Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

Bai 7 Kieu o lau Ngung Bich

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1005.22 KB, 15 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>NhiÖt liÖt liÖt chµo chµo mõng mõng NhiÖt quý thÇy thÇy c« c« vÒ vÒ dù dù quý tiÕt häc häc h«m h«m nay nay tiÕt.

<span class='text_page_counter'>(2)</span>

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Nằm ở phần 2 ( Gia biến và lưu lạc) đoạn trích gồm 22 câu thơ từ câu 1033 đến câu 1054..

<span class='text_page_counter'>(5)</span> BỐ CỤC 3 PHẦN. Đoạn 1. Đoạn 2. (6 câu đầu). (8 câu tiếp). Khung cảnh và tâm trạng nơi Kiều bị giam giữ.. Nỗi nhớ người thân. Đoạn 3 (8 câu cuối) Tâm trạng buồn lo của Kiều.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Bẽ bàng mây sớm đèn khuya, Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Trước lầu Ngưng Bích khóa xuân, Vẻ non xa tấm trăng gần ở chung Bốn bề bát ngát xa trông, Cát vàng cồn nọ bụi hồng dặm kia. Không gian: mở ra rất nhiều chiều theo cái nhìn của nhân vật từ trên cao nhìn xuống. Chiều xa: Những dãy núi trùng điệp nhấp nhô ẩn trong sương mờ. (Vẻ non xa). Chiều cao: Trên trời vầng trăng vằng vặc, trăng như gần hơn và với nàng bây giờ chỉ có trăng là bầu bạn. ( Trăng gần).. Chiều rộng: Không gian bao la bát ngát chỉ có những cồn cát im lìm vắng lặng bị tung mờ mịt (Cát vàng cồn nọ.....).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Cảnh: Rộng lớn , mênh mông. Phân tích dụng ý Bẽ bàng mây sớm đèn khuya nghệ thuật đối lập giữa cảnh và người Nửa tình nửa cảnh như chia tấm lòng. trong 2 câu thơNgười: nhỏ của Nguyễn Dubé, cô đơn.. => Chán nản, buồn tủi, cô đơn..

<span class='text_page_counter'>(9)</span> Bài tập củng cố.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> Nhận định nào nói đúng nhất nội dung sáu câu đầu đoạn trích ? A. Thể hiện Khung cảnh nơi kiều giam giữ. B. Tâm trạng từ cái nhìn của cảnh vật nơi Kiều giam giữ. C. Cả 2 đáp án trên.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Nhận định nào nói đầy đủ nhất những thủ pháp nghệ thuật trong sáu câu thơ cuối A. Tả cảnh ngụ tình.. B. Đối lập. C. Sử dụng ngôn ngữ biểu cảm, độc thoại. D. Cả 3 đáp án trên đều đúng..

<span class='text_page_counter'>(12)</span> Bài tập bổ sung: Câu 1. Thế nào là nghệ thuật tả cảnh ngụ tình? Câu 2. Thế nào là độc thoại nội tâm Câu 3. Cảm nhận và suy nghĩ của em về sáu dòng đầu của đoạn trích” Kiều ở lầu Ngưng Bích”. Từ đó nêu nhận xét về nghệ thuật tả cảnh ngụ tình của Nguyễn Du?.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Tả cảnh ngụ tình: là mượn cảnh vật để (ngụ)gửi gắm tâm trạng. Cảnh không đơn thuần là bức tranh thiên nhiên mà còn là tâm trạng của con người. Cảnh là phương tiện để miêu tả còn tâm trạng là mục đích miêu tả.. - Độc thoại nội tâm: Là lời nói thầm bên trong, nhân vật tự nói với chính mình..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ * BÀI CŨ: - Học thuộc lòng đoạn thơ - Nắm chắc nội dung nghệ thuật trong đoạn trích - Phân tích nghệ thuật miêu tả nội tâm nhân vật và nghệ thuật tả cảnh ngụ tình trong đoạn trích vừa học *BÀI MỚI: - Soạn: Các câu còn lại. + Viết đoạn văn nêu cảm nhận của em về khung cảnh và tâm trạng nơi Kiều bị giam giữ..

<span class='text_page_counter'>(15)</span>

<span class='text_page_counter'>(16)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×