Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.91 MB, 19 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Bài 18: Nước Mĩ giữaLịch hai sử cuộc 8 chiến tranh thế giới.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Kiểm tra bài cũ Câu 1: Thời gian khai mạc Đại hội thành lập Quốc tế cộng sản là: A: A 2 - 3 - 1919 B: 4 - 3 - 1919 C: 2 - 3 - 1920 D: 3 - 2 – 1920 Câu 2: Cuộc khủng hoảng kinh tế trong thế giới tư bản chủ nghĩa bùng nổ vào năm nào? A 1925 A:. B: 1933 C: 1929 D: 1930.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Câu 3: Chiến tranh thế giới thứ nhất đã để lại hậu quả nghiêm trọng gì đối với các nước châu Âu A:Xuất hiện một số quốc gia mới: B:Kinh tế bị suy sụp B C:Sự khủng hoảng về chính trị. D:Cao trào cách mạng bùng nổ Câu 4: Đức và Italia đã thoát khỏi khủng hoảng bằng cách nào? A: Thực hiện cải cách kinh tế B:Tiến hành cải cách bằng các biện pháp dân chủ C: C Thiết lập chế độ độc tài phátxit gây chiến tranh D: Kí kết các hiệp định.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Mĩ. Mĩ. Bản đồ thế giới.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> I. Nước Mĩ trong thập niên 20 của thế kỉ XX 1. Kinh tế Chiến tranh thế giới thứ nhất đã tạo cơ hội gì cho Mĩ phát triển? Mĩ tham chiến muộn, chiến tranh không lan rộng tới nước Mĩ Mĩ là nước thắng trận nên được chia phần thắng lợi Mĩ thu nhiều lợi nhuận do buôn bán vũ khí trong chiến tranh.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Theo em, bức ảnh này nói lên điều gì? Sự phát triển của ngành sản xuất ô tô Thúc đẩy các ngành kinh tế khác phát triển: luyện kim, cao su,… giải quyết việc làm cho hàng triệu người lao động Bãi đỗ xe New York ở Mĩ. Mĩ.
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Kết luận: Kinh tế Mĩ phát triển phồn thịnh Mĩ tăng trưởng kinh tế nhanh chóng nhờ chiến tranh Mĩ trở thành trung tâm công nghiệp tài chính số một thế giới.
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Theo em,nền kinh tế Mĩ phát triển như vậy là do những nguyên nhân gì? Nguyên nhân: Do Mĩ cải tiến kĩ thuật để sản xuất Thực hiện sản xuất dây chuyền Tăng cường độ lao động, bóc lột nhân dân Do tài nguyên thiên nhiên phong phú Không bị tàn phá bởi chiến tranh.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Sau khi quan sát 2 bức ảnh này, em có nhận xét gì về sự khác nhau của nước Mĩ ?. Nơi sống của người lao động.
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Xã hội Mĩ tồn tại nhiều bất công, phân biệt chủng tộc Sự phồn vinh của kinh tế Mĩ không đến với mọi người, chỉ phục vụ lợi ích cho các nhà tư bản Đời sống người dân lao động nghèo khó Phong trào công nhân phát triển 5.1921, Đảng cộng sản Mĩ thành lập.
<span class='text_page_counter'>(11)</span> II) Nước mĩ trong những năm 1929-1939 Cuối 10-1929, lâm vào cuộc khủng hoảng kinh tế, bắt đầu từ lĩnh vực tài chính rồi lan ra lĩnh vực công nghiệp,nông nghiệp:. 10 vạn ngân hàng. Hàng hóa ế thừa 75% nông dân phá sản Thất nghiệp nghèo đói tràn lan. Phá sản. 11.5 vạn công ty thương nghiệp.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Hậu quả: Mĩ bị tàn phá kinh tế nặng nề, xã hội khủng hoảng. Ảnh: dòng người thất nghiệp ở new york.
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Tổng thống Ph.Roosovelt. Ông là tổng thống thứ 32 của mĩ Đắc cử tổng thống 4 lần và còn được xem là 1 trong những tổng thống vĩ đại. Ông tham gia thành lập Liên Hợp Quốc Ông dẫn đầu với 3 tiêu chí ./ Xây dựng tiêu chí hành động ./ Năng lực lãnh đạo trong nhà nước ./ Phát triển kinh tế uy tín. Tổng thống Ph.Roosovelt ( 1882- 1945).
<span class='text_page_counter'>(14)</span> 2/ Chính sách mới của Ru-đơA . Nội ven. dung. 1. Giải quyết nạn thất nghiệp 2. Phục hồi sự phát triển của các ngành kinh tế, tài chính. 3. Ban hành các đạo luật về phục hưng công nông nghiệp, ngân hàng. 4. Tăng cường vai trò của nhà nước trong các lĩnh vực.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Người khổng lồ tượng trưng cho nhà nước, hai tay lắm cả cácem ngành Qua bứctấttranh, có các đầu nhận xét mối, gì vềcác vaimạch trò của máunƣớc kinh tế, nhằm khôi nhà trong chính phục mới? kinh tế, ổn định xã sách hội..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> B. Tác dụng Cứu nguy cho CNTB mĩ Đưa mĩ thoát khỏi khủng hoảng Duy trì chế độ tư sản..
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tổng kết bài.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> Hướng dẫn về nhà 1/ Bài tập : - Lập bảng so sánh nền kinh tế Mĩ trong hai giai đoạn: 1918-1929 và 1929-1933. 2/ Chuẩn bị bài mới: - Đọc thông tin: Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939); sưu tầm tranh ảnh về Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới và quan hệ Việt Nam – Nhật Bản..
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Xin chân thành cảm ơn quý thầy cô và các em !.
<span class='text_page_counter'>(20)</span>