Tải bản đầy đủ (.pdf) (74 trang)

THUỐC SÁT TRÙNG, TẨY UẾ, SULFAMID KHÁNG KHUẨN, CÁC QUINOLON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.52 MB, 74 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN
KHOA DƯỢC

THUỐC SÁT TRÙNG, TẨY UẾ, SULFAMID

KHÁNG KHUẨN, CÁC QUINOLON
(Antiseptics and disinfectants, Antibacterial

Sulfonamides, Quinolones)

01/09/2021

1


CONTENTS
1

2

3

01/09/2021

Antiseptics and disinfectants

Antibacterial Sulfonamides

Quinolones

2




NỘI DUNG

01/09/2021

1

Thuốc sát trùng, tẩy uế

2

Sulfamid kháng khuẩn

3

Các quinolon

3


MỤC TIÊU HỌC TẬP
1.

Với thuốc sát trùng, tẩy uế: vẽ đƣợc CTCT của hoạt chất; TB
thành phần, tính chất, pp kiểm nghiệm, tác dụng, cách dùng

của chế phẩm.
2.


Với sulfamid kháng khuẩn: vẽ đƣợc cơng thức và nêu tính
chất chung dùng trong kiểm nghiệm. Vẽ đƣợc CTCT, nêu
thành phần, tác dụng và công dụng của Co – trimoxazol.

3.

Với quinolon: TB đƣợc CTCT chung, liên quan cấu trúc – tác
dụng. Vẽ đƣợc CTCT, các tính chất lý hóa và phƣơng pháp
kiểm nghiệm của: ciprofloxacin hydroclorid, norfloxacin.
01/09/2021

4


1. Thuốc sát trùng, tẩy uế
Tác dụng: Diệt vi sinh vật gây bệnh (VK, virus, nấm) bên ngoài:
CĐ: - Sát trùng trên bề mặt, dụng cụ y tế.
- Tiệt trùng nƣớc uống, nƣớc sinh hoạt; bảo quản thuốc.
- Tẩy uế mơi trƣờng.

Phân loại: Khơng có ranh giới rõ rệt làm căn cứ phân loại, chỉ sơ
lƣợc phân loại dựa vào cấu trúc hoặc tính chất lý-hóa (5
nhóm):

5


1. Thuốc sát trùng, tẩy uế
- Nhóm 1. Các chất oxy-hóa:
Cloramin, iod và d/c, H2O2, kali permanganat v.v…

- Nhóm 2. Alcol, phenol và các chất hữu cơ khác:
Ethanol, các cresol, formol, glutaral... tinh dầu, clohexidin v.v…

- Nhóm 3. Muối kim loại và hợp chất cơ kim:
Bạc-sulfadiazin, protargol, mercurocrom, kẽm sulfat, v.v...

6


1. Thuốc sát trùng, tẩy uế
-

Nhóm 4. Phẩm màu:

Tím tinh thể, xanh methylen, tím gential…
-

Nhóm 5. Muối amonium IV hoạt động bề mặt:

Benzalkonium

clorid,

benzoxonium

clorid,

benzethonium

clorid, cetrimid v.v...

Trong bài này sẽ trình bày 2 nhóm quan trọng: Các chất oxy
hóa và các chất diện hoạt cationic.

7


1.1. Các chất chống oxy hóa

8


1.1.1. Nước oxy già
Là dung dịch hydrogen peroxid (H2O2)/ nƣớc; các nồng độ:
- Đậm đặc: Nồng độ 30-50%; dùng pha d.d.
- Loãng: D. d. 3% (10 V); dùng trực tiếp sát khuẩn da, hốc tự

nhiên, loãng dùng trực tiếp.
DUNG DỊCH HYDROGEN PEROXID ĐẬM ĐẶC
Tính chất: Chất lỏng khơng màu, trong suốt; bỏng da.
H2O2: 30-50% (100-160V); có loại 85%; 0,05% chất ổn định.
Tiếp xúc với chất hữu cơ, kim loại, pH kiềm bị phân hủy

nhanh.
9


1.1.1. Nước oxy già
* Biểu diễn nồng độ nước oxy già:
1- Nồng độ phần trăm (%): Số gam H2O2/100 g nƣớc oxy
già.

2- Nồng độ thể tích (V): 1 đơn vị thể tích nƣớc oxy già giải

phóng ra
100 đơn vị thể tích khí oxy ở điều kiện tiêu chuẩn.
Ví dụ: 100 V, nghĩa là 1 lít nƣớc oxy già giải phóng ra 100 lít
khí oxy.
10


1.1.1. Nước oxy già
Hóa tính:
(1). Tính oxy hóa, ví dụ:
2KI + H2O2 + H2SO4  I2 + K2SO4 + 2H2O
(2). Tính khử: Khi gặp chất oxy hóa mạnh hơn, ví dụ:

2a. 2 KMnO4 + 5 H2O2 + 3 H2SO4  2MnSO4 + K2SO4 +
5O2 + 8H2O
Làm mất màu thuốc tím. Dùng định lƣợng H2O2.

11


1.1.1. Nước oxy già
Hóa tính:
2b. Với acid cromic:

H2Cr2O4 + H2O2  H2Cr2O5 + H2O

acid percromic (H2Cr2O5) màu xanh lơ bền/ether. (định
tính H2O2).


(3). Tính acid: Tác dụng với chất kiềm, ví dụ:
Ba(OH)2 + H2O2  BaO2 + 2H2O
peroxyd bari

Phản ứng dùng điều chế peroxyd kim loại.
Định tính: Dùng các phản ứng (1) và (2).

12


1.1.1. Nước oxy già
Định lượng: Đo permanganat (phản ứng 2a).
Tác dụng: Giải phóng O nguyên tử, diệt khuẩn:
H2O2  H2O + O
Chỉ định và nồng độ sử dụng:

- Sát khuẩn da, vết thƣơng: dung dịch 3-6%.
- Xúc miệng, khử mùi, làm sạch răng miệng: d.d. 1,5%.
- Nhỏ tai tẩy sạch khi viêm tai ngồi: d.d. 1,5%.
- Tẩy màu khơng để lại cặn bẩn: d.d. 3-10%.
13


1.1.1. Nước oxy già
Tác dụng KMM:
Loại đậm đặc rớt trên da gây cảm giác nóng, để lại vết

trắng.
Xúc miệng liên tục bằng nƣớc oxy già gây to phồng nhú

lƣỡi.
Bảo quản:
- Đựng trong bình khơng kim loại, trơ.

- Để ở 8-15o C; tránh ánh sáng, phịng cháy nổ.
- Khơng để tiếp xúc với các chất oxy hóa (iod, thuốc tím…).
14


1.1.2. Povidon - iod
Tên khác: Polyvidone-iodine ; PVP- Iodine
Là phức povidon (cao phân tử) + iod

ptl  40.000

Iod hoạt tính khoảng 9-12%.
Công thức:
CH CH 2
N
1

4

O
2

. x I2

n


Tên KH: Poly[1-(2-oxo-1-pyrrolidinyl)] ethylen
15


1.1.2. Povidon - iod
Tính chất: Bột vơ định hình màu vàng nâu, mùi đặc
trƣng iod.

Tan trong nƣớc và ethanol. Dung dịch acid với giấy
q.
Định tính:
Iod:

- Dung dịch nƣớc cho màu xanh với hồ tinh bột.
- Dung dịch nƣớc, thêm natri sulfit đến mất màu.

Thêm kali dicromat + HCl: Tủa màu nâu sáng.
Povidone: Phổ IR, so với chuẩn.
16


1.1.2. Povidon - iod
Định lượng: Đo iod (Natri thiosulfat 0,1 M; hồ tinh bột).
Tác dụng: Trong nƣớc giải phóng Iod diệt VK, nấm, virus….
Povidon đóng vai trị nhƣ KI để phân tán iod vào nƣớc.
Hiệu lực diệt khuẩn ≈ dung dịch iod truyền thống (cồn

iod…).
Ưu điểm: Kích ứng chỗ bơi nhẹ hơn cồn iod.


17


1.1.2. Povidon - iod
Chỉ định:
- Sát khuẩn, diệt nấm da: Dung dịch, mỡ 4-10%.
- Súc miệng sát khuẩn: D.d. 0,5-1,0%.
- Diệt khuẩn, nấm âm đạo: Thuốc đạn, gel 0,5-1,0%.

- Tắm sát khuẩn trƣớc phẫu thuật: D.d. 30-50 phần triệu
(ppm).
Tác dụng KMM: Nồng độ cao gây hoại tử tế bào da (cháy

da).
Bảo quản: Tránh ẩm và ánh sáng.

18


1.1.3. Các cloramin
a. Dẫn chất benzensulfonamid gắn clo : Ar-SO2-NCl(X)

X=

Na, Cl

1. Cloramin T natri và dicloramin T: Ar = Toluen (chữ T từ
toluen)

Cl

H 3C

SO2 N

Na

Cl
H 3C

SO 2 N

Cl

2. Cloramin B natri và dicloramin B: Ar = Benzen (chữ B từ
benzen)
3. Halazone:
Ar = Acid benzoic

19


1.1.3. Các cloramin
Cơ chế tác dụng diệt khuẩn:
Thủy phân giải phóng acid hypoclorơ HClO → Cl và O, Ví

dụ:
Ar-SO2-NCl(Na) + 2H2O  Ar-SO2NH2 + NaOCl
Trong môi trƣờng acid, HOCl phân hủy nhanh  Cl và O:
2HOCl  H2O + 2Cl + O
b. Natri hypoclorid: NaOCl, khan hoặc ngậm 5 H2O.


Các cloramin và Na hypoclorid giải phóng Cl và O diệt vi
sinh.
20


CLORAMIN T Tên khác: Toclorin; Tosylchloramide sodium
Công thức: C7H7ClNNaO2S .3H2O

ptl: 281,7

Cl
H 3C

SO2 N

Na

H 3C

Tên KH: p-Toluensulfoncloramid natri trihydrat
Tính chất: Bột màu trắng hoặc hơi vàng, mùi clo.
Bị phân hủy do nhiệt độ, hơi ẩm, ánh sáng, tạp kim loại.
Dễ tan / nƣớc; khó tan / ethanol.
01/09/2021

21


CLORAMIN T Tên khác: Toclorin; Tosylchloramide sodium

Định tính:
1. Với KI / H+: Giải phóng Iod làm xanh hồ tinh bột:
2HOCl + 2KI  I2 + 2KCl + H2O
2. Nung cháy: Tro nung cho phản ứng của Cl- và SO42-.
3. ion Na+: Đốt sợi Pt tẩm dịch cloramin T trên ngọn lửa

không màu
 ngọn lửa nhuộm màu vàng.
Định lượng: Cloramin giải phóng iod từ KI;
Chuẩn độ bằng natri thiosulfat 0,1 N; hồ tinh bột.
01/09/2021

2HOCl + 2KI  I2 + 2KCl + H2O

22


Tác dụng: Diệt VK và virus; Không diệt nấm và nấm men.
Môi trƣờng acid g/p Cl và O nhanh, sát khuẩn mạnh hơn.
- Tiệt trùng nước uống: Viên 0,1 g.

Hòa tan 1 viên / 1 lít nƣớc trong; 2 viên / 1 lít nƣớc đục.
- Tiệt trùng nước sinh hoạt (nhà máy nƣớc).
- Rửa vết thương, tiệt trùng dụng cụ: Dung dịch 1,5-3%.
- Tẩy uế buồng bệnh, môi trường: Dung dịch 10%.
Khơng dùng đồng thời với chất oxy hóa mạnh (thuốc

tím,…).
01/09/2021


23


1.2. Các chất diện hoạt cationit
Công thức chung:

CH 3
R

X = Cl-, Br -

N

+

X
R'

CH 3

1). R = Ph-CH2- (benzyl):

Dẫn chất dimethylbenzyl ammonium clorid.

Benzalkonium clorid: R’ = alkyl từ C8H17 đến C18H37
Benzethonium clorid:
O CH2CH2O CH2CH 2

R’ = (H3C)3C CH2 (H3C)2C


Methylbenzethonium clorid:
R’ =

(H 3C)3C CH 2 (H 3C)2C

CH 3
O CH 2CH2O CH 2CH 2
24


1.2. Các chất diện hoạt cationit
2). R = mạch thẳng: Cetrimide,....

Tác dụng: Cationit hoạt diện sát khuẩn, tẩy, tạo nhũ, săn
da.

25


×