Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.35 MB, 53 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>1. Khái niệm, các hình thức và các giai đoạn thực hiện pháp luật a. Khái niệm thực hiện pháp luật. ?. Hãy chỉ rõ ai là người tuân theo pháp luật và ai là người áp dụng pháp luật? A. HỌC SINH- CẢNH SÁT GIAO THÔNG B. HAI THANH NIÊN- CẢNH SÁT GIAO THÔNG C. HAI THANH NIÊN- HỌC SINH D. HỌC SINH- THANH NIÊN- CẢNH SÁT GIAO THÔNG.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Thực hiện pháp luật là quá trình hoạt động có mục đích làm cho những quy định của pháp luật đi vào cuộc sống, trở thành những hành vi hợp pháp của các cá nhân, tổ chức khi tham gia vào các quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh. ? Điền vào chỗ trống điểm khác nhau, giống nhau cơ bản giữa đạo đức và pháp luật là gì? Khác nhau: Pháp luật mang tính……………… bắt buộc Đạo đức mang tính………………... tự nguyện Giống nhau: điều chỉnh hành vi Cả pháp luật và đạo đức đều nhằm…………………… của con người..
<span class='text_page_counter'>(3)</span> b. Các hình thức thực hiện pháp luật s * Thứ nhất, cá nhân, tổ chức tự mình thực hiện pháp luật bằng việc: - Thực hiện đúng đắn các quyền hợp pháp, làm những gì pháp luật cho phép làm. - Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ pháp lí, làm những gì mà pháp luật quy định phải làm. - Không làm những điều pháp luật cấm..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Thực hiện nghĩa vụ quân sự Quyền được bầu cử. Quy định đội mũ bảo hiểm. Quyền được học tập.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Lấn chiếm vỉa hè để sửa xe, buôn bán. Nạn mại dâm Lấn chiếm vỉa hè mở quán nhậu. .
<span class='text_page_counter'>(6)</span> *Thứ hai, cá nhân, tổ chức thực hiện pháp luật với sự tham gia, can thiệp của nhà nước. Đó là những trường hợp: -Các quyền và nghĩa vụ của công dân không tự phát sinh hay chấm dứt nếu không có một văn bản, quyết định áp dụng pháp luật của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. -Cơ quan nhà nước ra quyết định xử lí người vi phạm pháp luật hoặc giải quyết tranh chấp giữa các cá nhân, tổ chức. Căn cứ vào quyết định của cơ quan nhà nước , người vi phạm pháp luật hoặc các bên tranh chấp phỉa thực hiện các quyền, nghĩa vụ theo quy định của pháp luật..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Theo em, ý nào sau đây thể hiện quyền và nghĩa vụ được phát sinh (P), ý nào thể hiện quyền và nghĩa vụ chấm dứt (C)? P P C C P P. Đăng kí kết hôn. Làm giấy khai sinh, giấy CMND. Li hôn. Công ty TNHH A bị niêm phong. Làm hộ chiếu để xuất cảnh. Làm sổ đỏ, sổ hộ nghèo..
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Phạm Văn Quyến đọc bản xin lỗi trước tòa. Bùi Tiến Dũng trước tòa.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> c. Các giai đoạn chính Cá nhân, tổ chức xác lập một quan hệ xã hội do pháp luật điều chỉnh (quan hệ pháp luật) . Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình . Nếu cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật vi phạm các quyền và nghĩa vụ thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ can thiệp và ra các quyết định để buộc họ phải thực hiện đúng pháp luật.(đúng quyền và nghĩa .
<span class='text_page_counter'>(10)</span> Cá nhân, tổ chức xác lập một quan hệ do pháp luật điều chỉnh Ví dụ 1. Ông A đang có nhu cầu tìm việc làm. Doanh nghiệp X đang có nhu cầu tìm người làm và tổ chức một kì thi tuyển, ông A đã đáp ứng được và trúng tuyển ông A và chủ doanh nghiệp X đã kí một hợp đồng lao động, trong hợp đồng có thỏa thuận về những quyền và nghĩa vụ của mỗi bên. Như vậy anh A đã thực hiện quyền lao động và quyền này chỉ được bắt đầu khi anh A và doanh nghiệp X kí kết hợp đồng lao động..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Kí kết hợp động lao động giữa ông A và chủ doanh nghiệp X.
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Ví dụ 2. • Cô Thư tốt nghiệp trường ĐHSP.TPHCM khoa GDCT. Sở giáo dục tỉnh Hải Dương đang thiếu giáo viên dạy môn GDCD cấp THPT và tổ chức thi tuyển công chức. Cô Thư trúng tuyển và đựơc điều về trường THPT Thanh Miện giảng dạy. Như vậy là cô Thư đã xác lập một quan hệ pháp luật cụ thể đó là xác lập quan hệ lao động..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật thực hiện các quyền và nghĩa vụ của mình Ví dụ. Theo quy định của pháp luật hoặc theo nội dung của hợp đồng lao động thì ông A phải hoàn thành các công việc được giao đúng thời hạn, đảm bảo kĩ thuật, chấp hành đúng kỉ luật lao động… Như vậy là ông A đang thực hiện nghĩa vụ của mình. Còn phía doanh nghiệp X phải đảm bảo các điều kiện an toàn lao động, trả lương đúng đầy đủ và đúng thời hạn cho người lao động. Vậy doanh nghiệp X cũng đang thực hiện nghĩa vụ của mình. Quyền của bên này là nghĩa vụ của bên kia và ngược lại.
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Nếu cá nhân, tổ chức tham gia quan hệ pháp luật vi phạm các quy định về quyền và nghĩa vụ thì cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ can thiệp và ra các quyết định để buộc họ phải thưch hiện đúng pháp luật. Ví dụ. Theo hợp đồng lao động ông A sẽ làm cho công ty X là 3 năm, nhưng chỉ đựợc 2 năm thì ông xin nghỉ mà không có lí do chính đáng(không đúng pháp luật) do ông muốn chuyển sang công ty Y có mức lương cao hơn. Ai vi phạm hợp đồng lao động? Ai có quyền kiện ông A? Ai sẽ giải quyết vụ kiện đó? Ông A phải thực hiện nghĩa vụ gì?.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> • Ông A đã vi phạm hợp đồng lao động • Công ty X có quyền kiện ông A • Cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết • Trở lại công ty X làm việc và bồi thường thiệt hại do ông gây ra.
<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hay công ty X muốn hủy hợp đồng lao động với ông A nên ra quyết định cho ông A nghỉ việc(trái pháp luật). Câu hỏi. Ai là người vi phạm hợp đồng lao động? Ai có quyền kiện công ty X? Ai là người đứng ra giải quyết vụ kiện đó Công ty X phải thực hiện nghĩa vụ gì? Trả lời. Công ty X vi phạm hợp đồng lao động Ông A có quyền kiện công ty X Cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết vụ kiện Công ty X phải nhận ông A trở lại làm việc và bồi thường thiệt hại gây ra cho ông A.
<span class='text_page_counter'>(17)</span> Kết luận. Quá trình thực hiện pháp luật chỉ đạt được hiệu quả khi mỗi cá nhân tổ chức, đặc biệt là các cơ quan, công chức nhà nước, tham gia vào các quan hệ pháp luật đều chủ động, tự giác thực hiện đúng quyền và nghĩa vụ của mình theo hiến pháp và pháp luật. Là học sinh lớp 12, (18 tuổi) có đẩy đủ quyền và nghĩa vụ của một công dân. Vậy để thực hiện tốt trong các quan hệ pháp luật thì điều đầu tiên là các em phải có kiến thức về pháp luật., thực hiện đúng và tự giác các quyền và nghĩa vụ của mình.
<span class='text_page_counter'>(18)</span> 2.Quyền và nghĩa vụ pháp lí a. Khái niệm: Quyền của chủ thể(cá nhân, tổ chức) trong quan hệ pháp luật Là khả năng được xử sự theo cách thức nhất định mà pháp luật cho phép Là khả năng yêu cầu các chủ thể khác(cùng tham gia trong quan hệ pháp luật với mình) thực hiện các nghĩa vụ của họ. Là khả năng yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ lợi ích chính đáng của mình.
<span class='text_page_counter'>(19)</span> Khả năng được xử sự theo cách thức nhất định mà pháp luật cho phép Ví dụ. •. Quyền của người lao động và người sử dụng lao động được thỏa thuận về nội dung, điều kiện, tiền công được ghi trong hợp đồng lao động.
<span class='text_page_counter'>(20)</span> Khả năng yêu cầu các chủ thể khác (cùng tham gia trong quan hệ pháp luật với mình) thực hiện các nghĩa vụ của họ. Ví dụ. Theo nội dung hợp đồng lao đông, ông A có quyền yêu cầu công ty X trả lương đúng, đủ và đảm bảo môi trường làm việc an toàn Công ty x có quyền yêu cầu ông A tuân thủ về kỉ luật lao đọng, thời gian lao đonbgj, quy trình kĩ thuật.
<span class='text_page_counter'>(21)</span> Khả năng yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền bảo vệ lợi ích chính đáng của mình Ví dụ. Công ty X cho ông A nghỉ việc trái pháp luật, ông A có quyền yêu cầu tòa án xem xét quyết định của công ty X.
<span class='text_page_counter'>(22)</span> Khái niệm về nghĩa vụ pháp lí Nghĩa vụ pháp lí của chủ thể trong quan hệ pháp luật là cách xử sự bắt buộc đã được pháp luật xác định trước, đó là phải làm một số việc nhất định và không được làm những việc pháp luật cấm.
<span class='text_page_counter'>(23)</span> Phải làm một số việc nhất định Ví dụ. Trong quan hệ lao đông giữa ông A và công ty X, pháp luật bắt buộc công ty X phải trả lương cho ông A đầy đủ và đúng thời hạn, đảm bảo an toàn lao động cho ông A trong môi trường làm việc. Phía ông A phải thực hiện đầy đủ kỉ luật lao động, thời gian lao đọng, quy trình lao động.
<span class='text_page_counter'>(24)</span> Không được làm những việc pháp luật cấm. Ví dụ. • Công ty X không được tự ý hủy hợp đồng lao động với Ông A và ngựợc lại ông A không được tự ý bỏ việc.
<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thảo luận. Luật hôn nhân và gia đình năm 2000 quy định về “quyền và nghĩa vụ của cha mẹ” cũng như quyền và nghĩa vụ của con”. Có ý kiến cho rằng, quan hệ giữa cha mẹ và con cái là quan hệ huyết thống, quan hệ tình cảm và đạo đức không thể coi là quan hệ pháp luật. Em có đồng ý như vậy không? Vì sao?.
<span class='text_page_counter'>(26)</span> b. Quyền không tách rời nghĩa vụ pháp lí của chủ thể. Quyeàn Khoâ ng tách rời trong quá trình cá ………………………………………………….............. nhân, tổ chức thực hiện pháp luật.. QHPL Nghóa vuï.
<span class='text_page_counter'>(27)</span> Từng chủ thể. Trướ c cphaù p pluaä t chuû o ocuõcuõ ngngbao goàm Trướ phaù luaä t chuûtheå theånaønaø n vaø bao goàm coùquyeà : Q vaø NVnghóa vuï. MQH. Nhieàu chuû theå. Trong heä phaù p luaä t, aquyeà chuû theå Trongquan QHPL quyeà n cuû theå nnaøcuû y aLQCC vaønaøy lieâ n cquan chaëntgcheõ được bả mtheå baènkhaù g vieä đượ BÑ baè vieäcvaøTHNV củoa đả chuû c. c thực hiện nghĩa vụ của chủ thể kia..
<span class='text_page_counter'>(28)</span> Tình huoáng Oâng A là giám đốc nhân sự của công ty xây dựng X, thuê anh B mới ở quê lên thành phố xin việc. Để được vào làm trong công trình cuûa oâng A, anh B phaûi noäp cho oâng A moät boä hoà sô xin vieäc và hai bên đã kí một hợp đồng lao động trong 6 tháng. Làm việc được khoảng 1 tháng, anh B thấy lao động trong điều kiện không an toàn như không có nón bảo hiểm,không có áo bảo hộ lao động… nên đã tự nghỉ việc. Anh B đến gặp giám đốc A để xin lại bộ hồ sơ để đi xin việc khác, vì anh chỉ mang theo một bộ hồ sơ duy nhất. Nhưng ông A không đưa, do anh B tự bỏ việc. Caâu hoûi Em hãy phân tích mối quan hệ giữa quyền và nghĩa vụ của người lao động và người sử dụng lao động?.
<span class='text_page_counter'>(29)</span> c. Viêïc thực hiện các quyền và nghiã vụ pháp lý cuûa chuû theå. CSGT xử lý vi phạm những trường hợp không đội mũ BH. Haäu quaû cuûa việc không thực hiện đầy đủ nghĩa vụ khi tham gia giao thông..
<span class='text_page_counter'>(30)</span> Chủ thể sử dụng không. - Gây tổn hại đến quyền -vaøGaâ đếan cá Q cvaøchuû LI theå cuûa lợyi TH ích cuû chuû khaùctheå khaùc.. àn e y qu g ùn Q u Ñ Ñ ÑÑa ày ñ Ñ NuVû n. gh. -Phaùt sinh tranh chaáp veà óa v. uï. -quyeà PSTC veà nghóa Q vaø NV n vaø vụ giữa caùc chuû theå. caùc chuû theå.
<span class='text_page_counter'>(31)</span> ? Để đảm bảo quyền và nghĩa vụ pháp lý các chủ thể phaûi laøm:. a. b. c. d.. . Thực hiện nghiêm chỉnh quyền và nghĩa vụ của mình. Tự thoả thuận với nhau. Yêu cầu nhà nước giải quyết tranh chấp. Caû a, b vaø c. Ví dụ: Vợ chồng ông Nam mâu thuẫn với nhau đã lâu. Gia đình, hàng xóm khuyên can mãi không được. Họ làm đơn xin li hôn gởi lên TAND huyện.TAND huyện đã tiến hành hoà giải đồng thời tiến hành điều tra để xác định sự thật, TAND đã mời hai vợ chồng ông Nam lên để hoà giải. Nhưng sau hai lần hoà giải không thành, TAND đã quyết định cho hai người được ly hoân.. ? Hs laáy moät vaøi ví duï?.
<span class='text_page_counter'>(32)</span> ? Để quá trình thực hiện pháp luật có hiệu quả thì: a. b. c. . Các chủ thể phải thực hiện đầy đủ quyền và nghĩa vụ của mình và có sự can thiệp của Nhà nước. Nhà nước phải dùng các biện pháp tác động tích cực, cần thiết để đảm bảo quyền và nghĩa vuï phaùp lí cuûa caùc chuû theå. Các chủ thể tự giác thực hiện đúng, đầy đủ quyền và nghĩa vụ pháp lý của mình với việc Nhà nước áp dụng các biện pháp cần thiết để đảm bảo thực hiện các quyền và nghĩa vụ của caùc chuû theå..
<span class='text_page_counter'>(33)</span> 3. Vi phạm pháp luật và trách nhiệm pháp lí. Tình huống: Cảnh sát giao thông phạt hai bố con bạn A vì cả hai đều lái xe máy đi ngược đường một chiều. Bố của A không chịu nộp tiền phạt vì lí do ông không nhận ra biển báo đường một chiều, A mới 16 tuổi, còn nhỏ, chỉ biết đi theo ông nên không đáng bị phạt..
<span class='text_page_counter'>(34)</span> a. Vi phạm pháp luật Vi phạm PL có 3 dấu hiệu cơ bản sau. Là hành vi không hợp pháp, hành vi trái PL. Do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện. Người vi phạm pháp luật phải có lỗi.
<span class='text_page_counter'>(35)</span> Hành vi không hợp pháp, hành vi trái pháp luật là hành động.(HSLVD) hành vi: không hành động.(HSLVD). Xây dựng cầu đường. Xây dựng công trình.
<span class='text_page_counter'>(36)</span> Hành vi trái pháp luật là hành vi xâm phạm, gây thiệt hại cho những quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ.. Chở 3-vi phạm luật gt. Chặt phá rừng.
<span class='text_page_counter'>(37)</span> Chở 3-đi hàng ngang. Xây dựng không đúng qh. Vượt đèn đỏ. Bị bắt vì buôn ma túy.
<span class='text_page_counter'>(38)</span> Các em xem đoạn phim.
<span class='text_page_counter'>(39)</span> Do người có năng lực chịu trách nhiệm pháp lí thực hiện • Năng lực trach nhiệm pháp lí là gì? • Là khả năng của người đã đạt một độ tuổi nhất định theo quy định vủa pháp luật, có thể nhận thức và điều khiển được hành vi của mình, do đó, phải độc lập chịu trách nhiệm về hành vi đã thực hiện. • Pháp luật hành chính và pháp luật hình sự đều quy định người đủ 16 trở lên phải chịu mọi hành vi vi phạm pháp luật của mình. • PT tình huống Năng lực pháp lí Nhận thức được hành vi của mình. Quyết định được hàh vi của mình. Họ phải tự chịu trach nhiệm về việc đã làm.
<span class='text_page_counter'>(40)</span> Đỗ hoàng phương Minh. Nhận hối lộ.
<span class='text_page_counter'>(41)</span> Người vi phạm pháp luật phải có lỗi • Lỗi thể hiện thái độ của người biết hành vi của mình là sai, trái pháp luật, có thể gây hậu quả không tốt nhưng vẫn cố ý làm hoặc vô tình để mặc cho sự việc xẩy ra. • Theo em trong tình huống trên hai bố con A có lỗi không? Ví sao?.
<span class='text_page_counter'>(42)</span> Kết luận: • Vi phạm pháp luật là hành vi trái pháp luật, có lỗi do người có năng lực trách nhiệm pháp lí thực hiện, xâm hại các quan hệ xã hội được pháp luật bảo vệ..
<span class='text_page_counter'>(43)</span> b. Trách nhiệm pháp lý Caâu hoûi: 1.Trách nhiệm pháp lý là gì? 2. Nhà nước truy cứu trách nhiệm pháp lý để làm gì? 3. Những yêu cầu cơ bản khi truy cứu trách nhiệm pháp lý?.
<span class='text_page_counter'>(44)</span> Trách nhiệm pháp lý là. Trách nhiệm của các chủ thể vi phạm pháp luật trước Nhà nước. Các chủ thể phải gánh chịu những biện pháp cưỡng chế do Nhà nước áp dụng.
<span class='text_page_counter'>(45)</span>
<span class='text_page_counter'>(46)</span>
<span class='text_page_counter'>(47)</span> Nhà nước thực hiện trách nhiệm pháp lý nhằm. Buộc các chủ thể vi phạm pháp luật chấm dứt tình trạng vi phạm pháp luật. Buộc họ phải chịu những thiệt hại, hạn chế nhất định. Buộc họ phải làm những công việc nhất định.
<span class='text_page_counter'>(48)</span>
<span class='text_page_counter'>(49)</span> Giáo dục, răn đe những người khác để. Giúp các chủ thể tránh, kiềm chế cácviệc làm trái pháp luật. Giáo dục họ ý thức tôn trọng pháp luật. Củng cố niềm Khuyến khích tin ở tính mọi người ngiêm minh chống vi phạm của pháp luật pháp luật.
<span class='text_page_counter'>(50)</span>
<span class='text_page_counter'>(51)</span> Tính pháp chế Truy cứu trách nhiệm phải tuân theo những yêu cầu cơ bản sau. Tính phù hợp. Tính công bằng, nhân đạo.
<span class='text_page_counter'>(52)</span>
<span class='text_page_counter'>(53)</span> Bài tập củng cố • Bài tập 1: Anh A vào làm việc tại xí nghiệp X qua sự giới thiệu của một người bạn mà không làm hợp đồng lao động với chủ xí nghiệp.Một hôm anh A trong lúc đang làm việc tại xí nghiệp thì bị tai nạn. Hỏi chủ xí ngiệp có phải chịu trách nhiệm bồi thường vật chất cho anh A không? • Bài tập 2: Ông B trong một lần say rượu đã lái xe đụng vào chị C.Hành vi của ông B có phải là hành vi vi phạm pháp luật không?.
<span class='text_page_counter'>(54)</span>