Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Tuan 16 VNEN tren nen SGK hien hanh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (791.77 KB, 41 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>PHÒNG GIÁO DỤC & ĐAØO TẠO CỜ ĐỎ TRƯỜNG TIỂU HỌC ĐÔNG HIỆP 1.  .  . .

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Tuần thứ : 16 Thứ Tiết Môn 1 SHDC 2 M.thuật. Hai 12/12/2016. Ba 13/12/2016. Tư 14/12/2016. Năm 15/12/2016. Sáu 16/12/2016. DUYỆT CỦA BAN GIÁM HIỆU. Từ ngày 12/12/2016 đến ngày 16/12/2016 Tên bài dạy Nội dung tích hợp Chủ điểm: Uống nước nhớ nguồn. Hợp tác với những người xung quanh. 3. Đ. đức. 4 5. Tập đọc Toán. 6. K. chuyện. 1. Toán. 2 3 4 5 1 2 3 4 5. K. học LT & Câu Tập đọc Thể dục Toán T. làm văn. 1. Toán. Thầy thuốc như mẹ hiền Luyện tập (trang 76) Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo) Chất dẻo. LỚP 5. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin; lựa chọn; bình luận.. Tổng kết vốn từ Thầy cúng đi bệnh viện. Tuaàn 16. Luyện tập (trang 77) Tả người (Kiểm tra viết). Âm nhạc. Anh văn Anh văn Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo). 2. K. học. Tơ sợi. 3 4. Chính tả LT & Câu. 5. Lịch sử. Nghe-viết : Về ngôi nhà đang xây Tổng kết vốn từ Hậu phương những năm sau chiến dịch Biên giới Ôn tập Luyện tập (trang 79) Giảm tải. 1 2 3 4. GDKNS: Kĩ năng hợp tác; đảm nhận trách; tư duy phê phán; ra quyết định. GDBVMTBĐ (Liên hệ): Hợp tác với những người xung quanh và tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở trường, lớp và địa phương. GDSDNL (Liên hệ): Hợp tác với mọi người xung quanh trong việc thực hiện sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng.. GDKNS: Kĩ năng quản lí thời gian; bình luận; giải quyết vấn đề. GDBVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên.. Giáo viên: Phạm Thanh Lam Địa lí Toán T. làm văn Thể dục. 5. Kĩ thuật. 6. SHL-THTV. NĂM HỌC 2016 2017 Một số giống gà được nuôi -nhiều ở nước ta. TỔ TRƯỞNG. GVCN.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TUẦN 16 Tiết 16. Nguyễn Thị Yến Phượng ĐẠO ĐỨC. Phạm Thanh Lam. HỢP TÁC VỚI NHỮNG NGƯỜI XUNG QUANH (tiết 1) Ngày soạn: 5/12/2016 - Ngày dạy: 12/12/2016. I. MỤC TIÊU: - Nêu được những biểu hiện về hợp tác với bạn bè trong học tập, làm việc và vui chơi. Biết được hợp tác với mọi người trong công việc chung sẽ nâng cao được hiệu quả công việc, tăng niềm vui và tình cảm gắn bó giữa người với người. - Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc bảo vệ môi trường của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng. - GDKNS: Kĩ năng hợp tác; đảm nhận trách; tư duy phê phán; ra quyết định. GDBVMTBĐ (Liên hệ): Hợp tác với những người xung quanh và tích cực tham gia các hoạt động tuyên truyền về bảo vệ tài nguyên, môi trường biển, hải đảo ở trường, lớp và địa phương. GDSDNL (Liên hệ): Hợp tác với mọi người xung quanh trong việc thực hiện sử dụng tiết kiệm, hiệu quả năng lượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 2 bạn lần lượt trả lời câu hỏi. + Nêu những việc em đã làm thể hiện thái độ tôn trọng phụ nữ. + Tại sao cần phải tôn trọng phụ nữ? - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 13 phút. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong các công việc chung nếu ta làm riêng một mình thì hiệu quả sẽ không cao. Vậy làm như thế nào để công việc hoàn thành tốt. Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay:Hợp tác với những người xung quanh. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS quan sát 2 tranh ở SGK/25 thảo luận nhóm 2 trả lời 2 câu hỏi: + Em có nhận xét gì về cách tổ chức trồng cây của mỗi tổ trong tranh? + Với cách làm như vậy, kết quả trồng cây của mỗi tổ sẽ như thế nào? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> 12 phút. 5 phút. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Các bạn ở tổ 2 đã biết cùng nhau làm công việc chung: người thì giữ cây, người lấp đất, người rào cây …Để cây được trồng ngay ngắn, thẳng hàng, cần phải biết phối hợp với nhau. Đó là một biểu hiện của việc hợp tác với những người xung quanh. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. + Vì sao phải biết hợp tác với người xung quanh? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Biết hợp tác với những người xung quanh, công việc sẽ thuận lợi và đạt kết quả tốt hơn. Một cây làm chẳng nên non, Ba cây chụm lại nên hòn núi cao. Tục ngữ. quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS thảo luận các nội dung BT1, 2. - Quan sát HS làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và khen ngợi những nhóm có nhiều bài thơ, bài hát. 1. Những việc làm thể hiện sự hợp tác với người xung quanh a, d, đ. 2. + Tán thành: a,d + Không tán thành: b,c. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân.. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Hợp tác với những người xung quanh (tiết 2).. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Có thái độ mong muốn, sẵn sàng hợp tác với bạn bè, thầy giáo, cô giáo và mọi người trong công việc bảo vệ môi trường của lớp, của trường, của gia đình, của cộng đồng.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt đọc phần ghi nhớ.. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TUẦN 16 Tiết 76. TOÁN. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 5/12/2016 - Ngày dạy: 12/12/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết tính tỉ số phần trăm của hai số. - Biết vận dụng kiến thức trên để ứng dụng trong giải toán. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện yêu cầu sau: + Muốn tìm tỉ số phần trăm của hai số ta làm như thế nào?. + Tìm tỉ số phần trăm của: 16 và 33 - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 12 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết học hôm nay chúng ta cùng rèn kĩ năng tìm tỉ số phần trăm của 2 số. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải bài tập 1. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. a) 27,5 % + 38 % = 65,5 % b) 30 % - 16 % = 14 % c) 14,2 % x 4 = 56,8 % d) 216 % : 8 = 27 %. Hoạt động học. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. 14 phú t. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 2 (nếu còn thời gian giải bài 3). - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.. - NT điều khiển HĐ của nhóm..

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Bài 2: Bài giải a) Theo kế hoạch cả năm đến hết tháng 9 thôn Hòa An thực hiện: 18 : 20 = 0,9 = 90 % b) Đến hết năm thôn Hòa An thực hiện : 23,5 : 20 = 1,175 = 117,5 % Thôn Hòa An vượt mức kế hoạch : 117,5 % - 100 % = 17,5 % Đáp số : a) 90% b) thực hiện 117,5 % ;vượt 17,5 Bài 3: (Nếu còn thời gian) Bài giải Tỉ số % số tiền bán rau và số tiền vốn là: 52 500 : 42 000 = 1,25 1,25 = 125 % Xem tiền vốn là 100 % thì tiền bán rau là 125 %. Do đó, tỉ số % tiền lãi là: 125 % - 100 % = 25 % Đáp số : 125 % ; 25 %. 4 phú t. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng. - Bài sau: Giải toán về tỉ số phần trăm (tiếp theo).. - Làm việc cá nhân vào vở. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết tính tỉ số phần trăm của hai số. Biết vận dụng kiến thức trên để ứng dụng trong giải toán. Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 16. TẬP ĐỌC.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 31. THẦY THUỐC NHƯ MẸ HIỀN Ngày soạn: 5/12/2016 - Ngày dạy: 12/12/2016. I. MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa bài văn: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu và nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãng Ông. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 3 trong SGK). - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ, nhàng chậm rãi. - Có tấm lòng nhân ái và nhân cách sống cao thượng. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt đọc nối tiếp từng đoạn và trả lời câu hỏi. + Những chi tiết nào vẽ lên hình ảnh một ngôi nhà đang xây? + Tìm những hình ảnh nhân hố làm cho ngôi nhà miêu tả sống động, gần gũi? - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL Hoạt động dạy Hoạt động học 15 3. Hoạt động cơ bản: phút a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Quan sát tranh. - GV cho HS quan sát tranh. - Lắng nghe. - Thầy thuốc như mẹ hiền sẽ giới thiệu với các em tài năng nhân cách cao thượng ,tấm lòng nhân từ như mẹ hiền của danh y nổi tiếng Hải Thượng Lãn Ông. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài.. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm. - Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp, đọc theo cặp. - Đọc chú giải SGK. - Mời 1 bạn đọc lại cả bài. - Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 1. Ông tự đến thăm, tận tụy chăm sóc người bệnh, không ngại khổ, ngại bẩn, không lấy tiền mà còn cho họ gạo, củi. 2. Người phụ nữ chết do tay thầy thuốc khác xong ông tự buộc tội mình về cái chết ấy. Ông rất hối hận. 3. Ông được tiến cử chức quan trông coi việc chữa bệnh cho vua nhưng ông đều khéo từ chối. 4. Công danh chẳng đáng coi trọng, tấm lòng nhân nghĩa mới đáng quý, phải giữ, không thay đổi. Ý chính: Ca ngợi tài năng, tấm lòng nhân hậu, nhân cách cao thượng của Hải Thượng Lãn Ông. 11 4. Hoạt động thực hành: phút - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Giúp đỡ HS luyện đọc. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét.. 4 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Thầy cúng đi bệnh viện.. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển các bước: - Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài. - Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích. - Thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ, nhàng chậm rãi. Có tấm lòng nhân ái và nhân cách sống cao thượng.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 16 Tiết 16. KỂ CHUYỆN. KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA Ngày soạn: 5/12/2016 - Ngày dạy: 12/12/2016.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> I. MỤC TIÊU: - Kể lại được một buổi sum họp trong gia đình theo gợi ý của SGK. - Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. - Có suy nghĩ về hạnh phúc trong gia đình; biết trân trọng và giữ gìn hạnh phúc gia đình. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ 2 bạn lần lượt kể câu chuyện được nghe hoặc được đọc nói về việc chống đói nghèo, lạc hậu. - GV nêu nhận xét kết quả ôn bài. TL 12 phút. Hoạt động dạy 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết kể chuyện hôm nay, các em sẽ kể cho thầy và cả lớp nghe một câu chuyện về một gia đình hạnh phúc. Có thể đó là gia đình của em, họ hàng hoặc gia đình hàng xóm. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Gọi HS đọc đề bài, gạch dưới những từ ngữ quan trọng: Kể được một buổi sum họp đầm ấm của gia đình. - Viết lên bảng đề bài và gạch chân những từ quan trọng. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau nói tên câu chuyện mình sẽ kể theo nhóm. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc lại gợi ý. - Yêu cầu HS lập dàn ý câu chuyện sẽ kể. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả.. 14 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Giao nhiệm vụ học tập.. Hoạt động học - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển nhóm đọc đề bài. - Ghi nhớ những từ quan trọng. - Lần lượt nêu tên câu chuyện sẽ kể theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thực hành cá nhân. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. * Nhóm trưởng điều.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> + Các em sẽ kể theo nhóm đôi. Mỗi em sẽ kể cho bạn nghe sau đó đổi lại. +Trao đổi với nhau để tìm ra ý nghĩa câu chuyện. - Cho học sinh thi kể chuyện trước lớp và trình bày ý nghĩa câu chuyện. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 4 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe. - Chuẩn bị bài sau: Kể chuyện đã nghe, đã đọc.. khiển các bước: - Kể chuyện theo nhóm. - Đại diện nhóm thi kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa của câu chuyện. - Các nhóm khác góp ý, bổ sung về ý nghĩa câu chuyện bạn kể. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Kể lại được một buổi sum họp trong gia đình theo gợi ý của SGK. Biết trao đổi về ý nghĩa câu chuyện đã kể; biết nghe và nhận xét lời kể của bạn. Có suy nghĩ về hạnh phúc trong gia đình; biết trân trọng và giữ gìn hạnh phúc gia đình.. VD về một bài kể : Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện về buổi sum họp đầm ấm trong gia đình ông bà nội tôi vào các chiều mồng một Tết hằng năm. Tết nào cũng vậy, theo lệ, cứ chiều mồng một là gia đình tôi cùng gia đình cô Mơ, em bố tôi, đến chúc Tết ông bà nội và ăn bữa cơm đầu năm cùng ông bà. Tết năm nay, số thành viên trong nhà đã là 10 – đó là ông bà tôi, cô Mơ, chồng cô là chú Thắng cùng hai con, gia đình tôi thì có bố mẹ cùng hai anh em tôi. Bữa cơm ấy đối với tôi là ngon nhất và vui nhất trong năm. Ngon nhất vì tất cả các món ăn đều đoạn bà nấu. Bà tôi còn trẻ và nổi tiếng về tài nấu ăn. Trong bữa, bà luôn miệng nhắc mọi người ăn nhưng chính bà lại chẳng ăn mấy. Nghe mẹ tôi nhận xét thế, bà đùa “ Lúc nấu bếp, mẹ nếm nhiều rồi”. Cả nhà bật cười vui vẻ. Cười mãn nguyện nhất là bà . hình như chỉ cần thấy mọi người ăn ngon miệng là bà cảm thấy ngon rồi. Chiều mồng một, ở nhà ông bà còn vui vì anh em chúng tôi đựơc chạy nhảy, nô đùa thỏa thích trên sân, vườn rất rộng của ông bà. Người lớn thì mải trò chuyện chuẩn bị bữa ăn, và ngày Tết nên cũng dễ tính với những trò đùa nghịch với chúng tôi. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………… TUẦN 16 Tiết 77. TOÁN. GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) Ngày soạn: 6/12/2016 - Ngày dạy: 13/12/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết tìm một số phần trăm của một số..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> - Vận dụng được để giải bài toán đơn giản có nội dung về tìm giá trị một số phần trăm của một số. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện yêu cầu sau: + 53 % : 4 = + Lớp 5E có 26 HS, trong đó có 9 HS nữ. Tìm tỉ số HS nữ và HS cả lớp. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 14 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết học toán này chúng ta cùng học cách tìm một số % của 1 số và vận dụng để giải các bài toán có liên quan đến tìm một số một số % của 1 số. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK làm việc theo nhóm để nêu nhận xét. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. a) Ví dụ: tìm 52% của 800 800 ´ 52,5 = 420 (HS) 100 Hay: 800 : 100 ´ 52,5 = 420 (HS) Muốn tìm 52, 5 % của 800 ta có thể lấy 800 chia cho 100 rồi nhân với 52, 5 hoặc lấy 800 nhân với 52, 5 rồi chia cho 100. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc bài toán SGK làm việc theo nhóm để nêu cách giải. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Bài giải Số tiền lãi sau một tháng là :. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 1 000 000 : 100 x 0,5 = 5 000 (đồng) Đáp số: 5 000 đồng. 12 phú t. 4 phú t. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1, 2 (nếu còn thời gian làm bài 3). - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Bài 1: Bài giải Số học sinh 10 tuổi là : 32 x 75 : 100 = 24 (học sinh) Số học sinh 11 tuổi là : 32 – 24 = 8 (học sinh) Đáp số : 8 học sinh. Bài 2: Bài giải Số tiền lãi gửi tiết kiệm một tháng là : 5 000 000 : 100 x 0,5 = 25 000 (đồng) Tổng số tiền gửi và tiền lãi sau một tháng là : 5 000 000 + 25 000 = 5 025 000 (đồng) Đáp số : 5 025 000 đồng 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập.. cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân vào vở. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. Bài 3: (nếu còn thời gian) Bài giải Số m vải may quần là : 354 x 40 : 100 = 138 (m) Số m vải may áo là : 345 - 138 = 207 (m) Đáp số: 207 m. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết tìm một số phần trăm của một số. Vận dụng được để giải bài toán đơn giản có nội dung về tìm giá trị một số phần trăm của một số.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 16 Tiết 31. KHOA HỌC. CHẤT DẺO Ngày soạn: 6/12/2016 - Ngày dạy: 13/12/2016. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> - Ý thức bảo quản, giữ gìn đồ dùng làm bằng chất dẻo. GDKNS: Kĩ năng tìm kiếm, xử lí thông tin; lựa chọn; bình luận. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 4 bạn lần lượt trả lời câu hỏi sau: + Nêu tính chất và công dụng của cao su. + Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng cao su. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 15 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Yêu cầu kể tên các đồ dùng bằng nhựa dược sử dụng trong gia đình. Những đồ dùng bằng nhựa được làm ra từ các chất dẻo. Bài "Chất dẻo"sẽ giúp các em hiểu về các loại chất dẻo, tính chất và công dụng của chúng. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm quan sát một số đồ dùng bằng nhựa các hình trang 64 SGK để nêu tính chất của các đồ dùng đó. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. H1. Các ống nhựa cứng, chịu được sức nén; các máng luồn dây điện không cứng lắm, không thấm nước. H2: Các loại ống nhựa mềm, đàn hồi có thể cuộn lại được, không thấm nước. H3: Áo mưa mỏng mềm, không thấm nước. H4: Chậu, xô nhựa đều không thấm nước. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc nội dung trong mục Bạn cần biết, thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi: + Chất dẻo được làm ra từ nguyên liệu nào? + Chất dẻo có tính chất gì? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm..

<span class='text_page_counter'>(14)</span> + Chất dẻo không có sẵn trong tự nhiên nó được làm ra từ than đá và dầu mỏ. + Tính chất: Cách điện, cách nhiệt, nhẹ, rất bền, khó vỡ, có tính dẻo ở nhiệt độ cao. 10 phú t. 5 phú t. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. + Ngày nay, chất dẻo có thể thay thế những vật liệu nào để chế tạo ra các sản phẩm thường dùng hằng ngày? Tại sao? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Khi sử dụng xong các đồ dùng bằng chất dẻo phải rửa sạch hoặc lau chùi sạch sẽ. + Ngày nay, các sản phẩm bằng chất dẻo có thể thay thế cho gỗ, da, thủy tinh, vải và kim loại vì chúng bền, nhẹ, sạch, nhiều màu sắc đẹp và rẻ. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế; thi kể tên đồ dùng làm bằng chất dẻo. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Tơ sợi.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm.. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Nhận biết một số tính chất của chất dẻo. Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 16 Tiết 31. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TỔNG KẾT VỐN TỪ Ngày soạn: 6/12/2016 - Ngày dạy: 13/12/2016. I. MỤC TIÊU: - Tìm được một số từ đồng nghĩa và trái ngĩa với các từ: nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù (BT1). - Tìm được những từ ngữ miêu tả tính cách con người trong bài văn “Cô Chấm” (BT2)..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> - Có lòng nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; từ điển TV. - HS: SGK; VBT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời các bạn thực hiện yêu cầu sau: đọc đoạn văn miêu tả hình dáng của một người thân hoặc người em quen biết. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 12 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Tiết học hôm nay các em cùng thực hành luyện tập về từ đồng nghĩa , từ trái nghĩa, tìm các chi tiết miêu tả tính cách con người trong bài văn miêu tả. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. 14 phú t. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thực hiện nhiệm vụ nêu ở bài 1. - Quan sát HS làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Từ Đồng nghĩa Trái nghĩa Nhân Nhân ái, nhân Bất nhân, độc ác, tàn hậu từ, nhân đức, bạo, hung bạo, tàn phúc hậu,… nhẫn,… Trung Thật thà, chân Dối trá, gian dối, lừa thực thật, thẳng thắn, đảo, lừa đảo, thành thật,.. lừa lọc,... Dũng Anh dũng, mạnh Hèn nhát, nhút nhát, cảm bạo, gan dạ, bạo hèn yếu, bạc nhược,… dạn,... Cần Chăm chỉ, tần Lười biếng, lười nhác, cù tảo, chuyên cần, đại lãn,… chịu khó, siêng năng 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS đọc đoạn văn sau và thực hiện nhiệm vụ nêu ở bài 2. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày.. Hoạt động học. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCT điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Tính Chi tiết, từ ngữ minh hoạ cách Trung - Đôi mắt chi Chấm định nhìn ai thì dám thực nhìn thẳng. thẳng - Nghĩ thế nào Chấm dám nói thế. - Bình điểm ở tổ, ai làm hơn , làm kém thắn. Chấm nói ngay , nói thẳng băng. Chấm có hôm dám nhận hơn người khác bốn , năm điểm. Chấm thẳng như thế nhưng không ai giận, vì người ta biết trong bụng Chấm không có gì độc địa Chăm - Chấm cần cơm và lao động để sống. - Chấm hay làm … không làm chân tay chỉ nó bứt rứt. - Tết Nguyên đán, Chấm ra đồng từ sớm mồng hai, bắt ở nhà cũng không được Giản -Chấm không đua đòi may mặc. Mùa hè một áo cánh nâu. Mùa đông hai áo cánh dị nâu. Chấm mộc mạc như hòn đất Giàu -Chấm hay nghĩ ngợi dễ cảm thương. t/c, dễ Cảnh ngộ trong phim có khi làm Chấm khóc gần suốt buổi. Đêm ngủ, trong giấc xúc động mơ. Chấm lại khóc mất bao nhiêu nước mắt. 4 phú t. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Tổng kết vốn từ.. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Có lòng nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 16 Tiết 32. TẬP ĐỌC. THẦY CÚNG ĐI BỆNH VIỆN Ngày soạn: 6/12/2016 - Ngày dạy: 13/12/2016. I. MỤC TIÊU: - Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Biết đọc diễn cảm bài văn. - Có ý thức bài trừ mê tín, dị đoan. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(17)</span> - GV: Tranh minh họa trong SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) CTHĐTQ Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt đọc bài tiết trước; trả lời câu hỏi về nội dung. + Tìm những chi tiết nói lên lòng nhân ái của Lãn Ông trong việc ông chữa bệnh cho con người thuyền chài? + Vì sao có thể nói Lãn Ông là một người không màng danh lợi? - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra.. TL 15 phút. Hoạt động dạy 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - GV cho HS quan sát tranh. - Mê tín dị đoan có thể gây tai họa chết người, câu chuyện “Thầy cúng đi bệnh viện” kể về chuyển biến tư tưởng của một thầy cúng. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm. - Uốn nắn cách phát âm cho HS, giải thích từ mới. - Nhận xét và đọc diễn cảm toàn bài. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS tìm hiểu bài theo nhóm. - Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 1. Cụ làm nghề thầy cúng. Khắp làng bản gần xa nhà nào cũng nhờ cụ đến cúng, nhiều người tôn cụ làm thầy, cắp sách theo cụ học nghề. 2. Khi mắc bệnh cụ cho học trò cúng bái cho mình, kết quả bệnh không thuyên giảm. 3. Vì cụ sợ bị mổ và cụ không tin bác sĩ... 4. Cụ ún khỏi bệnh là nhờ có khoa học, các bác sĩ tận tình chữa bệnh. Cụ đã hiểu thầy cúng không chữa khỏi bệnh cho con người,. Hoạt động học - Quan sát tranh. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Mời 1 bạn (giỏi) đọc cả bài. - Chia đoạn, đọc nối tiếp, đọc theo cặp. - Đọc chú giải SGK. - Mời 1 bạn đọc lại cả bài.. - Mời 1 bạn đọc các câu hỏi SGK. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> chỉ có thầy thuốc mới làm được việc đó. Ý chính: Bài học đã phê phán cách suy nghĩ mê tín dị đoan của một số bà con dân tộc và giúp mọi người hiểu cúng bái không thể chữa khỏi bệnh mà chỉ có khoa học và bệnh viện mới làm được điều đó. 11 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm. - Giúp đỡ HS luyện đọc. - Theo dõi HS thi đọc. - Nêu nhận xét.. 4 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Ngu Công xã Trịnh Tường.. - NT điều khiển các bước: - Mời 1 bạn khá (giỏi) đọc lại cả bài. - Luyện đọc theo nhóm đoạn văn bạn thích. - Thi đọc. - Cả lớp nhận xét, góp ý. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Phê phán cách chữa bệnh bằng cúng bái, khuyên mọi người chữa bệnh phải đi bệnh viện.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………. TUẦN 16 Tiết 78. TOÁN. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 7/12/2016 - Ngày dạy: 14/12/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết tìm tỉ số phần trăm của một số. - Vận dụng kiến thức trên trong thực hành giải toán. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện yêu cầu sau: + Muốn tìm 75 % của 32 ta làm như thế nào? - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 12 phú t. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm các bài toán Luyện tập về tìm một số phần trăm của một số và giải các bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. a) 320 x 15 : 100 = 48 (kg) b) 235 x 24 : 100 = 56,4 (m2) c) 350 x 0,4 :100 = 1,4 14 phú t. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 2, 3 (nếu còn thời gian giải bài 4). - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Bài 2: Bài giải Số kg gạo nếp bán được là : 120 x 35 : 100 = 42 (kg ) Đáp số: 42 kg Bài 3: Bài giải Diện tích của mảnh đất đó là : 18 x 15 = 270 (m2) Diện tích xây nhà trên mảnh đất đó là : 270 x 20 : 100 = 54 (m2) Đáp số : 54 m2. Hoạt động học. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> Bài 4: (Nếu còn thời gian) Bài giải 1% số cây trong vườn là: 1200 :100 = 12 (cây) 5% số cây trong vườn là: 12 x 5 = 60 (cây) 10% số cây trong vườn là:60 x 2 = 120 (cây) 20% số cây trong vườn là:120 x 2 = 240 (cây) 25% số cây trong vườn là: 240 + 60 = 300 (cây). 4 phú t. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng. - Bài sau: Giải toán về tỉ số phần trăm (tt).. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết tìm tỉ số phần trăm của một số. Vận dụng kiến thức trên trong thực hành giải toán. Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 16 Tiết 31. TẬP LÀM VĂN. TẢ NGƯỜI (Kiểm tra viết) Ngày soạn: 7/12/2016 - Ngày dạy: 14/12/2016. I. MỤC TIÊU: - Củng cố kiến thức về văn tả người. - Viết được một bài năn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. - Bồi dưỡng tình cảm với người thân, tình yêu lao động. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; vở BT; giấy A3 bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt đọc đoạn văn tả hoạt động của một bạn nhỏ hoặc em bé. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 5 phút. Hoạt động dạy. Hoạt động học. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Tiết học hôm nay lớp chúng ta làm bài văn tả người hoàn chỉnh thông qua tiết kiểm tra viết Tiết học hôm nay lớp chúng ta làm bài văn tả người hoàn chỉnh thông qua tiết kiểm tra viết.. - Lắng nghe.. - Ghi tựa bài lên bảng. - Đọc nối tiếp tựa bài. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học * PCTHĐTQ điều khiển các bước: tập tiếp theo. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. b/. Trải nghiệm: - Mời 1 bạn đọc yêu cầu đề bài. - Yêu cầu HS đọc kĩ các đề trong SGK và chọn đề nào các em thấy mình có thể viết tốt nhất. 1.Tả một em bé đang tuổi tập đi, tập nói. 2.Tả một người thân (ông, bà, cha, nẹ, anh, em …) của em. 3.Tả một bạn học của em. 4.Tả một người lao động (công nhân, nông dân, thợ thủ công, bác sĩ, ý tá, cô giáo, thầy giáo …) đamg làm việc. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và ghi nhận kết quả lựa chọn của HS. 20phú t. 4. Hoạt động thực hành:. - Cá nhân chọn đề bài. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - Nhóm trưởng mời các bạn tự làm bài. - Yêu cầu HS làm bài viết. - Làm bài vào nháp. - Nhắc nhở HS cách trình bày, cách diễn - Sửa chữa bài văn đạt, … bài văn. hoàn chỉnh rồi viết - Theo dõi, giúp đỡ HS làm bài, thông vào giấy kiểm tra. báo thời gian viết bài vào giấy kiểm tra. - Cả lớp nộp bài đã làm cho GV. - Thu bài HS đã làm..

<span class='text_page_counter'>(22)</span> 5 phút. 5. Hoạt động ứng dụng: - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét sơ bộ về tình hình bài làm của HS; cho HS sửa chữa lại bài làm nếu cần. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Ôn tập về viết đơn.. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Viết được một bài năn tả người hoàn chỉnh, thể hiện được sự quan sát chân thực, diễn đạt trôi chảy. Bồi dưỡng tình cảm với người thân, tình yêu lao động.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 16 Tiết 79. TOÁN. GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM (tiếp theo) Ngày soạn: 8/12/2016 - Ngày dạy: 15/12/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Vận dụng được để giải bài toán đơn giản có nội dung về tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học; niềm say mê học toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 2 bạn thực hiện yêu cầu sau: + Tính : a) 10 % của 1200. b) 0.3 % của 45 m - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 14 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Chúng ta sẽ tìm cách tính một số khi biết một số phần trăm của số đó. Qua bài Giải toán về tìm tỉ số phần trăm (tiếp theo). - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS đọc ví dụ SGK làm việc theo nhóm để nêu nhận xét. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Ví dụ 1: Tìm một số biết 52,5 % của nó là 420 420 : 52,5 x 100 = 800 (HS) hoặc 420 x 100 : 52,5 = 800 (HS) Muốn tìm một số biết 52,5 % của nó là 420 ta có thể lấy 420 : 52,5 x 100 hoặc lấy 420 x 100 : 52,5 c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc bài toán SGK làm việc theo nhóm để nêu nhận xét. - Theo dõi các nhóm làm việc và hỗ trợ - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 120 % SX được : 1590 ôtô 100 % SX được : …………ôtô? Bài giải Số ô tô nhà máy dự định sản xuất là: 1590 x 100 : 120 = 1325 (ô tô) Đáp số: 1325 ô tô. 12 phú. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài tập 1, 2 (nếu còn thời gian. Hoạt động học. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. * NT điều khiển các bước:. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc.

<span class='text_page_counter'>(24)</span> t. 4 phú t. giải bài 3). - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Bài 1: Bài giải Trường Vạn Thịnh có số học sinh là : 552 x 100 : 92 = 600 (học sinh) Đáp số : 600 học sinh Bài 2: Bài giải Tổng số sản phẩm của xưởng may là : 732 x 100 : 91,5 = 800 (sản phẩm) Đáp số : 800 sản phẩm Bài 3: (Nếu còn thời gian) Bài giải a) 5 x 100 : 10 = 50 (tấn) b) 5 x 100 : 4 = 20 (tấn) 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình, người thân và cộng đồng. - Bài sau: Giải toán về tỉ số phần trăm.. cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết cách tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của nó.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 16 Tiết 32. KHOA HỌC. TƠ SỢI Ngày soạn: 8/12/2016 - Ngày dạy: 15/12/2016. I. MỤC TIÊU: - Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. - Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi. Kỹ năng quản lỳ thời gian; kỹ năng bình luận và kỹ năng giải quyế vấn đề. - Phân biệt được tơ sợi tự nhiên và tơ sợi nhân tạo. - GDKNS: Kĩ năng quản lí thời gian; bình luận; giải quyết vấn đề. GDBVMT (Liên hệ): Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt trả lời các câu hỏi: + Chất dẻo có tính chất gì? + Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng chất dẻo. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 15 phút. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Các loại vải khác nhau được dệt từ các loại tơ sợi khác nhau. Bài học này sẽ giúp chúng ta có những hiểu biết về nguồn gốc, tính chất và công dụng của một số loại tơ sợi. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 66 SGK và trả lời câu hỏi. + Hình nào dưới đây có liên quan đến việc làm ra sợi bông, tơ tằm, sợi đay? + Sợi bông, sợi đay, tơ tằm, sợi lanh và sợi gai, loại nào có nguồn gốc từ thực vật, loại nào có nguồn gốc từ động vật? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. H1: Liên quan đến việc làm ra sợi đay. H2: Liên quan đến việc làm ra sợi bông. H3: Liên quan đến việc làm ra sợi tơ tằm. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm, cùng làm thí nghiệm, quan sát hiện tượng và ghi nhận kết quả. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Loại tơ sợi Đặc điểm chính 1.Tơ sợi tự nhiên Khi cháy tạo thành tàn - Sợi bông tro. - Tơ tằm 2.Tơ sợi nhân tạo Khi cháy thì vón cục - Sợi ni lông. lại.. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Lần lượt đọc mục "Bạn cần biết".

<span class='text_page_counter'>(26)</span> 10 phút. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. + Nêu đặc điểm nổi bật của sản phẩm làm ra từ một số loại tơ sợi. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Loại tơ sợi 1) Tơ sợi tự nhiên: - Sợi bông. - Sợi đay. -Tơ tằm. Đặc điểm chính -Vải bông thấm nước, có thể rất mỏng, nhẹ hoặc cũng có thể rất dày. Quần áo may bằng vải bông thoáng mát về mùa hè và ấm về mùa đông. -Bền, thấm nước, thường được dùng để làm vải buồm, vải đệm ghế, lều bạt,… -Vải lụa tơ tằm thuộc hàng cao cấp, óng ả, nhẹ, giữ ấm khi trời lạnh và mát khi trời nóng. 2) Tơ sợi -Vải ni-lông khô nhanh, không thấm nhân tạo: Sợi nước, không nhàu. ni lông. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Ôn tập. IV. RÚT KINH NGHIỆM: 5 phút. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Nhận biết một số tính chất của tơ sợi. Nêu được một số công dụng, cách bảo quản các đồ dùng bằng tơ sợi.. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 16 Tiết 32. LUYỆN TỪ VÀ CÂU. TỔNG KẾT VỐN TỪ Ngày soạn: 8/12/2016 - Ngày dạy: 15/12/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết kiểm tra vốn từ của mình theo các nhóm từ đồng nghĩa đã cho (BT1). - Đặt được câu theo yêu cầu của BT2, 3. - Nâng cao nhận thức về quan hệ người với người. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; Vở BT TV5 tập 1; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 4 bạn đặt câu với 1 từ đồng nghĩa , 1 từ trái nghĩa với mỗi từ : nhân hậu, trung thực, dũng cảm, cần cù..

<span class='text_page_counter'>(27)</span> - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 12 phú t. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết LTVC trước các em đã được học về DT, ĐT, TT trong tiết học hôm nay, các em có nhiệm vụ kiểm tra vốn từ tích cực của mình theo các nhóm đồng nghĩa đã cho. Đồng thời các em cũng tự kiểm tra khả năng dùng từ của mình. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm làm bài tập 1 vào vở BT. - Quan sát HS làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 1a) - đỏ- điều- son - trắng- bạch - xanh- biếc- lục - hồng- đào 1b) - Bảng màu đen gọi là bảng đen. - Mắt màu đen gọi là mắt huyền. - Ngựa màu đen gọi là ngựa ô. - Mèo màu đen gọi là mèo mun. - Chó màu đen gọi là chó mực. - Quần màu đen gọi là quần thâm.. 14 phú t. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc cá nhân bài tập 2, 3 vào vở BT. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và khen những HS viết câu hay. Ví dụ: - Dòng sông Hồng như một dải lụa đào vắt ngang thành phố - Bé Nga có đôi mắt tròn xoe, đen láy đến là đáng yêu - Nó lê từng bước chậm chạp như một kẻ. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCT điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> 4 phú t. mất hồn.. - Ghi nhận ý kiến của GV.. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Ôn tập về từ và cấu tạo từ.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Nêu được một số từ ngữ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao nói về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn. Nâng cao nhận thức về quan hệ gia đình, thầy trò, bè bạn.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 16 Tiết 16. CHÍNH TẢ. Nghe - viết: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY Ngày soạn: 8/12/2016 - Ngày dạy: 15/12/2016. I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ “Về ngôi nhà đang xây”. - Làm được BT2; tìm được những tiếng thích hợp để hoàn chỉnh mẩu chuyện (BT3). - Thấy được sự đổi mới hàng ngày của đất nước ta; ý thức góp phần xây dựng đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; vở BT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời các bạn lên bảng viết các từ: gùi, già Rok, gối,…. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra..

<span class='text_page_counter'>(29)</span> TL. Hoạt động dạy. 12 phút. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Giờ chính tả hôm nay các em sẽ nghe viết 2 khổ thơ đầu trong bài về ngôi nhà đang xây và làm bài tập chính tả phân biệt r/ d/ gi. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm thực hiện các bài tập trong vở BT. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. 2a. -Giá rẻ, đắt rẻ, bỏ rẻ, -Rây bột, mưa rây rẻ quạt, rẻ sườn bụi -Hạt dẻ, mảnh dẻ -Nhảy dây, chăng dây, dây thừng, dây phơi, dây giầy -Giẻ rách, giẻ lau, -Giây bẩn, giây mực giẻ chùi chân. 3. + rồi, vẽ, rồi, rồi, vẽ, vẽ, rồi, dị . + Câu chuyện đáng cười ở chỗ anh thợ vẽ quá xấu khiến bố vợ không nhận ra, anh lại tưởng bố quên mặt con. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - GV đọc bài chính tả: đọc thong thả, rõ ràng, phát âm chính xác những từ ngữ HS dễ viết sai. - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Bài chính tả cho em biết điều gì? - Yêu cầu HS luyện tập viết từ khó. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. - Nhắc nhở HS cách trình bày bài viết. 4. Hoạt động thực hành:. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - Lắng nghe. - Trả lời câu hỏi của GV. - Thảo luận nhóm tìm từ khó viết, tập viết vào bảng con. - Xem cách trình bày bài viết ở SGK. - Nghe - viết bài.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> 14 phút. 4 phút. - Đọc câu ngắn, cụm từ cho HS viết vào vở. vào vở. - Rà soát lại bài - Đọc lại toàn bộ bài viết. cho hoàn chỉnh. - Nhận xét chữa bài viết của 7 HS. - 7 HS nộp bài cho GV nhận xét. - Nêu nhận xét kết quả nghe viết của HS. - Số HS còn lại đổi vở chữa lỗi cho nhau. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò. - Bài sau: Người mẹ của 51 đứa con.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Nghe - viết đúng bài CT, trình bày đúng hình thức hai khổ thơ đầu của bài thơ “Về ngôi nhà đang xây”. Thấy được sự đổi mới hàng ngày của đất nước ta; ý thức góp phần xây dựng đất nước.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………. TUẦN 16 Tiết 16. LỊCH SỬ. HẬU PHƯƠNG NHỮNG NĂM SAU CHIẾN DỊCH BIÊN GIỚI Ngày soạn: 8/12/2016 - Ngày dạy: 15/12/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết hậu phương những năm sau chiến dịch biên giới được mở rộng và xây dựng vững mạnh. - Biết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra những nhiệm vụ: đẩy mạnh sản xuất, đẩy mạnh giáo dục và đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. - Ý thức học tập, rèn luyện để góp phần xây dựng đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (5 phút) - PCTHĐTQ mời các bạn lần lượt trả lời câu hỏi. + Ta quyết định mở chiến dịch Biên giới nhằm mục đích gì? + Ý nghĩa lịch sử của chiến dịch Biên giới Thu Đông 1950?.

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 15 phút. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Sau thất bại ở biên giới, tháng 12-1950 Pháp đã đưa ra 1 kế hoạch nhằm xoay chuyển đảo ngược tình thế giữa ta và địch đó là: đánh hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. Trong tình hình đó, chúng ta càng đẩy mạnh xây dựng hậu phương vững chắc để chi viện cho tiền tuyến. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi : + Sau thất bại ở biên giới, Pháp đã đưa ra kế hoạch gì? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Sau thất bại ở biên giới, tháng 12-1950 Pháp đã đưa ra 1 kế hoạch nhằm xoay chuyển đảo ngược tình thế giữa ta và địch đó là: đánh hậu phương của ta, đẩy mạnh tiến công quân sự. c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS tham khảo thông tin trong SGK thảo luận và trả lời câu hỏi. + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra nhiệm vụ gì cho cách mạng Việt Nam? + Đại hộichiến sĩ thi đua và cán bộ gương mẫu toàn quốc được tổ chức khi nào? Nhằm mục đích gì? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng đề ra những nhiệm vụ: đẩy mạnh sản xuất, đẩy mạnh giáo dục và đẩy mạnh phong trào thi đua yêu nước. + Tổ chức vào ngày 1-51952, nhằm tổng kết, biểu dương những thành tích của phong trào thi đua yêu nước của các tập thể và cá nhân cho thắng lợi của cuộc kháng chiến. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi. + Vai trò của hậu phương đối với cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp như thế nào? + Kể tên các anh hùng được đại hội bầu chọn?. 10 phút. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. - Đọc tên bài học, viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm.. Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm.. - Trao đổi theo cặp..

<span class='text_page_counter'>(32)</span> IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 16 Tiết 16. ĐỊA LÍ. ÔN TẬP Ngày soạn: 9/12/2016 - Ngày dạy: 16/12/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên, về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. - Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta. - Ý thức học tập để sau này góp phần vào sự phát triển của đất nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK; phiếu học tập. - HS: SGK; giấy A3, bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 bạn trả lời câu hỏi: + Nêu các hoạt động thương mại của nước ta? + Nước ta có những điều kiện gì để phát triển du lịch? - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. Hoạt động dạy. 15 3. Hoạt động cơ bản: phút a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết học hôm nay, chúng ta sẽ ôn tập về các kiến thức, kĩ năng địa lí liên quan đến các dân tộc, dân cư và các ngành kinh tế của Việt Nam. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm điền số liệu và thông tin thích hợp vào chổ chấm. a/ Nước ta có …. dân tộc. b/ Dân tộc có số dân đông nhất là dân tộc ……, sống chủ yếu ở ………. c/ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở… - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. a/ Nước ta có 54 dân tộc. b/ Dân tộc có số dân đông nhất là dân tộc. Hoạt động học. - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển: - Đọc mục tiêu bài học.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..

<span class='text_page_counter'>(33)</span> kinh, sống chủ yếu ở đồng bằng và ven biển. c/ Các dân tộc ít người sống chủ yếu ở vùng núi và cao nguyên. c. Phân tích, khám phá rút ra bài học: - Yêu cầu HS làm bài tập 2 vào vở BT. - Quan sát nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Câu đúng: b, c, d. + Câu sai: a, e. 10 4. Hoạt động thực hành: phút - Yêu cầu nhóm trả lời các câu hỏi sau: + Những thành phố nào là trung tâm công nghiệp lớn nhất, là nơi có hoạt động thương mại phát triển nhất cả nước? + Những thành phố nào có cảng biển lớn bậc nhất nước ta? - Quan sát nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Hà Nội, TP Hồ Chí Minh. + Đà Nẵng, Hải Phòng, TP Hồ Chí Minh. 5 5. Hoạt động ứng dụng: phút - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Ôn tập.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết một số đặc điểm về địa lí tự nhiên, về dân cư, các ngành kinh tế của nước ta ở mức độ đơn giản. Chỉ trên bản đồ một số thành phố, trung tâm công nghiệp, cảng biển lớn của nước ta.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(34)</span> TUẦN 16 Tiết 80. TOÁN. LUYỆN TẬP Ngày soạn: 9/12/2016 - Ngày dạy: 16/12/2016. I. MỤC TIÊU: Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm: - Tính tỉ số phần trăm của hai số. - Tìm giá trị một số phần trăm của một số. - Tìm một số khi biết giá trị một số phần trăm của số đó. - Rèn luyện óc suy luận, phán đoán toán học. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:. 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời các bạn thực hiện các yêu cầu sau: + Tìm một số khi biết 80% của số đó là 204. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 12 phú t. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Trong tiết học toán này chúng ta cùng làm một số bài toán Luyện tập về tỉ số phần trăm. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 1. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. a) Tỉ số phần trăm của 37 và 42 là: 37 : 42 = 0,8809 0,8809 = 88,09 % b) Tỉ số phần trăm số sản phẩm của anh Ba và số sản phẩm của tổ là : 126 : 1200 = 0,105 0,105 = 10,5 %. Hoạt động học. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..

<span class='text_page_counter'>(35)</span> 14 phú t. 4 phú t. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm lần lượt giải các bài 2, 3. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. Bài 2: a) 30 % của 97 là: 97 x 30 : 100 = 29,1 b) Số tiền lãi của cửa hàng là : 6 000 000 : 100 x 15 = 900 000 (đồng) Đáp số: 900 000 đồng. Bài 3: a) Số đó là: 72 x 100 : 30 = 240 hoặc 72 : 30 x 100 = 240 b) Số kg gạo của cửa hàng trước khi bán là: 420 x 100 : 10,5 = 4000 (kg) 4000 kg = 4 tấn Đáp số: 4 tấn. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Luyện tập chung.. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc cá nhân. - Trao đổi theo cặp. - Thống nhất ý kiến cả nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết làm ba dạng bài toán cơ bản về tỉ số phần trăm.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(36)</span> TUẦN 16 Tiết 16. KĨ THUẬT. MỘT SỐ GIỐNG GÀ ĐƯỢC NUÔI NHIỀU Ở NƯỚC TA Ngày soạn: 9/12/2016 - Ngày dạy: 16/12/2016. I. MỤC TIÊU: - Kể tên và nêu được đặc điểm chủ yếu của một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của mọt số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương. - Có ý thức chăm sóc, bảo vệ vật nuôi. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: SGK. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Kiểm tra sĩ số - Hát vui. 2.- Ôn bài: (4 phút) - PCTHĐTQ mời 3 HS lần lượt nhắc lại nội dung cần nhớ, tiết trước. - GV nêu nhận xét kết quả kiểm tra. TL. 10 phú t. Hoạt động dạy. 3. Hoạt động cơ bản: a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Tiết kĩ thuật hôm nay chúng ta học bài: Một số giống gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo.. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi. + Hãy kể tên những giống gà mà em biết. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi, ghi nhận. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả.. Hoạt động học. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo yêu cầu của GV. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. Gà tre Gà ri. Gà Đông Cảo. Gà ác.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK làm việc theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập. + Hãy nêu đặc điểm hình dạng và ưu điểm của từng loại gà được nuôi nhiều ở nước ta. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và chốt lại các ý đúng. Gà Gà ri. Đặc điểm hình dạng Thân, chân đầu nhỏ, lông nâu nhạt. Ưu điểm Thịt thơm, ngon, đẻ nhiều, ấp và nuôi con khéo, ít bị bệnh dễ nuôi, tự kiếm ăn. Thịt thơm ngon bổ.. Gà ác Thân nhỏ, lông trắng xù, chân, da màu đen Mỏ, chân vàng; Đẻ nhiều, 260 trứng Gà lông trắng một năm. lơgo Thân ngắn, lông Chóng lớn đẻ nhiều. Gà tam vàng, da, chân hoàng màu vàng. 10 phú t. - NT điều khiển HĐ của nhóm. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS tìm hiểu ở gia đình hay ở địa phương để trả lời câu hỏi. + Vì sao gà ri được nuôi nhiều ở nước ta? + Em hãy kể tên một số giống gà đang được nuôi ở gia đình hoặc địa phương em. - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. + Gà ri nuôi con khéo, ít bị bệnh chịu được kham khổ.. 5. Hoạt động ứng dụng: - Yêu cầu HS ôn bài vừa học. 4 - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng phú dụng bài học vào thực tế. t - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Chuồng nuôi gà và dụng cụ nuôi gà. IV. RÚT KINH NGHIỆM:. Gà lơ-go. Gà Tam Hoàng. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm làm việc theo yêu cầu của GV. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. - CTHĐTQ tổ chức ôn bài. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Biết liên hệ thực tế để kể tên và nêu đặc điểm chủ yếu của mọt số giống gà được nuôi ở gia đình hoặc địa phương.. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….

<span class='text_page_counter'>(38)</span> TUẦN 16 Bài 4. AN TOÀN GIAO THÔNG ĐI QUA CẦU ĐƯỜNG BỘ AN TOÀN (Tiết 1) Ngày soạn: 9/12/2016 - Ngày dạy: 16/12/2016. I. MỤC TIÊU: - Biết những quy định an toàn khi đi qua cầu đường bộ: Đi trên lối đi dành cho người đi bộhoặc đi sát thành cầu phía tay phải; đi xe đạp vào phần đường bên phải, không dàn hang ngang hay lấn chiềm phần đường của người đi bộ; không dừng xe đùa nghịch trên cầu. - Thực hiện đúng quy định an toàn khi đi qua cầu đường bộ. - Có ý thức thực hiện đúng những quy định an toàn khi đi qua cầu đường bộ. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - GV: Tranh minh họa trong SGK; một số tranh ảnh phóng to. - HS: SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 1.- Khởi động: (1 phút) - Hát vui: Bài “An toàn giao thông”. 2.- Ôn bài: (5 phút) - CTHĐTQ mời 3 bạn lần lượt thực hiện các yêu cầu sau: + Bạn hãy quan sát trên đường đi học hàng ngày nà nêu nhận xét về việc thực hiện ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn của những người tham gia giao thông. - GV nêu nhận xét kết quả ôn tập của HS. TL Hoạt động của giáo viên 15 3. Hoạt động cơ bản: phút a/. Gợi động cơ tạo hứng thú: - Các em đã biết về hệ thống báo hiệu giao thông và cách đi xe đạp an toàn, ngồi sau xe đạp, xe máy an toàn. Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu những quy định an toàn khi đi qua cầu đường bộ. - Ghi tựa bài lên bảng. - Giao CTHĐTQ điều khiển các bước học tập tiếp theo. b/. Trải nghiệm: - Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Thế nào là cầu đường bộ? - Quan sát các nhóm làm việc và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Cầu đường bộ là cầu sử dụng cho giao thông đường bộ, nơi có ô tô, xe máy, xe đạp và người đi bộ qua lại.. Hoạt động của học sinh - Lắng nghe.. - Đọc nối tiếp tựa bài. * PCTHĐTQ điều khiển các bước: - Làm việc theo nhóm, NT điều khiển HĐ của nhóm. - Đọc tên bài học và viết vào vở. - Đọc mục tiêu bài học. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV..

<span class='text_page_counter'>(39)</span> c/. Phân tích, khám phá, rút ra bài học: - Yêu cầu HS xem ảnh trang 21, 22 SGK thảo luận nhóm thực hiện câu hỏi sau: + Có mấy loại cầu đường bộ? hãy kể ra. - Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Có 3 loại cầu đường bộ. + Cầu dài qua sông lớn trên đường quốc lộ. + Cầu trung bình.. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV.. + Cầu nhỏ, trên đường giao thông xã, thôn. 4. Hoạt động thực hành: - Yêu cầu HS đọc nội dung ghi nhớ SGK 10 trả lời câu hỏi sau. phút + Khi đi qua cầu đường bộ em cần chú ý những điều gì? - Quan sát HS thảo luận và hỗ trợ. - Theo dõi HS trình bày. - Nêu nhận xét và xác nhận kết quả. - Kết luận: Đi trên lối đi dành cho người đi bộ hoặc đi sát thành cầu phía tay phải; đi xe đạp vào phần đường bên phải, không dàn hang ngang hay lấn chiềm phần đường của người đi bộ; không dừng xe đùa nghịch trên cầu. 5. Hoạt động ứng dụng: - Gợi ý cho HS các khả năng có thể ứng 4 phút dụng bài học vào thực tế. - Nhận xét tuyên dương. - Dặn dò: Ôn bài. - Chia sẻ kiến thức đã học với gia đình và người thân và cộng đồng. - Bài sau: Đi qua cầu đường bộ an toàn (tiếp theo).. - Nhóm trưởng điều khiển nhóm thảo luận theo yêu cầu của GV. - Thảo luận theo nhóm. - Đại diện nhóm báo cáo kết quả. - Ghi nhận ý kiến của GV. - Đọc phần ghi nhớ.. - Lần lượt nêu khả năng ứng dụng bài học vào thực tế: Có ý thức thực hiện đúng những quy định an toàn khi đi qua cầu đường bộ.. IV. RÚT KINH NGHIỆM: …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. TUẦN 16 Tiết 16. Sinh hoạt lớp Ngày sinh hoạt: 16/12/2016.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> I. Phần học sinh : - Ổn định lớp: Hát vui. - Lớp trưởng giới thiệu, điều khiển diễn biến của tiết sinh hoạt lớp. - Các tổ trưởng nhận xét từng mặt hoạt động trong tuần qua về : đạo đức, học tập, nề nếp tác phong, thể dục, vệ sinh, chấp hành nội quy… - Các lớp phó nhận xét từng mặt theo sự phân công. - Cả lớp tham gia ý kiến.. II. Phần của GV : 1. Nhận xét chung về tuần 15: - Nắm lại các chương trình thực hiện KH liên đội phát động + Tiếp tục XD quỹ heo đất, phiếu học tốt + Duy trì mọi nền nếp nhà trường đề ra. + Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày. - Thi đua học tập giành nhiều điểm tốt. - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp. - Đội tuyển HSG tham gia bồi dưỡng vào buổi chiều thứ năm, thứ sáu.. 2. Kế hoạch công tác trong tuần 16: - Tiếp tục củng cố nề nếp ra vào lớp, múa hát tập thể, ra về....... - Kiểm tra việc tham gia các hoạt động tập thể dục múa hát tập thể giữa giờ trong buổi sáng và buổi chiều. - Nhóm kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập, bài soạn trong tuần. - Lớp giúp đỡ bạn yếu hoàn thành bài trong tuần. - Thực hiện LĐ- VS cho sạch – đẹp và phân công đội trực làm vệ sinh cảnh quan trường lớp ; trực quét dọn nhà vệ sinh hàng ngày. - Ôn tập các bài học trong ngày và chuẩn bị làm bài , học bài cho ngày sau trước khi đến lớp . Duyệt:. III. Phần vui chơi, văn nghệ,.... * Ôn lại các bài hát, múa của đội. *Trò chơi: Ai giỏi nhất. - GV hướng dẫn cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho lớp chơi thử - Tổ chức cho lớp chơi thật. - GV nhận xét chung, khen ngợi những HS chơi tốt. *Hát kết thúc tiết sinh hoạt.. Ngày 9 tháng 12 năm 2016. Tổ trưởng. Nguyễn Thị Yến Phượng.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>

<span class='text_page_counter'>(42)</span>

×