Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

TIỂU LUẬN KHOA học tiểu luận đổi mới nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ của trường tiểu học THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.86 KB, 15 trang )

TIỂU LUẬN KHOA HỌC
( HỒN THÀNH KHĨA HỌC, LỚP QLGD TIỂU HỌC)
Năm 20
***********************

Chủ đề tiểu luận: Đổi mới nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ
của trường Tiểu học THCS
huyện NỘI DUNG
I.

PHẦN 1: LÝ DO CHỌN CHỦ ĐỀ TIỂU LUẬN.
Sự nghiệp giáo dục và đào tạo có vị trí quan trọng trong chiến lược xây dựng

con người, chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của đất nước.
Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI của Đảng đã nhấn mạnh
nhiệm vụ của giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại
hoá đất nước là: “Tiếp tục nâng cao giáo dục chất lượng toàn diện, đổi mới nội dung,
phương pháp dạy và học, hệ thống trường lớp và hệ thống quản lý giáo dục”. Muốn
tạo chuyển biến cơ bản về chất lượng giáo dục trước hết là nâng cao chất lượng đội
ngũ nhà giáo. Bởi vì, đội ngũ nhà giáo là nhân tố hàng đầu quyết định chất lượng giáo
dục. Vì vậy, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo, loại bỏ những giáo viên yếu kém
về phẩm chất, đạo đức và chuyên môn nghiệp vụ ra khỏi hệ thống giáo dục là yêu cầu
cấp bách để giáo dục phát triển.
Đổi mới mục tiêu, nội dung, phương pháp, chương trình giáo dục các cấp bậc
học và trình độ đào tạo; phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu vừa tăng quy
mô, vừa nâng cao chất lượng, hiệu quả và đổi mới phương pháp dạy - học; đổi mới
quản lý giáo dục tạo cơ sở pháp lý và phát huy nội lực phát triển giáo dục”.
Chính vì vậy, Ngành giáo dục huyện luôn quan tâm và coi trọng vấn đề kiểm
tra nội bộ trường học. Phòng Giáo dục đã thành lập các đoàn thanh tra về dưới cơ sở
đơn vị trường học để làm công tác thanh tra toàn diện các cơ sở giáo dục, thanh tra
hoạt động sư phạm của nhà giáo, đánh giá việc thực hiện nhiệm vụ giáo dục, giảng


dạy của cán bộ giáo viên thuộc các đơn vị trường học nhằm giúp đỡ họ hồn thành tốt
nhiệm vụ trong năm học.
Mặt khác, cơng tác kiểm tra nội bộ trường học là một nội dung quan trọng
không thể thiếu trong kế hoạch, nhiệm vụ năm học hàng năm của người quản lý. Bởi


vì, mục đích của cơng tác này là đánh giá toàn diện tất cả các mặt hoạt động của cán
bộ, giáo viên, nhân viên, các bộ phận và các tổ chức đoàn thể trong nhà trường trong
từng năm học. Trên cơ sở kiểm tra nội bộ trường học, Hiệu trưởng đối chiếu với các
văn bản pháp quy của Bộ Giáo dục và Đào tạo, các văn bản hướng dẫn thực hiện
nhiệm vụ năm học của các cấp ; các hướng dẫn công tác thanh - kiểm tra trong năm
học của Sở giáo dục và Đào tạo, của Phòng Giáo dục về mục tiêu, kế hoạch, chương
trình, nội dung, phương pháp giáo dục, quy chế chuyên môn; việc thực hiện các quy
định về điều kiện cần thiết nhằm đảm bảo chất lượng giáo dục, để thực hiện tốt nhiệm
vụ năm học của nhà trường. Lấy kết quả kiểm tra làm cơ sở đánh giá, xếp loại việc
thực hiện nhiệm vụ được phân công của cán bộ, giáo viên, công nhân viên trong đơn
vị mình.
Thực tế cho thấy, cơng tác kiểm tra nội bộ trường học trong nhiều năm qua của
Hiệu trưởng một số trường cịn mang tính hình thức, thực hiện chưa thật đầy đủ theo
tinh thần các văn bản chỉ đạo, hướng dẫn của ngành. Cá biệt, có Hiệu trưởng cịn giao
cho các tổ chun mơn và các bộ phận trong nhà trường tự tổ chức kiểm tra, đánh giá
xếp loại hoạt động của các bộ phận nên chưa có tác dụng tích cực thúc đẩy các hoạt
động trong nhà trường và làm giảm hiệu lực công tác quản lý của Hiệu trưởng. Riêng
trường Tiểu học Và THCS chúng tôi đã được quan tâm thực hiện chỉ đạo sát sao của
các cấp quản lý, tuy nhiên để công tác kiểm tra nội bộ góp phần quan trọng trong việc
nâng cao chất lượng GD&ĐT của nhà trường thì vẫn cịn một số hạn chế, bất cập
như: công tác kiểm tra nội bộ trường học đã được tiến hành thường xuyên theo kế
hoạch năm, tháng, tuần nhưng hiệu quả chưa cao vì chưa có giải pháp cụ thể sau khi
kiểm tra, cịn mang tính hình thức; lực lượng kiểm tra cịn mỏng, ít được bồi dưỡng
về nghiệp vụ kiểm tra nội bộ trường Tiểu học; quy trình kiểm tra khơng được thực

hiện đầy đủ; nội dung kiểm tra chủ yếu chỉ tập trung vào mảng kiểm tra hoạt động sư
phạm của nhà giáo, ít quan tâm tới các nội dung khác.....
Về cá nhân là một phó hiệu trưởng mới được bổ nhiệm nên trình độ, năng lực,
kinh nghiệm kiểm tra nội bộ chưa có nhiều và con hạn chế, với mong muốn tìm hiểu
thấu đáo về vấn đề lý luận và nghiệp vụ kiểm tra nội bộ trường Tiểu học soi vào thực
tế cơng việc đã làm ở cơ sở, từ đó rút ra những biện pháp, kinh nghiệm thực tiễn để


quản lý nâng cao chất lượng công tác kiểm tra nội bộ trường Tiểu học, góp phần nâng
cao chất lượng GD&ĐT của nhà trường.
Với các lý do trên, tôi mạnh dạn lựa chọn đề tài tiểu luận: “Công tác kiểm tra
nội bộ trường Tiểu học và Trung học cơ sở .” để làm đề tài nghiên cứu của Phó hiệu
trưởng.
II. PHẦN 2: THỰC TẾ CÔNG TÁC KIỂM TRA NỘI BỘ CỦA TRƯỜNG
TIỂU HỌC VÀ TRUNG HỌC CƠ SỞ .
1. Vài nét về đặc điểm tình hình trường Tiểu học vả Trung cơ sở :
Trường tiểu học và Trung học cơ sở đóng trên địa bàn xã , là một xã vùng sâu,
vùng Khó khăn nhất của huyện Na Hang, trên. Tồn xã có 6 thơn. Đời sống nhân dân
trong xã chủ yếu là sản xuất lúa gạo, chăn nuôi, đa số cuộc sống của người dân vất
vả, nghèo khổ, còn gặp nhiều khó khăn, trình độ dân trí cịn thấp. Được sự quan tâm
của các cấp và chính quyền địa phương tới công tác GD&ĐT.
Trường Tiểu học và Trung cơ sở được thành lập từ năm 2003, có 4 điểm
trường. Trường chính được xây dựng tại thơn Nà Thài.Tổng diện tích khn viên nhà
trường có 4170 m2. Hiện nay, trường có 14 phịng học để thực hiện dạy 1buổi/ngày.
Những năm trước đây thành tích của nhà trường khơng cao, phụ huynh học
sinh chưa thực sự coi trọng việc học tập của con em mình, các em chưa thực sự ham
học. học sinh con hộ nghèo chiểm 2/3 trên tổng số học sinh toàn trường.
Những năm học trước các phong trào văn hố văn nghệ cũng chưa sơi nổi,
chưa có các nhân tố thúc đẩy để các hoạt động bề nổi thu được thành tích cao.
Về đội ngũ GV:

* Tổng số đội ngũ cán bộ, giáo viên, công nhân viên : 27; nữ: 11
Tổng
số

27

Ban giám hiệu
TS
Nữ
3

2

Giáo viên
TS Nữ
23

8

Nhân viên
TS
Nữ
1

1

Trình độ chuyên môn
Đại
Cao Trung
học

4

đẳng
7

cấp
16

* Đội ngũ cán bộ quản lý:
- Mặt mạnh: Lãnh đạo nhà trường, cán bộ quản lý tổ chuyên mơn có uy tín, có
phẩm chất đạo đức nhân cách tốt, được đạo tạo chuẩn và trên chuẩn, trình độ chuyên


môn nhiệp vụ vững vàng. Hiệu trưởng, nhà trường đã được đào tạo qua lớp quản lý
giáo dục và trung cấp chính trị nên có nhiều kinh nghiệm trong cơng tác quản lý.
- Mặt yếu: Các tổ trưởng chuyên môn chưa được bồi dưỡng qua nghiệp vụ
quản lý điều hành tổ chuyên môn. Hằng năm, các tổ trưởng thường thay đổi nên việc
xử lý công việc chưa linh hoạt, chưa sáng tạo trong việc thực hiện kế hoạch đề ra.
* Đội ngũ giáo viên:
- Mặt mạnh: Đa số giáo viên nhiệt tình cơng tác, tay nghề vững vàng có nhiều
kinh nghiệm trong chuyên môn, nghiệp vụ đào tạo đúng chuẩn và trên chuẩn. Có
20/27giáo viên đã có chứng chỉ B tin học. Một số giáo viên khác đang theo học các
lớp Đại học tại chức và Cao đẳng tiểu học; Đội ngũ giáo viên có tinh thần trách
nhiệm xây dựng nội bộ đoàn kết thống nhất.
- Mặt yếu: Đội ngũ giáo viên khơng đồng đều, giáo viên trẻ nhiệt tình nhưng
cịn thiếu kinh nghiệm trong cơng tác và chưa thực sự mạnh dạn trong việc lập kế
hoạch bài dạy của mình theo hướng đổi mới phương pháp dạy học. Một số giáo viên
lớn tuổi tiếp cận với đổi mới phương pháp cịn chậm; trong q trình kiểm tra cịn
ngại góp ý, nể nang.
- Năm học 2011 – 2012 trường đạt trường Tiên tiến. có 2 đ/c đạt danh hiệu

Chiến sỹ thi đua cơ sở; 5 đ/c đạt giáo viên giỏi cấp huyện; 8 đ/c đạt danh hiệu Lao
động Tiên tiến.
* Tình hình học sinh Tiểu học.
- Số liệu học sinh:

Đơn vị tính

Tổng số

Lớp 1

Lớp 2

Lớp 3

Lớp 4

Lớp 5

Lớp

151

4

3

2

2


1

Học sinh

151

36

39

30

28

18

* Cơ sở vật chất:
Trường tiểu học và Trung học cơ sở nằm trên địa bàn xã đặc biệt khó khăn, số
phịng học chưa đủ theo quy định. Chưa có phịng chức năng.


Thiết bị đồ dùng chủ yếu là được cấp phát của bộ giáo dục, đã cũ và còn thiếu
nhiều. Đồ dùng tự làm chưa có nhiều. SGK cịn thiếu nhiều không đủ cho số học sinh
nghèo, Sách giáo viên đủ nhưng đã cũ nhàu nat vì sử dụng quá lâu.
* Chất lượng giáo dục cuối năm học 2011 – 2012 :
KHỐ
I

Toán

TSHS

G

%

K

%

TB

%

Y %

G

%

Tiếng Việt
T
K
%
%
B

27,
8


2,8

8

22,2

16

44,4

11

30,6

1

2,8

10

2

39

8

20,5

17


43,6

13

33,3

1

2,6

11

17

10

1

3

30

6

14

9

1


8

12

9

1

4

28

5

12

11

0

5

12

11

0

5


18

3

11

4

0

3

11

4

0

3

37

43

3

30

70


48

68

25

1

36

151

9

%

1

Cộng

16

4
4,
4

Y

Ghi
chú


- Học sinh giỏi các cấp:
+ Học sinh giỏi toàn diện lớp 5: 1em đạt giải cấp huyện
+ Học sinh đạt giải Chữ viết đẹp cấp huyện: 5 em
+ Học sinh đạt giải Chữ viết đẹp cấp tỉnh: 1 em
2. Thực trạng hoạt động kiểm tra nội bộ trường Tiểu học và Trung học cơ sở
trong năm qua.
* Thống kê kết quả kiểm tra nội bộ trong một số năm gần đây.

Năm
học

Hình thức KT

Nội dung kiểm tra
T/
KTCSVC
chức
KTCS
TBĐD
GD

KT tồn
diện

KT
chun
đề

2009

2010

10

20

1

2

2

1010
2011

12

20

1

2

2

2011
2012

10


24

2

3

3

KT HĐSP của GV
Số lần
Số GV
KT
được KT

30

34

Tự KT
TCQL
(KT tài
chính)

KT k.quả
Th. hiện
ĐGCLG

1

0


1

1

2

2

* Đánh giá:
Ưu điểm:
Trường đã xây dựng được chuẩn kiểm tra dựa trên hệ thống các văn bản pháp
luật, văn bản pháp quy, hướng dẫn của cấp trên, hàng năm kiểm tra toàn diện 1/3 tổng


số giáo viên tồn trường; 2/3 số cịn lại được kiểm tra chuyên đề ( trừ số giáo viên
được Phòng chỉ định thanh tra).
Công tác kiểm tra nội bộ trường học giúp nhà trường quản lý và động viên,
giúp đỡ giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục, góp phần nâng cao
hiệu quả và chất lượng giáo dục. Mặt khác việc kiểm tra nội bộ trường học còn giúp
Ban giám hiệu nắm rõ việc thực hiện chương trình và kế hoạch dạy học, việc chuẩn
bị bài, lên lớp, đánh giá học sinh, mức độ tiến bộ của học sinh qua từng học kỳ, cả
năm không những thế cịn nắm được việc thực hiện cơng tác chủ nhiệm, các hoạt
động giáo dục khác. Công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun
mơn nghiệp vụ của giáo viên.
Hiệu trưởng sử dụng các hình thức và phương pháp kiểm tra linh hoạt, sáng tạo
và tiến hành theo quy trình hợp lý, có sơ, tổng kết theo từng tháng, học kỳ và năm
học.
* Hạn chế tồn tại:
Các thành viên của ban kiểm tra nội bộ trường học làm việc chưa đều tay, một

vài thành viên chưa nắm bắt chuyên môn của tất cả các khối lớp nên ít nhiều gây khó
khăn trong việc xếp loại tay nghề giáo viên.
Kế hoạch kiểm tra học kỳ, tháng, tuần có lúc cịn chồng chéo, các thành viên
của ban kiểm tra nội bộ trường học tham gia các lớp bồi dưỡng, đi công tác đột
xuất… nên công việc kiểm tra cịn tồn đọng, có lúc kiểm tra dồn dập dẫn đến hiệu
quả chưa đảm bảo chính xác.
Nhận thức của một số giáo viên cịn hạn chế về cơng tác kiểm tra nội bộ trường
học, chưa thấy được tầm quan trọng của công tác kiểm tra nội bộ trường, một số giáo
viên chỉ chú ý đến việc dạy học trên lớp còn các hoạt động khác chưa thực sự quan
tâm.
2. Cách thực hiện hoạt động kiểm tra nội bộ trường Tiểu học và Trung học cơ
sở :
a. Công tác xây dựng kế hoạch kiểm tra:
Phần này cần phản ánh rõ các vấn đề thực tế sau:
Trong những năm qua trường tiểu học và Trung học cơ sở đã căn cứ các
Thông tư Hướng dẫn của Bộ giaó dục và Đào tạo, Phịng GD&ĐT về Hướng dẫn
nghiệp vụ thanh tra tồn diện trường phổ thông và thanh tra hoạt động sư phạm của


giáo viên phổ thông. Thông tư 43/2006 về thanh tra toàn diện nhà trường và thanh tra
hoạt động sư phạm của nhà giáo ngày 20/10/2006, …công văn chỉ đạo của Sở và
Phòng Giáo dục & Đào tạo; căn cứ vào nhiệm vụ năm học và điều kiện thực tế nhà
trường để lên kế hoạch kiểm tra nội bộ trường học. Có xây dựng kế hoạch kiểm tra
nội bộ hàng năm.
Thực tế nội dung các bản kiểm tra nội bộ chung chung, chưa cụ thể vì vậy cần
có biện pháp khắc phục tình trạng này để hiệu quả của cơng việc kiểm tra nội bộ
trường tiểu học có chất lượng.
Đã cụ thể hoá KH KTNBTH trong năm học dưới dạng biểu: năm, tháng, tuần
để thông báo cho giáo viên theo dõi thực hiện thường xuyên và dưới sự giám sát của
các tổ trưởng và cũng là uỷ viên của ban thanh tra.

b. Công tác xây dựng lực lượng kiểm tra:
+ Là cán bộ quản lý trường học tôi luôn quan tâm đến quyền lợi của các thành
viên trong ban kiểm tra, có chế độ bồi dưỡng làm việc ngồi giờ và các buổi kiểm tra
bố trí cho giáo viên dạy thay cho các thành viên trong ban kiểm tra. Theo dõi gây
dựng thêm lực lượng kiểm tra để công việc không bị chồng chéo.
Trường học có nhiều đối tượng phải kiểm tra. Do tính đa dạng và phức tạp,
thường hiệu trưởng không đủ thời gian để trực tiếp kiểm tra trong trường nên Hiệu
trưởng phải lôi cuốn nhiều thành viên vào việc kiểm tra. Xây dựng lực lượng kiểm tra
nhiều thành phần đảm bảo tính khoa học, tính dân chủ đó cũng là một yêu cầu để
thực hiện phương châm “ dân biết, dân bàn, dân kiểm tra”.
Yêu cầu khi xây dựng lực lượng kiểm tra:
+ Hiệu trưởng quyết định thành lập ban kiểm tra, trưởng ban kiểm tra là hiệu
trưởng hoặc phó hiệu trưởng.
+ Lựa chọn thành viên ban KT
Số lượng: 10 đ/c trong đó có 3 đ/c trong BGH, 1 đ/c TPT Đội; 1 đ/c chủ tịch
cơng đồn và 5 đ/c GV ở 5 tổ.
+ Thành viên ban kiểm tra phải là người thông thạo chuyên môn nghiệp vụ, có
uy tín, sáng suốt và linh hoạt trong cơng việc.
+ Các thành viên trong ban kiểm tra được phân công cụ thể phần việc được
giao, xác định rõ quyền hạn, trách nhiệm.


Trong xây dựng lực lượng kiểm tra xác định rõ cơ chế kiểm tra. Có hai loại cơ
chế kiểm tra : cơ chế kiểm tra trực tiếp và cơ chế kiểm tra gián tiếp.
Cơ chế kiểm tra trực tiếp là lực lượng kiểm tra cấp trên trực tiếp kiểm tra cá
nhân, bộ phận, đơn vị cấp dưới.
Cơ chế kiểm tra gián tiếp là cấp dưới tự tổ chức kiểm tra cá nhân, bộ phận của
mình, lực lượng kiểm tra cấp trên kiểm tra cơng tác tự kiểm tra đó bằng cách kiểm tra
xác suất để thừa nhận hoặc bác bỏ kết quả tự kiểm tra của cấp dưới.
Ví dụ: Hiệu trưởng giao cho các tổ, khối trưởng tổ chức kiểm tra việc quy chế

soạn giảng của giáo viên trong tổ; báo cáo cho Hiệu trưởng, sau đó tổng hợp lại; Phó
hiệu trưởng chun mơn kiểm tra xác suất kết quả kiểm tra của tổ, khối… nếu phù
hợp thì thừa nhận kết quả kiểm tra, nếu khơng thì phải tổ chức họp lại rút kinh
nghiệm hoặc bác bỏ kiểm tra lại.
Dựa vào các yêu cầu trên, chúng tôi đã điều tra cán bộ, giáo viên, nhân viên với nội dung
sau:

Nội dung câu hỏi
Theo anh chị thành
viên

Đáp án lựa chọn
a. Nhạy cảm, vui vẻ, hồ đồng

Số lượng

Tỷ lệ %

trong

ban b. Nhiệt tình,. dám nghĩ, dám làm.
kiểm tra nội bộ c. Thận trọng, thông cảm.
d. Trung thực, thẳng thắn, khách quan,
trường học cần có
cơng bằng, ý thức tổ chức kỷ luật cao.
những phẩm chất
nào?
Qua số liệu điều tra và trao đổi chúng ta thấy các thành viên trong ban kiểm tra
nội bộ được giáo viên quan tâm bởi chính họ là người trực tiếp làm việc với giáo
viên. Kết quả kiểm tra đạt được hay không là phụ thuộc vào lực lượng này. Giáo viên

yêu cầu thành viên trong ban kiểm tra nội bộ phải là người có trách nhiệm, khách
quan, cơng bằng, có chun mơn, có năng lực hiểu biết sâu sắc về mơn học mà mình
dạy, phải thật sự chân thành trên tinh thần đồng nghiệp.
Đối với trường Tiểu học và Trung học cơ sở nhà trường đã xây dựng được lực
lượng kiểm tra nội bộ có kinh nghiệm. Hiệu trưởng là người điều hành chung. Phó
hiệu trưởng là phó ban tổ chức thực hiện kế hoạch, còn lại các thành viên là tổ trưởng
chuyên môn, giáo viên cốt cán, tất cả đều là giáo viên có uy tín, có trình độ chuyên
môn vững vàng.


Theo kế hoạch kiểm tra nội bộ đầu năm học thì lực lượng kiểm tra đã kiểm tra
theo đúng kế hoạch. Song các thành viên trong ban kiểm tra nội bộ cịn kiêm nhiều
q nhiều cơng việc nên ít nhiều ảnh hưởng đến tiến độ kiểm tra cũng như chất lượng
kiểm tra.
- Vấn đề phân cấp trong kiểm tra:
Trong nhà trường, Hiệu trưởng có thể kiểm tra trực tiếp hoặc kiểm tra gián tiếp
hay kết hợp cả hai phương thức trực tiếp và gián tiếp.
Ví dụ: Kiểm tra trực tiếp tài chính: Hiệu trưởng, kế tốn, thủ quỹ; thanh tra
nhân dân giám sát. Kiểm tra tài sản: Kế toán báo cáo cụ thể bằng văn bản về tất cả
các khoản tài sản nhà trường…so sánh với tài sản đầu năm nếu không phù hợp …
phải làm biên bản thanh lý ( nếu không phải là tài sản cố định)
+ Ưu điểm: Lãnh đạo nhà trường, cán bộ quản lý tổ chun mơn có uy tín, có
phẩm chất đạo đức nhân cách tốt, được đạo tạo chuẩn và trên chuẩn, trình độ chuyên
môn nhiệp vụ vững vàng. Hiệu trưởng, nhà trường đã được đào tạo qua lớp quản lý
giáo dục và trung cấp chính trị nên có nhiều kinh nghiệm trong công tác quản lý.
Công tác kiểm tra nội bộ trường học giúp nhà trường quản lý và động viên,
giúp đỡ giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục, góp phần nâng cao
hiệu quả và chất lượng giáo dục. Mặt khác việc kiểm tra nội bộ trường học còn giúp
Ban giám hiệu nắm rõ việc thực hiện chương trình và kế hoạch dạy học, việc chuẩn
bị bài, lên lớp, đánh giá học sinh, mức độ tiến bộ của học sinh qua từng học kỳ, cả

năm không những thế cịn nắm được việc thực hiện cơng tác chủ nhiệm, các hoạt
động giáo dục khác. Công tác bồi dưỡng tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chun
mơn nghiệp vụ của giáo viên.
Hiệu trưởng sử dụng các hình thức và phương pháp kiểm tra linh hoạt, sáng tạo
và tiến hành theo quy trình hợp lý, có sơ, tổng kết theo từng tháng, học kỳ và năm
học.
+ Hạn chế: Đội ngũ giáo viên không đồng đều, giáo viên trẻ nhiệt tình nhưng
cịn thiếu kinh nghiệm trong cơng tác và chưa thực sự mạnh dạn trong việc lập kế
hoạch bài dạy của mình theo hướng đổi mới phương pháp dạy học. Một số giáo viên
lớn tuổi tiếp cận với đổi mới phương pháp cịn chậm; trong q trình kiểm tra cịn
ngại góp ý, nể nang. Các thành viên của ban kiểm tra nội bộ trường học làm việc


chưa đều tay, một vài thành viên chưa nắm bắt chun mơn của tất cả các khối lớp
nên ít nhiều gây khó khăn trong việc xếp loại tay nghề giáo viên.
Kế hoạch kiểm tra học kỳ, tháng, tuần có lúc còn chồng chéo, các thành viên
của ban kiểm tra nội bộ trường học tham gia các lớp bồi dưỡng, đi cơng tác đột
xuất… nên cơng việc kiểm tra cịn tồn đọng, có lúc kiểm tra dồn dập dẫn đến hiệu
quả chưa đảm bảo chính xác.
Nhận thức của một số giáo viên cịn hạn chế về cơng tác kiểm tra nội bộ trường
học, chưa thấy được tầm quan trọng của công tác kiểm tra nội bộ trường, một số giáo
viên chỉ chú ý đến việc dạy học trên lớp còn các hoạt động khác chưa thực sự quan
tâm.
c. Công tác tiến hành hoạt động kiểm tra:
Phần này, thời gian căn cứ vào kiến thức khoa học trong phần trình tự các bước
tiến hành kiểm tra NBTH để phản ánh thực trạng và phân tích đánh giá về ưu điểm,
hạn chế trong các bước:
- Chuẩn bị công tác kiểm tra: Phản ánh đánh giá việc:
+ Ra quyết định kiểm tra
+ Họp ban kiểm tra để thông báo quyết định kiểm tra, phân công nhiệm

vụ các thành viên kiểm tra; thống nhất về thời gian, cách thức tiến hành, cung
cấp điều kiện cho ban kiểm tra.
- Tiến hành kiểm tra; Phản ánh đánh giá về:
+ Việc các thành viên tiến hành kiểm tra như thế nào: tuân thủ quy định
về thời gian? Phương pháp tiến hành? Tinh thần thái độ? Kết quả kiểm tra (góp
ý gì, tư vấn gì giúp nhà trường khắc phục khó khăn tồn tại, sai sót)
+ Việc tập hợp kết quả kiểm tra, thống nhất nhận xét, đánh giá, kiến nghị
đề xuất với nhà trường, với giáo viên.
- Kết thúc kiểm tra: Phân tích, đánh giá về:
+ Việc thiết lập và lưu trữ hồ sơ kiểm tra?
+ Việc rút kinh nghiệm sau kiểm tra?
*) Những điểm mạnh, yếu, thuận lợi, khó khăn để đổi mới nâng cao chất lượng
cơng tác KTNBTH ở trường tiểu học.


( Phần này thời gian tổng hợp, phân tích, đánh giá thực trạng ở trên để rút ra
được những điểm mạnh và thuận lợi cơ bản cũng như nhứng điểm yếu và khó
khăn chủ yéu trong CT KTNBTH ở đơn vị mình, làm cơ sở để xây dựng kế
hoạch hành động, đổi mới công tác KTNBTH sau khi kết thúc khoá bồi
dưỡng.)
*) Kinh nghiệm thực tế, về việc bản thân đã làm, những tình huống đã gặp
trong kiểm tra KTNB
Tình huống trong
Tình huống trong KL đánh giá sau kiểm tra
I.

PHẦN 3: KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CỦA BẢN THÂN.

a. Hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 2 tuần sau khi hồn thành khố
học trở về đơn vị cơng tác:

Tên cơng việc

Kết quả cần đạt

Người/Đơn vị tổ

Điều kiện thực

Nhũng rủi ro khó

chức phối hợp

hiện

khăn có thể có,
hướng khắc phục

Xây dựng kế

Hồn thành dự

Các phó hiệu

Thời gian: 2 tuần

hoạch kiểm tra

thảo kế hoạch chi

trưởng


cuối tháng 8/2012

nội bộ tiểu học

tiết, cụ thể theo

năm học

kiến thức khoa

2012-2013.

học để tiếp thu
trên cơ sở thực tế
nhà trường.

* Giải thích chi tiết kế hoạch trong 2 tuần.
b. Các hoạt động dự kiến thực hiện trong vòng 3 tháng sau khi hồn thành khố học, về đơn
vị cơng tác.
Những rủi ro, khó
Tên cơng việc

Kết quả cần đạt

Người/Đơn vị tổ

Điều kiện thực

khăn có thể có,


chức phối hợp

hiện

hướng khắc phục

Kiểm tra đánh

Phó hiệu trưởng

Thời gian: Tuần

GVCN các lớp có

giá thực tế về số

phụ trách cơ sở

đầu tháng 9/2012.

thể khó khăn về

lượng, chất

vật chất.

thời gian, đề nghị

lượng, đề nghị


Tổ văn phòng

tự bố trí để có thể

thanh lý

Giáo viên chủ

hồn thành được

Tổ chức thực hiện
kế hoạch kiểm tra
nội bộ học kì
I/2012-2013.
1.Kiểm tra cơ sở
vật chất, thiết bị
dạy học, thư viện


nhiệm các lớp.
2.Kiểm nề nếp
học tập của học
sinh.

kiểm kê tài sản.

Kiểm tra, đánh

Tổng phụ trách


Thời gian: Tuần

giá nề nếp đi học,

đội TNTPCM

1,2 tháng 10/2012 một số học sinh

dụg cụ học tập, tự

Cán bộ lớp các

GVCN, cán bộ

chưa dủ dụng cụ,

quản của học sinh

lớp học sinh.

lớp phối hợp

sách giáo khoa.

dồng bộ với tổng

Thực hiện nề nếp

phụ trách đội.


học tập còn hạn

các lớp

Khó khăn: Có thể

chế.
Cách khắc phục:
GVCN lớp tăng
cường mối quan
hệ với gia đình:
Kiểm tra,đơn đốc,
vận động;két,phối
hợp với gia đình
để giải quyết.
3. Kiểm tra toàn
diện hoạt động sư
phạm của giáo
viên học kì
I/2012-2013

Đánh giá tồn

Hiệu trưởng.

Thời gian.

Khó khăn:


diện giáo viên

Phó hiệu trưởng

Địa điểm làm

+ Có thể khó

học kì I. Kết quả

phụ trách chun

việc tại văn

khăn về thời gian

kiểm tra đánh giá

mơn.

phịng.

cho cán bộ làm

được lưu vào hồ

Giáo viên có cán.

Cán bộ kiểm tra


cơng tác kiểm tra,

sơ hồ sơ kiểm tra,

được cung cấp

phó hiệu trưởng

thanh tra giúp

văn bản liên quan

phụ trách chuyên

giáo viên đánh

đến kiểm tra đánh

mơn có thể giải

giá đúng thực

giá giáo viên tự

quyết băng ghép

chất người học,

học.


lớp hoặc bố trí

trình độ chun

chéo thời khố

mơn nghiệp vụ

biểu các lớp,

của mình để có

chuyển xếp lớp

biện pháp tự

buổi chiều...

phấn đấu điều
chỉnh nhằm nâng
cao chất lượng
cơg tác chun
mơn.

* Phần giải thích chi tiết kế hoạch hành động trong 3 tháng


c. Các hoạt độg dự kiến thực hiện trong vòng 1 năm thực hiện xây dựng kế
hoạch tương tự như các phần a,b ở trên.
Tên công việc Kết quả cần đạt Người/Đơn vị

tổ chức phối

Điều kiện thực

Những rủi ro,

hiện

khó khăn có

hợp

thể có, hướng
khắc phục

Tổ chức thực
hiện kế hoạch
kiểm tra nội bộ
năm học 20122013.
1.Kiểm tra cơ
sở vật chất,
thiết bị dạy
học, thư viện

Kiểm tra đánh

Phó hiệu

Thời gian:


giá thực tế về

trưởng phụ

Tuần đầu tháng có thể khó

số lượng, chất

trách cơ sở vật

9/2012.

lượng, đề nghị

chất.

gian, đề nghị tự

thanh lý

Tổ văn phịng

bố trí để có thể

Giáo viên chủ

hoàn thành

Kiểm tra, đánh


nhiệm các lớp.

được kiểm kê

giá nề nếp đi

Tổng phụ trách Thời gian:

tài sản.

đội TNTPCM

Tuần 1,2 tháng

Khó khăn: Có

Cán bộ lớp các

10/2012

thể một số học

lớp học sinh.

GVCN, cán bộ

sinh chưa dủ

lớp phối hợp


dụng cụ, sách

dồng bộ với

giáo khoa.

tổng phụ trách

Thực hiện nề

đội.

nếp học tập

2.Kiểm nề nếp
học, dụg cụ
học tập của học
sinh.
học tập, tự
quản của học
sinh các lớp

GVCN các lớp
khăn về thời

còn hạn chế.
Cách khắc
phục: GVCN
lớp tăng cường
mối quan hệ

với gia đình:
Kiểm tra,đơn
3. Kiểm tra

Đánh giá tồn

Hiệu trưởng.

đốc, vận


tồn diện hoạt
động sư phạm
của giáo viên
học kì I/20122013

diện giáo viên

Phó hiệu

động;két,phối

học kì I. Kết

trưởng phụ

Thời gian.

hợp với gia


quả kiểm tra

trách chun

Địa điểm làm

đình để giải

đánh giá được

mơn.

việc tại văn

quyết.

lưu vào hồ sơ

Giáo viên có

phịng.

Khó khăn:

hồ sơ kiểm tra,

cán.

Cán bộ kiểm


+ Có thể khó

thanh tra giúp

tra được cung

khăn về thời

giáo viên đánh

cấp văn bản

gian cho cán

giá đúng thực

liên quan đến

bộ làm cơng

chất người học,

kiểm tra đánh

tác kiểm tra,

trình độ

giá giáo viên tự phó hiệu


chun mơn

học.

trưởng phụ

nghiệp vụ của

trách chun

mình để có

mơn có thể giải

biện pháp tự

quyết băng

phấn đấu điều

ghép lớp hoặc

chỉnh nhằm

bố trí chéo thời

nâng cao chất

khố biểu các


lượng cơg tác

lớp, chuyển

chuyên môn.

xếp lớp buổi
chiều...

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. Kết luận
Cơng tác kiểm tra nội bộ trường học có tầm quan trọng hết sức đặc biệt, nó tác
động trực tiếp đến quá trình nâng cao chất lượng dạy và học là động lực thúc đẩy sự
phát triển của nhà trường. Chính cơng tác kiểm tra giúp hiệu trưởng nắm được hoạt
động hàng ngày trên lớp của giáo viên, cán bộ nhân viên, tình hình học tập của học
sinh, đồng thời góp phần ngăn chặn những tiêu cực có thể xảy ra trong nhà trường.
Qua phân tích thực trạng kiểm tra nội bộ trường học ở trường Tiểu học và
Trung học cơ sở . Bản thân tôi đã nhận thấy Hiệu trưởng nhà trường đã tổ chức kiểm


tra nội bộ trường học đúng với quy trình, với văn bản cấp trên. Tuy nhiên trong quá
trình thực hiện công tác kiểm tra nội bộ trường học của đơn vị vẫn còn một số hạn
chế trong việc tổ chức kiểm tra cịn lúng túng, cịn mang tính hình thức, kiểm tra đủ
với số lượng kế hoạch đề ra song thiếu tính hiệu quả.
Qua thực hiện đề tài này tơi thấy được tính thực tiễn trong cơng tác kiểm tra
nội bộ đối với nhà trường, đó là thực hiện tốt các giải pháp kiểm tra nội bộ một cách
nghiêm túc, chắc chắn rằng hoạt động dạy và học ở trường Tiểu học và Trung học cơ
sở sẽ đi vào nề nếp hơn, đạt hiệu quả cao hơn.
2. Kiến nghị:
2.1. Đối với cấp trên.

- Phịng giáo dục cần có sự chỉ đạo chung cho các cộng tác viên thanh tra, khi
đến thanh tra các hoạt động sư phạm của nhà giáo tại các đơn vị trường cần nắm bắt
tình thực tế của địa phương, của trường và đối tượng học sinh của lớp được kiểm tra
để có cơ sở đánh giá một cách chính xác q trình hoạt động của một nhà giáo.
- Hàng năm cần có kế hoạch cung cấp kịp thời các trang thiết bị, đồ dùng dạy
học để giúp giáo viên phát huy hết khả năng sư phạm thực hiện tốt giờ dạy của mình
theo phương pháp đổi mới.
2.2. Đối với cấp trường.
- Hàng tháng nên tổ chức họp rút kinh nghiệm và nhắc nhở các thành viên
trong ban kiểm tra thực hiện tốt kế hoạch.
- Bố trí và sắp xếp thời gian phù hợp để ban kiểm tra làm việc đạt hiệu quả.
- Có thể sử dụng các hình thức, thời điểm thực hiện việc kiểm tra để điều chỉnh
các sai sót một cách kịp thời như:
+ Kiểm tra lường trước.
+ Kiểm tra đồng thời.
+ Kiểm tra phản hồi.



×