Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

De thi Tin hoc tre

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.48 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>SỞ GD& ĐT NGHỆ AN Đề thi chính thức (Đề thi gồm 2 trang). KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI TỈNH LỚP 12 NĂM HỌC 2013 - 2014. Môn thi: TIN HỌC- THPT BẢNG B Thời gian: 150 phút (không kể thời gian giao đề) TỔNG QUAN BÀI THI Bài. Tên file nguồn. File Input. Bài 1 Bài 2 Bài 3. THUKHOA.PAS TAOBANG.PAS XOASO.PAS. THUKHOA.INP TAOBANG.INP XOASO.INP. File Output. Thời gian chạy THUKHOA.OUT 1 giây TAOBANG.OUT 1 giây XOASO.OUT 1 giây. Điểm 7 7 6. Bài 1. (7 điểm) THUKHOA Kỳ thi học sinh giỏi tỉnh môn Tin học năm nay có N học sinh tham gia. Số điểm của học sinh i là một số thực ai (1< i < N). Yêu cầu: Hãy cho biết điểm cao nhất (thủ khoa) là bao nhiêu. Dữ liệu: Vào từ file văn bản THUKHOA.INP - Dòng 1 chứa số nguyên dương N (N < 100). - Dòng 2 chứa N số thực a1, ..., an (0 < ai < 20). Kết quả: Ghi ra file văn bản THUKHOA.OUT - Chỉ một dòng duy nhất chứa một số thực là điểm thủ khoa. (lấy đến 2 chữ số ở phần thập phân). Ví dụ.. THUKHOA.INP 5 10 15 12 15 11. THUKHOA.OUT 15.00. Giải thích test ví dụ: Điểm cao nhất (thủ khoa) là 15. Bài 2. (7 điểm)TẠO BẢNG Cho một bảng A gồm N x N số nguyên (N 100), các dòng được đánh số từ trên xuống dưới bắt đầu từ 1, các cột được đánh số từ trái qua phải cũng bắt đầu từ 1. Mỗi số trong bảng có giá trị tuyệt đối không vượt quá 30000. Bảng B được tạo ra từ bảng A theo qui tắc sau: Phần tử của B nằm ở dòng i, cột j có giá trị bằng tổng của các số nằm trong ô (i,j) và các ô kề nó trong bảng A: Bij = Aij+A(i+1)j+A(i-1)j+Ai(j+1)+Ai(j-1) Chú ý: Các phần tử nằm ngoài bảng được xem như có giá trị bằng 0. Yêu cầu: Cho bảng A. Hãy tạo ra bảng B tương ứng. Dữ liệu: Vào từ file văn bản TAOBANG.INP: - Dòng đầu chứa số N. - Dòng thứ i trong N dòng tiếp theo chứa N số nguyên lần lượt ứng với các phần tử nằm trên dòng thứ i của bảng A. Các số trên cùng một dòng cách nhau bởi khoảng trắng. Kết quả: ghi ra file văn bản TAOBANG.OUT - Dòng đầu chứ số N. - Dòng thứ i trong N dòng tiếp theo chứa N số nguyên lần lượt ứng với các phần tử nằm trên dòng thứ i của bảng B. Các số trên cùng một dòng cách nhau bởi khoảng trắng..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Ví dụ:. TAOBANG.INP 4 1234 5678 9876 5432. TAOBANG.OUT 4 8 12 16 15 21 28 31 25 27 34 31 23 18 20 16 11. Giải thích test ví dụ: B11 = A11 + A21 + A01 + A12 + A10 =1 + 5 + 0 + 2 +0 =8 Tính tương tự với các Bij còn lại ta được bảng B. Bài 3. (6 điểm) XÓA SỐ. Cho dãy số nguyên không âm a1, ...., an. Người ta muốn chọn 2 chỉ số i, j sao cho 1< i < j < N và xóa khỏi dãy 2 số ai, aj để tổng giá trị các số còn lại trong dãy là số chẵn. Yêu cầu: Hãy đếm số lượng cách chọn 2 chỉ số i, j thỏa mãn. Hai cách chọn khác nhau nếu tồn tại một chỉ số khác nhau. Dữ liệu: Vào từ file văn bản XOASO.INP - Dòng 1 chứa số nguyên dương N ( N < 106). - Dòng 2 chứa n số nguyên không âm a1, ..., an (ai < 103) Kết quả: Ghi ra file văn bản XOASO.OUT - Chỉ một dòng duy nhất chứa một số nguyên là số cách chọn 2 chỉ số thỏa mãn. Ví dụ: XOASO.INP XOASO.OUT 5 6 12345 Lưu ý: Có 50% số test có n < 1000. Giải thích test ví dụ: có 6 cách chọn 2 chỉ số i, j là: i =1; j = 2 tổng còn lại a3 + a4 + a5 = 3 + 4 + 5= 12 là số chẵn Tương tự: i=1; j = 4 và i=2; j = 3; và i=2; j=5 và i=3; j = 4 và i=4; j=5. ---------- Hết --------Chú ý: - Các số trên cùng một dòng ghi cách nhau ít nhất một ký tự trống - Giám thị không giải thích gì thêm..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×