Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

de thi dap an hsg hoa 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (130.19 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO. ĐỀ THI OLYMPIC MÔN HÓA HỌC LỚP 8. HUYỆN THANH OAI. Năm học: 2015- 2016. TRƯỜNG THCS KIM AN. Thời gian làm bài: 120 phút Đề bài:. Câu I: (3 điểm) 1. Xác định hóa trị của các nguyên tố trong các hợp chất sau: N2O, H3PO4, Fe2O3, NxOy, KMnO4, NH4Cl 2. Hãy cho biết 5,6 gam khí N2: a. Có bao nhiêu mol khí nitơ? b. Có bao nhiêu phân tử nitơ? c. Có thể tích là bao nhiêu lít (đktc)? Câu II: (5 điểm) 1. Bằng các phương pháp hoá học hãy nhận biết 4 chất khí là: O 2 , H2 , CO2 , CO đựng trong 4 bình riêng biệt. Viết phương trình phản ứng xảy ra ( nếu có). 2. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: a. Fe + …… FeCl2 + Cu b. Fe(OH)3 ……. + H2O c. …… + H2 O H3PO4 d. Zn + HCl …… + …… Hãy cho biết mỗi phản ứng trên thuộc loại phản ứng gì ? Câu III: (5 điểm) 1. Cho 22,4g sắt tác dụng với dung dịch loãng có chứa 24,5g axit H2SO4. a) Chất nào thừa sau phản ứng và thừa bao nhiêu gam? b) Tính thể tích khí H2 thu được. c) Tính khối lượng muối tạo thành. 2. Có hỗn hợp khí CO và CO2. Nếu cho hỗn hợp khí đi qua dung dịch Ca(OH) 2 dư thì thu được 1g chất kết tủa màu trắng. Nếu cho hỗn hợp khí này đi qua bột CuO nóng dư thì thu được 0,64g Cu. a) Viết phương trình phản ứng xảy ra? b) Tính thể tích của hỗn hợp khí ở điều kiện tiêu chuẩn và thể tích của mỗi khí có ở trong hỗn hợp..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Câu IV: (3 điểm) 1. Hòa tan 25 gam tinh thể CaCl 2.6H2O trong 300ml nước. Tính nồng độ mol của dung dịch thu được. 2. Hỗn hợp khí X gồm H2 và CH4 có thể tích 11,2 lít (đo ở đktc). Tỉ khối của hỗn hợp X so với oxi là 0,325. Trộn 11,2 lít hỗn hợp khí X với 28,8 gam khí oxi rồi thực hiện phản ứng đốt cháy. Viết phương trình các phản ứng hoá học xảy ra và xác định phần trăm thể tích các khí trong hỗn hợp X. Câu V: (4 điểm) a) Cho 3,6 gam Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thì thu được một chất khí và 53,3 gam dung dịch. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axit đã dùng. b) Hòa tan 16,25gam một kim loại A (hóa trị II) bằng 2 lít dung dịch axit HCl 0,3 M thì thấy kim loại hòa tan hoàn toàn. Sau phản ứng thu được 5,6 lít khí hiđro và dung dịch B. Xác định tên kim loại A và nồng độ mol các chất có trong dung dịch B.. Người ra đề:. Nguyễn Thị Ngọc. Người kiểm tra:. Hà Thị Thủy.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> Đáp án – biểu điểm. Câu I. Đáp án. Điểm. 1.Mỗi chất 0,25 điểm x 6 chất = 1,5 điểm. 1,5. (3điểm) 2.a) 0,2 mol. 0,5. b) 1,2.1023 phân tử. 0,5. c) 4,48 lít. 0,5. II. 1. Dùng que đóm còn than hồng để nhận biết khí O2 ( than hồng (5điểm) bùng cháy) C. +. O2. 0.  t. 0,5. CO2. 0,25. _ Khí không cháy là CO2 . _ Khí cháy được là H2 và CO. 2 H2 +. O2. 2 CO +. O2. 0.  t. 0.  t. 2 H2O 0,5. 2 CO2. _ Sau phản ứng cháy của H2 và CO, đổ dung dịch Ca(OH)2 vào. Dung dịch nào tạo kết tủa trắng là CO2 , ta nhận biết được CO. CO2. + Ca(OH)2. . CaCO3 . +. H2O. - Còn lại là H2 2. Fe + CuCl2 Fe(OH)3 P2O5 + H2O Zn + HCl. FeCl2 + Cu (phản ứng thế ) Fe2O3 + H2O (phản ứng phân hủy) H3PO4 (phản ứng hóa hợp ) ZnCl2 + H2 (phản ứng thế ). 1. a) Tính số nFe = 0,4 mol, nH2SO4 = 0,25 mol PTHH Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2 (5điểm) 1 1 (mol) 0,4 0,25 => Sắt là chất còn dư sau phản ứng Theo PTHH nFe phản ứng = nH2SO4 = 0,25 mol => nFe dư = nFe đề bài ra - nFe phản ứng = 0,4- 0,25 = 0,15mol => khối lượng sắt dư sau phản ứng: 0,15 . 56 = 8,4 gam b,c) Ta có nH2 = nFeSO4 = nH2SO4 = 0,25 mol III. 0,5 0,25 0,75 0,75 0,75 0,75 0,25 0,25 0,25 0,25 0,5 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> => VH2 = 5,6 lít => m FeSO4 = 38 gam. 0,5 0,25. 2. PTPƯ :. CO2 + Ca(OH)2 CO. CaCO3 +. + CuO. Cu. +. H2 O CO2. (1) (2). 1 b) n CaCO3 = 100 = 0,01 mol. 0,25 0,25. 0,46 n Cu = 64 = 0,01 mol. 0,25. Theo (1) n CO2 phản ứng = n CaCO3 sinh ra = 0,01 mol. 0,25.  V CO2. 0,25. = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít. Theo (2) n CO phản ứng = n Cu sinh ra = 0,01 mol. 0,25.  V CO. 0,5. = 0,01 . 22,4 = 0,224 lít. Vậy V hh = V CO IV. 0,25. + V CO2 = 0,224 + 0,224 = 0,448 lít. 1. a) Khối lượng mol CaCl2. 6H2O = 111 + 108 = 219. (3điểm) Số mol CaCl = số mol CaCl . 6H O = 2 2 2. 25 =0 ,114 (mol) 219. Khối lượng H2O kết tinh = 0,114. 6.18 = 12,3 (g) Thể tích dung dịch = Thể tích nước + thể tích nước kết tinh = 300+ 12,3 = 312,3 (ml) = 0,3123 (l). 0,25 0,25 0,25 0,5. 0 ,114. Nồng độ mol = 0 ,3123 =0 ,37 (mol /l). 0,25. 2.a. Đặt x,y lần lượt là số mol H2 và CH4 trong X. 0,25. ⇒ x + y=. 11 , 2 = 0,5 mol 22 , 4. (I). d X O2 = 0,325 ⇒ 8,4x – 5,6y = 0 (II) Từ (I)và(II) ta có x = 0,2 mol, y = 0,3 mol Trong cùng ĐK nhiệt độ và áp suất thì %V = %n nên ta có: %V(H2 )= V. 0,2 .100%=40%; %V(CH4 )= 60%. 0,5. Mg + 2HCl  MgCl2 + H2 . 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25 0,25.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> (4điểm). 3,6 0,3 nHCl = 2.n Mg = 2. 24 (mol)  m HCl = 10,95 (gam). 0,5. 3,6 0,15 nH2 = n. Mg = 24 (mol)  m H2 = 0,3 (gam). 0,5. Gọi m là khối lượng dung dịch HCl, theo định luật bảo toàn khối lượng, ta có: m + 3,6 – 0,3 = 53,3. 0,25. m = 50(gam) 10,95 .100%  50 Nồng độ % dung dịch HCl: 21,9%. Phương trình phản ứng: A + 2HCl  ACl2 + H2. 0,25 0,25 0,25. 16, 25 Số mol kim loại: 16,25/A = Số mol H2 tạo thành: A. 0,25. 5,6 16, 25 Lập được quan hệ: A = 22, 4  A = 65. Vậy kim loại A là. 0,5. kẽm. KHHH : Zn Số mol Zn là : 16,25/65 = 0,25.. 0,25. Số mol HCl cần là : 2. 0,25 = 0,5 (mol). 0,25. Số mol HCl có : 2.0,3 = 0,6 (mol). 0,25. Lượng HCl dư : 0,6 – 0,5 = 0,1 (mol). 0,25. Dung dịch B chứa 0,1 mol HCl và 0,25 mol ZnCl2. Nồng độ mol của HCl: 0,1 : 2 = 0,05 M. 0,25. Nồng độ mol của ZnCl2 : 0,25 : 2 = 0,125 M. 0,25.

<span class='text_page_counter'>(6)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×