15
do quyết định của ngời kinh doanh và tự do lựa chọn của ngời tiêu dùng.
Cạnh tranh trên thị trờng tồn tại dới nhiều hình thức khác nhau. Cạnh tranh
về thị trờng phân phối, cạnh tranh về khách hàng, cạnh tranh về nhân công,
cạnh tranh về nguyên vật liệu, cạnh tranh về công cụ marketing Cạnh tranh
xảy ra giữa các doanh nghiệp trong cùng một ngành hoặc giữa các ngành với
nhau. Mỗi cấp độ khác nhau thì có hình thức cạnh tranh khác nhau. Các doanh
nghiệp khi tham gia kinh doanh cần phải có nhận thức đúng về cạnh tranhvà
các cấp độ của cạnh tranh để từ đó đề ra các chính sách cho sự phát triển của
mình. Dới đây là một số cấp độ cạnh tranh của thị trờng.
2. Thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở Việt Nam
Hiện nay việc nhận thức về cạnh tranh và độc quyền kinh doanh ở nớc
ta cha nhất quán, cha nhận thấy vai trò quan trọng của nhà nớc trong nền
kinh tế, vai trò chủ đạo của kinh tế nhà nớc nên cha có quan điểm dứt khoát
về ủng hộ cạnh tranh lành mạnh và chống độc quyền trong kinh doanh. Nhà
nớc cha có những qui định cụ thể, những cơ quan chuyên trách theo dõi
giám sát các hành vi liên quan đến cạnh tranh và độc quyền. Bên cạnh đó t
tởng cha coi trọng khu vực kinh tế t nhân và việc thành lập hàng loạt các
tổng công ty 90, 91 cũng ảnh hởng không tốt đến môi trờng cạnh tranh. Do
những tồn tại đấy mà thực trạng cạnh tranh và độc quyền ở Việt Nam còn
nhiều bất cập. Thể hiện:
a) Tình trạng cạnh tranh bất bình đẳng
Cạnh tranh bất bình đẳng giữa các doanh nghiệp thuộc sở hữu của nhfa
nớc với các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác, giữa các doanh
nghiệp trong nớc với các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài. Các doanh
nghiệp nhà nớc đợc hởng nhiều u đãi từ phía nhà nớc nh: các u đãi về
vốn đầu t, thuế, vị trí địa lý, thị trờng tiêu thụ, Ngoài ra các doanh nghiệp
này còn tập trung trong tay một lợng lớn các ngành nghề quan trọng: điện,
16
nớc, than, dầu lửa, bu chính viễn thông, giao thông vận tải, các doanh
nghiệp t nhân không đợc coi trọng. Các doanh nghiệp nớc ngoài hoạt động
theo một qui chế riêng, không đợc u đãi từ nhà nớc. Điều này gây thiệt hại
lớn về kinh tế, bởi về một số doanh nghiệp nhà nớc làm ăn hiệu quả, chây ì,
trông chờ vào nhà nớc gây ra lãng phí nguồn lực xã hội, trong khi các công
ty t nhân hoạt động năng nổ và hiệu quả hơn. Ngoài ra do những qui định
không hợp lí trong hoạt động của các doanh nghiệp nớc ngoài gây nên sự e
ngại về đầu t vào nớc ta của các công ty nớc ngoài sự e ngại về đầu t vào
nớc ta của các công ty nớc ngoài.
b) Hành vi cạnh tranh của các doanh nghiệp
Các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh luôn muốn tối đa hoá lợi nhuận
của mình mà không vấp phải những khó khăn cản trở nào. Do đó mà gây nên
những hành vi hạn chế cạnh tranh từ các doanh nghiệp. Cụ thể:
- Một số doanh nghiệp thông đồng câu kết với nhau nhằm tăng sức cạnh
tranh của các doanh nghiệp trong hội, để từ đó mà loại bỏ các doanh nghiệp
khác bằng cách ngăn cản không cho các doanh nghiệp khác tham gia hoạt
động kinh doanh, hạn chế việc mở rộng hoạt động, tẩy chay không cung cấp
sản phẩm hoặc dịch vụ, chèn ép các doanh nghiệp phải tham gia vào hiệp hội
hoặc cho phá sản.
Các doanh nghiệp thoả thuận với nhau để phân chia địa bàn hoạt động,
thị trờng tiêu thụ hàng hoá làm cho sự lu thông hàng hoá trên thị trờng bị
gián đoạn, thị trờng trong nớc bị chia cắt. Sự câu kết giữa các doanh nghiệp
dẫn tới việc độc quyền chi phối một số mặt hàng trong một thời gian nhất định
làm cho giá cả một số mặt hàng tăng cao. Ví dụ nh thuốc tân dợc vừa qua ở
nớc ta giá đắt gấp 3 lần so với mặt hàng cùng loại ở nớc ngoài, làm thiệt hại
cho ngời tiêu dùng, triệt tiêu động lực cạnh tranh.
17
- Hành vi lạm dụng u thế của doanh nghiệp để chi phối thị trờng.
Hành vi này xuất phát từ một số tổng công ty đọc quyền hoặc các công ty lớn
có khả năng chi phối thị trờng. Các công ty này dựa vào thế mạnh của mình
mà sử dụng các biện pháp cạnh tranh không lành mạnh để loại trừ đối thủ
cạnh tranh, thao túng thị trờng. Với sức mạnh độc quyền các công ty áp đặt
giá cả độc quyền, độc quyền mua thì mua với giá thấp, độc quyền bán thì bán
với giá cao để thu lợi nhuận siêu ngạch, hoặc để loại trừ đối thủ cạnh tranh họ
có thể hạ giá bán xuống thấp hơn so với chi phí sản xuất.
Sự lạm dụng u thế của doanh nghiệp dẫn đến việc áp dụng các điều
kiện trong sản xuất kinh doanh đối với các doanh nghiệp yếu hơn, chi phối các
doanh nghiệp này. Hơn nữa việc lạm dụng này còn hạn chế khả năng lựa chọn
của ngời tiêu dùng, khả năng kinh doanh của các doanh nghiệp thành viên
tham gia kinh doanh trong các lĩnh vực khác. Nó có thể dẫn đến việc áp đặt
giá cả sản phẩm, loại sản phẩm
- Sáp nhập, hợp nhất, mua lại doanh nghiệp
Việc thành lập các tổng công ty hoặc liên doanh là việc sáp nhập các
công ty thành viên lại với nhau, việc này diễn ra theo quyết định của nhà nớc.
Các công ty sáp nhập hay liên doanh với nhau làm tăng mức độ tích tụ hay tập
trung của thị trờng. Các công ty liên doanh sáp nhập hay hợp nhất với nhau
đều làm cho thị trờng tập trung hơn, giảm bớt đối thủ cạnh tranh tăng khả
năng chi phối độc quyền thị trờng của các tổng công ty hay các liên doanh,
làm triệt tiêu cạnh tranh trong kinh doanh.
- Các hành vi cạnh tranh không lành mạnh
Hiện nay nớc ta cha có khung pháp lí hoàn chỉnh cho cạnh tranh nên
việc xác định, xử phạt các hành vi cạnh tranh không lành mạnh là khó khăn.
Điều đó tạo điều kiện cho các hành vi cạnh tranh không lành mạnh ngày càng
phát triển mạnh. Một số hành vi cạnh tranh khong lành mạnh nh:
18
Nạn hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lợng đợc tung ra thị trờng.
Việc hàng giả, hàng nhái bán trên thị trờng sẽ gây thiệt hại cho ngời tiêu
dùng, làm giảm uy tín của các công ty làm ăn chân chính có sản phẩm bị làm
nhái.
Các hình thức quảng cáo gian dối, thổi phồng u điểm của hàng hoá
mình làm giảm u điểm của các hàng hoá khác cùng loại, rồi đa ra những
mức giá cao hơn so với mức giá thực tế của sản phẩm. Điều này cũng gây thiệt
hại cho ngời tiêu dùng và những doanh nghiệp sản xuất chân chính.
Các hành vi thông đồng với cơ quan quản lý nhà nớc để cản trở hoạt
động của các đối thủ trong các ký kết hợp đồng , hối lộ các giao dịch kinh tế,
lôi kéo lao động lành nghề, những chuyên gia giỏi của các doanh nghiệp Nhà
nớc một cách không chính đáng còn phổ biến trong nền kinh tế.
c. Độc quyền của một số tổng công ty.
Việc thành lập các tổng công ty 90 - 91 đợc coi là có ý nghĩa quan
trọng đối với nền kinh tế trong phạm vi cả nớc hoặc bộ ngành, địa phơng.
Các tổng công ty này là tập hợp các doanh nghiệp Nhà nớc sản xuất cùng
loại sản phẩm lại với nhau, việc làm này nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh
của hàng hoá Việt Nam trên trờng quốc tế.
Thực tế, cho thấy rằng việc các tổng công ty 90, 91 ra đời đã gây cản trở
cho môi trờng cạnh tranh mà các tổng công ty đó hoạt động. Tạo ra sự cạnh
tranh bất bình đẳng giữa tổng công ty và các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh khác trong cùng một lĩnh vực.
Thể hiện qua các hoạt động sau:
19
Một số tổng công ty với thế mạnh về kinh tế của mình đã kiến nghị với
chính phủ thực hiện chính sách bảo hộ ngăn cản nhập khẩu, chính sách bao
cấp, lãi suất u đãi để duy trì vị thế độc quyền của mình. Nhiều tổng công ty
đã thể chế hoá những u đãi đặc quyền của mình và đa ra những quy định bất
lợi cho các đối thủ cạnh tranh nhằm loại bỏ các đối thủ cạnh tranh.
- Với u thế độc quyền, nhiều công ty đã định ra những sản phẩm mà họ
sản xuất tạo ra sự bất bình đẳng giữa những ngời kinh doanh với nhau trên
thị trờng. Ví dụ: cùng một loại hàng hoá dịch vụ tổng công ty áp đặt nhiều
giá khác nhau đối với từng loại khách hàng.
- Cạnh tranh trong nội bộ tổng công ty bị hạn chế. Đợc sự bảo hộ của
chính phủ, nhiều tổng công ty hoạt động trì trệ, ỷ lại gây tốn kém, lãng phí
cho xã hội. Nh vậy với mục đích chính là nâng cao năng lực cạnh tranh của
các tổng công ty đã không thực hiện đợc, mà việc thành lập các tổng công ty
này đã ảnh hởng không tốt, thậm chí cản trở cạnh tranh trên thị trờng.
Hiện nay cả nớc có 17 tổng công ty 91 với 450 thành viên, 71 tổng
công ty 90 của bộ với 1057 thành viên và 7 tổng công ty 90 của địa phơng
với 116 thành viên, tổng công ty chiếm 27% số doanh nghiệp Nhà nớc và
76,5% tổng giá trị tài sản của doanh nghiệp Nhà nớc cả nớc.
d. Độc quyền tự nhiên trong các ngành kết cấu hạ tầng:
Độc quyền tự nhiên tồn tại trong những ngành kết cấu hạ tầng đòi hỏi
vốn đầu t lớn mà lợi nhuận đem lại chậm và không đáng kể. Ngoài ra độc
quyền tự nhiên còn tồn tại trong những ngành kinh tế quan trọng, ảnh hởng
mạnh mẽ đến chiến lợc phát triển kinh tế của đất nớc nh: Điện, nớc, dầu
khí, đặc biệt này chỉ có một hoặc một vài doanh nghiệp Nhà nớc đợc phép
hoạt động. Các doanh nghiệp này kinh doanh theo mô hình khép kín theo
20
chiều dọc vừa thực hiện các khâu đầu vừa thực hiện các khâu cuối. Do hình
thức hoạt động nh vậy nên hạn chế cạnh tranh hay dờng nh không có đối
thủ cạnh tranh trên thị trờng. Do vậy các tổng công ty có thể đa ra những
mức giá chung cao hơn so với mức giá thực tế của sản phẩm để thu đợc lợi
nhuận siêu ngạch cao. Điều này làm cho ngời tiêu dùng mất nhiều chi phí
hơn để sử dụng các hàng hoá dịch vụ trong khi chất lợng không tơng xứng.
Thí dụ: giá điện ở Việt Nam là 0,07USD/kwh so với Thái Lan là 0,04
USD, phí vận hành, cảng đối với 1 vạn tấn ở cảng Sài Gòn là 40.000USD,
cảng Bangkok là 20.000USD, cớc viễn thông từ Hà Nội gọi đến Tokyo hết
7,92USD/3phút, từ Bangkok hết 2,48USD.
Giá hàng hoá cao trong khi chất lợng phục vụ của hàng hoá thì lại còn
bị hạn chế: hệ thống giao thông kém phát triển, đờng xá trật hẹp hạn chế khả
năng đi lại của ngời dân, tai nạn, ùn tắc giao thông xảy ra liên tục trên các
con đờng đặc biệt ở các thành phố lớn nh Hà Nội, thành phố Hồ Chí Minh,
tình trạng ngập úng trên các con đờng khi có ma là điều không hiếm. Kho
tàng, bến bãi, cảng biển ít, đờng sắt kém phát triển, hệ thống cấp thoát nớc
thiếu, mất vệ sinh. ở Việt Nam chỉ có 25% mạng lới đờng bộ đợc rải
nhựa.
Kết quả của độc quyền tự nhiên là năng suất lao động thấp, giá cả tăng
cao một cách bất hợp lý, buộc toàn bộ nền kinh tế phải chịu mức giá đầu vào
cao, làm tăng chi phí cho các doanh nghiệp kinh doạnh khác trong nền kinh tế
quốc dân.
e. Một số yếu tố khác.
Nhà nớc ta cha có những quy định cụ thể và cha có một cơ quan
chuyên trách nào theo dõi, giám sát các hành vi liên quan đến cạnh tranh và
21
độc quyền. Cha có những hiệp hội ngời tiêu dùng đủ mạnh dể hỗ trợ cho
việc giám sát cạnh tranh và độc quyền. Chính thông qua những hiệp hội này
mà các hành vi cạnh tranh không lành mạnh sớm đợc quá ra xử lý.
III. Các giải pháp duy trì cạnh tranh và chống độc quyền.
Từ thực trạng độc quyền ở Việt Nam ta thấy rằng: còn nhiều tồn tại cần
tháo gỡ.
Từ thực trạng cho thấy cạnh tranh và độc quyền trong nền kinh tế thị
trờng định hớng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam còn có nhiều tồn tại, nguyên
nhân của các tồn tại đó là do:
- Hệ thống những quy định pháp luật điều chỉnh các quan hệ liên quan
đến cạnh trạnh và độc quyền cha hoàn chỉnh, ý thức chấp hành pháp luật của
mọi ngời và của các doanh nghiệp cha nghiêm minh, nên những hành vi
cạnh tranh không hợp thức còn tồn tại khá phổ biến.
- Quan điểm về vai trò của cạnh tranh và độc quyền cha nhất quán nên
nội dung một số quy định pháp lý liên quan đến môi trờng cạnh tranh còn
mâu thuẫn với nhau.
- Thủ tục hành chính cha đợc cải thiện, đơn giản hoá kịp thời nên còn
gây nhiều phiền hà cho các nhà đầu t và cũng tạo ra sự bất bình đẳng trong
cạnh tranh, làm tăng chi phí giao dịch, giảm tính hấp dẫn của môi trờng đầu
t ở trong nớc so với các nớc khác.
- Hệ thống thông tin còn yếu kém, cha kịp thời cân xứng thiếu minh
bạch đã gây ra sự bất bình đẳng trong các cơ hội kinh doanh, ảnh hởng
không tốt đến môi trờng cạnh tranh.