Tải bản đầy đủ (.docx) (37 trang)

truong mam non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (230.18 KB, 37 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Thứ sáu ngày 23 tháng 09 năm 2016</b>
<b> Toán</b>


<b> Đo độ dài của một vật bằng các đơn vị đo khác nhau</b>
<b>I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU</b>


<b>-Cháu biết đo độ dài của một vật bằng các đơn vị đo khác nhau</b>
- Trẻ thực hiện được thao tác đo và nêu được cách đo


<b>- Giáo dục trẻ tích cực tham gia vào hoạt động.</b>
<b>II/CHUẨN BỊ :</b>


-Cô : Một băng giấy, một que tính, thước dây, thước cây …..
-Trẻ: giống mẫu của cơ nhưng kích thước nhỏ hơn


<b> III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn thực hiện</b>


- Sắp tới sinh nhật bạn búp bê. Nhưng bạn búp bê
chưa có đị mới để mặt. lớp chúng ta cùng nhau
mai đồ thật đẹp để tặng cho bạn búp bê nhe.


- Để mai đồ chúng ta cần gì?
- Mua vải để làm gì?


- Vậy con cần bao nhiêu vải để may đồ cho búp bê
- Để biết cần bao nhiêu vải để may đồ cho búp bê
thì hơm nay cơ sẽ dạy các con đo vải để may đồ


cho búp bê nhé


- Cô thực hiện mẫu 2-3 lần kết hợp giải thích từng
thao tác đo


<b>Hoạt động 2: Luyện tập thao tác đo</b>
<b>- Cho trẻ chọn ra que tính để đo</b>


<b>- Cơ và trẻ cùng đo xem băng giấy dài bằng bao</b>
nhiêu chiều dài que tính


- Cơ vừa làm vừa nhắc lại các thao tác đo. Khi đo
xong yêu cầu trẻ nói kết quả và chọn thẻ số có số
lượng bằng với kết quả đo. Sau đó đặt thẻ số cạnh
que tính dài


- Tương tự cơ dùng que tính để đo băng giấy cơ
cịn có thể dùng thước cây, thước dây…. để đo
- Cô tổ chức cho cháu thực hiện đo 2-3 lần
- Cô chú ý rèn trẻ yếu


<b>Hoạt động 3: Trị chơi: Thi xem tổ nào</b>
nhanh


+ Cách chơi: Cô đặt băng giấy trên bảng sau đó
cho trẻ trong tổ thay phiên nhau bật qua ô để đo,
mỗi lần bật chỉ 1 trẻ đo và thực hiện bằng nhiều
đơn vị đo khác nhau sau đó sẽ đến bạn khác bật


- Trẻ chú ý lắng nghe


- Trẻ trả lời


- May đồ cho búp bê
- Trẻ trả lời theo suy
nghỉ của mình


- trẻ quan sát cô thực
hiện mẫu


- trẻ chọn que tính để đo
- trẻ thực hiện đo thao
tác đo trên băng giấy
- trẻ nhác lại kĩ năng đo


- trẻ thực hiện đo trên
thước cây….


- trẻ chơi trò chơi


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

lên đo, cho đến khi hết băng giấy
<b>*Nhận xét kết thúc tiết học</b>


- trẻ chơi


 <b>Đánh giá:</b>


<b>CÔ:………</b>
<b>TRẺ:………</b>
<b>Kế hoạch GD tiết theo: ………</b>



<b>Thứ sáu ngày 30 tháng 09 năm 2016</b>
<b> LQ Tóan</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>1/ Mục đích yêu cầu:</b>


<b> - Trẻ nhận biết và phân biệt được khối vuơng và khối chữ nhật</b>
- Biết một số đồ vật, vật dụng có dạng khối vuơng, khối chữ nhật
- Đồn kết, tham gia tích cực hoạt động.


<b> 2/ Chuẩn bị:</b>


- Cơ: khăn mặt, bảng con. Một số đồ vật có dạng khối vuơng và khối
chữ nhật.các khối vuơng, khối chữ nhật để cháu chơi trị chơi


- Trẻ: Mỗi trẻ 1 khăn mặt, 1 bảng con
<b>3 / Tổ chức hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


<b> * Hoạt động 1: NB các khối vuơng, khối chữ</b>
<b>nhật</b>


- Cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường
mn” vừa hát vừa đi đến thăm nơi bạn thỏ học
- Nơi bạn thỏ học có gì nào?


- Trường học, cầu trược ,xích đu..


- Vậy ngôi trường của bạn thỏ được xây bằng
những khối gì?



- Các bạn ơi! Xung quanh chúng ta nếu quan sát kĩ
Các bạn thấy rất nhiều đồ vật có dạng khối vng
và khối chữ nhật


- Cơ cho các bạn đi xung quanh lớp tìm những đồ
dùng có hình các khối vng và chữ nhật


- Hôm nay cô cháu mình cùng tìm hiểu sâu thêm
về khối vuông và khối chữ nhật nha


<b>* Hoạt động 2: Chỉ ra khối vuơng, khối chữ</b>
<b>nhật</b>


<b> - Giới thiệu khối vuơng có dạng như: Khăn mặt,</b>
gạch lĩt nền. cĩ 4 cạnh bằng nhau, Cho trẻ
chuyền tay nhau xem và sờ để cảm nhận các
đường thẳng của khối vuơng


- Cô giới thiệu cho trẻ khối chữ nhật có dạng hình:
cái bảng con, khăn tấm, gạch thẻ….


- So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa
khơi vuơng, khối chữ nhật


<b>* Hoạt động 3: Trãi nghiệm </b>


- Cho trẻ nhận lấy các khối theo yêu cầu giơ lên
cao và nêu lên đặc điểm của khối đó.



- Trị chơi: chung sức: Cơ chia lớp mình thành 2
đội


<b>- Cả lớp hát và vận động</b>
theo bài hát


- Trẻ quan sát trả lời
- khối vuông, khối chữ
nhật


- Trẻ đi quanh lớp tìm
khối vng và khối chữ
nhật


- Trẻ chú ý đến cô


- Trẻ sờ và tri giác khối
vuông, khối chữ nhật


- Trẻ chú ý quan sát đến


- Trẻ nói được điểm
giống và khác nhau của
2 khối


- Trẻ giơ khối theo yêu
cầu của cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- Đội 1 xếp cho cô các ngôi nhà từ khối vuông


-Đội 2 xếp cho cô các ngôi nhà từ khối chữ nhật
- Cách chơi: Một bạn trong đội làm nhiệm vụ xếp
các ngơi nhà. Các bạn cịn lại có nhiệm vụ vận
chuyển các khối cho các bạn đó xếp thành ngôi
nhà


Luật chơi: Trong 1 bản nhạc đội nào xếp được
nhiều ngơi nhà đội đó giành chiến thắng


<b>* Kết thúc: Nhận xét, tuyên dương</b>
<b>Đánh giá:</b>


<b>CƠ:………</b>
<b>TRẺ:</b>


<b>………</b>
<b>……… Kế </b>
<b>hoạch GD tiết theo: ………</b>
<b>………</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i><b> Thơ: Bàn tay cơ giáo</b></i>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả và biết nội dung bài thơ .


-Trẻ đọc to rõ, thể hiện tình cảm khi đọc thơ, hiểu nội dung của bài thơ
-Giáo dục trẻ biết u q cơ , trẻ tích cực hoạt động .


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



-Cơ: tranh có nội dung bài thơ, mơ hình, thơ chữ to.
-Cháu: tranh chân dung cơ giáo, chì màu


III/ Tổ chức hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


<b>* Hoạt động 1:Dạy đọc thơ</b>


<b>- Cô và trẻ cùng hát bài hát : “ Cô giáo em”</b>


- Cho trẻ xem tranh về cơ giáo kết hợp với trị
chuyện với trẻ về cô giáo


- Bức tranh vẽ về ai?


- Trong tranh vẽ cơ giáo đang làm gì?


- Hằng ngày đến trường các con được cô giáo
chăm sóc dạy dỗ,cơ giáo rất là u thương các
con.Nhà thơ Nguyễn Định Hải đã viết bài thơ nói
về sự chăm sóc chu đáo ân cần của cơ giáo đối với
các con khi đến trường đó là bài thơ “Bàn tay cô
giáo”


-Cô đọc lần 1: Đọc chậm rãi ,nhẹ nhàng kết hợp
với cử chỉ điệu bộ .


-Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp mơ hình và tóm tắt nội


dung bài thơ


-Cô đọc lần 3: kết hợp thơ chữ to


-Cô vừa đọc cho các cháu nghe bài thơ gì?
-Tác giả là ai?


-Cơ giáo làm cho các con những gì?
-Ngồi ra cơ giáo cịn làm gì nữa?


- Trong bài thơ tác giả nói về cơ giáo chăm sóc các
con như ai trong gia đình


<b>* Tổ chức cho trẻ đọc thơ</b>
-Cơ tổ chức dạy cháu đọc thơ


-Cô cho cháu đọc với nhiều hình thức khác nhau
-Cơ chú ý rèn những cháu yếu và những cháu
ngơn ngữ cịn chậm


<b>* Hoạt động 2: Đàm thoại </b>


-Cơ vừa cho các con đọc bài thơ gì ?Tác giả là ai
nè?


-Vậy các con có u thương cơ giáo mình không?
-Vậy để cô giáo vui con phải làm sao?


-Muốn cô vui thì các con học giỏi, tơ tranh đẹp.



<b> - Cả lớp hát cùng cô kết</b>
hợp vận động về đội
hình chữ u


- Trẻ trò chuyện cùng
với cô về nội dung tranh
- Trẻ trả lời


- Trẻ chú ý lắng nghe cô
giới thiệu bài thơ và
nghe cô đọc thơ


-Trẻ chú ý lắng nghe
- Cả lớp cùng nhau đến
mô hình với cơ


- Trẻ lằng nghe cơ độc
với két hợp với thơ chữ
to


- Cháu trả lời theo suy
nghỉ của mình


- như chị cả, như mẹ
hiền


- trẻ đọc thơ


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Bây giờ cô cho các con tô tranh cô giáo để xem ai
biết vâng lời cô giáo nhiều hơn nhé



<b>* Hoạt động 3: Trị chơi ghép tranh</b>
- Cơ nêu cách chơi và luật chơi


- Cho cháu chơi


- Tổ chức cho lớp tô tranh, cô bao quát lớp chặt
chẽ


- Cô nhận xét về giờ học .


-Cả lớp hát bài “Cô và mẹ” nhạc và lời.
<b>*Kết thúc: Nhận xét tuyên dương lớp</b>


- Cả lớp chơi trị chơi


<b>* Đánh giá:</b>


<b>CƠ:………</b>
<b>TRẺ:</b>


<b>………</b>
<b>……… Kế </b>
<b>hoạch GD tiết theo: ………</b>
<b>………</b>


<b>Thứ năm ngày 29 tháng 09 năm 2016</b>
<b> Thể dục</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>



<b>-Cháu biết thực hiện các động tác thể dục, biết bật tách chân-khép chân</b>
qua 7 ô


<b>-Cháu phối hợp nhịp nhàng các bộ phận của cơ thể để thực hiện đúng</b>
bài tập bật tách chân-khép chan qua 7 ô. Rèn khả năng nhanh nhạy
khéo léo của cơ thể. Rèn luyện tính kỷ luật trong thực hiện .


<b>- Cháu mạnh dạn tích cực trong khi thực hiện. Có tính trung thực,</b>
khơng gian lận khi thực hiện .


<b>II/- CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> - </b></i><b>Cơ</b><i><b>:</b></i> vạch chuẩn, vịng thể dục, Sân bãi sạch .


<i><b> - </b></i><b>Cháu: như cô</b>


<b> III/ TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


<b> * Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Cho cháu đi vòng tròn kết hợp bài hát “ trường
chúng cháu là trường MN ”. Cho trẻ đi các kiểu
chân, đi thường rồi trở về hàng dàn đội hình hàng
ngang. (cháu vừa đi, vừa hát vỗ tay, dậm chạn đi
vàong tròn. Tay chống hông đi mũi chân, gót
chân, chạy nhấc cao đùi, đi thường về hàng).



-* Hoạt động 2: Trọng động


- Cho cháu chuyển đội hình thành hàng ngang
tập.


 <b>BTPTC: Bài thể dục số 1</b>


- Cô cho cháu thực hiện các động tác của bài
phát triển chung kết hợp với nhạc


 <b>VĐCB: Cho cháu chuyển đội hình thành</b>
2 hàng đối diện nhau.


- Cô giới thiệu tên vận động: Bật tách chân-khép
chân qua 7 ô


- Cho cháu nhắc tên bài.
- Cô thực hiện mẫu 2 lần
+ Lần 1: Không giải thích.


+ Lần 2: Giải thích từng động tác. Đứng tự
nhiên trước vạch, 2 tay chống hong, đồng thời
gối hơi khuỵu, nhún chân và bật chụm chân rôi
xuống ô nhẹ nhàng bằng bàn chân, gối hơi
khuỵu, sau đó bật tách chân vào ơ tiếp theo cho
đến hết ô thứ 7


- Cho cháu thực hiện 2 lần với hình thức khác
nhau



- Cơ nhắc nhỡ cháu biết thực hiện nhanh nhẹn
khéo léo.


- Cả lớp đi vòng tròn
kết hợp bài hát và kết
hợp các kiểu chân


- cả lớp trở về 3 hàng
thực hiện bài tập phát
triển chung


- trẻ chú ý và qua sát cô
hướng dẫn


- trẻ nhắc lại đề tài


- trẻ chú ý quan sát cô
thực hiện mẫu


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- Khuyến khích cháu thực hiện mạnh dạn tự tin.
<b>* Trị chơi: Chim bay</b>


- Cho giới thiệu cách chơi .Cơ tổ chức cho cháu
chơi 2-3 lần, cô nhắc nhỡ chau biết kiềm chế
khi chơi.


<b>* Hoạt động 3: Hồi tĩnh</b>


- Cho cháu đi vịng trịn hít thở đều đặn 1-2
vòng.



<b>*Nhận xét kết thúc tiết học</b>


- Cả lớp chơi trị chơi
- cả lớp chú ý lắng nghe
cơ nêu cách chơi và luật
chơi


- Trẻ đi vịng trịn hít thở
nhẹ nhàng


<b>* Đánh giá:</b>


<b>CÔ:………</b>
<b>TRẺ:</b>


<b>………</b>
<b>……… Kế </b>
<b>hoạch GD tiết theo: ………</b>
<b>………</b>


<i><b>Thứ hai ngày 21 tháng 09 năm 2015</b></i>
<i><b> Thể dục</b></i>


<i><b> Tung bóng lên cao và bắt bóng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

- Trẻ biết tung bóng và bắt bóng bằng hai tay, khơng làm rơi bóng.


- Trẻ biết định hướng trong không gian, hướng để tung lên cao và bắt
bóng chính xác. Khơng ơm bóng vào ngực, khơng làm rơi bóng.



- Có nề nếp trật tự khi thực hiện bài tập.
2/ Chuẩn bị:


- Một khăn bịt mắt bằng vải.
- Bốn quả bóng bằng nhựa.
- Sân bãi sạch sẽ thoáng mát.
3/ Tổ chức hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


<b>* Hoạt động 1: Khởi động</b>


- Cho cháu đi vòng tròn kết hợp bài hát “ trường
chúng cháu là trường MN ”. Cho trẻ đi các kiểu
chân, đi thường rồi trở về hàng dàn đội hình hàng
ngang. (cháu vừa đi, vừa hát vỗ tay, dậm chạn đi
vàong tròn. Tay chống hông đi mũi chân, gót
chân, chạy nhấc cao đùi, đi thường về hàng).


<b>* Hoạt động 2: Trọng động</b>
 <b>BTPTC: Bài thể dục số 1</b>


<b>- Cô cho trẻ tập bài phát triển chung và hướng</b>
dẫn trẻ tập kết hợp với nhạc


 <b>VĐCB: Tung bóng lên cao và bắt bóng</b>
<b>- Cô thực hiện 2 lần cho trẻ xem kết hợp giải</b>
thích.



- Cơ cầm quả bóng bằng hai tay định hướng phía
trên khơng gian rồi tung bóng lên cao, đốn hướng
và bắt bóng chính xác, khơng ơm bóng vào ngực,
khơng làm rơi bóng. (Cháu quan sát cô thực hiện,
hai cháu lên thực hiện mẫu).


- Cả lớp thực hiện . Mỗi lần 1 bạn gái và một bạn
trai định hướng để tung bóng lên cao, dùng hai tay
bắt bóng.


- Cơ quan sát chú ý sữa sai cho trẻ.
 <b>TCVĐ: Mèo đuổi chuột</b>
- Cô nêu cách chơi và luật chơi
- Cho cả lớp chơi 2-3 lần


<b>* Hoạt động 3: Hồi tĩnh</b>


- Cho trẻ đi 1-2 vòng trịn hít thở nhẹ nhàng (trẻ
vun tay hít thở nhẹ nhàng tự do).


<b>*Nhận xét kết thúc tiết học:</b>


- Cả lớp đi vòng tròn
kết hợp bài hát và kết
hợp các kiểu chân


- cả lớp trở về 3 hàng
thực hiện bài tập phát
triển chung



- trẻ chú ý và qua sát cô
hướng dẫn


- Trẻ thực hiện lần lượt
2 bạn


- Cả lớp chơi trò chơi
- cả lớp chú ý lắng nghe
cô nêu cách chơi và luật
chơi


- Trẻ đi vịng trịn hít thở
nhẹ nhàng


<b> Đánh giá:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>TRẺ:</b>


<b>………</b>
<b>……… Kế </b>
<b>hoạch GD tiết theo: ………</b>
<b>………</b>


<i><b>Thứ năm ngày 15 tháng 9 năm 2016</b></i>


<b> Văn học</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả.Cháu hiểu được nội dung bài thơ.
- Trẻ biết chú ý lắng nghe cơ đọc thơ.Đọc diễn cảm, biết thê hiện tình
cảm khi đọc thơ, cảm nhận được nhịp điệu bài thơ. Biết tơ màu tranh


và điền chữ cịn thiếu trong từ.


- Trẻ biết kính trọng cơ giáo.Biết thể hiện tình cảm u q cơ giáo
qua hoạt động tạo hình, âm nhạc.


2/ Chuẩn bị:


- Cơ: Mơ hình, thơ chữ to, khổ thơ cho trẻ chơi trò chơi
- Cháu: Quần áo gọn gàn


<b>3/Tổ chức hoạt động: </b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


<b>* Hoạt động 1: Dạy đọc thơ</b>
- Cơ cùng trẻ hát bài: Trăng sáng
-Cháu vừa hát bài hát nói về gì?


-Thế cháu có thấy tranh trịn bao giờ chưa?
-nh trăng như thế nào?


À!chú trần đăng khoa có sáng tác 1 bài thơ nói
về trăng trịn như quả chín,như quả bóng,nhứ
mắt cá,đó là bài thơ “trăng ơi từ đâu đến”mà
hôm nay cô xẽ dạy cho cháu


- Cô đọc lần 1: Đọc chậm rãi ,nhẹ nhàng kết hợp
với cử chỉ điệu bộ .


- Cô đọc thơ lần 2: Kết hợp mơ hình và tóm tắt nội


dung bài thơ, giải thích từ khó.


- Cơ đọc lần 3: kết hợp thơ chữ to
<b>*Tổ chức cho trẻ đọc thơ:</b>


- Cô tổ chức dạy cháu đọc thơ


- Cô cho cháu đọc với nhiều hình thức khác nhau (
Cá nhân, tổ, nhóm)


- Cơ chú ý rèn những cháu yếu và những cháu
ngơn ngữ cịn chậm


- Trị chơi: Đội nào đọc hay


*Hoạt động 2: Đàm thoại giúp trẻ hiểu bài thơ
-Cơ vừa dạy các con đọc thơ gì? Do ai sáng tác
-Trăng đến từ đâu?


-Tác giã SS ánh trăng giống như cái gì?
-Trăng trong bài thơ ntn?


- Ơng trăng mang đến điều gì cho chúng ta


- Nếu khơng có ông trăng thì cuộc sống của chúng
ta sẽ như thé nào?


<b>* Giáo dục : phải biết quí trọng và bảo vệ những</b>
hiện tượng tự nhiên mà thiên nhiên đã ban tặng



<b> - Cả lớp cùng hát và</b>
vận động theo cơ


- Cháu trả lời theo hiểu
biết của mình


- Cả lớp lắng nge cô đọc
- Cả lớp đến mơ hình
cùng cơ


- Cả lớp cùng dọc thơ
trên quyển thơ chữ to
- Cháu đọc thơ


- Cả lớp chơi trò chơi


- Bài thơ trăng ơi từ đâu
đến


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

cho chúng ta


<b>* Hoạt động 3: Trị chơi tìm chữ cái qua khổ</b>
<b>thơ</b>


-Cô nêu cách chơi luật chơi


-cho lớp chia ra làm 3 tổ Cháu thực hiện
<b>*Kết thúc: Nhận xét tuyên dương lớp</b>


- Cháu lăng nghe cô nêu


cách chơi và luật chơi
- Cháu chơi.


<b> Đánh giá:</b>


<b>CÔ:………</b>
<b>TRẺ:</b>


<b>………</b>
<b>……… Kế </b>
<b>hoạch GD tiết theo: ………</b>
<b>………</b>


<i><b>Thứ tư ngày 14 tháng 09 năm 2016</b></i>


<b>Tạo hình</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i><b> -</b></i>Cháu biết nặn bánh trung thu , biết chia đất ra để nặn, biết cách làm lõm, để tạo
thành cái bánh trung thu


-Rèn cháu kỹ năng xoay tròn, lăn dọc ấn dẹp, miết mịn để tạo ra sản phẩm đẹp ,
-Cháu biết giữ gìn sản phẩm của mình làm ra. Biết hoàn thành sản phẩm đúng theo
thời gian qui định.


<b> II/- CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> - Cô:</b></i> Vật mẫu cái bánh trung thu, cái bánh thật. Đất nặn , bảng con, dĩa con, khăn
lau tay.


<i><b> - Cháu</b></i>: Đất nặn, bảng con, dĩa con, khăn lau tay, bàn ghề .


<b> III/- TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


 <i><b>Hoạt động 1: Quan sát mẫu</b></i>


- Cho cả lớp hát bài hát “ Đêm trung thu ”
- Sáng hôm nay cô đến lớp nhận được thiệp
mời của bạn thỏ mời cả lớp chúng ta đến dự sinh
n nhật ngay ngày trung thu


- - Các bạn có định tặng quà gì cho bạn thỏ chưa?
-- - Chúng ta cùng nhau làm thật nhiều bánh chung
T thu để dự sinh nhật bạn thỏ nhe


- Cô cho cháu quan sát cái bánh thật và đàm thoại
cùng trẻ


+ Cơ có cái gì đây?


+Vậy cái bánh dùng để làm gì? Nó có ngon
khơng? Mùi vị của nó như thế nào nè?


+ Thế các con có thích làm ra nhiều cái bánh để
tặng chú bô đội không?


-Vậy hôm nay cô sẽ dạy cho các con nặn cái
bánh trung thu nha


- Muốn nặn được cái bánh trung thu thì các con


chú ý lên xem cô làm nè


+ Lần 1: Giải thích từng kỷ năng..


+ Lần 2:Cô thực hiện mẫu và gợi ý hỏi cháu
từng kỹ năng thực hiện


+Lần 3: Cô cho cháu khá nặn mẫu
 <i><b>Hoạt động 2: Trẻ thực hiện</b></i>
- Cho cháu về bàn thực hiện


- Cô động viên khuyến khích cháu hồn thành sản
phẩm đúng thời gian qui định,khuyến khích
cháu làm đúng kỷ năng .


-Cô bao quát nhắc nhỡ trẻ về cách thực hiện (Đối
với trẻ yếu cô cầm tay trẻ hướng dẫn trẻ)


 <i><b>Hoạt động 3: trưng bày sản sản phẩm</b></i>


- Cô cho cháu tập chung sản phẩm lại cùng nhận xét.


- Cả lớp đọc bài thơ
- Đàm thoại cùng với cô
về nội dung bài thơ
- trẻ trả lời theo suy nghỉ
của mình


- trẻ quan sát mẫu của cơ
- Bánh trung thu



- trẻ trả lời theo sự hiểu
biết của mình


- trẻ trả lời
- trẻ trả lời


- trẻ quan sát cô thực
hiện mẫu


- trẻ trả lời


- trẻ khá lên thực hiện
cho các bạn xem


- trẻ vào bàn thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

- Hơm nay các cháu vừa thực hiện gì?Tập trung
các cháu, cô gợi ý cho các cháu nhận xét sản phẩm
của mình và bạn .Cô nhận xét chung về kỷ năng
thực hiện


<b> *Kết thúc: Nhận xét tuyên dương lớp</b>


- trẻ nhắc lại đề tài


- trẻ nhận xét sản phẩm
của mình và của bạn tìm
ra sản phẩm nào đẹp và
nhắc lại kĩ năng vẽ



<b>Đánh giá:</b>


<b>CÔ:………</b>
<b>TRẺ:</b>


<b>………</b>
<b>……… Kế </b>
<b>hoạch GD tiết theo: ………</b>
<b>………</b>


<i><b>Thứ hai ngày 12 tháng 09 năm 2016</b></i>
<i><b> Thể dục</b></i>


<i><b> Bò bằng bàn tay bàn chân 4-5m</b></i>


<b>I/- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>-Rèn khả năng nhanh nhạy khéo léo của cơ thể. Rèn luyện tính kỷ luật</b>
trong thực hiện .


<b>-Cháu mạnh dạn tích cực trong khi thực hiện. Trẻ có tính trung thực,</b>
không gian lận khi thực hiện .


<b>II/- CHUẨN BỊ:</b>


<i><b> - Cô:</b></i> Sân bãi sạch , vạch chuẩn, một số đồ dùng để tham gia trò chơi


<i><b> - Cháu</b></i>: như cô
III/- TIẾN HÀNH:



<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


 <i><b>Hoạt động 1: Khởi động</b></i>


- Cho cháu di chuyển thành vòng tròn kết hợp hát
bài: “ trường chúng cháu là trường MN ”lần lượt
đi các kiểu chân, chạy chậm , chạy nhanh .. và đi
về 3 hàng .


 <i><b>Hoạt động 2: Trọng động</b></i>
BTPTC:


-Cô cho cháu thực hiện các động tác của bài phát
triển chung và kết hợp với nhạc


<b>VĐCB: Cho cháu chuyển đội hình thành 2 hàng</b>
đối diện nhau.


- Cơ giới thiệu tên vận động: Bò bằng bàn tay bàn
chân 4-5m


- Cho cháu nhắc tên bài.
- Cô thực hiện mẫu 2 lần
+ Lần 1: Khơng giải thích.


+ Lần 2: Giải thích từng động tác. Tư thế chuẩn bị:
2 tay để ngang vạch chuẩn, chân phải ở phía trước,
chân trái ở phía sau, khi nghe hiệu lệnh thì tay
phải đưa lên phía trước đồng thời rút chân trái lên,


mắt ln nhìn thẳng về phía trước và cứ như thế
thực hiện bò tay nọ chân kia cho đến hết đoạn
đường theo yêu cầu,


+Lần 3: Cho trẻ khá thực hiện mẫu


- Cho cháu thực hiện 2lần với hình thức khác
nhau


- Cô nhắc nhỡ cháu biết thực hiện nhanh nhẹn
khéo léo.


- Khuyến khích cháu thực hiện mạnh dạn tự tin.
 <b>Trò chơi: Thi xem đội nào thắng cuộc</b>
<b>- Cho giới thiệu cách chơi .Cô tổ chức cho cháu</b>
chơi 2-3 lần, cô nhắc nhỡ chau biết kiềm chế khi
chơi.


- Các cháu có biết chúng ta tập thể dục để làm gì?
- Giáo dục cháu siêng năng tập thể dục .


- Cháu thực hiện đi vừa
hát và thực hiện đi bằng
các kiểu chân


- Cả lớp thực hiên các
bài tập phát triển chung
- Lớp chuyển đội hình
thành 2 hàng đối diện để
thực hiện VĐCB



- Cháu quan sát cô làm
mẫu


- Cháu khá thực hiện
- Cả lớp thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

 <i><b>Hoạt động 3: Hồi tĩnh</b></i>


- Cho cháu đi vịng trịn hít thở đều đặn 1-2
vịng


- Cả lớp đi vịng trịn và
hít thở nhẹ nhàng.


<b>*Nhận xét kết thúc tiết học:</b>
<b>Đánh giá:</b>


<b>CÔ:………</b>
<b>TRẺ:</b>


<b>………</b>
<b>……… Kế </b>
<b>hoạch GD tiết theo: ………</b>
<b>………</b>


<i><b>Thứ tư ngày năm tháng 09 năm 2016</b></i>
<i><b>LQVH</b></i>


<b>Truyện “ Mèo con và quyển sách ”</b>


<b>I/ MỤC ĐÍCH-YÊU CẦU</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

- Trẻ kể lại được một vài đoạn trong truyện, thể hiện được cử chỉ điệu bô
qua lời kể. Phát triển vốn từ.


- Giáo dục trẻ biết u q và giữ gìn đồ dùng và sản phẩm của mình và
của bạn


<b>II/ CHUẨN BỊ:</b>


<b>-Cơ: Quyển truyện chữ to, mơ hình</b>


<i><b>-Trẻ:</b></i> Tranh rời cho cháu chơi trò chơi ghép tranh
III/ TỔ CHỨC THỰC HIỆN:


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


Hoạt động 1: Nghe kể chuyện
- Chơi trò chơi vuốt ve và đọc


Vuốt vuốt v e ve
Giữ sách, giữ sách
Nhẹ nhàng nhẹ nhàng


Chớ có vội vàng
Rách sách bạn ơi
Các bạn và tơi
Cùng nhau gì giữ


-Vừa rồi c/c chơi có vui khơng? Thế c/c thấy khi


chúng ta có sách phải làm gì?


-Cơ có 1 câu truyện nói về bạn mèo và quyển
sách. Để biết xem bạn mèo có gì giữ sách không?
c/c hãy cùng nghe cô kể câu truyện” Mèo con và
quyển sách”


-Cô kể lần 1: Kể chậm rãi ,nhẹ nhàng kết hợp với
cử chỉ điệu bộ .


-Cô kể lần 2: Kết hợp mơ hình và tóm tắt nội dung
câu chuyện


-Cô kể lần 3: kết hợp quyển truyện chữ to
<b>Hoạt động 2: Đàm thoại</b>


- Thế cô vừa kể các con nghe câu chuyện gì ?
<b>- Trong câu chuyện có những nhan vật nào nè?</b>
- Bạn mèo đã làm gì vói quyển sách cuả mình
- Bạn mèo con đã được gặp ai nè?


- Bác gà trống đã khuyên và nói gì với mèo?
- Bạn mèo có nghe lời bác gà trống không?


- Và cuối cùng bạn mèo đã làm và có thái độ gì
nào?


- Giáo dục cháu biết thương nắng nêu, giữ gìn
những cuốn sách và những đồ dùng của mình và
của bạn



<b>Hoạt động 3 Chơi trò chơi “ ghép tranh”</b>
-Chơi TC: Tạo nhóm


- Cơ chia lớp thành 3 nhóm và phát cho mỗi nhóm


- Trẻ vừa chơi trị chơi
vừa đọc thơ cùng cơ


- Phải biết giữ gìn sách
cẩn thận không để bị
rách


- Cả lớp lắng nghe cô kể
chuyện


- Cả lớp đến mơ hình
cùng cô


- Cháu nghe cô kể kết
hợp với quyển thơ chữ
to


- Truyện mèo con và
quyển sách


- Cháu TL theo sự hiểu
biết của mình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

những mảnh ghép của bức tranh, yêu cầu nhóm


ghép thành 1 bức tranh và cháu sẻ kể lại nội dung
bức tranh cháu vừa ghép được.


- Tổ chức cho cháu thực hiện, cô động viên cháu
thực hiện đúng thời gian và biết thực hiện theo tập
thể.


- Cho cháu tập kể chuyện theo hình ảnh trong
tranh, cô nhắc nhỡ động viên cháu mạnh dạn.


<i><b>*Kết thúc</b></i>: Cơ nhận xét trị chơi và nhận xét lớp
<b>*Nhận xét kết thúc tiết học:</b>


<b>Đánh giá:</b>


<b>CÔ:………</b>
<b>TRẺ:</b>


<b>………</b>
<b>……… Kế </b>
<b>hoạch GD tiết theo: ………</b>
<b>………</b>


<i><b>Thứ hai ngày 26 tháng 9 năm 2016</b></i>
<i><b>Tạo hình</b></i>
<i><b> Vẽ đồ chơi tặng bạn</b></i>


<b>1/ Mục đích yêu caàu:</b>


- Trẻ biết vẽ nhiều loại đồ chơi khác nhau như: xích đu, trống lắc,


banh….… để tặng nhau,


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

- Trẻ biết giữ gìn sản phẩm của mình tạo ra.
2/ Chuẩn bị:


- Cơ: 3 tranh vẽ nhiều loại đồ chơi khác nhau.Bố trí một số đồ chơi ở
các góc cho trẻ quan sát.


- Mỗi trẻ 1 tờ giấy A 4, 1 hộp màu, 1 cây bút chì.
3/ Tổ chức hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


* Hoạt động 1: Hương dẫn trẻ thực hiện


- Cô bpắt nhịp bài hát “ Trường chúng cháu là
trường MN ”


- Trong trường mầm non có những ai? Các bạn
đối xử với nhau như thế nào?


- Vậy các con có muốn làm gì để tặng bạn không?
- Hôm nay cô cho các “Vẽ đồ chơi tặng bạn “nhé!
-Cho cháu nhắc lại đề tài.


- Trong trường có những loại đồ chơi nào ở
ngoài sân, trong lớp? (cầu trượt, bập bênh, ngơi
nhà, bóng xe, bút bê,….)


- Theo các bạn thì bạn trai thích đồ chơi nào?


Bạn gái thích đồ chơi nào? (bạn trai thích chơi
xe, bóng. Bạn gái thích chơi gấu bơng, búp bê).
- Cơ treo tranh 1,2,3 gợi ý cho trẻ quan sát, sau
đó hỏi trẻ 3 tranh này có điểm nào giống nhau,
khác nhau như thế nào? (giống nhau về vẽ đồ
chơi, khác nhau tên gọi, màu sắc, hình dáng).
- Trong tranh vẽ có những loại đồ chơi nào? (vẽ
quả bóng, xe, búp bê).


- Đồ chơi nào bạn trai thích? (thích xe, quả
bóng).


- Bạn gái thích đồ chơi nào? (búp be,â…)


- Các bạn hãy suy nghĩ xem mình sẽ vẽ đồ chơi
gì? Vẽ như thế nào? (Con sẽ vẽ quả bóng có
dạng hình trịn, vẽ xe kết hợp hình chữ nhật,
hình vng).


- Cơ gợi ý cho trẻ nêu cách vẽ theo suy nghĩ của
trẻ để cô giúp trẻ thực hiện.


<b>* Hoạt động 2: Trẻ thực hiện</b>
<b>- Cho trẻ vào bàn thực hiện</b>


- Cô nhắc lại tư thế ngồi, cách cầm bút khi vẽ, tô
màu.


- Cả lớp hát và vận
động bài hát “Trường


chúng cháu là trường
MN ”


- Cháu quan sát và kể
theo sự hiểu biết của
mình


- Cháu quan sát tranh
mẫu của cô


- Cháu TL


- Cháu nêu ý định của
mình và nói lên cách vẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

- Cơ theo dõi, nhắc nhở, giúp trẻ hồn thành sản
phẩm về các loại đồ chơi của lớp nhất là trẻ
yếu.


<b>* Hoạt động 3: trưng bày sản phẩm</b>
- Cháu vừa vẽ đề tài gì?


- Cho vài cháu lên nhận xét sản phẩm của bạn
- Một cháu tự nhận xét sản phẩm của mình cho
là đẹp nhất


- Cháu đếm xem có bao nhiêu đồ chơi trong
tranh?


- Giáo dục cháu phải biết giữ gìn đồ chơi, Cất


dọn đồ dùng đúng nơi sau khi thực hiện xong.
<b>* Kết thúc: nhận xét tiết học</b>


- Cháu TL


- Cháu nhận xét sản
phẩm của mình và của
bạn


- Cháu đếm và TL


<b>Đánh giá:</b>


<b>CÔ:………</b>
<b>TRẺ:</b>


<b>………</b>
<b>……… Kế </b>
<b>hoạch GD tiết theo: ………</b>
<b>………..</b>


<i><b>Thứ ba ngày 27 tháng 9 năm 2016</b></i>


<i><b> khám phá khoa học</b></i>


<i><b> Khám phá một số đồ dung đồ chơi </b></i>


<b>1/ Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết tên gọi và công dụng của từng loại đồ dùng trong lớp. Biết sự


sắp xếp đồ dùng đồ chơi trong phòng lớp


- Rèn kỹ năng so sánh, phát triển khả năng quan sát, chú ý, biết dùng
ngôn ngữ để diễn đạt những gì đã quan sát


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

- Cơ: Phịng lớp sạch sẽ, thống mát. Đồ chơi để theo góc ngăn nấp, gọn
gàng, hấp dẫn,


- Trẻ: Mỗi nhóm 1 tờ giấy và bút chì để vẽ lại đồ dùng đồ chơi trong lớp.
3/ Tổ chức hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


 <b>Hoạt động 1: Quan sát một số đồ dùng</b>
<b>đồ chơi</b>


-Cho lớp hát bài hát “ em chơi đu”
- Các con vừa hát bài hát gì?


- Bái hát nói lên điều gì?Trong trường mầm non
con thích nhất điều gì?


- Trường chúng ta có những loại đồ dùng đồ chơi
gì?


- Vậy hơm nay chúng ta cùng tìm hiểu khám phá
về đồ dùng đồ chơi trong trường mầm non nhé!
- Cô cho cả lớp đi quan sát ở từng góp choi trong
lớp



- Vào góc nghệ thuật các bạn được thấy gì nào?
- Và những đồ chơi đó được sắp xếp gì?


- Lớp mẫu giáo của mình hơm nay có đẹp khơng?
Đẹp như thế nào?


- Tương tự cô và cả lớp đi tham quan các góc cịn
lại


 <b>Hoạt động 2: Phân loại đồ dùng đồ chơi</b>
- Chơi trị chơi “ đốn ý đồng đội”


- Thế các con có biết trong lớp mình có bao nhiêu
loại đồ chơi?


- Thế các loại đồ chơi được dùng như thế nào? Nó
có lợi gì cho chúng ta


- Vậy các con hãy phân loại đồ chơi theo từng góc
chơi và nội dung chơi sao cho phù hợp với từng
góc chơi nha


- cơ quan sát và sữa sai khi cháu thực hiện
 <b>Hoạt động 3: Trãi nghiệm</b>
- Vẽ lại đồ dùng đồ chơi ở các góc chơi.


- Cơ phát cho mỗi nhóm 1 tờ giấy A4 , mỗi bạn 1
cây bút chì để vẽ lại các đồ dùng đồ chơi trong các
góc.



- Khi nghe tiếng trống lắc là hết giờ các bạn đem
lên dán trên bảng để cho cô và các bạn cùng đếm
và nhận xét xem đội nào vẽ đẹp và nhiều đồ dùng
đồ chơi nhất nhe.


<b>* Kết thúc: nhận xét </b>


<b>- Cả lớp vừa đi vừa hát</b>
bài hát em chơi đu


- Cháu trả lời theo suy
nghỉ của mình


- Trẻ đi tham quan và
quan sát từng góc chơi
trong lớp


- Cháu trả lời


- trẻ thực hiện chơi trò
chơi cùng bạn


- Cháu trả lời
- Trẻ thực hiện


- Cháu chú ý nghe cô
sữa sai


- Trẻ vào bàn thực hiện



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>* Đánh giá:</b>


<b>CÔ:………</b>
<b>TRẺ:</b>


<b>………</b>
<b>……… Kế </b>
<b>hoạch GD tiết theo: ………</b>
<b>………</b>


<i><b>Thứ tư ngày 08 tháng 9 năm 2016</b></i>
<i><b> Văn học</b></i>


<i><b>Làm quen chữ cái O, Ơ, Ơ</b></i>


<b>1/ Mục đích u cầu</b>


- Trẻ nhận biết và phát âm chính xác chữ o, ơ, ơ qua thẻ chữ cụm từ
có nghĩa, biết được chữ o, ơ, ơ qua chữ in hoa, in thường, viết thường.
- Trẻ chọn và gắn chữ o,ơ, ơ thành cụm từ có nghĩa….Biết chú ý lắng
nghe quả bĩng, cơ giáo, cái nơ..và phối hợp trong nhóm thực hiện, hồn
thành bài tập cơ giao, mạnh dạn tự tin tham gia phát biểu to, rõ.


- Biết yêu q và gìn giữ gì sản phẩm của mình
<b>2/ Chuẩn bị:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

- Trẻ : Mỗi trẻ 3 chữ cái rời o, ơ, ơ bút chì đen, sáp màu.
<b>3/ Tổ chức hoạt động:</b>


<b>HOẠT ĐỘNG CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>



 <b>Hoạt động 1: Nhận biết chữ </b>
 - Giới thiệu chữ o:


- Cơ có một món đồ chơi ở lớp, các con đốn
xem đó là gì nhé?


‘ Qủa gì khơng phải để ăn


<b> Mà dùng để đá để lăn, để chuyền’</b>
- Cơ gắn tranh quả bóng


- Cho cả lớp đọc theo cơ : Qủa bóng


- Các con xem từ quả bóng có bao nhiêu chữ cái?
- mời một bạn lên ghép từ quả bóng.


- Cơ giới thiệu chữ cái o, gắn thẻ chữ o lên bảng.
- Cô phát âm chữ o,o,o


- Phân tích cấu tạo chữ o: là nét cong kính.
-Truyền tay đến trẻ chữ cái “o ” bằng bìa cứng.
- Dạy trẻ phát âm chữ cái “o” (Cô chú ý cách
phát âm của trẻ giọng đớt).


- Cho lớp nhóm và cá nhân phát âm vài lần sau đó
cơ sữa sai trẻ cách phát âm cho đúng


- Giới thiệu chữ cái in hoa ,in thường ,viết thường
o



- Vậy c/b phải thường xuyên tập thể dục cùng với
quả bóng để cơ thể mình khỏe mạnh nha


 Giới thiệu chữ ơ:
- Cơ có tranh gì đây?
- Cơ gắn tranh cơ giáo.


- Các con đếm xem từ cơ giáo có bao nhiêu chữ
cái?


- Cô giới thiệu chữ ô, gắn thẻ chữ ơ.
- Cơ phát âm chữ ơ,ơ,ơ


- Phân tích chữ ô: là nét cong kính và dấu mũ trên
đầu.


+Cho trẻ so sánh chữ o,ô.
 Giới thiệu chữ ơ:
- trời tối, trời sáng.


- cơ có gì đây?(gắn tranh cái nơ).


- Các con đếm xem từ cái nơ có bao nhiêu chữ cái.
- Cơ mời một bạn lên tìm chữ cái nào gần giống
chữ ơ.


- Cơ giải thích chữ cái mới: cô gắn thẻ chữ ơ.


- Trẻ TL theo sự hiểu


biết của mình


- Cháu quan sát và lắng
nghe


- Trẻ trả lời
-Trẻ thực hiện


-Trẻ chú ý lắng nghe
-Cháu nêu cấu tạo của
chữ cái


- Cháu sờ và tri giác chữ
cai


- Cháu phát âm chũ cái
- Cháu chú ý lắng nghe


- Trẻ quan sát
-Trẻ thực hiện


- Trẻ chú ý lắng nghe


- Cháu so sánh sự giống
nhau và khác nhau của 2
chữ cái o, ô


- Trẻ trả lời


- Trẻ quan sát trả lời


- Trẻ thực hiện


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

- Cô phát âm chữ ơ,ơ,ơ


- Cô phân tích chữ ơ: là nét cong kính và nét móc
ở trên phía bên phải.


- Gắn tiếp chữ ơ viết thường.


- Hướng dẫn cách viết các chũ ơ in thường, chữ ơ
viết thường.


 Gắn chữ o,ô,ơ cho trẻ so sánh điểm
giống và khác nhau.


- Cho cả lớp phát âm lại chữ cái “o ”, “ ơ”,” ơ”
<b>* Hoạt động 2: Luyện tập:</b>


- Cô phát âm trẻ giơ chữ cái (trẻ giơ theo hiệu
lệnh của cô).


- Cô giơ chữ cái trẻ phát âm (trẻ phát âm chư õo,
ơ, ơ.)


- Cô cung cấp thêm cho trẻ những chữ viết hoa
thường sử dụng viết đầu câu


<b>* Hoạt động 3: Trò chơi</b>
- Tìm về đúng nhà



- Cơ nêu cách chơi và luật chơi cho trẻ nắm ( Cho
trẻ chơi 2-3 lần)


- Cho trẻ vào bàn thực hiện quyển tập tô


* Nhận xét tuyên dương, kết thúc hoạt động.


-Trẻ so sánh


- Cháu phát âm 3 chữ
cái


- Cháu giơ chữ cái theo
hiệu lệnh của cô


- Cháu phát âm chữ cái
theo hiệu lệnh của cơ


- Cháu chơi trị chơi
- Cháu thực hiện quyển
tập tơ


<b>*Nhận xét kết thúc tiết học:</b>
<b>* Đánh giá:</b>


<b>CƠ:………</b>
<b>TRẺ:</b>


<b>………</b>
<b>……… Kế</b>


<b>hoạch GD tiết theo: ………</b>


<i><b>Thứ ba ngày 20 tháng 9 năm 2016</b></i>


<i><b>khám phá khoa học</b></i>
<i><b> Trị chuyện về cơ giáo em</b></i>


<b>I/ Mục đích u cầu:</b>


-Gíup trẻ biết được cơng việc của các cô và các thành viên khác trong
trường của bé đang học


-Rèn cho cháu khả năng ghi nhớ, óc quan sát và ngơn ngữ của trẻ phát
triển


-Giáo dục các cháu yêu quí, kính trọng, lễ phép với các cô trong trường
<b>II.Chuẩn bị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

III.Tổ chức hoạt động


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


 <b>Hoạt động 1: Cả lớp hát và vận động cùng</b>
<b>cô</b>


-Cho cháu hát và vận động : cô giáo em
+ Các con vừa hát bài hát nói về điều gì vậy?
+ Trong bài hát nhắc đến ai?


-Hơm nay cơ cháu mình cùng tìm hiểu về cơng


việc của các cơ nhé


 <b>Hoạt động 2: Trị chuyện về cô giáo em</b>
-Cho cháu đọc thơ: Nghe lời cô giáo


-Cô gợi hỏi trẻ kể về những người trong trường và
công việc của mỗi người trong trường mầm non
-Các con kể xem trong trường có những ai? Ngồi
cơ và các bạn có những ai nữa?


-Cơ nhấn mạnh: Có các cô dạy lớp, cô BGH,
….hàng ngày dạy các con để các con ngày một
ngoan và giỏi nửa. Vậy các con làm gì để các cơ
vui lịng?


-Các con có u q các cơ khơng?
-u q các cơ thì các con phải làm gì?


-Cơ gợi ý cho cháu so sánh công việc của cô và
các thành viên trong trường giống nhau ở điểm
nào và khác nhau điểm nào?


-Cô tổ chức cho các cháu xem một số tranh ảnh
của các cô trong trường


 <b>Hoạt động 3: Trải nghiệm</b>


-Cơ tổ chức cho cháu chơi đóng vai các thành viên
trong trường



-Cô gợi ý cho cháu chia nhóm để chọn vai chơi và
nhắc trẻ cơng việc của các thành viên trong trường
để trẻ tham gia trò chơi


-Nhắc trẻ tạo ra các sản phẩm khi tham gia trò
chơi


 <b>Kết thúc:</b>


-Nhận xét tuyên dương các cháu


-Cho cháu hát bài “ vui đến trường” kết thúc giờ
học


- Trẻ hát và vận động
theo lời bài hát


- Trẻ trả lời theo sự hiểu
biết của mình


- Trẻ đọc bài thơ Nghe
lời cơ giáo


- Trẻ trả lời thuy suy
nghỉ của mình


- Trẻ trả lời sự giống và
khác nhau về công việc
của cô và các thàn viên
trong gí đình mình



- trẻ thực hiện chơi đóng
vai


- trẻ tự chon vai chơi


- cả lớp hát bài hát vui
đến trường kết thúc giờ
học


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>CÔ:………</b>
<b>TRẺ:</b>


<b>………</b>
<b>……… Kế</b>
<b>hoạch GD tiết theo: ………</b>
<b>………</b>


<i><b>Thứ ba ngày 7 tháng 9 năm 2016</b></i>


<i><b> khám phá khoa học</b></i>
<i><b> Tìm hiểu về lớp lá 3 của bé</b></i>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


- Gíup trẻ biết được tên trường, tên lớp các thành viên khác trong trường
của bé đang học


-Rèn cho cháu khả năng ghi nhớ, óc quan sát và ngơn ngữ của trẻ phát
triển



-Giáo dục các cháu yêu quí, kính trọng, lễ phép với các cô trong trường
<b>II.Chuẩn bị</b>


-Cô: tranh vẽ cô giáo và trẻ, các thành viên khác
-Trẻ: lôtô


III.Tổ chức hoạt động


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

 <b>Hoạt động 1: Cả lớp hát và vận động</b>
-Cho cháu hát: ngày vui của bé


+ Các con vừa hát bài hát nói về điều gì vậy?
+ Trong bài hát nói lên điều gì?


+ Vậy các bạn có biết lớp mình đang học là lớp
nào khơng?


-Hơm nay cơ cháu mình cùng tìm hiểu về ngơi
trường và lớp của mình đang học nha?


 <b>Hoạt động 2: Tiềm hiểu về lớp lá 3</b>
-Khi đến lớp các con cảm thấy như thế nào?


-Cô gợi hỏi trẻ kể về cơ giáo và tất cả các bạn
trong lớp của mình?


- Lớp mình có bao nhiêu tổ



- Bạn nào cho cơ biết trường mình có bao nhiêu
lớp lá, và lớp mình là lớp lá mấy


- Các bạn có biết lớp mình được bao nhiêu bạn
không? Và tên của mỗi bạn trong lớp?


- Thế bạn nào có thể đứng lên nêu cho cơ và các
nghe thử xem ten gọi đặc điểm, tính tình và sở
thích của vài bạn trong lớp mình có đúng khơng
nè.


- Đồ chơi của lóp mình thì sao?


- Vậy các bạn có u q cơ và các bạn trong lớp
mình khơng


-u q các cơ và các bạn thì thì các con phải làm
gì?


-Cơ gợi ý cho cháu so sánh công việc của cô và
công việc của các bạn giống nhau hay không?
-Cô tổ chức cho các cháu xem một số tranh ảnh
của cô và các bạn trong lớp.


- Giáo duc cháu phải biết u q, kính trong cơ và
chơi hịa đồng cùng bạn.


 <b>Hoạt động 3: Trải nghiệm</b>



-Cơ tổ chức cho cháu chơi đóng vai các thành viên
trong lớp


-Cơ gợi ý cho cháu chia nhóm để chọn vai chơi và
nhắc trẻ công việc của các thành viên trong trường
để trẻ tham gia trò chơi


-Nhắc trẻ tạo ra các sản phẩm khi tham gia trò
chơi


 <b>Kết thúc:</b>


-Nhận xét tuyên dương các cháu


- Cả lớp hát và vận động
bài vui đến trường


- trẻ TL theo sự hiểu biết
của mình


_ Cả lớp đọc vè về lớp
của mình


- trẻ trả lời
- Trẻ trả lời


- trẻ trả lời theo sự hiểu
biết của mình


- trẻ trả lời



- trẻ trả lời theo suy nghỉ
của mình


- Trẻ quan sát xem một
số tranh ảnh cua cô


-cả lớp thực hiện chơi
đóng vai


- trê tự chọn vai chơi
cho mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Đánh giá:</b>


<b>CÔ:………</b>
<b>TRẺ:</b>


<b>………</b>
<b>……… Kế </b>
<b>hoạch GD tiết theo: ………</b>
<b>………..</b>


<i><b>Thứ ba ngày 13 tháng 09 năm 2016</b></i>


<i><b> Khám phá </b></i>


<i><b>Trò chuyện về lễ hội trung thu</b></i>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>



- Trẻ biết ngày hội trăng rằm ,biết một số loại bánh ,lồng đèn của ngày hội trung
thu


-Trẻ nhận, biết phân biệt về ngày lễ trung thu và các loại bánh cũng như các loại
lồng đèn .


- Giáo dục trẻ tích cực tham gia vào hoạt động ,yêu q ngày hội trung thu
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>-Cơ: Tranh ảnh về ngày trung thu như (bầu trời đêm trung thu ,lồng đèn ,bánh </b>
trung thu )


<b>-Trẻ: Kéo, giấy, hồ</b>
III/ Tổ chức hoạt động:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

 Hoạt động 1:Trò chuyện về ngày tết trung
<b>thu</b>


- Hát:”rước đèn dưới ánh trăng”
- Cơ cho trẻ nói về nội dung bài hát


- -Cơ cho trẻ nói tự do về chiếc bánh trung thu?
nguyên liệu làm nên bánh


-Cơ trị chuyện với trẻ:


+- -Vào ngày nào chúng có nhiều bánh trung thu?
+ + Vậy con có thích ngày hội trung thu khơng?
+-- Hơm nay ,cơ cháu mình cùng trị chuyện về ngày



tết trung thu nhé.


 <b>Hoạt động 2: Khám phá chủ đề:</b>


- - Cô cho cháu chơi 1 trị chơi sau đó giới thiệu về
tranh vẽ


 Tranh 1:Bầu trời đêm trung thu


- Cơ có tranh gì đây ?. Con hãy kể về nội dung tranh
cho cô và bạn cùng biết?


- vậy con biết bầu trời đêm trung thu như thế nào
khơng? có gì nổi bật?


 Tranh 2:Các loại lồng đèn


- - Vậy trung thu thì con nhìn thấy được những gì?
-C- Con thường thấy những loại lồng đèn nào?


- Khi con có lồng đèn thì con sẽ làm gì trong ngày
hội trung thu ?


 Tranh 3:Các loại bánh trung thu


-T - Tương tự cô cũng đàm thoại cùng trẻ qua nội dung
của ảnh.


 <b>Củng cố</b>



-C - Cơ chia lớp ra làm 3 nhóm mỗi nhóm sẽ thực hiện
1 nhiệm vụ:


-N Nhóm 1: Làm lồng đèn trung thu bằng giấy
Nhóm 2: Làm bánh trung thu


Nhóm 3: Tơ màu tranh đêm trung thu
 <b>Hoạt động 3:Trị chơi</b>


- Ai đốn giỏi: Cơ giới thiệu và giải thích trị chơi ,
tổ chức cho cháu tham gia vài lần


- - Cho cháu kể lại những gì trẻ thích trong ngày hội
trung thu


 <b>Nhận xét kết thúc tiết học:</b>


- Cả lớp hát bài rước đèn
dưới trăng


- Trẻ trả lời


- Trẻ chơi trị chơi


- trẻ quan sát treanh mẫu
của cơ


- trẻ xem và nói lên nội
dung của bức tranh



- trẻ trả lời


- Trẻ đàm thoại qua nội
dung ảnh


- Cả lớp làm bài tập
- Trẻ thực hiện bài tập
của nhóm mình


- Cả lớp lắng nghe cô
nêu cách chơi và luật
chơi


- trẻ kẻ lại những hoạt
động trong ngày hội
<b>Đánh giá:</b>


<b>CÔ:………</b>
<b>TRẺ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b>Thứ sáu ngày 16 tháng 09 năm 2016</b></i>
<i><b>Môn: Âm nhạc</b></i>


<i><b>Đề tài: Dạy hát “ Gác trăng”</b></i>
<i><b>NH: Rước đèn dưới ánh trăng</b></i>


<b>I/ Mục đích yêu cầu:</b>


- Trẻ biết tên bài hát, tên tác giả, biết hát theo cô cả bài. Hiểu nội dung của bài


hát


-Trẻ hát nhịp nhàng theo lời bài hát thể hiện được cử chỉ, nét mặt qua nội dung
của bài hát


- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
<b>II/ Chuẩn bị:</b>


<b>- Cô: Chuẩn bị nhạc cụ ,băng </b>
<b>-Trẻ: Mũ chóp</b>


III/ Tổ chức hoạt động:


<b>HOẠT ĐỘNG CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


<b>* Hoạt động 1: Dạy hát</b>


<b>- Cô và trẻ trò truyện về ngày têt trung thu</b>
- Vào ngày tết trung thu các cháu đi đâu chơi?


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

c/c có thích khơng?


- Thế đếm trung thu các bạn có được đi rước đèn
và hát những bài hát nói về trung thu khơng?
- Hơm nay cơ cũng có một bài hát rất hay nói về
trung thu các bạn có thích nghe khơng nào?


- Giới thiệu đề tài dạy hát bài “ Gác trăng ” tên tác
giả



- Cô hát bài hát lần 1: thể hiện cử chỉ nét mặt qua
nội dung bài hát


- Lần 2 cô gợi hỏi:


+ Cơ vừa hát bài hát gì? Bài hát nói về điều gì ?
+ Vậy đến ngày trung thu con nhìn thấy những gì ?


+ Các con dược ăn những loại bánh nào trong ngày trung
thu ?


-Lần 3: Cô cho những cháu thuộc bài hát lên hát
cho cả lớp nghe


-Cô mở nhạc cho các cháu hát theo nhạc


- Các bạn hát nhịp nhàng theo điệu nhạc, cô quan
sát sửa sai cho cháu hát chưa đúng


-Sau đó cơ tổ chức cho lớp hát, nhóm, từng đơi, cá
nhân hát…


<b>* Hoạt động 3: Nghe hát</b>


- Hôm nay cô thấy các con học rất ngoan và hát
cũng tốt cô sẽ hát tặng cho các con bài


“ Rước đèn dưới ánh trăng” các con có thích
không nè!



-Cô hát cho trẻ nghe 1 lần , giới thiệu tên bài, tên
tác giả


-Lần 2 cô cho trẻ nghe máy hát
- Cơ tóm tắt nội dung bài hát.
<b>*Hoạt động 4</b><i><b>: </b></i><b>Trò chơi âm nhạc</b>
<b>- T/C: Thi xem ai nhanh</b>


- Cô nêu cách chơi: trẻ nghe cô hát và đi vịng
quanh chỗ để ghế, cơ hát nhanh trẻ đi nhanh. Cô
hát chậm, trẻ đi chậm. Cô hát nhỏ, trẻ đi gần
vào ghế. Cô hát to và hết bài hát trẻ nhảy nhanh
vào ngồi ghế. Ai không giành được ghế ngồi là
mất 1 lượt chơi.


- Cho trẻ chơi 2-3 lần
<b>*Nhận xét kết thúc tiết học:</b>


số hình ảnh trên máy về
ngày hội trung thu


- trẻ trả lời


- trẻ lắng nghe cô giới
thiệu bài hát


- trẻ lắng nghe cô hát lần
1


- Trẻ trả lới theo hiểu


biết của minh


- Những trẻ thuộc bài
hát lên thực hiện cùng


- Cả lớp, nhóm, cá nhân
hát


- Cả lớp lắng nghe cô
hát


- Cả lớp thể hiện cử chỉ
và điệu bộ cùng cô


- Cả lớp lắng nghe cô
nêu cách chơi và luật
chơi


- Cả lớp chơi


<b>* Đánh giá:</b>


<b>CÔ:………</b>
<b>TRẺ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>……… Kế </b>
<b>hoạch GD tiết theo: ………</b>
<b>………..</b>



<i><b>Thứ hai ngày 19 tháng 9 năm 2016</b></i>
<i><b>Môn: Âm nhạc</b></i>


<i><b>Đề tài: TTVĐ : Em đi mẫu giáo</b></i>
<i><b>NH: Ngày đầu tiên đi học</b></i>


<b>I.Mục đích yêu cầu</b>


- Trẻ biết tên bài hát, biết tác giả bài hát, biết hát trọn vẹn bài hát. Hiểu nội dung


của bài hát, biết vận động theo bài hát


-Trẻ hát nhịp nhàng theo lời bài hát thể hiện được cử chỉ, nét mặt qua nội dung,
vận động được theo lời của bài hát


- Trẻ hứng thú tham gia vào hoạt động
<b>II. Chuẩn bị</b>


- Chuẩn bị nhạc cụ, máy hát
- Trẻ: Bơng múa


III. Tổ chức hoạt động


<b>HOẠT ĐỘNG CƠ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


<b>Hoạt động 1: Dạy vận động </b>


- Chỏ trẻ đọc bài thơ: “ bé tới trường”
-Cô đàm thoại cùng trẻ qua bài thơ



+Các con vừa đọc bài thơ gì?


+Trong bài thơ các bạn nhỏ đến trường có vui


- Cả lớp cùng quan sát
tranh vẽ của cô


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

K không?


- Vậy bạn nào cịn nhớ hơm trước cơ đã dạy
cho lớp mình bày hát gì khơng?


- Bạn nào còn nhớ bài hát và hát được lên hát
cho cô và các bạn nghe


- Cô hát lại cho trẻ nghe 1-2 lần


-Sau đó cơ tổ chức cho lớp hát 2-3lần. Cô chú ý
sửa sai và rèn cho cháu yếu.


- Để bài hát này được hay hơn thì chúng ta
làm gì nào?( cho trẻ nêu lên suy ngĩ của mình)


- Hơm nay cơ sẽ dạy các bạn vận động múa
theo lời bài hát này các bạn thích khơng?
-Để Cho bài hát thêm hay hôm nay cô sẽ dạy
cho các con vận động minh hoạ theo bài hát
<b> -Cô vận động lần 1: trọn vẹn</b>


-Cô vận động lần 2: vừa vận động vừa giải thích


-Vận động lần 3: gợi ý hỏi trẻ về cách vận động
-Sau đó cơ tổ chức cho cháu vận động vài lần
theo lớp, nhóm, cá nhân


-Cơ chú ý sửa sai cho cháu
<b>Hoạt động 2: Nghe hát </b>


- Hôm nay cô thấy các con học rất ngoan
và hát cũng tốt cô sẽ hát tặng cho các con bài
“Ngày đầu tiên đi học ” các con có thích khơng nè!
-Cơ hát cho trẻ nghe 1 lần , giới thiệu tên bài,


tên tác giả


-Lần 2 cô cho trẻ nghe máy hát
- Cơ tóm tắt nội dung bài hát.


<b>Hoạt động 3 : Trò chơi âm nhạc “ Đoán tên </b>
<b> bạn hát”</b>


- Cách chơi: Chọn một bạn che mặt lai.
+ Cho bạn khác xung phong hát.


+ Sau khi hát xong cho bạn che mặt đoán tên bạn
vừa hát.


-Cho cháu tham gia chơi 3-4 lần.
<b>*Nhận xét kết thúc tiết học:</b>


- Trẻ trả lời theo sự hiểu


biết của mình


- Trẻ trả lời


- Trẻ thuộc lên hát cho
cơ và cả lớp nghe


- Cả lớp lắng nghe cô
hát lại 2 lần


- Cả lớp hát 2-3 lần cô
chs ý sữa sai


- trẻ trả lời theo suy nghỉ
- Cả lớp lắng nghe cô
hát và quan sát cô múa
lần 1


- trẻ trả lời theo suy nghỉ
của mình


- trẻ lắng nghe cô hát
lần 1


- lần 2 trẻ cùng vận động
với cô


- trẻ chơi trò chơi


- cả lớp lắng nghe cô


nêu cchs chơi và luật
chơi


- trẻ chơi


<b>* Đánh giá:</b>


<b>CÔ:………</b>
<b>TRẺ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b>Thứ sáu ngày 09 tháng 9 năm 2016</b></i>
<i><b> Toán</b></i>


<i><b>Đếm đến 5, Nhận biết chữ số 5</b></i>


<b>I.Mục đích yêu cầu</b>


-Tẻ biết đếm đến 5 ,nhận biết chữ số 5


-Trẻ phát âm đúng chữ số 5, và nêu được cấu tạo của chữ số 5
- Cùng bạn tham gia tích cực hoạt động.


<b>2 / Chuẩn bị: </b>


- Cơ: mỗi trẻ 5 trống lắc, 5 phách tre. Thẻ số từ 1 đến 5, cấu tạo chữ số
5 bằng bìa cứng,


- Trẻ: Giống của cô nhưng mẫu nhỏ
III.Tổ chức hoạt động



<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


<b>* Hoạt động 1: Ôn số lượng 4</b>


- Cho trẻ hát bài “ Trường chúng cháu là trường
mn ” kết hợp vận động theo lời bài hát.


- Đàm thoại về nội dung bài hát


- Các cháu hãy đi quanh lớp quan sát xem loại
đồ dùng nào có số lượng là 4 nhe! (trẻ gọi tên và


đếm số lượng).


<b>* Hoạt động 2 : Nhận biết chữ số 5</b>


- Cả lớp hát và vận động
theo lời bài hát


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- Cô gắn trên bảng 5 trống lắc
- Cho trẻ quan sát và nêu số lượng


- Goïi 1 trẻ lên gắn 4 phách tre lên bảng


- Cơ muốn nhóm đồ dùng này có số lượng là 5 thì
cơ phải làm gì nưa


- Cho 1 cháu lên gắn


- Để chỉ số lượng 5, cơ gắn chữ số 5 tương ứng.


- Cô giới thiệu chữ số 5, tri giác chữ số 5.
- Cho trẻ nhắc lại


<b>* Hoạt động 3 : TC trãi nghiệm</b>


Ÿ Luyện tập:


- Cơ nêu số lượng cho trẻ xếp theo u cầu của
cơ.


- Cho trẻ tạo nhóm thêm bớt theo ý thích và nêu
kết quả, cơ kiểm tra trẻ thực hiện.


- Cho trẻ gắn chữ số tương ứng với số lượng.
- Cho trẻ tìm các nhĩm đồ dùng theo yêu cầu của


<b>* Kết thúc </b>


- Nhận xét tuyên dương.


- Thu dọn đồ dùng đồ chơi sau khi thực hiện
xong


- 5 trống lắc


- 4 phách tre và trẻ gắng
số lượng tương ứng
- Thêm 1



- Trẻ đếm và gắng lên
bảng 1 phách tre


- Trẻ quan sát
- trẻ nhắc lại


- Trẻ xếp theo yêu cầu
của cô


- Trẻ thêm bớt theo ý
thích và cơ kiểm tra kết
quả


- trẻ tìm đồ dùng theo
yêu cầu của cơ


<b>*Nhận xét kết thúc tiết học:</b>
<b>Đánh giá:</b>


<b>CƠ:………</b>
<b>TRẺ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b>Thứ năm ngày 8 tháng 9 năm 2016</b></i>
<i><b> Tạo hình</b></i>


<i><b> Vẽ trường Mầm Non</b></i>


<b> I.Mục đích yêu cầu</b>


- Cháu biết vẽ con đường đến trường, biết tô màu qua tranh vẽ



- Cháu phối hợp các kỹ năng vẽ nét cong, xiêng, thẳng,… và kỹ năng tô màu trùng
khít để hồn thành sản phẩm


- Cháu tích cực tham gia hoạt động, yêu quý sản phẩm làm ra
<b> II.Chuẩn bị</b>


- Cô: Tranh vẽ của cô (2-3 tranh), máy hát
- Cháu: giấy vẽ, chì màu


III.Tổ chức hoạt động


<b>HOẠT ĐỘNG CÔ</b> <b>HOẠT ĐỘNG TRẺ</b>


<b>Hoạt động 1: Hướng dẫn trẻ thực hiện</b>
- - Cô và cháu cùng vận động theo nhạc bài


“Trường chúng cháu là trường mầm non”
- - Đàm thoại cùng trẻ về nội dung bài hát
+ - Bài hát nói về điều gì ?


+ - Cô gợi ý cho cháu nêu lên ý kiến của mình,
nêu ý kiến của trẻ về ngơi trường của mình đang học,
- Các bạn thấy ngôi trường của mình có


đẹp khơng, xung quanh trường có gì vậy ta?


- Cả lớp hát và vận động
theo nhạc bài hát



- Trò chuyện cùng với


- trẻ trả lời theo hiểu biết
của mình


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

- - Để ghi lại những hình ảnh đẹp về trường


của mình hơm nay cơ dạy các con vẽ lại ngơi trường của
mình nha


- Cho trẻ nhắc lại đề tài


- - Để vẽ cho đẹp cơ và các con đến phịng
triển lãm xem một số tranh gợi ý


- - Cô cho cháu xem 2-3 tranh vẽ của cô
- - Cho cháu so sánh sự giống và khác nhau


giữa các tranh


- - Cô gợi ý cho trẻ nêu ý tưởng của trẻ sẽ
vẽ ngôi trường như thế nào ?


- - Cô cho một trẻ nêu lên ý tưởng của mình
<b>Hoạt động 2: Trẻ thực hiện</b>


- - Cô cho trẻ về bàn vẽ vừa đi vừa đọc bài
thơ “ Trường MN”



- - Cháu vào bàn thực hiện theo tổ, cô mở nhạc
cho trẻ nghe


- - Cô quan sát bao quát nhắc nhỡ và gợi ý để trẻ
vẽ có sáng tạo thêm cho bức tranh của mình
- - Cô qui định thời gian thực hiện với trẻ


<b>Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm</b>
- - Cô cho trẻ mang sản phẩm lên trưng bày
- - Các con nhìn xem các con vẽ gì đây?
- - Cơ gợi hỏi trẻ lại đề tài vẽ gì ?


- - Cơ cho trẻ nhận xét tranh đẹp, vì sao lại đẹp ?
- - Cô nhận xét chung và nhắc nhỡ đối với


những trẻ chưa hoàn thành


- - Gíao dục cháu biết yêu mến sản phẩm
<b>* * Kết thúc: Nhận xét tuyên dương lớp</b>


- Trẻ trả lời


- Trẻ nhắc lại đề tài
- Trẻ đi đếm máy và
xem một số tranh trên
máy


- trẻ nếu ý tưởng của
mình sẽ vẽ như thế nào



- trẻ vừa đọc thơ vừa
vào bàn thực hiện


- trẻ đem sản phẩm của
mình lên trừng bày
- trẻ nhắc lại đề tài


- trẻ nhận xét sản phẩm
của mình và của bạn tìm
ra sản phẩm nào đẹp và
nhắc lại kĩ năng vẽ


<b>*Đánh giá:</b>


<b>CÔ:………</b>
<b>TRẺ:</b>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×