Tải bản đầy đủ (.pdf) (84 trang)

THUỐC GIẢI BIỂU, THUỐC KHỬ HÀN, THUỐC THANH NHIỆT, THUỐC HÓA ĐỜM CHỈ HO BÌNH SUYỄN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.77 MB, 84 trang )

7/19/2021

Định nghĩa
Thuốc có tác dụng đưa ngoại tà (hàn, nhiệt) ra ngồi
bằng đường mồ hơi (phát hãn), chữa những bệnh cịn ở
phần biểu, làm cho bệnh khơng xâm nhập vào lý.

THUỐC GIẢI BIỂU

Nguyên nhân
Cảm mạo là cảm nhiễm tà khí của 4 mùa trong năm
(ngoại cảm).
Thời tiết thay đổi: lạnh → nắng nóng, ngược lại
Ngoại cảm phong nhiệt: mùa xuân, hè
Ngoại cảm phong hàn: mùa thu, đông

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

1

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

2

Công năng chủ trị

Đặc điểm chung

Theo y học cổ truyền
• Phát tán giải biểu (chữa cảm mạo)
• Sơ phong giải kinh (đau dây tk, co cứng cơ)


• Tuyên phế (chữa ho, hen suyễn, tức ngực khó thở)
• Giải độc (mọc ban chẩn, mụn nhọt)
• Hành thủy tiêu thũng (lợi niệu tiêu phù)
• Trừ thấp (đau nhức xương khớp, chứng tý)

✓Vị cay, tính ấm / mát
✓Quy kinh phế
✓Chủ thăng, chủ tán
✓Khí vị thuốc nhẹ nhàng: ơn chứ khơng nhiệt, lương chứ
khơng hàn

Theo hiện đại
• Chứa tinh dầu
• Sát khuẩn, ra mồ hơi
• Kích thích tiêu hóa
• Giảm đau

✓Tự hãn, đạo hãn
✓Sốt do âm hư (tiêu chảy, mất nước, mất điện giải, choáng)
✓Bệnh nhiệt ở thời kỳ cuối, tân dịch đã bị hư hao
✓Thiếu máu, tiểu ra máu, nôn ra máu
✓Mụn nhọt đã vỡ, các nốt ban đã mọc.

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

Chống chỉ định

3

ThS. Nguyễn Hữu Phúc


4

1


7/19/2021

Lưu ý

Phối hợp thuốc

Chế biến
✓Đa số kỵ lửa, không sao lửa to, sắc vũ hỏa, đậy nắp kín.
✓Tránh phơi nắng to hoặc sấy nhiệt độ cao
Sử dụng
✓Tán mịn, để riêng, khi sắc xong hịa vào lúc cịn nóng để
uống (tía tơ, kinh giới, bạc hà, tế tân)
✓Uống lúc cịn nóng, ăn cháo nóng, tránh gió
✓Dùng thuốc lượng vừa phải, khơng dùng kéo dài, dễ làm
tổn hao tân dịch.
✓Phụ nữ mới sinh, người già yếu, trẻ em suy nhược: phối
hợp thêm thuốc dưỡng âm, bổ khí, bổ huyết
✓Dùng thuốc xơng nên uống bù nước.
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

Tùy vào từng bệnh trạng cụ thể mà phối hợp:
✓Có ho, nhiều đờm → Thuốc hóa đờm, chỉ khái, bình
suyễn
✓Có tức ngực, khó thở → Thuốc hành khí

✓Có hồi hộp, lo âu, khó ngủ → Thuốc an thần
✓Có suy nhược → thuốc bổ dưỡng
✓Phối hợp thuốc thanh nhiệt, trừ phong thấp
✓Tà nhập lý, biểu chứng chưa hết → Thuốc khử hàn,

thanh nhiệt, biểu lý song giải

5

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

6

Phân loại

Phân loại
Phát tán phong hàn (tân ơn giải biểu)
• Vị cay, tính ấm
• Biểu hiện: sợ lạnh, sốt ít, đau đầu, ngạt mũi, chảy mũi
nước, khan tiếng, rêu lưỡi trắng, mạch phù
• Biểu thực (khơng mồ hơi, mạch phù khẩn): ma hồng,
tế tân
• Biểu hư (ra mồ hơi, mạch phù nhược): quế chi, gừng
• Ho hen do lạnh
• Đau cơ, đau dây thần kinh do lạnh
• Dị ứng do lạnh

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

7


Phát tán phong nhiệt (tân lương giải biểu)
• Vị cay, tính mát
• Biểu hiện: thời kỳ đầu của bệnh truyền nhiễm, sốt
nhiều, sợ nóng, nhức đầu, mắt đỏ, họng đỏ, miệng
khô, rêu lưỡi vàng / trắng dày, chất lưỡi đỏ, mạch
phù sác
• Ho hen do nóng
• Làm mọc các ban chẩn (sởi, thủy đậu)
• Hạ sốt
Phát tán phong thấp (khu phong trừ thấp)
• Vị cay, tính có thể ơn hoặc lương
• Chữa các bệnh do phong thấp xâm phạm vào cơ,
xương, kinh lạc (chứng tý)
• Phân biệt: chứng thấp hàn hay thấp nhiệt.
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

8

2


7/19/2021

Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc phát tán phong hàn

1. Ma hồng
2. Quế chi
3. Sinh khương

4. Hành
5. Bạch chỉ
6. Phịng phong
7. Tơ diệp
8. Kinh giới
9. Hương nhu tía
10.Tế tân

Thuốc phát tán phong hàn

Thuốc phát tán phong nhiệt

1. Bạc hà
2. Tang diệp
3. Cát căn
4. Cúc hoa
5. Cúc tần
6. Sài hồ
7. Thăng ma
8. Ngưu bàng tử
9. Mạn kinh tử
10.Thuyền thoái

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

9

Thuốc phát tán phong hàn

ThS. Nguyễn Hữu Phúc


10

Thuốc phát tán phong hàn

QUẾ CHI
• TKH: Cinnamomum sp., Họ Long não
(Lauraceae)
• BPD: cành non phơi khơ
• TVQK: cay, ngọt - ấm → Tâm, Phế, BQ
• TPHH: tinh dầu (aldehyd cinnamic)
• CNCT:
✓Giải biểu tán hàn.
✓Thơng dương khí.
✓Ơn kinh thơng mạch.
✓Hành huyết giảm đau.
✓Ấm thận hành thủy.
• LD: 4-20 g/ngày
• KK: thấp nhiệt, âm hư hỏa vượng, các chứng
xuất huyết, PNCT
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

MA HỒNG
• TKH: Ephedra sp., Họ Ma hồng
(Ephedraceae)
• BPD: tồn cây trên mặt đất
• TVQK: cay, đắng - ấm → Phế, Bàng quang
• TPHH: alkaloid (ephedrin), tinh dầu
• CNCT:
✓Giải cảm hàn.

✓Thơng khí bình suyễn.
✓Lợi niệu tiêu phù.
• LD: 4-12 g/ngày
• KK: biểu hư, cao HA
• Lưu ý: rễ (ma hồng căn) có tác dụng ngược
lại (cầm mồ hơi, hạ huyết áp)

SINH KHƯƠNG
• TKH: Zingiber officinale, Họ Gừng
(Zingiberaceae)
• BPD: thân rễ tươi
• TVQK: cay - ấm → Phế, Tỳ, Vị, Thận
• TPHH: tinh dầu, nhựa dầu, tinh bột
• CNCT:

✓ Phát tán phong hàn.
✓ Ơn vị chỉ ẩu.
✓ Hóa đờm chỉ khái.
✓ Lợi niệu tiêu phù (sinh khương bì)
✓Giải độc (Nam tinh, Bán hạ, dị ứng cua cá).

• LD: 4-12 g/ngày
• KK: phế nhiệt, vị nhiệt
• Ngồi ra: Cứu gián tiếp. Phụ liệu trong
chế biến đông dược.
11

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

12


3


7/19/2021

Thuốc phát tán phong hàn

Thuốc phát tán phong hàn

HÀNH (THÔNG BẠCH)
• TKH: Allium fistulosum, Họ Hành tỏi
(Liliaceae)
• BPD: tồn cây
• TVQK: cay - ấm → Phế, Vị, Thận, BQ
• TPHH: tinh dầu, alicin
• CNCT:

BẠCH CHỈ
• TKH: Angelica dahurica, Họ Hoa tán
(Apiaceae)
• BPD: rễ
• TVQK: cay - ấm → Phế, Vị, Đại tràng
• TPHH: tinh dầu, coumarin
• CNCT:

✓ Giải cảm hàn (đau vùng trán, xương lông mày,
hốc mắt, chảy nước mắt)
✓ Trừ phong chỉ thống
✓ Giải độc, tiêu viêm (mụn nhọt, viêm tuyến vú)

✓ Hành huyết, điều kinh
✓ Kiện cơ nhục.

✓Giải cảm hàn
✓Kháng khuẩn
✓Hoạt huyết, thơng dương khí.
✓Kiện vị, giảm đau
✓Lợi tiểu. Cố thận.

• LD: 4-40 g/ngày
• KK: biểu hư, hành kỵ mật ong
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

• LD: 4-12 g/ngày
• KK: âm hư hỏa uất, nhiệt thịnh
13

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

14

Thuốc phát tán phong hàn

Thuốc phát tán phong hàn

TƠ DIỆP
• TKH: Perilla frutescens, Họ Hoa mơi
(Lamiaceae)
• BPD: lá (diệp), cành (ngạnh), hạt (tử)
• TVQK: cay, ấm → Tỳ, Phế

• TPHH: tinh dầu
• CNCT:

PHỊNG PHONG
• TKH: Ligusticum bachylobum, Ledeboriella
seseloides, Họ Hoa tán (Apiaceae)
• BPD: rễ
• TVQK: cay, ngọt - hơi ấm → Can, Phế, BQ
• TPHH: glycosid đắng, a. ferulic
• CNCT:

✓Giải biểu tán hàn.
✓Kiện vị chỉ nơn.
✓Khử đờm chỉ khái.
✓Hành khí an thai.
✓Cố thận (tô tử).
✓Giải độc sát khuẩn.

✓Giải cảm hàn.
✓Trừ phong thấp.
✓Giải kinh (co quắp, uốn ván).
✓Giải độc (thạch tín)

• LD: 4-12 g/ngày
• KK: âm hư hỏa vượng

• LD: 4-12 g/ngày
• KK: biểu hư, mồ hôi nhiều
ThS. Nguyễn Hữu Phúc


15

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

16

4


7/19/2021

Thuốc phát tán phong hàn

Thuốc phát tán phong hàn

KINH GIỚI
• TKH: Elsholtzia cristata , Họ Hoa mơi
(Lamiaceae)
• BPD: cành lá và ngọn có hoa
• TVQK: cay - ấm → Phế, Can
• TPHH: tinh dầu
• CNCT:

HƯƠNG NHU
• TKH: Ocimum sanctum (tía), O. gratissmum
(trắng), Họ Hoa mơi (Lamiaceae)
• BPD: hoa và lá
• TVQK: cay - ấm → Phế, Vị
• TPHH: tinh dầu (eugenol)
• CNCT:


✓ Giải cảm phát hãn (hàn/nhiệt)
✓ Giải độc (ban sởi, dị ứng)
✓ Khứ ứ chỉ huyết (sao cháy)
✓ Khử phong chỉ kinh (trúng phong cấm khẩu).
✓ Lợi đại tiểu tiện.

✓Giải cảm (hàn/nhiệt)
✓Hóa thấp kiện vị
✓Lợi niệu tiêu phù.
✓Sát khuẩn (vết thương, răng miệng).
✓Giúp mọc tóc.

• LD: 4-16 g/ngày (tươi ≈ 100g)
• KK: động kinh, ban sởi đã mọc
• Kinh giới tuệ (hoa) cho tác dụng tốt hơn
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

• LD: 4-12 g/ngày
• KK: biểu hư, mồ hơi nhiều
17

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

18

Thuốc phát tán phong hàn
TẾ TÂN
• TKH: Asarum heterotropoides, Asarum
sieboldin , Họ Mộc hương nam

(Aristolochiaceae)
• BPD: tồn cây cả rễ
• TVQK: cay - ấm → Thận, Phế, Tâm
• TPHH: tinh dầu
• CNCT:

Phương thuốc tân ơn giải biểu

✓Ma hồng thang
✓Quế chi thang

✓ Giải cảm hàn.

✓Hương tô tán

✓ Khu phong chỉ thống (đau răng, đau xương
khớp).
✓ Khứ ứ chỉ khái (đờm suyễn, viêm PQ mạn)

• LD: 1-4 g/ngày (bất quá ngũ)

• KK: âm hư hỏa vượng, ho khan
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

19

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

20


5


7/19/2021

Thuốc phát tán phong nhiệt

Thuốc phát tán phong nhiệt

BẠC HÀ
• TKH: Mentha arvensis, Mentha piperita,
Họ Hoa mơi (Lamiaceae)
• BPD: tồn cây
• TVQK: cay - mát → Phế, can
• TPHH: tinh dầu (menthol)
• CNCT:

TANG DIỆP
• TKH: Morus alba, Họ Dâu tằm
(Moraceae)
• BPD: lá dâu
• TVQK: ngọt, đắng - hàn → Can, Phế,
Thận
• TPHH: flavonoid, caroten, tannin, vit.C
• CNCT:

✓Giải cảm nhiệt.
✓Trừ phong chỉ thống, chỉ khái (đau đầu, viêm
họng).
✓Kiện vị chỉ tả (tăng tiết mật, kich thích tiêu hóa).

✓Giải độc.

✓Giải cảm nhiệt.
✓Cố biểu, liễm hãn
✓Thanh can sáng mắt (can nhiệt, mắt đỏ,
sưng đau, chảy nước mắt)
✓Hạ huyết áp. Hạ đường huyết.

• LD: 4-12 g/ngày
• Lưu ý: menthol ức chê hơ hấp, khơng dùng
trẻ nhỏ <1 tuổi và PNCT.
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

• LD: 6-12 g/ngày
21

22

Thuốc phát tán phong nhiệt

Thuốc phát tán phong nhiệt

CÚC HOA
• TKH: Chysanthemum indicum,
Họ Cúc (Asteraceae)
• BPD: hoa
• TVQK: cay, đắng - hàn → Phế,
Can, Tâm
• TPHH: flavonoid, tinh dầu
• CNCT:


SẮN DÂY (Cát căn)
• TKH: Pueraria thomsoni, Họ Đậu
(Fabaceae)
• BPD: rễ
• TVQK: ngọt, cay - mát → Tỳ, Vị
• TPHH: tinh bột, iso-flavonoid, saponin
• CNCT:

✓Giải cảm nhiệt.
✓Thanh can sáng mắt.
✓Bình can hạ áp.
✓Giải độc, chữa mụn nhọt

✓Giải cảm nhiệt, đau đầu (vùng chẩm, sau
gáy, cứng cổ)
✓Giải độc (giúp sởi mọc).
✓Sinh tân chỉ khát.
✓Thanh tràng chỉ lỵ.
✓Thanh tâm nhiệt, hạ huyết áp.

• LD: 4-24 g/ngày
• KK: tỳ vị hư hàn, đau đầu do
phong hàn

• LD: 4-24 g/ngày
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

ThS. Nguyễn Hữu Phúc


23

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

24

6


7/19/2021

Thuốc phát tán phong nhiệt

Thuốc phát tán phong nhiệt

SÀI HỒ
• TKH: Buplerum chinense, Họ Hoa tán
(Apiaceae)
• BPD: rễ và lá
• TVQK: đắng - hàn → Can, Đởm, Tâm
bào, tam tiêu
• TPHH: saponin, tinh dầu
• CNCT:

CÚC TẦN (Lức)
• TKH: Pluchea indica, Họ Cúc
(Asteraceae)
• BPD: lá
• TVQK: cay, đắng - mát → Phế, Can,
Đởm

• TPHH: tinh dầu
• CNCT:
✓Giải cảm nhiệt.
✓Kích thích tiêu hóa.
✓Giảm đau.
• LD: 8-16 g/ngày
• Lưu ý: rễ được dùng như vị Sài hồ
nam
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

✓ Giải cảm nhiệt, chữa sốt rét (bán biểu
bán lý)
✓ Sơ can giải uất, ích tinh sáng mắt
✓Kiện tỳ ích khí (thăng đề, chữa sa giáng).

• LD: 8-16 g/ngày
• KK: âm hư hỏa vượng. Saponin có
tính kích ứng, liều cao gây nơn
25

26

Thuốc phát tán phong nhiệt

Thuốc phát tán phong nhiệt
THĂNG MA
• TKH: Cimicifuga foetida, Họ Mao
lương (Ranunculaceae)
• BPD: rễ
• TVQK: cay, đắng, hàn → Phế, Tỳ,

Vị, Đại tràng
• TPHH: alkaloid, chất đắng
• CNCT:

NGƯU BÀNG TỬ
• TKH: Arctium lappa, Họ Cúc
(Asteraceae)
• BPD: quả chín phơi khơ
• TVQK: cay, đắng - hàn → Phế, Vị
• TPHH: dầu béo, glycosid
• CNCT:
✓Giải cảm nhiệt.
✓Thanh nhiệt giải độc.
✓Nhuận tràng, thơng tiện
• LD: 4-12 g/ngày
• KK: tỳ hư tiết tả

✓ Giải cảm nhiệt.
✓ Giải độc (sởi, nhọt).
✓ Thăng dương (chữa sa giáng).
✓ Thanh vị nhiệt (loét dạ dày)

• LD: 4-8 g/ngày

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

27


ThS. Nguyễn Hữu Phúc

28

7


7/19/2021

Thuốc phát tán phong nhiệt

Thuốc phát tán phong nhiệt
Thuyền thoái (Xác ve sầu)
• TKH: Cryptotympana pustulata , Họ Ve
sầu (Cicadae)
• BPD: Xác lột của con ve sầu
• TVQK: mặn - hàn → Can, Phế
• TPHH: kitin, nitơ
• CNCT:

MẠN KINH TỬ (Quan âm)
• TKH: Vitex trifloral , Họ Cỏ roi ngựa
(Verbenaceae)
• BPD: quả chín phơi khơ
• TVQK: cay - hơi hàn → Can, Phế, BQ
• TPHH: tinh dầu
• CNCT:
✓Giải cảm nhiệt.
✓Thanh can minh mục.
✓Khu phong chỉ thống (tê thấp).

✓Lợi niệu.

✓ Phát tán phong nhiệt
✓Giải độc (làm sởi mọc)
✓ Trấn kinh an thần (trẻ sốt cao, co giật).
✓ Chống viêm (viêm thận mạn).

• LD: 8-12 g/ngày
• KK: huyết hư mà đau đầu dùng thận
trọng
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

• LD: 4-12 g/ngày
• KK: hư chứng, PNCT dùng thận trọng
29

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

30

Phương thuốc tân lương giải biểu
✓Thăng ma cát căn thang

✓Tang cúc ẩm

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

31

8



7/19/2021

Định nghĩa
Thuốc có tính ấm nóng (ơn nhiệt), dùng chữa các chứng
bệnh gây ra lạnh trong cơ thể, có tác dụng ôn trung (làm
ấm bên trong), thông kinh hoạt lạc, giảm đau, hồi dương
cứu nghịch.

Nguyên nhân

THUỐC KHỬ HÀN

✓Tỳ dương hư do hàn tà nhập lý (thực hàn) → rối loạn
tiêu hóa, đầy bụng, nơn mửa, tiêu chảy.
✓Tâm dương hư do dương khí giảm sút (hư hàn) → thốt
dương, vong dương, mất máu, mất nước, ra nhiều mồ
hôi, trụy tim mạch.

Cách dùng
✓Uống lúc ấm, liều nhỏ, thời gian dùng ngắn
✓Sắc lâu, lửa nhỏ
✓Chú ý giữ ấm. Không ăn đồ lạnh, dầu mỡ
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

1

ThS. Nguyễn Hữu Phúc


2

Đặc điểm chung

Phân loại
Ôn trung tán hàn (Ơn lý trừ hàn)
• Làm ấm cơ thể, giảm đau, kiện tỳ, hành khí, tiêu ứ
• Chữa chứng tỳ vị hư hàn → cơng năng vận hóa của tỳ
vị giảm sút.
• Biểu hiện: đầy bụng, khó tiêu, tiêu chảy, buồn nôn,
sắc mặt xanh, rêu lưỡi trắng, mạch trầm trì, tay chân
lạnh.
• Thảo quả, Đại hồi, Sa nhân, Đinh hương, Can khương

Phối hợp thuốc
✓Hàn khí ngưng trệ → Thuốc hành khí
✓Mất tân dịch → Thuốc sinh tân
✓Tỳ vị hư nhược → Thuốc kiện tỳ
✓Tăng tác dụng trừ hàn → Thuốc bổ dương

Chống chỉ định

Hồi dương cứu nghịch
• Lấy lại phần dương khí đã bị suy giảm
• Chữa các chứng thốt dương, trụy mạch, tay chân
lạnh, mạch nhỏ yếu
• Quế nhục, Phụ tử
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

✓Thường chứa tinh dầu

✓Vị cay, tính nóng, ấm. Quy kinh tỳ, vị, thận
✓Làm mất tân dịch

✓Trụy mạch ngoại biên do nhiễm trùng, nhiễm độc → chân
nhiệt giả hàn
✓Âm hư sinh nội nhiệt
✓Người ốm lâu ngày, thiếu máu, tân dịch giảm sút
✓Có thai khơng dùng thuốc hồi dương cứu nghịch
3

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

4

1


7/19/2021

Một số vị thuốc tiêu biểu
Thuốc hồi dương cứu
nghịch
1. Quế
2. Phụ tử

Thuốc hồi dương cứu nghịch

Thuốc ôn trung tán hàn
1. Sa nhân
2. Can khương

3. Cao lương khương
4. Xuyên tiêu
5. Thảo quả
6. Tiểu hồi
7. Đại hồi
8. Ngô thù du
9. Địa liền
10. Đinh hương

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

5

Thuốc hồi dương cứu nghịch

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

6

Thuốc ơn trung tán hàn

PHỤ TỬ
• TKH: Aconitum fortunei , Họ Mao lương
(Ranunculaceae)
• BPD: rễ củ con (bạch phụ, hắc phụ, diêm
phụ)
• TVQK: cay, ngọt - đại nhiệt → Tâm,
Thận, Tỳ
• TPHH: alkaloid (aconitin, aconin)
• CNCT:


CAN KHƯƠNG
• TKH: Zingiber officinale, Họ Gừng
(Zingiberaceae)
• BPD: thân rễ khơ
• TVQK: cay - ấm → Phế, Vị, Tâm
• TPHH: tinh dầu, tinh bột, nhựa
• CNCT:
✓Ơn trung hồi dương.
✓Kiện vị chỉ ẩu, chỉ tả.
✓Ơn phế chỉ khái.
• LD: 2-6 g/ngày
• KK: âm hư nội nhiệt, thận trọng với
phụ nữ có thai

✓Hồi dương cứu nghịch.
✓Khử hàn, giảm đau.
✓Ấm thận hành thủy.
✓Kiện tỳ.

• LD: 4-12 g/ngày
• CCĐ: phụ nữ có thai

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

QUẾ NHỤC
• TKH: Cinnamomum sp., Họ Long não
(Lauraceae)
• BPD: vỏ thân, vỏ cành
• TVQK: cay ngọt - đại nhiệt → Can, Tâm,

Tỳ, Thận
• TPHH: tinh dầu (aldehyd cinnamic)
• CNCT:
✓Hồi dương cứu nghịch.
✓Khử hàn giảm đau, thơng kinh hoạt lạc
✓Ấm thận hành thủy.
• LD: 2-6 g/ngày
• CCĐ: phụ nữ có thai, âm hư dương thịnh

7

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

8

2


7/19/2021

Thuốc ơn trung tán hàn

Thuốc ơn trung tán hàn
SA NHÂN
• TKH: Amomum xanthioides, Họ Gừng
(Zingiberaceae)
• BPD: quả khơ, khi dùng bóc vỏ, chỉ
lấy hạt
• TVQK: cay, đắng - ấm → Tỳ, Vị, Thận
• TPHH: tinh dầu

• CNCT:
✓Ơn tỳ chỉ tả.
✓Lý khí hóa thấp.
✓An thai.
• LD: 2-4 g/ngày

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

THẢO QUẢ (quả Đị ho)
• TKH: Amomum aromaticum, Họ Gừng
(Zingiberaceae)
• BPD: quả chín phơi khơ
• TVQK: cay - nóng→ Tỳ, Vị
• TPHH: tinh dầu
• CNCT:
✓Ơn trung chỉ thống.
✓Kiện vị tiêu thực.
✓Trừ đờm.
• LD: 2-8 g/ngày

9

10

Thuốc ơn trung tán hàn

Thuốc ơn trung tán hàn
CAO LƯƠNG KHƯƠNG (Riềng)
• TKH: Alpinia officinarum, Họ
Gừng (Zingiberaceae)

• BPD: thân rễ khơ
• TVQK: cay - ấm → Tỳ, Vị
• TPHH: tinh dầu
• CNCT:
✓Ơn trung chỉ thống.
✓Giải độc, giải nhiệt
• LD: 4-8 g/ngày
• KK: âm hư, táo bón

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

XUYÊN TIÊU
• TKH: Zanthoxylum nitidum, Họ Cam
(Rutaceae)
• BPD: quả chín phơi khơ
• TVQK: cay - ấm → Phế, Vị, Thận
• TPHH: tinh dầu
• CNCT:
✓Ơn trung chỉ thống, chỉ tả
✓Sát trùng tiêu tích (chữa giun)
• LD: 4-8 g/ngày
• KK: âm hư hỏa vượng

11

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

12


3


7/19/2021

Thuốc ơn trung tán hàn

Thuốc ơn trung tán hàn
NGƠ THÙ DU
• TKH: Evodia rutaecarpa, Họ Cam
(Rutaceae)
• BPD: quả chín phơi khơ
• TVQK: cay, đắng - ơn → Can, Thận, Tỳ,
Vị.
• TPHH: tinh dầu
• CNCT:
✓Ơn trung chỉ thống.
✓Giáng nghịch chỉ ẩu.
✓Trừ phong, chỉ ngứa
• LD: 4-12 g/ngày
• KK: huyết hư, cơ thể nhiệt, PNCT
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

TIỂU HỒI
• TKH: Foeniculum vulgare, Họ Hoa tán
(Apiaceae)
• BPD: quả khơ
• TVQK: cay - nóng → Tỳ, Vị, Can, Thận
• TPHH: tinh dầu

• CNCT:
✓Ơn trung tán hàn.
✓Hành khí, chỉ thống.
✓Kiện tỳ. Ơn thận.
• LD: 4-12 g/ngày
• KK: âm hư hỏa vượng

13

Thuốc ơn trung tán hàn

14

Thuốc ôn trung tán hàn

ĐẠI HỒI
• TKH: Illicium verum, Họ Hồi
(Illiciaceae)
• BPD: quả chín phơi khơ
• TVQK: cay, ngọt - nhiệt → Can,
Thận, Tỳ, Vị
• TPHH: tinh dầu (anethol)
• CNCT:
✓Ơn trung khử hàn.
✓Kiện tỳ tiêu thực.
✓Hoạt huyết chỉ thống
✓Giải độc
• LD: 4-8 g/ngày
• KK: âm hư hỏa vượng
ThS. Nguyễn Hữu Phúc


ThS. Nguyễn Hữu Phúc

ĐỊA LIỀN
• TKH: Kaempferia galanga, Họ
Gừng (Zingiberaceae)
• BPD: thân rễ
• TVQK: cay - ấm → Tỳ, Vị
• TPHH: tinh dầu
• CNCT:
✓Ơn trung tán hàn.
✓Trừ thấp.
• LD: 4-8 g/ngày

15

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

16

4


7/19/2021

Thuốc ơn trung tán hàn

Phương thuốc hồi dương cứu nghịch
• Tứ nghịch thang
• Phụ tử thang


ĐINH HƯƠNG
• TKH: Syzygium aromaticum,
Eugenia caryophylla, Họ Sim
(Myrtaceae)
• BPD: nụ hoa
• TVQK: cay - ấm → Phế, Tỳ, Vị,
Thận
• TPHH: tinh dầu (eugenol)
• CNCT:
✓Ơn trung giáng nghịch
✓Kiện vị chỉ nơn.
✓Chỉ thống (đau răng).
• LD: 2-6 g/ngày
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

Phương thuốc ơn trung tán hàn
• Lý trung thang
• Tứ thần hồn

17

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

18

5


7/19/2021


Định nghĩa
Thuốc có tính chất hàn lương, dùng để chữa bệnh gây
chứng nhiệt trong người (lý thực nhiệt) do nhiều nguyên
nhân gây ra.

1. Thực nhiệt
• Do hỏa độc, nhiệt độc gây ra bệnh nhiễm khuẩn (da, hơ
hấp,…)
• Do thấp nhiệt gây nhiễm khuẩn tiêu hóa, tiết niệu, sinh dục
• Do thử nhiệt gây sốt vào mùa hè, say nắng

THUỐC THANH NHIỆT

2. Huyết nhiệt
• Do tạng nhiệt (can hỏa, tâm hỏa), do dị ứng nhiễm khuẩn (lỡ
ngứa, ban chẩn)
• Do ơn nhiệt xâm phạm vào phần dinh huyết gây mất tân
dịch, nhiễm độc thần kinh, rối loạn thành mạch. Thường là
các biến chứng trong giai đoạn toàn phát bệnh truyền nhiễm.
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

1

2

Phân loại


Chú ý khi sử dụng
✓Thuốc có tính hàn, vị đắng hay gây táo, làm tổn tân

Chia thành 5 loại:

dịch: cần phối hợp thuốc dưỡng âm

✓Thanh nhiệt giải thử

✓Thuốc có vị ngọt, tính hàn gây khó tiêu, ảnh hưởng tỳ

✓Thanh nhiệt giải độc

vị: cần kiện tỳ, hịa vị

✓Thanh nhiệt giáng hỏa

✓Thuốc thanh nhiệt có thể gây nơn mửa: uống nóng,

✓Thanh nhiệt táo thấp

thêm nước Gừng

✓Thanh nhiệt lương huyết

✓Liều dùng theo mùa

✓Bệnh cịn ở biểu khơng nên dùng
✓Tỳ vị hư nhược không dùng
✓Chân hàn giả nhiệt không dùng

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

3

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

4

1


7/19/2021

Phân loại

Thuốc thanh nhiệt giải thử

Thanh nhiệt giải thử

HÀ DIỆP (Liên diệp)
• TKH: Nelumbo nucifera, Họ Sen
(Nelumbonaceae)
• BPD: lá
• TVQK: đắng - bình → Can, Tỳ, Vị
• TPHH: alkaloid, flavonoid, tanin
• CNCT:
✓Thanh nhiệt giải thử.
✓An thần.
✓Khứ ứ, chỉ huyết (sao cháy)
• LD: 4-12 g (khơ), 40-80 g (tươi)


✓Thanh trừ thử tà (nắng nóng) ra khỏi cơ thể
✓Chữa bệnh trúng thử hay say nắng (sốt cao, choáng
váng, đau đầu, đổ mồ hơi, mất điện giải)
✓Vị ngọt/ nhạt, tính lương/ hàn
✓Tác dụng sinh tân chỉ khát
✓Thường dùng ở dạng dược liệu tươi
✓Liên diệp, Đậu quyển, Tây qua

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

5

6

Thuốc thanh nhiệt giải thử

Thuốc thanh nhiệt giải thử
TÂY QUA (Dưa hấu)
• TKH: Citrullus vulgaris, Họ Bầu bí
(Cucurbitaceae)
• BPD: ruột, vỏ quả
• TVQK: ngọt nhạt - hàn → Tâm, Vị
• TPHH: vitamin A, C, caroten, đường,
acid hữu cơ
• CNCT:
✓Thanh nhiệt giải thử.
✓Lợi niệu.
• LD: 40-100 g/ngày
• KK: tỳ vị hư hàn

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

ĐẬU QUYỂN
• TKH:Vigna cylindrica, Họ Đậu
(Fabaceae)
• BPD: hạt Đậu đen nảy mầm, phơi
khơ.
• TVQK: ngọt - bình → Tâm, Vị
• TPHH: tinh bột, anthocyanin
• CNCT:
✓Thanh nhiệt giải thử
✓Nhuận tràng
• LD: 12-20 g/ngày

7

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

8

2


7/19/2021

Phân loại

Thuốc thanh nhiệt giải thử


Thanh nhiệt giải độc
• Nhiệt độc do 2 nguyên nhân chính:
✓Bên trong: chức năng tạng phủ yếu, không thanh thải
được chất độc (can, thận, đại tràng)
✓Bên ngồi: cơn trùng, hóa chất, thực phẩm,…
• Tác dụng hạ sốt, tiêu độc
• Dùng khi cơ thể bị nhiễm độc hoặc dự phịng
• Thường phối hợp thuốc để điều trị:
✓Thuốc lợi niệu, nhuận tràng, giải biểu
✓Thuốc thanh nhiệt lương huyết
• Thường có vị đắng, tính táo
• Kim ngân, liên kiều, bồ công anh, diếp cá, bạch hoa xà,
xuyên tâm liên,...

ĐẬU VÁN TRẮNG
• TKH: Dolichos lablab, Họ Đậu
(Fabaceae)
• BPD: hạt
• TVQK: ngọt - hơi ơn → Tỳ, Vị
• TPHH: tinh bột, flavonoid
• CNCT:
✓Thanh nhiệt giải thử.
✓Kiện tỳ, hóa thấp, sinh tân.
✓Giải độc (rượu).
• LD: 8-16 g/ngày
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

9


Thuốc thanh nhiệt giải độc

10

Thuốc thanh nhiệt giải độc

KIM NGÂN HOA (Nhẫn đơng hoa)
• TKH: Lonicera japonica, Họ Kim ngân
(Caprifoliaceae)
• BPD: hoa, (cành, lá - kim ngân đằng)
• TVQK: ngọt đắng - hàn → Phế, Vị, Tâm,
Tỳ
• TPHH: flavonoid, saponin
• CNCT:

LIÊN KIỀU
• TKH: Forsythia suspensa, Họ
Nhài (Oleaceae)
• BPD: quả bỏ hạt
• TVQK: đắng, cay - hơi hàn →
Tâm, Phế
• TPHH: saponin, alkaloid
• CNCT:
✓Thanh nhiệt giải độc.
✓Giải biểu nhiệt.
• LD: 8-20 g/ngày

✓Thanh nhiệt giải độc (mụn nhọt, mẩn ngứa)
✓Thanh thấp nhiệt vị tràng (lỵ)
✓Giải biểu nhiệt.

✓Lương huyết chỉ huyết (sao cháy cạnh)
✓Giải độc sát khuẩn (viêm họng, amidan, đau
mắt)

• LD: 12-20 g/ngày
• KK: hư hàn, mụn nhọt đã vỡ

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

11

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

12

3


7/19/2021

Thuốc thanh nhiệt giải độc

Thuốc thanh nhiệt giải độc

BẠCH HOA XÀ THIỆT THẢO
(Cỏ lưỡi rắn, lưỡi địng)
• TKH: Oldenlandia corymbosa,
Oldenlandia difusa, Họ Cà phê

(Rubiaceae)
• BPD: tồn cây
• TVQK: ngọt, nhạt - lương → Can,
Phế, Thận
• TPHH: flavonoid, chất đắng
• CNCT:

BỒ CƠNG ANH
• TKH: Lactuca indica (Nam),
Taraxacum officinale (Bắc), Họ Cúc
(Asteraceae)
• BPD: tồn cây
• TVQK: đắng ngọt, hàn → Can, Tỳ
• TPHH: flavonoid, chất đắng
• CNCT:
✓Thanh can nhiệt.
✓Giải độc tiêu viêm
✓Thơng nhủ, chỉ thống.
✓Kiện vị chỉ ẩu.
• LD: 8-20 g (khơ), 60g (tươi)
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

✓Thanh nhiệt giải độc.
✓Thanh phế chỉ khái.
✓Lợi niệu thơng lâm
✓Hoạt huyết, giảm đau

• LD: 4-12 g/ngày
13


Thuốc thanh nhiệt giải độc

14

Thuốc thanh nhiệt giải độc

RAU MÁ
• TKH: Centella asiatica, Họ Hoa
tán (Apiaceae)
• BPD: tồn cây
• TVQK: đắng, hàn → Tỳ, can,
thận
• TPHH: saponin, glycosid
• CNCT:
✓Thanh nhiệt, giải độc.
✓Lợi tiểu, tiêu viêm.
✓Liền sẹo.
✓Lương huyết chỉ huyết.
• LD: 8-16 g/ngày

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

DIẾP CÁ (Ngư tinh thảo)
• TKH: Houttuynia cordata, Họ Rau
diếp (Saururaceae)
• BPD: tồn cây
• TVQK: chua - hàn → Phế, Đại
tràng, Bàng quang

• TPHH: flavonoid
• CNCT:

✓Thanh nhiệt, giải độc (viêm phổi, họng)
✓Lợi tiểu, tiêu viêm.
✓Thanh thấp nhiệt đại tràng (lỵ, trĩ)
✓Thanh can sáng mắt (đau mắt đỏ)

• LD: 12-20 g (khơ), 50-100 g (tươi)
15

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

16

4


7/19/2021

Thuốc thanh nhiệt giải độc

Thuốc thanh nhiệt giải độc

DIỆP HẠ CHÂU (Cây chó đẻ)
• TKH: Phylanthus amarus (thân xanh),
Phylanthus urinaria (thân đỏ), Họ
Thầu dầu (Euphorbiaceae)
• BPD: tồn cây
• TVQK: đắng - mát → Can, Phế

• TPHH: lignan, flavonoid, alkaloid
• CNCT: Thanh nhiệt, giải độc. Thơng
huyết mạch. Lợi tiểu, thẩm thấp.
• LD: 20 – 40 g (tươi)

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

RAU SAM (Mã xỉ hiện)
• TKH: Portulaca oleracea, Họ Rau sam
(Portulacaceae)
• BPD: tồn cây
• TVQK: chua - hàn → Phế, Vị, Đại tràng
• TPHH: phenolic, chất nhầy
• CNCT:
✓Thanh tràng chỉ lỵ.
✓Giải độc tiêu viêm.
✓Thanh phế chỉ khái.
✓Chỉ huyết
✓Cố biểu liễm hãn.
• LD: 8-16 g (khô), 50-100 g (tươi)
17

Thuốc thanh nhiệt giải độc

18

Thuốc thanh nhiệt giải độc

XUYÊN TÂM LIÊN
• TKH: Andrographis paniculata, Họ Ơ

rơ (Acanthaceae)
• BPD: tồn cây
• TVQK: đắng, hàn → Phế, Can, Tỳ
• TPHH: tannin, glycosid đắng
• CNCT:
✓Thanh nhiệt giải độc.
✓Thanh phế chỉ khái
✓Thanh tràng chỉ lỵ.
✓Thanh nhiệt táo thấp, sơ can, tiết
nhiệt.
• LD: 4-16 g/ngày
• Lưu ý: vị rất đắng
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

XẠ CAN
• TKH: Belamcanda chinensis, Họ Lay ơn
(Iridaceae)
• BPD: thân rễ
• TVQK: đắng, cay - hàn → Phế, Can
• TPHH: iso-flavonoid (tectoridin, iridin)
• CNCT:
✓Thanh nhiệt giải độc (viêm họng)
✓Hóa đờm bình suyễn.
✓Thơng kinh hoạt lạc.
✓Lợi đại tiểu tiện.
• LD: 4-12 g/ngày

19


ThS. Nguyễn Hữu Phúc

20

5


7/19/2021

Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa

Phân loại
Thanh nhiệt giáng hỏa
✓Dùng khi hỏa độc xâm phạm phần khí (sốt cao)
✓Thuốc có tác dụng hạ hỏa, thanh tâm nhiệt, trừ phiền,
tiêu viêm, an thần, sinh tân dịch
✓Chữa bệnh sốt cao, khát nước, phát cuồng, mê sảng, sợ
nóng.
✓Có thể phối hợp thuốc:
▪ Thanh nhiệt giải độc → trừ nguyên nhân
▪ Thuốc an thần
▪ Thuốc bổ âm
▪ Thuốc bổ dưỡng
✓Thạch cao, Chi tử, Thài lài, Hạ khơ thảo, Tri mẫu

CHI TỬ (Dành dành)
• TKH: Gardenia jasminoides, Họ Cà
phê (Rubiaceae)
• BPD: quả

• TVQK: đắng - hàn → Tâm, Phế,
Can, Đởm, Tam tiêu
• TPHH: glycosid, tannin, pectin
• CNCT:

✓Thanh tâm nhiệt, trừ phiền.
✓Thanh lợi thấp nhiệt (gan, mật, bang
quang)
✓Chỉ huyết (huyết nhiệt, chảy máu cam)
✓Giải độc (mụn nhọt)

• LD: 4-12 g/ngày
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

21

Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa

22

Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa

TRI MẪU
• TKH: Anemarrhena aspheloides, Họ
Hành tỏi (Liliaceae)
• BPD: thân rễ
• TVQK: đắng - hàn → Phế, Vị, Thận
• TPHH: saponin
• CNCT:
✓Thanh nhiệt giáng hỏa.

✓Tư âm thối chưng (âm hư hỏa
vượng.
✓Sinh tân chỉ khát.
• LD: 4-16 g/ngày

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

THẠCH CAO (Gypsum fibrosum)
• TPHH: CaSO4. 2H2O
• TVQK: ngọt, cay - hàn → Phế, Vị,
Tam tiêu
• CNCT:
✓Thanh nhiệt giáng hỏa
✓Thanh phế nhiệt.
✓Giải độc chống viêm.
✓Thu liễm sinh cơ (nhọt, lỡ loét).
• LD: 12-40 g/ngày
• Lưu ý: thạch cao nung (đoạn thạch
cao) chỉ dùng ngoài.
23

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

24

6



7/19/2021

Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa

Thuốc thanh nhiệt giáng hỏa

HẠ KHÔ THẢO
• TKH: Prunella vulgaris, Họ Hoa mơi
(Lamiaceae)
• BPD: cụm hoa
• TVQK: cay, đắng - hàn → Can, Đởm
• TPHH: tinh dầu
• CNCT:
✓Thanh can hỏa.
✓Giải độc tiêu viêm.
✓Tán kết tiêu ứ.
✓Lợi niệu. Hạ áp.
• LD: 4-20 g/ngày
• Lưu ý: Hạ khơ thảo nam (Cải trời) -

THÀI LÀI (Rau trai)
• TKH: Commelina communis,
Họ Thài lài (Commelinaceae)
• BPD: tồn cây
• TVQK: ngọt, nhạt - hàn →
Tâm, Thận
• TPHH: chất nhầy
• CNCT:
✓Thanh nhiệt giáng hỏa.
✓Thanh tràng chỉ lỵ.

✓Thanh nhiệt giải độc.
✓Lợi tiểu.
• LD: 100 g (tươi)

Blumea subcapitata

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

25

26

Thuốc thanh nhiệt táo thấp

Phân loại
Thanh nhiệt táo thấp
✓Thuốc có tác dụng thanh nhiệt, làm khô ráo những ẩm
thấp trong cơ thể.
✓Thấp (nước ứ đọng) + nhiệt độc cơ thể → Thấp tà
hóa nhiệt
✓Tạng phủ thường gặp (can đởm, tỳ vị, bàng quang)
✓Vị đắng, tính hàn → cơng năng tỳ vị, tân dịch hao tổn
✓Có thể phối hợp thuốc:
▪ Thanh nhiệt tả hỏa, lương huyết
▪ Thuốc hoạt huyết
▪ Thuốc hành khí
✓Hồng liên, Hoàng bá, Hoàng cầm, Nha đởm tử, ,
Long đởm thảo, Nhân trần


ThS. Nguyễn Hữu Phúc

27

HỒNG LIÊN
• TKH: Coptis chinensis (HL chân gà), Họ Mao
lương (Ranunculaceae)
• BPD: thân rễ
• TVQK: đắng – hàn → Tâm, Tỳ, Can, Đởm,
Đại trường, Bàng quang
• TPHH: alkaloid (palmatin, berberin)
• CNCT:
✓Thanh nhiệt táo thấp (lỵ)
✓Thanh tâm trừ phiền
✓Thanh can sáng mắt
✓Thanh nhiệt chỉ huyết
✓Giải độc hạ hỏa

• LD: 4 - 8 g/ngày
• Các lồi Hồng liên khác:

✓ Berberis whallichiana (HL gai)
✓ Mahonia bealei, họ Berberidaceae (HL ô rô)
✓ Thalictrum foliolosum, Ranunculacaceae (Thổ HL)
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

28

7



7/19/2021

Thuốc thanh nhiệt táo thấp

Thuốc thanh nhiệt táo thấp
HỒNG CẦM
• TKH: Scutellaria baicalensis, Họ Hoa
mơi (Lamiaceae)
• BPD: rễ
• TVQK: Tâm, Phế, Can, Đởm, Đại
trường, Tiểu trường
• TPHH: tinh dầu, flavonoid
• CNCT:
✓Thanh trường chỉ lỵ
✓Thanh phế nhiệt
✓Thanh can nhiệt
✓Lương huyết chỉ huyết
✓An thai.
• LD: 4 - 12 g/ngày

HỒNG BÁ
• TKH: Phellodendron chinense, Họ Cam
quýt (Rutaceae)
• BPD: vỏ thân
• TVQK: đắng –hàn → Thận, BQ, Tỳ
• TPHH: alkaloid (palmatin, berberin)
• CNCT:
✓Thanh nhiệt táo thấp (lỵ)

✓Tư âm giáng hỏa (âm hư)
✓Giải độc tiêu viêm.
• LD: 4 - 16 g
• KK: tỳ hư, đại tiện lỏng.
• Lưu ý: Cây Hồng bá nam (Oroxylum
indicum, họ Núc nác (Bignoliaceae)
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

29

Thuốc thanh nhiệt táo thấp

30

Phân loại

NHÂN TRẦN
• TKH: Adenosma caeruleum (trắng),
Adenosma bracteosi (tía), Họ Hoa
mõm sói (Scrophulariaceae)
• BPD: tồn cây
• TVQK: đắng, cay - hơi hàn → Tỳ,
Vị, Can, Đởm
• TPHH: tinh dầu, flavonoid, saponin
• CNCT:

Thanh nhiệt lương huyết
✓Sử dụng khi nhiệt độc xâm nhập phần huyết gây

chứng sốt cao, mắt đỏ, mê sảng, co giật, tiểu đỏ, xuất
huyết, …
✓Vị đắng/ ngọt, tính hàn
✓Vừa có tác dụng hạ nhiệt, vừa dưỡng âm sinh tân
✓Phối hợp với thuốc:
▪ Thuốc thanh nhiệt giải độc
▪ Thuốc bổ âm
▪ Thuốc khu phong tiêu viêm
✓Sinh địa, Huyền sâm, Đơn bì, Địa cốt bì, Bạch mao
căn,...

✓Thanh thấp nhiệt can đởm
✓Thơng kinh hoạt lạc.
✓Phát tán giải biểu nhiệt
✓Sáp niệu.

• LD: 20-40 g/ngày

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

31

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

32

8


7/19/2021


Thuốc thanh nhiệt lương huyết

Thuốc thanh nhiệt lương huyết
HUYỀN SÂM
• TKH: Scrophularia buergeriana, Họ Hoa
mõm sói (Scrophulariaceae)
• BPD: rễ
• TVQK: ngọt, mặn, hơi đắng - hàn →
Phế, Vị, Thận
• TPHH: iridoid, đường, acid béo, sterol
• CNCT:
✓Thanh nhiệt giáng hỏa
✓Sinh tân dưỡng huyết.
✓Giải độc chống viêm.
✓Bổ thận âm. Chỉ khát.
• LD: 4-16 g/ngày.
• KK: tỳ vị hư hàn, đại tiện lỏng

SINH ĐỊA (Địa hồng)
• TKH: Rhemannia glutinosa, Họ Hoa mõm
sói (Scrophulariaceae)
• BPD: rễ củ
• TVQK: đắng - hàn → Tâm, Can, Thận
• TPHH: iridoid, đường, acid amin
• CNCT:
✓Thanh nhiệt lương huyết.
✓Dưỡng âm sinh tân.
✓Chỉ khát.
• LD: 12-20 g/ngày

• KK: tỳ hư, đại tiện lỏng, dương hư, đờm
thấp
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

33

Thuốc thanh nhiệt lương huyết

34

Thuốc thanh nhiệt lương huyết

MẪU ĐƠN BÌ (Đơn bì, Đan bì)
• TKH: Paeonia suffruticosa, Họ Mẫu
đơn (Paeoniaceae)
• BPD: vỏ rễ
• TVQK: đắng - hơi hàn → Tâm, Can,
Thận
• TPHH: các polyphenol
• CNCT:
✓Thanh nhiệt lương huyết
✓Thanh can nhiệt
✓Hoạt huyết khứ ứ (điều kinh)
✓Giải độc.
✓Hạ áp.
• LD: 8-16 g/ngày
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

ThS. Nguyễn Hữu Phúc


ĐỊA CỐT BÌ (cây Câu kỷ)
• TKH: Licium chinense, Họ Cà
(Solanaceae)
• BPD: vỏ rễ
• TVQK: ngọt, hơi đắng - hàn → Can,
Thận, Phế
• TPHH: saponin, alkaloid
• CNCT:
✓Thanh phế chỉ khái.
✓Dưỡng thận, bổ tỳ, thư can.
✓Hạ nhiệt, chỉ thống.
• LD: 4-12 g/ngày
• KK: biểu chứng chưa giải không nên
dùng
35

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

36

9


7/19/2021

Thuốc thanh nhiệt lương huyết
BẠCH MAO CĂN (Cỏ tranh)
• TKH: Imperata cylindrica, Họ Lúa
(Poaceae)
• BPD: thân rễ

• TVQK: ngọt - hàn → Vị, Phế
• TPHH: đường, flavonoid, phenolic
• CNCT:
✓Lương huyết chỉ huyết
✓Trừ phục nhiệt, tiêu ứ huyết.
✓Lợi niệu tiêu phù.
✓Thanh phế chỉ khái.
• LD: 12-40 g/ngày
• KK: PNCT, cơ thể hư hàn.
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

37

10


7/19/2021

Định nghĩa
Thuốc trừ đờm là thuốc chữa các chứng bệnh gây ra do
đàm trọc.
Đờm là chất dịch nhớt và dính, sinh ra trong quá trình
hoạt động của phủ tạng.
✓Đờm ở phế → bệnh đường hơ hấp.
✓Đờm ở tỳ → tích trệ, uống không tiêu.
✓Đờm ở não → động kinh, điên giản.

THUỐC HĨA ĐỜM - CHỈ HO
BÌNH SUYỄN


Tác dụng chung
Trừ đờm, chữa ho, hen suyễn do đờm ứ tại phế
Trừ đờm thấp do tỳ vị dương hư, ăn khơng tiêu, tích trệ
Chữa hôn mê, đàm tắc các khiếu, trúng phong
Chữa lao hạch ở cổ, nách, bẹn (hóa đờm nhuyễn kiên)
ThS. Nguyễn Hữu Phúc

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

1

Phân loại

2

Định nghĩa
Thuốc chỉ khái, bình suyễn có tác dụng cắt hoặc giảm
cơn ho, khó thở.

Ơn hóa hàn đờm
• Vị cay, tính ơn / nhiệt, tính chất khơ táo.
• Biểu hiện: đờm lỗng, trong, dễ khạc, tay chân lạnh,
đại tiện lỏng.
• Bán hạ, bạch giới tử, cát cánh.

Tác dụng chung
• Trị ho lấy phế làm gốc, thuốc có tác dụng nhiều trên
phế.
• HO và ĐỜM có quan hệ với nhau: đờm ngưng đọng làm
khí vào phế khó khăn, gây khó thở, mơi trường cho vi

khuẩn phát triển.
• Tác dụng thanh phế, nhuận phế, giáng khí nghịch ở
phế, hóa đờm, trừ hen suyễn.

Thanh hóa nhiệt đờm
• Vị ngọt, hơi đắng, tính hàn / lương, tính nhuận
• Biểu hiện: đờm đặc, vàng, có mùi hơi, khó khạc.
• Thiên trúc hoàng, trúc lịch, trúc nhự, thường sơn,...

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

3

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

4

1


7/19/2021

Lưu ý

Phân loại
Ơn phế chỉ khái
• Tính ơn / nhiệt, trị ho do hàn
• Biểu hiện: ho, nghẹt mũi, đờm lỗng, sợ lạnh
• Hạnh nhân, Bách bộ, Lai phục tử


• Người dương hư >< thanh hóa nhiệt đờm.
âm hư >< ơn hóa hàn đờm.
• Thuốc chỉ khái hay gây chán ăn
• Thuốc chỉ khái chỉ điều trị triệu chứng, cần phối hợp
thuốc chữa nguyên nhân.
✓Giải biểu: ho do cảm mạo
✓Bổ âm: ho do âm hư, phế táo
✓Kiện tỳ: đờm thấp ở tỳ
• Thuốc loại hạt (Lai phục tử, Hạnh nhân, Tơ tử) cần giã
nhỏ.
• Thuốc có lơng mịn (Tỳ bà diệp) cần bọc trong túi vải
khi sắc.

Thanh phế chỉ khái
• Tính hàn / lương, trị ho do nhiệt
• Biểu hiện: sốt, ho, khản tiếng, đờm đặc, khó thở
• Tiền hồ, Tang bì, Tỳ bà diệp

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

5

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

Thuốc ơn hóa hàn đàm

Thuốc ơn hóa hàn đàm

BÁN HẠ
• TKH: Typhonium trilobatum,

Typhobium divaricatum, Họ Ráy
(Araceae)
• BPD: thân rễ
• TVQK: cay - ấm → Phế, Tỳ, Vị
• TPHH: tinh bột, alkaloid, chất ngứa
• CNCT:
✓Ráo thấp, trừ đàm, chỉ khái.
✓Giáng nghịch chỉ nơn.
✓Tiêu phù, giải độc.
• Chế biến: khương bán hạ, pháp
bán hạ (gừng, phèn, tạo giác, vôi),
khúc bán hạ

BẠCH GIỚI TỬ
• TKH: Brassica alba / Sinapis alba, Họ Cải
(Brassicaceae)
• BPD: hạt
• TVQK: cay - ấm → Phế
• TPHH: tinh dầu, alkaloid, chất béo
• CNCT:
✓Khử đàm chỉ ho.
✓Hành khí giảm đau.
✓Tiêu nhọt, tán kết.
• LD: 4-8 g/ngày
• KK: khí hư do nhiệt, ho khan.

ThS. Nguyễn Hữu Phúc

7


ThS. Nguyễn Hữu Phúc

6

8

2


×