Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (71.64 KB, 2 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<b>Thứ 2 ngày 21 tháng 12 năm 2015</b>
<b>HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI</b>
<i><b>I. Mục tiêu</b></i>
- Trẻ biết tên gọi, cách chơi các góc chơi ngồi trời: góc thiên nhiên, góc cát
và nước, góc đồ chơi thiết bị, góc chơi dân gian.
- Trẻ tự phân chia góc chơi, chơi xong biết dọn dẹp đồ chơi gọn gàng, ngăn
nắp.
- Trẻ hứng thú tham gia chơi ngoài trời. Giáo dục trẻ biết chia sẻ đồ chơi,
giúp đỡ bạn.
<i><b>II. Chuẩn bị:</b></i>
- Đồ chơi các góc.
- Sân trường sạch sẽ, thống mát.
III. Tiến hành hoạt động:
<b>Hoạt động</b> <b>Nội dung, hình thức tổ chức</b>
<b>Hoạt động ngồi</b>
<b>trời</b>
<b>“Vườn rau của bé”</b>
- Cơ cùng trẻ hát “ cháu thương thú bộ đội” nối đuôi
nhau thành một đồn tàu đi vịng quanh sân trường.
- Cơ cùng trẻ quan sát vườn rau của lớp.
+ Các con thấy vườn rau của lớp mình như thế nào?
+ Sao vườn rau lớp mình được tươi tốt như vậy?
+ Trong vườn rau lớp mình có những loại rau nào?
+ Ăn rau sẽ có lợi như thế nào?
- Thấy các con học ngoan cơ thưởng cho con 1 trị chơi
nhé!
<i><b>TCVĐ: Chìm nổi</b></i>
Cô chọn 1 bạn là người bắt, các bạn khác chạy, khi bạn
bắt chạy lại gần thì “chìm xuống” là phải ngồi thụp
xuống, bạn đó đi xa thì “nổi lên” chạy tiếp, nếu ngồi
xuống không kịp bị bạn bắt được thì trở thành người
bắt tiếp theo.
<i><b>Góc chơi thú vị</b></i>
- Các con ơi ngoài vườn rau ra các con thấy sân trường
mình cịn có gì nữa?
- Ở những góc đó các con sẽ làm gì?
+ Góc thiên nhiên: Tỉa lá vàng, tưới nước, dùng kính
hiển vi quan sát, vườn rau và hoa, xem truyện dưới góc
cây.
+ Góc đồ chơi thiết bị: Chơi cầu tuột, đu quay, thú
nhúng, bật vịng bánh xe…
ăn quan…
+Góc cát và nước: Chơi in cát làm bánh, xúc cát, đong
nước, pha màu nước…
- Khi chơi các con chú ý điều gì?
*** Các con chú ý khi chơi các con không được xô
đẩy, chen lấn, giành giật đồ chơi với bạn.
- Cơ cho trẻ về góc chơi tự do, cô quan sát, bao quát
trẻ.