Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (121.25 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>Tuần 26 Tiết 49 KIỂM TRA 1 TIẾT I- MỤC TIÊU: - HS biết vận dụng kiến thức đã học vào làm bài. - Qua tiết kiểm tra GV nắm được mức độ hiểu bài của HS - Rèn tính nghiêm túc trong làm bài kiểm tra. TT: Về tính chất hoá học của phi kim, Hidrocacbon , nhiên liệu và mối liên hệ giữa chúng. - Cũng cố kiến thức về công thức cấu tạo của Hidrocacbon II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: GV chuẩn bị đề kiểm tra có đáp án và biểu điểm. III- NỘI DUNG KIỂM TRA. Đề I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: Hãy khoanh tròn vào các chữ A, B, C, D mà em cho là đúng trong các câu sau: Câu 1: Khi nhiệt phân tinh thể muối NaHCO3 thì thu được các sản phẩm nào sau đây? A. Na2CO3, H2O B. Na2CO3, CO2 C. Na2CO3, CO2, H2O D. Na2O, CO2, H2O Câu 2: Dãy nào được xếp theo chiều tăng dần tính phi kim của các nguyên tố: A. F, Cl, Br, I B. I, Br, Cl, F C. Cl, F, Br, I D. F, Cl, I, Br Câu 3: Cặp chất nào sau đây làm mất màu dung dịch nước brôm: A. CH4 , C2H4 B. CO2 , C2H2 C. C2H4 , C2H2 D. C4H10 , C2H4 Câu 4: Công thức cấu tạo của Etilen là: A. Có 1 nối đôi C và C B. Có 4 nối đơn giữa C và H C. Có 1 nối đôi C và C; có 4 liên kết đơn của H với C D. Có liên kết ba C và C và 2 liên kết đơn của H với C Câu 5: Phản ứng đặc trưng của mêtan là: A.Phản ứng cháy B. Phản ứng phân hủy C. Phản ứng cộng D. Phản ứng thế Câu 6: Phương pháp nào sau đây để loại bỏ khí Axetilen có lẫn trong khí metan? A. Đốt cháy hỗn hợp trong không khí.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> B. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch brôm dư C. Dẫn hỗn hợp khí đi qua dung dịch muối ăn D. Dẫn hỗn hợp khí đi qua nước. Câu 7: Cho 1 hợp chất hiđrocacbon cháy trong không khí: Cứ 2mol hợp chất hữu cơ cháy thì phải mất hết 5 mol khí oxi, tạo ra 4 mol khí cacbonic và 2mol nước. Hợp chất hữu cơ đó là: A. CH4 B. C3H6. C. C2H2 D. C2H4. Câu 8: Biết 0,02 mol hiđrocacbon X có thể tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch brom 0,2 M. Vậy X là hợp chất hiđrocacbon nào? A. C2H4 B. CH4 C. C2H2 D. C6H6 II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: (1,5 điểm) Có các chất khí sau đây: CH4, C2H2, CO2, nêu phương pháp hóa học để nhận ra mỗi lọ khí, viết các phương trình hóa học nếu có. Câu 2: (1,5 điểm) Hoàn thành các phương trình phản ứng sau (Biết A, B, C, D là các chất vô cơ riêng biệt) ? A /s a / …+ Cl2 CH3Cl + A. b / … + Br2 → CHBr2 - CHBr2. d / … + Br2 → CH2Br - CH2Br t 0; Fe e / ... + Br2 C6H5Br + B. t 0; Ni. t0. C6H12 c / …….. + H2 g / … + O2 C + D Câu 3: (3 điểm) Đốt cháy hoàn toàn 8,96 lít khí etilen (đktc), dẫn sản phẩm cháy thu được cho vào dung dịch Ca(OH)2 thu được m gam kết tủa. a) Viết phương trình phản ứng xãy ra. b) Tính thể tích khí O2 tham gia phản ứng (ở đktc). c) Tính m gam kết tủa thu được sau phản ứng. (HS được dử dụng bảng hệ thống tuần hoàn do NXB GD phát hành) HẾT. ĐÁP ÁN I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: (Mỗi câu đúng cho 0,5đ) 1C. 2B. 3C. 4C. 5D. 6B. 7C. 8A. II. PHẦN TỰ LUẬN: Câu 1: Dùng mỗi lần một ít chất khí - Dẫn lần lượt các khí đi qua nước vôi trong, nước vôi trong bị đục khí CO2 (0,25đ) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O (0,25đ) - Lọ không có hiện tượng gì là khí CH4 và C2H4 (0,25đ) - Dẫn lần lượt các khí qua dd nước brom, dd bị mất màu da cam là C 2H2 (0,25đ).
<span class='text_page_counter'>(3)</span> C2H2 + Br2 C2H2Br2 - Lọ không có hiện tượng gì là khí CH4 Câu 2: Viết đúng mỗi công thức 0,25đ 8,96 0, 4(mol ) Câu 3: nC2H4 = 22, 4 t0. (0,25đ) (0,25đ). (0,25đ). a). C2H4 + 4O2 2CO2 + 2H2O 1(mol) 4(mol) 2(mol) 0,4(mol) 1,6(mol) 0,8(mol) b) VO2 = 22,4 x 1,6 = 35,84 (lít) c) CO2 + Ca(OH)2 CaCO3 + H2O 1 (mol) 1 (mol) 0,8 (mol) 0,8 (mol) ❑ m = mCaCO 3 = 0,8 x 100 = 80 (gam) (0,5đ). (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,5đ) (0,25đ). IV. Dặn dò: Về nhà xem bài học tiêp theo. V. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Tuần 26 Tiết 50. Bài 40 . DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: HS biết được - Khái niệm, thành phần, trạng thái tự nhiên của dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu và phương pháp khai thác chúng; một số sản phẩm chế biến từ dầu mỏ. - Ứng dụng: Dầu mỏ và khí thiên nhiên là nguồn nhiên liệu và nguyên liệu quý trong công nghiệp. 2. Kĩ năng: - Đọc trả lời câu hỏi, tóm tắt được thông tin về dầu mỏ, khí thiên nhiên và ứng dụng của chúng - Sử dụng có hiệu quả một số sản phẩm dầu mỏ và khí thiên nhiên. 3. TT: Thành phần dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí mỏ dầu. - Ích lợi và cách khai thác, sử dụng dầu mỏ, khí thiên nhiên và khí..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4.Thái độ: - Yêu thích tìm hiểu nghiên cứu bộ môn II. Chuẩn bị: 1) Giáo viên: - Mẫu dầu mỏ, tranh vẽ sơ đồ chưng cất dầu mỏ và ứng dụng của các sản phẩm thu được từ chế biến dầu mỏ 2) Học sinh: - Học, làm bài tập - Đọc trước bài mới III. Tiến trình lên lớp : 1) Ổn định tổ chức : 2) Kiểm tra bài cũ: a. Nêu tính chất vật lí, viết CTCT và ứng dụng của benzen b. Nêu tính chất hoá học của benzen và viết PTHH minh hoạ - GV : Gọi hs làm BT3 : PTHH : C6H6 + Br2 C6H5Br + HBr Theo ptpư 1 mol C6H6 1 mol C6H5Br Vậy : x mol C6H6 x mol C6H5Br Vì thực tế hiệu suất chỉ đạt 80% nến số mol Brômbenzen thu được là : X . 80 / 100 = 0,8 x ( mol ) Theo đầu bài ta có : 0,8 x . 157 = 15,7 x = 15,7 / 157 . 0,8 = 0,125 ( mol ) Lượng Benzen cần dùng : m C6H6 = 78 .0,125 = 9,75 ( g ) GV nx và cho điểm . 3. Bài mới: *Giới thiệu bài: Chúng ta đã biết không có một ngành nào, một lĩnh vực nào từ công việc gần gũi nhất như nấu ăn hằng ngày bằng bếp ga đến các phương tiện giao thông như xe máy, ô tô, tàu hoả, máy bay, các nhà sản xuất trong nông nghiệp, công nghiệp, … không sử dụng các sản phẩm của dầu mỏ, khí thiên nhiên . Vậy khí thiên nhiên và dầu mỏ có tính chất vật lí, thành phần trạng thái tự nhiên và ứng dụng như thế nào ? Bài học hôm nay sẽ trả lời Hoạt động 1: I/Dầu mỏ: HĐ của GV - HS Nội dung *1. GV cho các nhóm HS cử đại diện 1.Tính chất vật lí: lên giới thiệu các mẫu vật của dầu - Dầu mỏ là chất lỏng sánh màu nâu mỏ và nêu tính chất vật lí của chúng đen không tan trong nước và nhẹ hơn (nếu có) nước - Đại diện nhóm trả lời (chất lỏng sánh mầu đen ) - GV đề nghị HS rót 1 ít dầu mỏ vào.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> cốc nước và nhận xét về tính tan và tỉ khối - HS làm theo yêu cầu của GV và nhận xét - GV bổ sung và kết luận chú ý nếu không có mẫu dầu mỏ thì GV cho HS nghiên cứu sgk *2.GV yêu cầu HS đọc thông tin sgk và trả lời câu hỏi:Dầu mỏ có ở đâu ? cấu tạo của dầu mỏ ? cách khai thác dầu mỏ (GV hướng dẫn hs xem tranh vẽ ) - GV bổ sung và kết luận. 2/ Trạng thái tự nhiên, thành phần của dầu mỏ: *Dầu mỏ có ở đâu? - Dầu mỏ ở sâu trong lòng đất - Mỏ dầu gồm 3 lớp :lớp khí ở trên lớp dầu lỏng và lớp nước mặn *Cách khai thác: sgk. *3. GV yêu cầu HS đọc thông tin 3/ Các sản phẩm chế biến từ dầu sgk, xem tranh vẽ phóng to sơ đồ mỏ H4.16 sgk và trả lời các câu hỏi sau ; - Khí đốt, xăng, dầu thắp, điezen, dầu Tại sao phải chế biến dầu mỏ? mazút, nhựa đường. So sánh nhiệt độ sôi của 1 số sản phẩm thu được khi chưng cất dầu mỏ sản phẩm :xăng, dầu hoả, dầu điozen, dầu mazút, nhựa đường. Từ nhiệt độ sôi của các sản phẩm ở trên cho biết người ta chế biến dầu mỏ như thế nào ? Những sản phẩm chính thu được khi chế biến dầu mỏ (các câu hỏi này ghi ở bảng phụ) - GV bổ sung va nhấn mạnh tầm quan trọng của pp crắckinh và giải thích tại sao phải sử dụng pp crắckinh và pp crắckinh là gì. Hoạt động2:II/Khí thiên nhiên: - GV đặt vấn đề KTN cũng là một - Khí thiên nhiên có trong các mỏ khí nguồn H – C quan trọng. Em hãy cho nằm dưới lòng đất, thành phần chủ biết KTN thường có ở đâu, thành yếu của khí thiên nhiên là mêtan phần chủ yếu của KTN là gì? Và ứng dụng của chúng - GV nhận xét.
<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV thông báo cách khai thác khí thiên nhiên - GV yêu cầu HS quan sát h4.18 và cho biết hàm lượng CH4 có trong khí thiên nhiên và dầu mỏ - HS chú ý lắng nghe - HS quan sát h4.18 và trả lời câu hỏi( CH4 tn > CH4 mỏ dầu) - GV bổ sung và kết luận Hoạt động3: III/ DẦU MỎ VÀ KHÍ THIÊN NHIÊN - GV yêu cầu HS trả lời những câu - Dầu mỏ và khí thiên nhiên của hỏi sau: các em đã biết gì về dầu mỏ nước ta tập trung chủ yếu ở thềm lục và khí thiên nhiên ở VN (vị trí, sản địa phía nam. lượng ,tình hình khai thác ..) - Trữ lượng dự đoán vào khoảng 3 → - HS trả lời theo sự hiểu biết của 4 tỉ tấn mình (khai thác ở Vũng Tàu) - Hàm lượng các hợp chất chứa S - HS quan sát bản đồ để nêu được vị thấp 0,5% tuy nhiên chứa nhiều trí parafin - GV bổ sung và kết luận (GV nên - Tình hình khai thác (xem sgk) kết hợp với bản đồ VN giới thiệu công nghiệp dầu khí) 4.Củng cố: -GV yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ -GV yêu cầu và hướng dẫn HS giải bài tập 1,2,3 sgk 5. Hướng dẫn hs tự học và cbị bài ở nhà: -Học bài cũ, làm các bài tập còn lại, nghiên cứu bài nhiên liệu. IV. Rút kinh nghiệm: ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………. Tuần26 …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… …………………………………………………… ……………………. DANH MINH TÂM.
<span class='text_page_counter'>(7)</span>