Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GATG2016

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.02 KB, 8 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>GIÁO ÁN THAO GIẢNG Khối lớp 3 - Môn: Toán - Năm học: 2016 - 2017 TIÊT 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG Thực hiện lớp: 3C - GV thực hiện: Lê Thị Hưng Ngày thực hiện: Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016 I. Mục tiêu: - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (Theo mẫu) - Bài tập cần làm: 1; 2 (3 hình dòng 1); 3; 4 * Lưu ý khi dạy bài này: liên hệ (Dùng ê ke để nhận biết và vẽ góc vuông; Thợ xây dùng để xây các góc vuông, thợ mộc, ...); chỉ HD HS và vẽ góc vuông đơn giản (ngay ngắn, như gt thước ê ke) II. Đồ dùng dạy, học: - GV: Ê ke loại dùng cho GV. Bìa che 2 góc; giáo án; ba mặt đồng hồ; que chỉ, bút dạ, Hình chữ nhật bài 1a; bài 2 (dòng 1); hình vẽ bài 3, bài 4 - HS: Ê ke, SGK, vở ô li III. Các hoạt động dạy, học: A. Bài cũ: Ở bài học trước các em đã biết cách xem đồng hồ rồi. Hãy cho biết các đồng hồ này chỉ mấy giờ? Đồng hồ thứ nhất chỉ: 3 giờ; Đồng hồ thứ hai chỉ: 2 giờ; Đồng hồ thứ ba chỉ: 5 giờ - HS nhận xét, GV nhận xét tuyên dương. B. Bài mới: - Giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về góc vuông, góc không vuông (trang 41, 42 SGK) (GV ghi bảng tên bài); hai HS đọc lại tên bài. HĐ1: Làm quen với góc - Ta vào phần 1 làm quen với góc - Bây giờ mình cùng quan sát kim dài và kim ngắn của đồng hồ thứ nhất. Có gì chung? - Em thưa cô: Kim dài và kim ngắn của đồng hồ thứ nhất có chung điểm gốc. - Vậy mời cả lớp quan sát tiếp hai kim trong đồng hồ thứ hai và thứ ba xem có chung điểm gốc không nhé?. *. Đúng rồi các em ạ! Hai kim của các đồng hồ trên có chung điểm gốc, và nói rằng: hai kim của đồng hồ tạo. - Em thưa cô: hai kim của đồng hồ thứ hai và thứ ba cùng chung điểm gốc..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> thành góc. - GV chỉ vào các góc nói (đây là các góc) ? Vậy góc được tạo bởi mấy cạnh? *. Góc được tạo bởi hai cạnh và điểm chung của hai cạnh tạo thành góc, gọi là đỉnh của góc.. - Góc được tạo bởi hai cạnh. - HS nhắc lại (NT) Góc được tạo bởi hai cạnh và điểm chung của hai cạnh tạo thành góc, gọi là đỉnh của góc.. - Giờ cô sẽ đặt tên các góc để các em dễ quan sát, gọi tên nhé. A. O B * Cô có các góc (kết hợp chỉ vào góc): AOB; MPN; CED HĐ2: Góc vuông, góc không vuông Vậy góc vuông và góc không vuông là các góc như thế nào, ta tìm hiểu phần 2. Góc vuông, góc không vuông (GV ghi bảng lên trên hình vẽ góc) - (GV che 2 góc còn lại đồng thời chỉ vào góc AOB và nói). Đây là góc vuông các em ạ. - (GV chỉ vào và nói). Góc MPN; CED là góc không vuông. ? Hãy nêu tên đỉnh và các cạnh tạo thành của các góc: AOB; MPN; CED (GV ghi bảng như SGK) HĐ3: Ê ke - Trong thực tế để biết chính xác góc vuông, góc không vuông người ta dùng thước ê ke để kiểm tra các em ạ! ta sang phần 3 ê ke. (GV ghi bảng) - Đây là ê ke (GV giơ cho HS quan sát - đính lên bảng lớp) - y/c HS lấy ê ke của mình ra quan sát NX ? Thước ê ke có hình gì? có mấy cạnh và mấy góc?. - HS đọc nối tiếp góc: AOB; MPN; CED - HS đọc đồng thanh góc: AOB; MPN; CED (một lượt) - HS nhắc lại "Góc AOB là góc vuông." - HS nêu nối tiếp. - HS lấy ê ke của mình ra quan sát - NX - Thước ê ke có hình tam giác, có 3 cạnh và 3 góc. - Có một góc vuông,. ? Trong 3 góc của thước ê ke có góc nào vuông không ? ? Hãy chỉ ra góc vuông đó? - HS chỉ góc vuông. - Cả lớp chỉ vào ê ke của mình; 1 HS chỉ trên ê ke bảng lớp - HS nhận xét GV nhận xét Đ * KL: Thước ê ke có hình tam giác, có ba cạnh, có 3 góc,.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> trong đó có một góc vuông. ? Trong thực tế người ta dùng ê ke để làm gì? HĐ4: HD dùng ê ke để KT góc vuông, góc không vuông - GV vừa giảng, vừa thực hiện thao tác cho HS quan sát cách kiểm tra góc vuông, góc không vuông. GV: Để các em biết cách dùng thước ê ke kiểm tra góc vuông, góc không vuông, vẽ được góc vuông chúng ta thực hành làm bài tập 1, 2, 3, 4 Bài 1 a. Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình bên rồi đánh dấu góc vuông (theo mẫu) * GVHD mẫu: tỉ mỉ, vừa giảng vừa thao tác cho HS quan sát - Đặt đỉnh góc vuông của ê ke trùng với đỉnh góc cần kiểm tra, một cạnh góc vuông của ê ke trùng với cạnh của góc. - Nếu cạnh còn lại của góc trùng với cạnh còn lại của ê ke thì đó là góc vuông. - Nếu cạnh còn lại của góc không trùng với cạnh còn lại của ê ke thì đó là góc không vuông. - HD xong đánh dấu kí hiệu góc vuông vào. - Y/c 1 HS thực hiện bảng lớp cho các bạn quan sát - NX * Kết quả: hình bên có 4 góc vuông - GV nhận xét, như vậy các em đã thực hành dùng thước ê ke kiểm tra được góc vuông trong một hình, ta sang bài 1b Bài 1 b. Dùng ê ke vẽ: - Góc vuông đỉnh O; cạnh OA, OB (theo mẫu). - Góc vuông đỉnh M; cạnh MC, MD * GVHD mẫu: tỉ mỉ, vừa thao tác vẽ mẫu vừa giảng HDHS - Đặt đỉnh góc vuông của thước ê ke trùng với đỉnh O. - Vẽ cạnh OA, OB theo hai cạnh của ê ke. - Ta được góc vuông đỉnh O cạnh OA, OB - (HS vẽ vào vở ô li) Góc vuông đỉnh M; cạnh MC, MD - Một HS vẽ bảng lớp.. - Dùng ê ke để nhận biết và vẽ góc vuông; Thợ xây dùng để xây các góc vuông, .... - HS đọc yêu cầu bài và quan sát hình. - HS lắng nghe, quan sát mẫu.. - HS thực hành, làm bài 1a cá nhân (trong SGK) - một HS làm bảng lớp - HS nhận xét bài bảng lớp Đ; GV nhận xét. - HS đọc yêu cầu bài và quan sát - HS lắng nghe, quan sát mẫu.. - HS và GV nhận xét chữa bài (bảng lớp). - HS hoàn thành bài trong vở ô li, đổi vở kiểm tra. - GV nhận xét sửa sai nếu có hoặc tuyên dương nếu vẽ - HS nhận xét. tốt. * Các em đã dùng thước ê ke kiểm tra và vẽ được góc - HS đọc yêu cầu bài vuông, giờ ta làm bài tập 2 Bài 2: Trong các hình dưới đây: a) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc vuông. b) Nêu tên đỉnh và các cạnh góc không vuông. (Thực hiện đồng loạt, cả lớp) Góc DAE là góc vuông - GV cho HS quan sát ba góc (bài 2 dòng 1) - HS nêu nối tiếp hàng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> ? Góc nào là góc vuông?- HS nêu (k ghi) - GV: Các em đã nêu được tên đỉnh, các cạnh của góc vuông, góc không vuông. giờ vận dụng vào làm tiếp BT3 vào vở ô li Bài 3: Trong hình tứ giác MNPQ, góc nào là góc vuông? góc nào là góc không vuông? - Một HS làm bảng lớp, HS GV nhận xét Kết quả: Trong hình tứ giác MNPQ: Có các góc vuông đỉnh M, Q; Có các góc không vuông đỉnh N, P Bài 4: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng: Số góc vuông trong hình bên là: A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 - Một HS làm bảng lớp, HS nhận xét, GV nhận xét Kết quả: Khoanh vào D (Có 4 góc vuông) - Hãy kể các góc có xung quanh em? * Củng cố toàn bài: Qua bài học hôm nay các em đã có biểu tượng về góc, biết sử dụng thước ê ke nhận biết góc vuông, góc không vuông, vẽ được góc vuông và hoàn thành các bài tập. - Hãy kể các góc có xung quanh em? Giờ học đã kết thúc, cảm ơn các thầy cô và các Em!. dọc. - HS đọc yêu cầu bài - HS làm bài cá nhân SGK - HS nhận xét bài bảng lớp Đ. - Nhận xét. - HS đọc yêu cầu đề, làm bài cá nhân SGK - HS trả lời trước lớp. - HS, GV nhận xét chốt KQ đúng. - HS kể: Góc bàn ghế, góc bảng, góc quyển SGK, góc cửa, góc tường, ....

<span class='text_page_counter'>(5)</span> TRÌNH BÀY BẢNG Toán: Góc vuông, góc không vuông 1) Làm quen với góc. 1. a) Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình bên rồi đánh dấu góc vuông (theo mẫu. 3 giờ 2 giờ 5 giờ Hai kim đồng hồ ở mỗi hình trên tạo thành góc.. b) Dùng ê ke để vẽ: - Góc vuông đỉnh O; cạnh OA, OB (Theo mẫu). 2) Góc vuông, góc không vuông - Góc vuông đỉnh M cạnh MC, MD. Góc vuông Góc không vuông Góc không vuông Đỉnh O Đỉnh P Đỉnh E Cạnh OA, OB Cạnh PM, PN Cạnh EC, ED 3) Ê ke. 2. (Bảng phụ) Trong các hình dưới đây: a) Nêu tên đỉnh và cạnh góc vuông a) Nêu tên đỉnh và cạnh các góc không vuông. (HS nêu nối tiếp GV k ghi). 3. HS đọc đề (GV k ghi). 4. (Bảng phụ). GIÁO ÁN THAO GIẢNG Khối lớp: 3 - Môn: Toán TIÊT 41: GÓC VUÔNG, GÓC KHÔNG VUÔNG Thực hiện lớp: 3C - GV thực hiện: Lê Thị Hưng Ngày thực hiện: Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016 Năm học: 2016 - 2017 I. Mục tiêu: - Bước đầu có biểu tượng về góc, góc vuông, góc không vuông. - Biết sử dụng ê ke để nhận biết góc vuông, góc không vuông và vẽ được góc vuông (Theo mẫu) - Bài tập cần làm: 1; 2 (3 hình dòng 1); 3; 4 II. Đồ dùng dạy, học:.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> - GV: Ê ke loại dùng cho GV; Ba mặt đồng hồ; que chỉ, bút dạ, Hình chữ nhật bài 1a; bài 2 (dòng 1); hình vẽ bài 3, bài 4 - HS: Ê ke, SGK, bút chì, vở ô li III. Các hoạt động dạy, học: A. Bài cũ: Hãy cho biết các đồng hồ sau chỉ mấy giờ? Đồng hồ thứ nhất chỉ: 3 giờ; Đồng hồ thứ hai chỉ: 2 giờ; Đồng hồ thứ ba chỉ: 5 giờ - HS nhận xét, GV nhận xét tuyên dương. B. Bài mới: - Giờ học hôm nay chúng ta cùng tìm hiểu về góc vuông, góc không vuông (GV ghi bảng tên bài); hai HS đọc lại tên bài. HĐ1: Làm quen với góc - HS cùng quan sát kim dài và kim ngắn của đồng hồ thứ nhất. Có gì chung? (Kim dài và kim ngắn của đồng hồ thứ nhất có chung điểm gốc.) - Vậy mời cả lớp quan sát tiếp hai kim trong đồng hồ thứ hai và thứ ba xem có chung điểm gốc không nhé? (Hai kim của đồng hồ thứ hai và thứ ba cùng chung điểm gốc.) * GV: Hai kim của các đồng hồ trên đều có chung điểm gốc, và nói rằng: hai kim của đồng hồ tạo thành một góc. - Gv chỉ vào các góc nói (đây là các góc) ? Vậy góc được tạo bởi mấy cạnh? *. GV: Góc được tạo bởi hai cạnh và điểm chung của hai cạnh tạo thành góc, gọi là đỉnh của góc. - HS nêu nối tiếp. HĐ2: Giới thiệu góc vuông và góc không vuông. - GV vẽ lên bảng góc vuông AOB như SGK và giới thiệu đây là góc vuông. - Cho HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của góc. A Ta có góc vuông: + Đỉnh O + Cạnh OA O B + Cạnh OB - Giáo viên vẽ góc đỉnh P, cạnh PM, PN và vẽ góc đỉnh E, cạnh EC, ED và giới thiệu cho HS biết đây là các góc không vuông - Cho HS nêu tên đỉnh, các cạnh tạo thành của từng góc. M P. C N. E. D. HĐ3: Giới thiệu ê ke - Cho HS quan sát ê ke và giới thiệu: Đây là thước ê ke, dùng để kiểm tra một góc vuông hay không vuông và để vẽ góc vuông..

<span class='text_page_counter'>(7)</span> - Thước ê ke có hình gì? (tam giác) - Thước ê ke có mấy cạnh và mấy góc? - Tìm góc vuông trong thước ê ke. - Hai góc còn lại có vuông không? - ê ke dùng để nhận biết, KT góc vuông, góc không vuông. HĐ4: HD dùng ê ke để KT góc vuông, góc không vuông - GV vừa giảng, vừa thực hiện thao tác cho HS quan sát cách kiểm tra góc vuông, góc không vuông. HĐ5: Luyện tập thực hành Bài 1: Nêu hai tác dụng của ê ke: Dùng ê ke để nhận biết và vẽ góc vuông a) HS dùng ê ke để đo và đánh dấu góc vuông của hình + HS đánh dấu các góc vuông trong hình (trong sách giáo khoa) b) Dùng ê ke để vẽ: Góc vuông đỉnh O, cạnh OA, OB; Góc vuông đỉnh M, Cạnh MC, MD (vẽ theo mẫu trong sách giáo khoa). + HS hoàn thành bài, đổi vở kiểm tra. - HS và GV nhận xét chữa bài. Bài 2: HS quan sát hình và nêu miệng trước lớp (HS nêu 3 hình dòng 1) Kết quả: Góc vuông đỉnh A, cạnh AE, AD; góc không vuông đỉnh B, cạnh BH, BG; Góc không vuông đỉnh C; cạnh CI, CK Bài 3: HS quan sát hình, liệt kê các góc vuông và góc không vuông. Kết quả: các góc vuông là: góc đỉnh M, Q; Các góc không vuông là: góc đỉnh N, P Bài 4: Khoanh vào chữ trước câu trả lời đúng - HS làm bài cá nhân vào vở - Một Hs làm bảng lớp Kết quả: Khoanh vào D. 4 HS \nhận xét bài bảng lớp. GV nhận xét, KL C. Củng cố dặn dò: Củng cố toàn nội dung bài. - Liên hệ thực tế: ê ke dùng để nhận biết, KT góc vuông, góc không vuông, xây nhà, ... - Hãy kể các góc có xung quanh em? Góc bàn ghế, góc bảng, góc quyển SGK, góc cửa, góc tường, ... PHIẾU HỌC TẬP Môn: Toán - Tiết: 41: Góc vuông, góc không vuông Họ và tên (nhóm): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 1. a) Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình bên rồi đánh dấu góc vuông (theo mẫu).

<span class='text_page_counter'>(8)</span> PHIẾU HỌC TẬP Môn: Toán - Tiết: 41 Góc vuông, góc không vuông Họ và tên (nhóm): . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Bài 1. a) Dùng ê ke để nhận biết góc vuông của hình bên rồi đánh dấu góc vuông (theo mẫu).

<span class='text_page_counter'>(9)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×