Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.9 KB, 3 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Ngày soạn : Tuần 19
Ngày dạy :
<b>I. MỤC TIÊU:</b>
- Nghe và viết lại chính xác đoạn cuối bài Hai Bà Trưng.Trình bày đúng hình thức
bài văn xi.
- Làm đúng các bài tập chính tả Bài 2 a/b phân biệt âm đầu l/n. Bài 3 a/b: iếc/iết.
<b>II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:</b>
- Bảng ghi sẵn nội dung các bài tập chính tả.
<b>III. PHƯƠNG PHÁP </b>
- Đàm thoại, nếu vấn đề, phân tích giảng giải, thảo luận nhóm, thực hành
luyện tập.
<b>IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:</b>
<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b>
<i><b>1. Ổn định tổ chức:</b></i>
<i><b>2. Kiểm tra bài cũ:</b></i>
- Kiểm tra sách vở, đồ dùng học
tập kỳ hai.
<i><b>3. Bài mới:</b></i>
a./ Giới thiệu bài:
- Ghi đầu bài lên bảng.
b./ Hướng dẫn viết chính tả:
* Trao đổi về nội dung.
- G/v đọc đoạn cuối bài Hai Bà
Trưng.
- Hỏi: Đoạn văn cho chúng ta biết
điều gì?
- Cuộc khởi nghĩa của Hai Bà
Trưng có kết quả như thế nào?
* Hướng dẫn trình bày.
- Đoạn văn có mấy câu?
- Tên bài viết ở vị trí nào?
- Chữ đầu đoạn viết như thế nào?
- Hỏt.
- H/s lắng nghe, nhắc lại đầu bài.
- 1 h/s đọc lại đoạn văn, lớp theo dừi.
- Đoạn văn cho biết kết quả khởi nghĩa của
- Thành trì của giặc lần lượt sụp đổ. Tô Định
ôm đầu chạy về nước. Đất nước ta sạch bóng
quân thù.
- Đoạn văn có 4 câu.
- Tên bài "Hai Bà Trưng" viết giữa trang vở.
- Chữ đầu đoạn văn viết lùi vào 1 ô và viết hoa
chữ cái đầu tiên.
- Trong bài có chữ cái nào phải
viết hoa? vì sao?
- Em hãy nêu lại quy tắc viết hoa
tên riêng?
- Giảng thêm: Hai Bà Trưng là
chỉ Trưng Trắc, Trưng Nhị. Chữ
Hai và chữ Bà trong Hai Bà
Trưng đều được viết hoa là để thể
hiện sự tơn kính, sau này Hai Bà
Trưng được coi là tên riêng.
* Hướng dẫn viết từ khó.
- G/v đọc các từ khó, dễ lẫn cho
học sinh viết b/c. Gọi 4 h/s lên
bảng.
- Theo dõi và chỉnh sửa lỗi chính
tả cho học sinh.
- Yêu cầu h/s đọc các từ trên.
* Viết chính tả.
- G/v đọc thong thả từng câu,
từng cụm từ (mỗi câu, mỗi cụm từ
đọc 3 lần) cho h/s viết vào vở.
* Soát lỗi.
- G/v đọc lại bài, dừng lại và phân
tích các từ khó cho h/s soát lỗi.
* Chấm bài.
- Chấm từ 7-10 bài nhận xột từng
bài.
c./ Hướng dẫn làm bài tập:
* Bài 2:
- Yêu cầu h/s tự làm bài vào vở
bài tập.
- Yêu cầu h/s nhận xét bài trên
bảng.
- Kết luận và cho điểm h/s.
* Bài 3:
Trưng vì là tên riêng chỉ người và các chữ đầu
câu Thành, Đất.
- Viết hoa tất cả các chữ cái đầu mỗi tiếng.
- 4 h/s lên bảng viết, lớp viết b/c.
+ Lần lượt, trở thành, lịch sử, sụp đổ, khởi
nghĩa.
- H/s nhận xét.
- Cả lớp nhìn bảng đọc ĐT từ khó.
- H/s ngồi ngay ngắn nghe, viết.
- H/s đổi vở nhau, dùng bút chì sốt và chữa
lỗi.
- Các h/s còn lại đối chiếu bài với SGK. tự
chấm bài cho mình.
- 1 h/s đọc yêu cầu của bài.
- 3 h/s lên bảng, lớp làm vở bài tập.
a./ l hay n
- lành lặn
- nao nỳng
- lanh lảnh
- 1 h/s nhận xét, lớp theo dõi và tự chữa bài.
- Tổ chức cho h/s thi tìm âm đầu
l/n. Chia lớp thành 2 nhóm.
- Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
<i><b>4. Củng cố, dặn dị:</b></i>
có âm đầu n. Các h/s trong nhóm nối tiếp nhau
lên bảng ghi từ của mình.
- Đáp án.
- l: la mắng, xa lạ, lả tả, là lượt, lạc đường, lác
đác, lói suất...
- n: con nai, nam châm, nản lòng, nanh vuốt,
núng nảy, nổi bật, nước hoa...