Tải bản đầy đủ (.ppt) (35 trang)

Bai 21 Dot bien gen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.09 MB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>

<span class='text_page_counter'>(2)</span> ThÕ nµo lµ di truyÒn, biÕn dÞ ? Nªu c¬ së vËt chÊt cña hiÖn tîng di truyÒn ? Di truyền là hiện tợng truyền đạt các tính trạng của bè mÑ tæ tiªn cho c¸c thÕ hÖ con ch¸u. BiÕn dÞ lµ hiÖn tîng con sinh ra kh¸c víi bè mÑ vµ kh¸c nhau vÒ nhiÒu chi tiÕt. C¬ së vËt chÊt cña hiÖn tîng di truyÒn lµ nhiÔm s¾c thÓ, gen (hay ADN)..

<span class='text_page_counter'>(3)</span>

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Biến dị Biến dị di truyền. Biến dị không di truyền. Biến dị tổ hợp Đột biến. Đột biến gen. Thường biến. Đột biến nhiễm sắc thể.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> CHƯƠNG IV: BIẾN DỊ BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN Hãy gắn mạch còn lại cho đoạn mạch đơn sau? T A. a. G A T X. X T A G. Gen (a) có tổng bao nhiêu cặp nuclêôtit? 5 cặp Trình tự của các cặp nuclêôtit?. -T–G–A–T–X– -A–X–T–A–G–.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> a. d. T. A. T. A. G. X. G. X. A. T. A. T. T. A. T. A. X. G. X. G. T. A. G. X. A. T. T. A. X. G. T. A. T. A. G. X. A. T. T. A. X. G. G. X. H21.1. Một số dạng đột biến. b. c.

<span class='text_page_counter'>(8)</span> Thảo luận nhóm(4 phút): So sánh hình 21.1 a (dạng ban đầu) với hình 21.1 b; c và hình 21.1d (dạng biến đổi) để hoàn thành bảng sau:. Đoạn Số ADN lượng cặp nu. a b c d. Một số dạng đột biến gen. Điểm khác so với đoạn (a). Đặt tên dạng biến đổi. Mất cặp X-G. Mất 1 cặp nuclêôtit. Thêm cặpT-A. Thêm 1 cặp nuclêôtit. 5 4 6 5. Thay cặp T-A Thay thế cặp bằng cặp X-G Nu. này bằng cặp Nu. khác.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN Tại sao Đột biếnkhông gen lànói gì?mất, thêm, thay thế một nuclêôtit mà lại nói mất, thêm, thay thế một Đột nuclêôtit? biến gentrúc là những biếnbổ đổisung, trongsựcấu cặp ADN có cấu 2 mạch biến trúc quan tới một mộtra sốởcặp đổi ởgen mộtliên nuclêôtit nào đó hoặc phải xảy nucleôtit. cả trên 2 mạch thì mới gọi là đột biến gen..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN Đột biến gen là những biến đổi trong cấu trúc gen liên quan tới một hoặc một số cặp nucleôtit. Các em hãy cho biết có những dạng đột biến gen điển hình nào? Các dạng đột biến gen điển hình là: mất, thêm, thay thế một cặp nuclêôtit.

<span class='text_page_counter'>(11)</span> I. Đột biến gen là gì II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. Chương IV: BIẾN DỊ Tiết 22. Bài 21: ĐỘT BIẾN.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> I. Đột biến gen là gì. Chương IV: BIẾN DỊ Tiết 22. Bài 21: ĐỘT BIẾN. II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. Các em quan sát một số hình ảnh .. Sự nhân đôi của ADN. Mĩ thả chất độc.

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Do tia phóng xạ. Cam không hạt. Lúa thơm năng suất cao.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> Chiếc máy bay số hiệu UH-1D từ Đại đội không quân 336 đang rải chất diệt cỏ trong vùng rừng của châu thổ sông Mê Kông, 26/07/1969.. NAGASAKI.

<span class='text_page_counter'>(15)</span> Nhà máy hạt nhân bị rò rỉ chất phóng xạ. Rác thải. Thử vũ khí hạt nhân. Sử dụng thuốc trừ sâu.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN. Từ những hình trên em hãy nêu nguyên nhân phát sinh đột biến gen ? Đột biến gen xảy ra do ảnh hưởng phức tạp của môi trường trong và ngoài cơ thể tới phân tử ADN, xuất hiện trong điều kiện tự nhiên hoặc do con người gây ra..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hậu quả của đột biến để lại là……... Nạn nhân chất độc màu da cam.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> Và hậu quả để lại là……...

<span class='text_page_counter'>(19)</span> Và hậu quả để lại là……...

<span class='text_page_counter'>(20)</span> BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN. Từ những hậu quả để lại như trên, chúng ta phải có ý thức như thế nào trong việc bảo vệ môi trường để hạn chế sự phát sinh đột biến gen? - Vệ sinh môi trường đất, nước…. - Sử dụng hợp lý và có biện pháp đề phòng khi sử dụng thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ và một số chất độc có khả năng gây đột biến gen. - Hạn chế sự gia tăng hoặc ngăn ngừa các hoạt động gây ra ô nhiễm môi trường..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> ? Là học sinh, các em sẽ làm gì để hạn chế sự phát sinh đột biến gen có hại Vận động mọi người có ý thức tốt trong việc. bảo vệ môi trường . Tham gia tốt các phong trào bảo vệ môi trường, chăm sóc công trình măng non, bồn hoa và tuyên truyền việc vệ sinh trường lớp, thôn xóm sạch sẽ… Cùng cộng đồng ủng hộ các phong trào chống sản xuất và sử dụng vũ khí hạt nhân, tham gia các hoạt động từ thiện ủng hộ nạn nhân chất độc màu da cam….

<span class='text_page_counter'>(22)</span> I. Đột biến gen là gì II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen. Về nhà em hãy tìm thêm ví dụ về đôt biến gen.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> I. Đột biến gen là gì II. Nguyên nhân phát sinh đột biến gen III. Vai trò đột biến gen. III. Vai trò đột biến gen.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> ÁN( 3 phút) Thảo ĐÁP luận nhóm. Tại sao đột biến gen lại mARN Gen gây ra biến đổi kiểu hình?. Tại sao đột biến gen biểu hiện ra kiểu hình thường Pr«tªin TÝnh tr¹ng có hại cho bản thân ĐBG thểsinh hiệnvật? ra kiểu hình thường gây hại cho bản thân sinh vật vì nó phá vỡ sự thống nhất hài hoà trong kiểu gen gây rối loạn quá trình tổng hợp Pr.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN. Quan sát các hình dưới đây và cho biết đột biến nào có hại và đột biến nào có lợi cho bản thân sinh vật hoặc đối với con người?. Có H21.2. Đột biếnhại gen làm mất khả năng tổng hợp diệp lục của cây mạ (màu trắng). Có hạicó H21.3. Lợn con. đầu và chân sau dị dạng. Có lợibiến gen ở H21.4. Đột cây lúa(b)làm cây cứng và nhiều bông hơn ở giống gốc (a).

<span class='text_page_counter'>(26)</span> BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN. Có hại Có lợi Đột biến tăng tính chịu han, chịu rét ở cây lúa. Có hại. Cá sấu bạch tạng. Cây bạch tạng.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Đột biến có hại. Cam không hạt Đột biến có lợi. Đột biến có hại. Hoa hồng xanh Đột biến có lợi.

<span class='text_page_counter'>(28)</span> BÀI 21: ĐỘT BIẾN GEN. Nêu vai trò của đột biến gen trong thực tiễn sản xuất? Đa số đột biến gen là có hại nhưng cá biệt vẫn có đột biến có lợi. Vì vậy đột biến gen được xem là nguồn nguyên liệu quan trọng cho tiến hóa và chọn giống.. ? Em hãy nêu một vài ví dụ về đột biến có lợi ?. Đột biến tăng tính chịu han, chịu rét ở cây lúa. Cam không hạt. Đột biến làm cây cứng và nhiều bông.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> ?. Khi nào đột biến gen biểu hiện thành kiểu hình ?. Đột biến gen biểu hiện thành kiểu hình khi ở trạng thái đồng hợp lặn. Đột biến có lợi. Đột biến có hại. Đột biến tăng tính chịu hạn, chịu rét ở cây lúa. Đột biến bạch tạng ở cây.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> CỦNG CỐ Câu 1. Hãy chọn phương án đúng: Đột biến gen là: A. Sự biến đổi trong kiểu gen. B. Sự biến đổi ở một nuclêôtít trong gen. C. Sự biến đổi ở một hay một số cặp nuclêôtít trong gen. D. Sự biến đổi của một tính trạng trên cơ thể.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> CỦNG CỐ Câu 2: Điền từ , cụm từ thích hợp vào chỗ trống: nucleô Đột biến gen liên quan đến một hoặc một số tít thêmlà dạng: cặp ................., điển hình thay thế mất,......................., hại ...................,một cặpcó nuclêôtít. có lợi Đột biến gen thường ...................nhưng cũng có khi ..............cho bản thân sinh vật hoặc đối với bản thân con người..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> CỦNG CỐ Câu 3: Hãy chọn phương án đúng: Một gen sau đột biến có chiều dài không đổi nhưng tăng thêm một liên kết hiđrô. Gen này bị đột biến thuộc dạng: A. Mất một cặp nuclêôtit. B. Thay thế một cặp A - T bằng một cặp G - X. C. Thay thế một cặp G - X bằng một cặp A - T. D. Thêm một cặp nuclêôtit..

<span class='text_page_counter'>(33)</span>

<span class='text_page_counter'>(34)</span> DẶN DÒ  Hoïc baøi;  Trả lời câu 2 , 3 SGK tr.64;  Chuẩn bị bài mới: Đột biến cấu trúc NST (nghiên cứu thông tin, quan sát hình vẽ 22 và trả lời các câu hỏi SGK tr.65 ).

<span class='text_page_counter'>(35)</span>

<span class='text_page_counter'>(36)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×