bài, tác giả dân gian đã - Vua muoán tìm neâu leân ñieàu gì ? người tài giỏi. + Hoàn cảnh nảy sinh - Hình thức: Ra câu caâu chuyeän trong vaên đố oái oăm. baûn naøy laø gì ? + Viên quan đã thực hiện lời vua bằng cách naøo? + Em hieåu theá naøo laø => Tạo ra thử thách, oái oăm ? taïo tình huoáng cho + Taùc duïng cuûa hình caâu chuyeän phaùt thức ra câu đố này là triển, gây hứng thú, gì ? hoài hoäp . 2. Dieãn bieán cuûa + Em đã học truyện caâu chuyeän. đến “với nhau rồi” -> Vua đố dân làng. Đoạn 3: Tiếp theo đoạn 1 đến “rất hậu” ->Vua thử tài em bé. Đoạn 4 : Còn lại : -> Sứ thần đố cả nước.. TS+MT+BC.. - Vua muốn tìm người taøi gioûi. - Hình thức: Ra câu đố oái oăm. “trâu nhà ngươi cày một ngày được mấy đường”.. -Tạo ra thử thách, tạo tình huoáng cho caâu chuyeän phaùt trieån, gaây hứng thú.. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực giải quyết vấn đề..

<span class='text_page_counter'>(4)</span> nào cũng có hình thức ra câu đố ? ( Bánh chöng, baùnh giaày ) - GV dieãn giaûng chuyeån yù. Tổ chức cho HS thảo luaän nhoùm ( moãi nhoùm 2 baøn - 3 phút ) vaø vieát ra phieáu hoïc taäp noäi dung caùc caâu hoûi sau: + Có mấy lần thách đố em beù ? + Mỗi lần là do ai đố ? + Nội dung câu câu đố cuûa moãi laàn laø gì ? + Em bé đã giải những câu đố đó ra sao ? ( Phiếu học tập được keû theo maãu nhö hướng kết luận của GV dưới đây ). - HS thoáng keâ ñieàn vào, GV sử dụng bảng phụ để kết luận như sau: Laàn 1. Người đố Vieân quan.. 2. Vua. 3. Vua. 4. Sứ thần nước ngoài.. Năng lực tư duy. Năng lực giao tiếp. Năng lực hợp tác. Năng lực tự quản lí.. Nội dung câu đố Traâu cuûa laõo caøy moät ngày được mấy đường. Nuôi 3 con trâu đực sau 1 năm đẻ 9 con.. Cách giải đố Ngựa đi một ngày được mấy bước. Nhờ Vua bắt cha đẻ em beù. - Nhờ Vua cho rèn Làm thịt một con chim kim thành dao để thịt seû phaûi doïn thaønh 3 chim. -> Đố lại Chỉ maâm coã. ra tính voâ lyù trong yeâu caàu cuûa vua. - Luồn sợi chỉ qua - Buoäc chæ vaøo ngang đường ruột con ốc vặn lưng kiến để luồn daøi. qua ( theå hieän qua.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> câu đồng giao ) -> Kiến thức đời sống, kinh nghieäm d. gian, ñôn giaûn, hieäu quaû. Nội dung bài dạy. -> Đố lại, dùng mưu mẹo, kiến thức đời soáng.. => Em bé là người thoâng minh nhanh trí vaø giaøu kinh nghieäm thực tế.. Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành + Sau khi thaûo luaän nhoùm xong cho HS traû lời những câu hỏi sau: + Những người đưa ra câu đố là những người nhö theá naøo ? Gợi: Vị trí của họ trong xaõ hoäi? Năng lực sử dụng + Nhận xét mức độ -> Nội dung câu đố ngôn ngữ. của các câu đố này moãi luùc moãi khoù khaên Năng lực giải quyết nhö theá naøo ? hôn. vấn đề. + Em bé đã giải đố Năng lực tư duy. baèng caùch naøo ? + Để đố giải được câu Năng lực giao tiếp. Năng lực hợp tác. đố của sứ thần thì đòi hỏi người giải đố phải có sự hiểu biết gì ? + Thái độ của em bé khi giải câu đố của sứ thaàn ra sao ? + Em nhaän xeùt nhö theá nào về thái độ đó của em beù ? + Thái độ ấy có ý nghóa gì ? + Qua tìm hieåu caùch giải đố đó em thấy em beù trong truyeän laø người như thế nào ?. III. Tổng kết. * Nghệ thuật: + Em hãy khái quát - Dùng câu đố thử tài những nét đặc sắc về – tạo ra tình huống nghệ thuật của văn. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực giải quyết.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> thử thách để nhân vật bản ? bộc lộ tài năng, phẩm chất. - Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước.. * Ý nghĩa văn bản. - Đề cao trí không dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian - Tạo tiếng cười. IV.Hướng dẫn làm baøi kieåm tra vaên.. - Dùng câu đố thử tài – tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất. - Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước. + Đây là loại truyện cổ -Nhân vật thông minh. tích kể về kiểu nhân vật gì ? + Qua câu chuyện, nhân dân ta muốn đề cao điều gì ? + Ngoài ra tác giả dân gian còn muốn đề cao, ca ngợi điều gì trong lần thử thách 4 ? + Những câu đố và lời giải đố tạo ra tình huống bất ngờ thú vị, điều đó có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc sống con người ? - HS trả lời GV chốt lại nội dung kiến thức. Hướng dẫn làm bài kiểm tra văn Gv hướng dẫn HS cách làm: Bài làm này trong 45 phút. Về kiến thức ở phần các tiết văn bản. Có hai phần: Trắc nghiệm và tự luận Phần trắc nghiệm các em đọc kĩ và khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất. Phần tự luận các em làm ra mặt sau của tờ đề. Chú ý cách trình bày ( kể bằng bút chì hàng kể trước ) Câu nào dễ thì làm truớc.. vấn đề. Năng lực tư duy.. Năng lực giao tiếp. Năng lực hợp tác.. Năng lực tư duy.. Năng lực tự học..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Chú ý đọc kĩ yêu cầu của đề và căn thời gian cho phù hợp. 4. Bài tập đánh giá năng lực học sinh: (4 phút) a. Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Em bé thông Các nhân vật Mô típ xây dựng minh. trong câu chuyện. truyện.. Vận dụng thấp Đề cao trí tuệ thực tế của dân gian.. Vận dụng cao. b. Bài tập: Câu 1: Truyện em bé thông minh nhằm đề cao vốn kiến thức nào ? a. Kiến thức sách vở. b. Kiến thức đời sống thực tiễn. c. Kiến thức học lõm. Câu2 : Nêu giá trị nghệ thuật của câu chuyện? - Dùng câu đố thử tài – tạo ra tình huống thử thách để nhân vật bộc lộ tài năng, phẩm chất. - Cách dẫn dắt sự việc cùng với mức độ tăng dần của những câu đố và cách giải đố tạo nên tiếng cười hài hước. Câu3 : Em hãy rút ra ý nghĩa của câu chuyện? - Đề cao trí không dân gian, kinh nghiệm đời sống dân gian. - Tạo tiếng cười. 5. Củng cố, dặn dò: a. Củng cố: Em hãy khái quát lại nội dung câu chuyện? b. Dặn dò: * Baøi cuõ: - Học thuộc ghi nhớ, nắm vững ý nghĩa của truyện. - Kể diễn cảm được truyện. - Tìm truyện có nhân vật thông minh ( đọc, kể ) - Kể lại bốn thử thách mà em bé đã vượt qua. -liên hệ với một vài câu chuyện về nhân vật thông minh.( câu chuyện về Trạng Quỳnh, Trạng Hiền, Lương Thế Vinh). * Bài mới: Luyện nĩi kể chuyện. - Lập dàn bài cho đề: Kể về một người bạn, tập nói phần mở bài, kết bài... *****************************************************.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tuaàn 07. Tieát : 27+28. Ngày soạn: 03.10.2016 Ngaøy dạy: 05.10.2016. LUYỆN NÓI KỂ CHUYỆN. I.Muïc tieâu : 1. Kiến thức: - Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. 2.Kĩ năng: - Laäp daøn baøi keå chuyeän. - Lựa chọn, trình bày miệng những việc có thể kể chuyện theo một thứ tự hợp lý, lời kể rõ ràng, mạch lạc, bước đầu biết thể hiện cảm xúc. - Phân biệt lời người kể chuyện và lời nhân vật nói trực tiếp. * Kĩ năng sống được giáo dục: -Suy nghĩ sáng tạo:nêu vấn đề, tìm kiếm và xử lí thông tin để kể chuyện tưởng tượng. -Giao tiếp, ứng xử: trình bày suy nghĩ/ ý tưởng để kể các câu chuyện phù hợp với mục đích giao tiếp. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh ý thức tự tin, khả năng thuyết trình trước lớp. 4. Trọng tâm bài học: - Cách trình bày miệng một bài kể chuyện dựa theo dàn bài đã chuẩn bị. 5. Định hướng phát triển năng lực: a. Năng lực chung : Năng lực tự học. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy. Năng lực tự quản lí. Năng lực giao tiếp. Năng lực hợp tác. b. Năng lực chuyên biệt: Năng lực hợp tác. Năng lực phân tích giải quyết vấn đề . Năng lực tư duy. II.Chuaån bò: *GV: Tài liệu CKT-KN; SGK; SGV; tranh minh họa; Bảng phụ. *HS : SGK; SBT; Soạn bài theo sự hướng dẫn của GV. III.Phöông phaùp daïy hoïc vaø kó thuaät daïy hoïc: - PPDH:Vấn đáp, thuyết trình, nêu vấn đề. Gợi mở, thảo luận nhóm . . . - KTDH: Hỏi và trả lời, chia nhóm, trình bày một phút, động não . . . IV. Tiến trình các hoạt động dạy – học: 1.Ổn định: Kiểm tra sĩ số học sinh.( 1 phút). 2.Baøi cuõ: ( 5 phút). Câu hỏi: Văn tự sự chủ yếu là văn kể người, kể việc. Khi kể người ta kể như thế nào? Khi kể việc thì kể thế nào?.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> -> Khi kể người thì có thể giới thiệu tên, họ, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, ý nghĩa của nhân vật. (5đ). -> Khi kể việc thì kể các hành động, việc làm, kết quả và sự đổi thay do các hành động đem lại. (5đ). 3. Bài mới: ( 2 phút). a. Giới thiệu bài. Bài viết về nhà là hình thức tạo văn bản viết, tiết học này các em sẽ kể chuyện bằng hình thức tạo văn bản nói cho nhau nghe theo dàn bài đã chuẩn bị ở nhà. b. Hoạt động dạy và học. Nội dung bài dạy Hoạt động của GV Hoạt động của HS Năng lực hình thành I. Chuẩn bị: ( 5 phút). 1. Lập dàn bài theo GV kiểm tra việc chuẩn Chuẩn bị trước ở nhà. Năng lực tự học. một trong những đề bị dàn bài ở nhà của bài sau: HS. Năng lực tư duy. a. Tự giới tiệu về bản thân. b.giới thiệu người bạn mà em quý mến. c. Kể về gia đình mình. d.Kể về một ngày hoạt động của mình. ( HS có thể tự làm một trong các đề đã cho). II. Lập dàn bài cho các đề sau: Năng lực sử dụng ( 32 phút). * Động não: HS suy ngôn ngữ. nghĩ để nhớ lại những Năng lực giải quyết tình tiết một câu vấn đề. chuyện và lựa chọn Năng lực tư duy. + Mở bài: Giới thiệu cách kể câu chuyện theo yêu cầu. Nhớ lại chung veà nhaân vaät vaø dàn bài một bài văn tự sự việc sự. Năng lực giao tiếp. + Thaân baøi: Keå dieãn + Nhắc lại bố cục của Năng lực hợp tác. biến của sự việc Tuệ bài văn tự sự ? Các yêu cầu đối với lời văn giới Tĩnh xử lí tình huống đứng trước hai người thiệu nhân vật ? bệnh. + Keát baøi: Keå keát cuïc sự việc. -Nhân vật trong văn tự sự là kẻ thực hiện các sự việc và là kẻ được thể hiện trong văn bản. Nhân vật chính đóng - GV cho HS trình bày vai trò chủ yếu trong.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> a.Tự giới thiệu về bản thân: *Mở bài: Lời chào và lí do tự giới thiệu. *Thân bài: - Giới thiệu tên, tuổi, chổ ở hiện nay. - Gia đình gồm những ai(nói cụ thể về công việc của họ). - Công việc hàng ngày. - Sở thích và nguyện vọng. *Kết bài: cảm ơn mọi người chú ý lắng nghe. b. Giới thiệu người bạn mà em quý mến. a. Mở bài. - Lời chào. - Nêu lý do để giới thiệu người bạn của mình. b. Thân bài . - Giới thiệu tên, tuổi, địa chỉ. - Giới thiệu những nét nổi bật về người bạn: hình dáng, tính tình…( thể hiện trong học tập, lao động). - Giới thiệu tình cảm và sự đánh giá của em về người bạn đó.. dàn ý sơ lược đã chuẩn bị ở nhà theo yêu cầu của đề. - GV giới thiệu 1 dàn ý sơ lược theo bố cục dàn ý của SGK trang 77. GV chia lớp thành bốn nhóm,mỗi nhóm làm một đề. - HS đọc lại đề a. H: Theo đề a thì phần mở bài em nêu gì? (Chào các bạn…..) H: Phần thân bài em giới thiệu gì?. việc thể hiện tư tưởng của văn bản. Nhân vật phụ chỉ giúp nhân vật chính hoạt động. Nhân vật được thể hiện qua các mặt: Tên gọi, lai Năng lực sử dụng lịch, tính nết, hình ngôn ngữ. dáng, việc làm. Năng lực giải quyết vấn đề. Đề a. Năng lực tư duy. *Mở bài: Chào các bạn, mình tên là Lan, đang Năng lực giao tiếp. học lớp 6a1, sau đây Năng lực hợp tác. mình xin giới thiệu về bản thân mình.. H: Kết bài em nêu gì?. *Kết bài: Mình cảm ơn các bạn đã lắng nghe mình, mình rất yêu quý gia đình nhỏ của mình.. - HS đọc lại đề b + Phần mở bài, em trình bày những gì ?. + Em định giới thiệu những gì về người bạn Thân bài . mà em quý mến trong Mình tên Hoa, năm nay phần thân bài ? mình 11 tuổi, mình đang học lớp 6a2, trường THCS Kpă Klơng. Sau đây mình xin giới thiệu về người bạn thân nhất của mình. Bạn ấy tên là Chi, bạn có thân hình mảnh mai, cao dong. Năng lực sử dụng ngôn ngữ..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Hẹn một ngày gần đây sẽ đưa bạn đến. - Những điều mà bản thân học tập ở bạn.. c. Kết bài. Lời cảm ơn và lời chào tạm biệt. c. Kể về gia đình mình. *Mở bài: Lời chào và lí do kể. *Thân bài: Giới thiệu chung về gia đình. - Kể về bố. - Kể về mẹ. - Kể về anh, chị, em. *Kết bài: Tình cảm của mình đối với gia đình. d. Kể về một ngày hoạt động của mình. * MB: - Lời chào, Giới thiệu tên và mục đích bài nói. * TB: - Kể lần lượt những công việc mình làm - Tập trung kể một hoặc hai hoạt động mà em thích, quan trọng nhất. - Mong muốn được sự góp ý để có thể học tập – rèn luyện tốt hơn. * KB: Lời cảm ơn.. dỏng, mái tóc dài hơi vàng pha chút màu hạt dẻ, trông rất lung linh khi đứng dưới ánh nắng mặt trời, nước da ngăm đen càn làm tôn lên nét duyên dáng, khuôn mặt tròn trĩnh, mỗi khi cười để lộ ra hai má lúm đồng tiền trông rất ngộ nghĩnh và đáng + Em sẽ kết bài ra sao ? yêu…… - HS đọc lại đề c H: Theo em, phần mở bài của đề c nêu vấn đề gì? H: Phần thân bài giới thiệu gì, kể về những ai ? H: phần kết thúc nêu vấn đề gì? - HS đọc lại đề d H: Theo em, phần mở bài của đề c nêu vấn đề gì? H: Phần thân bài giới thiệu gì?. H: phần kết thúc nêu vấn đề gì?. Mở bài: Chào các bạn, mình tên là Lâm. Sau đây mình xin kể về công việc hằng ngày của mình. Thân bài: Do mình học buổi sáng, nên ngủ dậy sớm đối với mình là một cực hình, mình nhớ lại và cảm thấy một chút buồn so với khi còn học lớp 5 Hồi ấy, học buổi chiều nên buổi sáng thường là tám giờ sáng mình mới ngủ dậy, đã vậy còn ỏng ẹo…. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy. Năng lực giao tiếp. Năng lực hợp tác..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> III. Luyện nói trên lớp: ( 37phút).. * Tổ chức cho học sinh tập nói trước lớp mỗi tổ 15 phút -> giáo viên nhận xét cho điểm. H. Em nhận xét xem bạn nói đã to, rõ cho mọi người đều nghe chưa ? H. Thái độ bình tĩnh, tự tin nói trước lớp đã được thể hiện chưa ? H. Theo em, xét theo yêu cầu của SGK, bài làm của bạn đã đạt được mức độ nào? - Sau khi tổng hợp ý kiến của học sinh -> giáo viên ghi điểm cho học sinh vừa tập nói và khắc sâu cho HS: Khi nói trước lớp cần chú ý: Xác định sự việc chính trong một truyện đã học, sắp xếp chúng theo một trình tự hợp lý để kể. Tập nói trong nhóm tổ trước lớp theo dàn bài đã chuẩn bị. + Chọn vị trí để kể chuyện đối diện với người nghe. + Xác định nghi thức lời nói kết hợp với thái độ, cử chỉ thích hợp khi giới thiệu về bản thân, gia đình. *GV nhận xét, uốn nắn cho học sinh và nhận xét giờ học, tổng kết giờ học - biểu dương những tổ có học sinh tập nói đạt điểm cao. Nhắc nhở tổ có. HS luyện nói trước lớp. Tự giới thiệu về mình. Thưa các bạn: Tôi tên là nguyễn Thanh Tú, học sinh lớp 6a2, trường THCS Kpă Klơng, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai. Tôi ở Làng Pốt, Xã Ia Pia, huyện Chư Prông, tỉnh Gia Lai. Gia đình tôi gồm có bố, mẹ và anh trai. Tôi rất thích học các môn Toán, Lí, Tiếng anh và xem phim hoạt hình, tôi muốn sau này lớn lên làm một bác sĩ để chữa bệnh cho mọi người, đặc biệt là người nghèo khó. Hàng ngày, anh trai tôi thường chở tôi tới trường, anh trai tôi hiện nay đang học lớp 9, anh học giỏi đều các môn, tôi rất ngưỡng mộ anh trai của mình. Tôi thích ngăn nắp, trật tự, bố tôi thường bảo thế. Tôi không thích các bạn gái hay ăn quà vặt trong lớp. Tuy vậy, lúc nào tôi cũng muốn làm bạn tốt của các bạn. Cảm ơn các bạn đã lắng nghe.. Năng lực sử dụng ngôn ngữ. Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực tư duy. Năng lực giao tiếp..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> học sinh tập nói chưa tốt. 4. Bài tập đánh giá năng lực học sinh: (5 phút) a. Bảng ma trận kiểm tra mức độ nhận thức: Nội dung Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao Luyện nói kể Bố cục làm bài Cách làm bài văn Làm bài văn tự chuyện. văn kể chuyện. kể chuyện. sự. b. Bài tập: Em hãy giới thiệu về gia đình mình? Chào các bạn. Xin giới thiệu với các bạn, tôi tên là Nguyễn Thị Thủy, nhà ở làng Pia, học lớp 6a3 trường THCS Kpă Klơng, huyện Chư Prông, Tỉnh Gia Lai. Tôi thích hát, vẽ, làm toán và xem phim hoạt hình. Tôi thích loại phim như Hãy đợi đấy, pokemon, Tôi thích được như pi - ka - chu vì pi - ka - chu xinh đẹp và giỏi. Tôi thích socôla, ô mai và không thích sầu riêng, công việc ở nhà của tôi là: quét nhà, rửa bát, rửa ấm chén và chăm sóc cây cho bố. Bố tôi trồng nhiều cây đẹp và quý. Tôi thích chơi với các bạn gái, nhất là những bạn mập. Tôi thích mặc đồng phục, thích ngày chủ nhật, vì chủ nhật được chơi thoải mái, không phải học bài. Tôi mướn sau này trở thành cô giáo dạy vẽ, dạy các em nhỏ vẽ tranh. Em gái tôi Nguyễn Thủy Tiên đang học mẫu giáo. Bố me tôi làm nông, bố mẹ tôi rất thương hai chị em tôi. Ngày nghỉ bố mẹ thường đưa hai chị em tôi đi thăm ông bà nội. 5. Củng cố, dặn dò: (3 phút) a. Củng cố: -Nhấn mạnh khi kể truyện phải chú ý lời văn diễn đạt, củ chỉ, nét mặt và bố cục bài văn phải đảm bảo. b. Dặn dò: - Lập dàn bài và nói một câu chuyện kể. + Tập nói trước lớp một câu chuyện theo dàn bài đã lập - Bài mới: Chuẩn bị bài: Chữa lỗi dùng từ ( TT ) + Đọc các vd, phát hiện lỗi sai, tìm cách sửa + Tìm hiểu những lỗi thường gặp khi dùng từ, nguyên nhân mắc lỗi, cách khắc phục. ************************************************ 100k/ tuần ( chuẩn không phải chỉnh gủi giáo án qua mail) Liên hệ: 01688652658.

<span class='text_page_counter'>(14)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×