Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

PHÂN TÍCH QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHỐI CHO VAY TÍN CHẤP TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI (SHB BANK) CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2017 2019

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.15 MB, 61 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH BÌNH DƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT
KHOA KINH TẾ
š¯›

BÁO CÁO THỰC TẬP D18

ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
CỦA KHỐI CHO VAY TÍN CHẤP TIÊU DÙNG
TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI (SHB BANK)
CHI NHÁNH BÌNH DƯƠNG GIAI ĐOẠN 2017-2019

GVHD: TRẦN THỤY VŨ
Lớp: D18QT08
Sinh viên: NGUYỄN THỊ TỐ UYÊN
MSSV: 1823401010487

Bình Dương, tháng 9/2020
1


LỜI CẢM ƠN
Ơng bà ta đã có câu: “Khơng thầy đố mày làm nên” . Quả thật đúng là như thế.
Chúng ta sẽ chẳng thể hoàn thành tốt được việc gì nếu như khơng có ai hướng dẫn và
dạy bảo. Trên thực tế, khơng có sự thành cơng nào mà không gắn liền với những sự hỗ
trợ, giúp đỡ dù ít hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp của người khác.
Trong suốt thời gian từ khi bắt đầu học tập ở giảng đường đại học đến nay, em
đã nhận được rất nhiều sự quan tâm, giúp đỡ của quý thầy cơ, gia đình và bạn bè. Với
lịng biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi đến quý thầy cô trường Đại học Thủ Dầu Một nói
chug và quý thầy cơ Khoa Kinh tế nói riêng đã dạy dỗ truyền đạt những kiến thức quý
báu cho em trong những năm học tập và rèn luyện tại trường


Và đặc biệt, trong năm học, khoa đã tổ chức cho chúng em khóa Thực tập 2.
Đây là một hoạt động vô cùng thiết thực để em tiếp cận được mơi trường làm việc
ngồi doanh nghiệp, đem đến cho em nhiều bài học hành trang trong chuyên môn và
kiến thức thực tế, trau dồi kĩ năng, kinh nghiệm hơn.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Trần Thụy Vũ – người đã tận tâm hướng dẫn
em thực hiện khóa thực tập. Nếu khơng có những lời hướng dẫn, dạy bảo của thầy thì
em nghĩ bài Báo cáo thực tập của em khó có thể hồn thiện được. Đồng thời, em xin
cảm ơn Ban lãnh đạo và các anh/chị cán bộ nhân viên trong Ngân hàng TMCP Sài Gịn
Hà Nội chi nhánh Sơng Bé đã tạo điều kiện thuận lợi cho em được thực tập tại ngân
hàng. Khi em được tiếp xúc thực tế, được nghiên cứu và giải đáp những thắc mắc trong
suốt quá trình thực tập, em đã hiểu biết thêm về hoạt động của ngân hàng nói chung và
quy trình hoạt động của Khối tín chấp tiêu dùng nói riêng.
Do thời gian thực tập tại ngân hàng ngắn và khả năng lí luận của bản thân cịn
nhiều hạn chế, kính mong sự chỉ dẫn và đóng góp của q thầy cơ về bài Báo cáo thực
tập của em được hoàn thiện hơn.
Sau cùng, em xin kính chúc q thầy cơ cùng các anh/chị cán bộ trong Ngân
hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Sông Bé luôn dồi dào sức khỏe và nhiệt
huyết với cơng việc.
Em xin chân thành cảm ơn!
Trân trọng!
Bình Dương, ngày 30 tháng 09 năm 2020

Nguyễn Thị Tố Uyên

2


3



4


5


6


7


Phụ lục 5: Mẫu NXGV
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Về hình thức và kỹ năng trình bày báo cáo thực tập
………………………………………………………………………………....................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2. Nội dung báo cáo
2.1. Kết quả đợt thực tập
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2.2.Tính sáng tạo của chuyên đề thực tập:
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
2.3. Tính thực tiễn của chuyên đề thực tập:

.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
.........................................................................................................................................
3. Điểm đạt: Điểm số

Điểm chữ:......................................................
Bình Dương, ngày….tháng….năm 2020
Giảng viên hướng dẫn

8


TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MƠT

CỘNG HỊA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA KINH TẾ

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
------------------------------------

PHIẾU CHẤM THỰC TẬP 2
1. THÔNG TIN SINH VIÊN
Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Tố Uyên
Mã số sinh viên: 1823401010487
2. THÔNG TIN GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN THỰC TẬP
Họ và tên: Trần Thụy Vũ
Số điện thoại: 0
Email:
3. TÊN ĐỀ TÀI

Phân tích quy trình hoạt động kinh doanh của Khối cho vay tín chấp tiêu dùng tại
ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội (SHB Bank) chi nhánh Bình Dương giai đoạn
2017 – 2019

9


Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ
(Cho điểm vào ô trống, thang điểm 10/10)
TT

Tiêu chí đánh giá

Điểm tối đa

1

Chuyên cần

0.5

2

Thái độ

2.0

3

Kế hoạch thực tập


0.5

4

Hình thức trình bày báo cáo

1.0

5

Tổng quan về cơ sở thực tập

2.0

6

Phân tích và đánh giá thực trạng cơ sở thực

3.0

Điểm đánh giá

tập
7

Kết luận

1.0
Điểm tổng cộng


10

Bình Dương ,ngày

tháng

năm 2020

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

10


MỤC LỤC

A.

B.

PHẦN MỞ ĐẦU:..................................................................................................1
1.

Lí do chọn đề tài:..............................................................................................1

2.

Mục tiêu nghiên cứu:.........................................................................................1

3.


Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:....................................................................1
3.1.

Đối tượng nghiên cứu:...............................................................................1

3.2.

Phạm vi nghiên cứu:..................................................................................1

4.

Phương pháp nghiên cứu:..................................................................................1

5.

Kết cấu đề tài:...................................................................................................1
PHẦN NỘI DUNG................................................................................................1

Chương 1:................................................................................................................... 1
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI.........1
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển SHB Bank:..............................................1

1.2.

Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi và chiến lược pháp triển của SHB Bank:
3


1.3.

Hệ thống tổ chức của SHB Bank:...............................................................5

1.3.1.

Sơ đồ cơ cấu tổ chức:.............................................................................5

1.3.2.

Diễn giải:................................................................................................6

1.3.2.1.

Cơ cấu bộ máy quản trị:......................................................................6

1.3.2.2.

Cơ cấu bộ máy điều hành:...................................................................7

1.3.2.3.

Hệ thống kiểm tra, kiểm sốt:..............................................................8

1.4.

Tổng quan về tình hình nhân sự của SHB Bank.........................................9

11



1.5.

Tổng quan về lĩnh vực hoạt động của SHB Bank:....................................12

1.6.

Một số kết quả chủ yếu của SHB Bank giai đoạn 2017 – 2019................17

Chương 2:................................................................................................................. 20
PHÂN TÍCH QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA KHỐI CHO VAY
TÍN CHẤP TIÊU DÙNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP SÀI GÒN – HÀ NỘI...........20
2.1. Cơ sở lí thuyết:.............................................................................................20
2.1.1. Khái niệm quy trình:..................................................................................20
2.1.2. Khái niệm vay tín chấp:.............................................................................20
2.2. Giới thiệu về khối tín chấp ngân hàng SHB Bank.........................................22
2.3. Phân tích tình hình của khối Tín chấp SHB Bank:........................................23
2.3.1. Cơ cấu tổ chức khối Tín chấp SHB Bank:..................................................23
2.3.2. Quy trình tìm kiếm khách hàng và hồn thiện một bộ hồ sơ vay vốn Tín
chấp tiêu dùng SHB Bank:...................................................................................26
2.3.3. Bảng sản phẩm vay Tín chấp SHB Bank:..................................................29
2.4. Phân tích SWOT của Quy trình hoạt động Kinh doanh khối Tín chấp Tiêu
dùng SHB Bank:..................................................................................................30
Chương 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ.................................................34
3.1. Triển vọng và mục tiêu phát triển của SHB..................................................34
3.2. Một số kiến nghị nhằm cải thiện sự hạn chế của quy trình hoạt động của khối
Tín chấp tiêu dùng SHB.......................................................................................36

12



DANH MỤC BẢNG
ST
T

TÊN BẢNG

SỐ TRANG

Bảng 1.6. Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất
1

cho năm kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2019

16,17


DANH MỤC BIỂU ĐỒ
ST
T
1
2
3

4

TÊN BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 1.4.1: Biểu đồ thể hiện số lượng cán bộ nhân viên
phân theo trình độ lao động
Biểu đồ 1.4.2: Biểu đồ thể hiện số lượng cán bộ nhân

viênphân theo loại hợp đồng lao động
Biểu đồ 1.4.2: Biểu đồ thể hiện tỉ lệ số lượng cán bộ nhân viên
phân theo độ tuổi
Biều đồ 1.7. Biểu đồ thể hiện thu nhập lãi thuần và các khoản
thu nhập tương tự và lợi nhuận sau thuế SHB Bank giai đoạn
2017 – 2019 (đơn vị tính: triệu VNĐ)

SỐ TRANG
9
10
11

18


DANH MỤC HÌNH ẢNH
STT

TÊN HÌNH ẢNH

SỐ TRANG

1

Hình 1.1. Logo Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội

1

2


Hình 1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của SHB Bank

5

3

Hình 2.3.1. Sơ đồ tổ chức khối Tín chấp SHB Bank

23

4

Hình 2.3.1.2.1 Page cá nhân Vay vốn

26

5

Hình 2.3.1.2.2. Giao diện Mobile App

27

Hình 2.3.3: Bản mơ tả sản phẩm vay Tín chấp tiêu dùng tại
6

SHB

29




Báo cáo thực tập 2 _ Nguyễn Thị Tố Uyên _D18QT08

A. PHẦN MỞ ĐẦU:
1. Lí do chọn đề tài:
Giai đoạn 2017 – 2019 là một giai đoạn có nhiều sự biến động thế giới cũng
như trong nước về kinh tế - chính trị - xã hội. Điều đó đã tác động mạnh tới tất
cả các doanh nghiệp trong đó có doanh nghiệp trong lĩnh vực tài chính. Ngân
hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội đã vượt qua khó khăn bằng những bước đi đúng
đắn để hướng tới mục tiêu đề ra. Kinh doanh với tiêu chí an tồn, hiệu quả đã
đem đến cho SHB Bank những kết quả cao trong những năm gần đây, góp phần
vào sự phát triển chung của các tổ chức tín dụng. Bên cạnh đó, thu nhập của
ngân hàng phần lớn từ hoạt động cho vay. Trong những năm qua với điều kiện
kinh tế nói chung và thị trường ngành tài chính nói riêng, nguồn thu từ hoạt
động tín dụng của hầu hết các ngân hàng bị ảnh hưởng do tỉ lệ nợ xấu tăng
nhanh. Vì thế, dẫn đến hiệu đến hiệu quả hoạt động của hầu hết ngân hàng bị
giảm sút vì lợi nhuận giảm đáng kể.
Nhận thức được những vấn đề trên và sự học tập quan sát trong 1 tháng thực
tập tại SHB Bank, tơi đưa ra đề tài nghiên cứu: “Phân tích quy trình hoạt động
kinh doanh của Khối cho vay tín chấp tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Sài
Gòn – Hà Nội (SHB Bank) chi nhánh Bình Dương giai đoạn 2017 – 2019”
nhằm đưa ra cái nhìn tổng quan của doanh nghiệp và hiểu sâu được quy trình
hoạt động kinh doanh, tìm ra điểm mạnh và mặt hạn chế; trên cơ sở đó để đưa ra
giải pháp nâng cao chất lượng khối tín chấp tiêu dùng của ngân hàng SHB.

1


Báo cáo thực tập 2 _ Nguyễn Thị Tố Uyên _D18QT08


2. Mục tiêu nghiên cứu:
- Mục tiêu chung: phân tích quy trình hoạt động kinh doanh của Khối cho vay tín
chấp tiêu dùng tại ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội.
- Mục tiêu cụ thể:
+ Tìm hiểu, nghiên cứu về cơ cấu tổ chức Khối tín chấp tiêu dùng SHB Bank và
quy trình để hồn thiện một bộ hồ sơ vay vốn hồn chỉnh.
+ Phân tích điểm mạnh, điểm yếu của quy trình hoạt động kinh doanh Khối tín
chấp tiêu dùng SHB Bank
+ Đề xuất một số giải pháp nhằm hồn thiện quy trình hoạt động kinh doanh Khối
tín chấp tiêu dùng SHB Bank
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu:
3.1.

Đối tượng nghiên cứu:

Quy trình hoạt động kinh doanh Khối cho vay tín chấp tiêu dùng SHB Bank
3.2.

Phạm vi nghiên cứu:

Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội chi nhánh Bình Dương giai đoạn 2017 -2019
4. Phương pháp nghiên cứu:
Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính, trong đó phương pháp
thống kê mơ tả và quan sát được sử dụng dựa trên các số liệu thứ cấp được thu
thập từ các nguồn chính thức của cơng ty và các nguồn từ các số liệu thống kê,
bài báo cáo, các nguồn dữ liệu từ Internet.
5. Kết cấu đề tài:
Kết cấu đề tài gồm 3 chương:
Chương 1: Giới thiệu tổng quan về Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
Chương 2: Phân tích quy trình hoạt động kinh doanh của Khối cho vay tín chấp tiêu

dùng tại Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
Chương 3: Một số giải pháp và kiến nghị
2


Báo cáo thực tập 2 _ Nguyễn Thị Tố Uyên _D18QT08

B. PHẦN NỘI DUNG
Chương 1:
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN – HÀ NỘI
1.1.

Lịch sử hình thành và phát triển SHB Bank:
Tên doanh nghiệp: Ngân hàng TMCP Sài Gịn – Hà Nội

Hình 1.1. Logo Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội
(Nguồn: )
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB) tiền thân là Ngân hàng
TMCP Nông Thôn Nhơn Ái, được thành lập ngày 13/11/1993 tại Cần Thơ.
Năm 2006, Ngân hàng TMCP Nông Thôn Nhơn Ái được chuyển đổi mơ
hình hoạt động lên Ngân hàng TMCP Đơ Thị và đổi tên thành Ngân hàng
TMCP Sài Gòn – Hà Nội (SHB).
Ngân hàng TMCP Sài Gòn – Hà Nội, tên viết tắt SHB,được thành lập
theo các Quyết định số 214/QÐ-NH5 ngày 13/11/1993; Quyết định số 93/QÐNHNN ngày 20/1/2006 và số 1764/QÐ-NHNN ngày 11/9/2006. Giấy phép
ĐKKD số 0103026080.

3


Báo cáo thực tập 2 _ Nguyễn Thị Tố Uyên _D18QT08


Trải qua 27 năm hình thành và phát triển, SHB đã có những bước tăng
trưởng, phát triển an tồn, minh bạch và bền vững. SHB hiện đứng trong Top 5
Ngân hàng TMCP lớn nhất Việt Nam, Top 10 Ngân hàng Thương mại cổ phần
uy tín nhất Việt Nam, Top 100 ngân hàng khu vực ASEAN, Top 500 ngân hàng
khu vực Châu Á – Thái Bình Dương và Top 1.000 ngân hàng tồn cầu và là 1
trong 10 tổ chức tín dụng có tầm ảnh hưởng quan trọng trong hệ thống ngân
hàng Việt Nam… SHB vinh dự được trao tặng Huân chương lao động Hạng Nhì
(Lần thứ 2), Huân chương lao động Hạng Ba và rất nhiều cờ, Bằng khen, Giấy
khen của Chính Phủ, các Bộ, Ngành, Đồn thể và các Giải thưởng cao q khác.
Tính đến 30/06/2020, SHB có tổng tài sản đạt hơn 391 nghìn tỷ đồng.
Vốn điều lệ hiện nay đạt hơn 17.558 tỷ đồng. Vốn tự có đạt 35.652 tỷ đồng.
SHB đã phát triển mạnh mẽ với gần 8.500 cán bộ nhân viên đang làm việc tại
530 điểm giao dịch trong và ngoài nước, phục vụ hơn 4 triệu khách hàng cá
nhân, doanh nghiệp và kết nối tới 400 ngân hàng đại lý trên khắp các châu lục.
Với tôn chỉ hoạt động “Đối tác tin cậy, Giải pháp phù hợp”, SHB hướng
tới mục tiêu TOP 3 ngân hàng TMCP tư nhân lớn nhất Việt Nam, đạt chuẩn
quốc tế Basel III và chiến lược phát triển ngân hàng số, trở thành ngân hàng bán
lẻ hiện đại, đa năng với các sản phẩm, dịch vụ tài chính chất lượng trên nền tảng
công nghệ cao.
Lĩnh vực kinh doanh: Kinh doanh tiền tệ; Kinh doanh ngoại tệ, ngoại
hối;Kinh doanh vàng; Thanh tốn quốc tế.
Mạng lưới hoạt động: SHB có gần 400 điểm Giao dịch trên các tỉnh
thành trong nước và  2 Chi nhánh Quốc tế tại Campuchia và Lào.
Tổng tài sản:   Trên 143,000 tỷ VNĐ.
Ngân hàng SHB Hội Sở:
Địa chỉ: Số 77, Trần Hưng Đạo, Hoàn Kiếm, Hà Nội.
4



Báo cáo thực tập 2 _ Nguyễn Thị Tố Uyên _D18QT08

Số điện thoại: 024 3942 3388
Chi nhánh thực tập: Ngân hàng SHB chi nhánh Bình Dương
Địa chỉ: Số 302 Đại lộ Bình Dương, Khu phố 1, Phường Phú Hịa, Thành
phố Thủ Dầu Một, Tỉnh Bình Dương
Số điện thoại: 0274 383 4101
1.2.

Tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi và chiến lược pháp triển của SHB Bank:
Tầm nhìn

SHB đặt mục tiêu trở thành ngân hàng số bán lẻ hiện đại, đa năng hàng đầu Việt Nam
và tầm nhìn đến năm 2025 trở thành một tập đồn tài chính mạnh theo chuẩn quốc tế
với hạ tầng công nghệ hiện đại, nhân sự chuyên nghiệp, mạng lưới rộng trên toàn quốc
và quốc tế nhằm mang đến cho đối tác và khách hàng các sản phẩm dịch vụ đồng bộ,
tiện ích với chi phí hợp lý, chất lượng dịch vụ cao.
Sứ mệnh
Là ngân hàng đầu của Việt Nam cung cấp các sản phẩm, dịch vụ tài chính hiện đại, tiện
ích theo tiêu chuẩn quốc tế, đem lại lợi ích cao nhất cho cổ đơng, khách hàng, đối tác…
góp phần vào sự thịnh vượng của đất nước.
Giá trị cốt lõi
Lợi ích của cổ đơng
SHB ln cam kết bảo toàn và gia tăng giá trị ngân hàng, phát triển an tồn, bền vững,
đem lại lợi ích tối đa cho các cổ đông. SHB không ngừng tăng trưởng, đáp ứng sự kỳ
vọng của các cổ đông, các nhà đầu tư vì một SHB thình vượng.
Trọng tâm là khách hàng
SHB luôn am hiểu, hướng tới khách hàng và thị trường với phong cách phụ vụ chuyên
nghiệp, hiện đại. SHB cam kết cung cấp cho khách hàng các sản phẩm dịch vụ hiện
đại, đa dạng, tiện ích, thân thiện, nhanh chóng, hiệu quả, có sự khác biêt và mang tính

cạnh tranh cao.
5


Báo cáo thực tập 2 _ Nguyễn Thị Tố Uyên _D18QT08

6


Báo cáo thực tập 2 _ Nguyễn Thị Tố Uyên _D18QT08

Coi trọng phát triển đội ngũ nhân viên
SHB trẻ trung, năng đô ̣ng, môi trường làm viê ̣c chuyên nghiê ̣p, tin câ ̣y
Phát triển và tự hào bản sắc văn hóa SHB sáng tạo, đoàn kết, tạo cơ hô ̣i phát triển cho
tất cả mọi người, hướng tới giá trị tôn vinh những cá nhân có thành tích tốt.
Liêm chính và minh bạch
SHB chú trọng tính minh bạch, trung thực trong tất cả mọi hoạt động trên toàn hệ
thống
Nâng cao năng lực quản trị điều hành, công tác quản trị rủi ro, kiểm tốn kiểm sốt nội
bộ.
Khơng ngừng đổi mới
SHB luôn xây dựng chiến lược cạnh tranh, tạo ra sự khác biê ̣t, không ngừng lắng nghe,
học hỏi, cải tiến, đổi mới và phát triển.
Giá trị thương hiệu
SHB là ngân hàng bán lẻ hiện đại đa năng, có bản sắc riêng, có uy tín và vị thế trong
nước và quốc tế. Thương hiệu là tài sản của ngân hàng, là vinh dự của cán bộ nhân
viên ngân hàng.
Chiến lược phát triển
Luôn xây dựng chiến lược phù hợp cho từng giai đoạn phát triển, có tính
định hướng dài hạn với chiến lược cạnh tranh, luôn tạo ra sự khác biệt, hướng

tới thị trường và khách hàng.
Hệ thống quản trị rủi ro được xây dựng đồng bộ có chiều sâu trên toàn hệ
thống, chất lượng, hiệu quả và chuyên nghiệp đảm bảo cho hoạt động được an
toàn bền vững.
Xây dựng văn hóa SHB thành yếu tố tinh thần gắn kết xuyên suốt toàn hệ
thống. Xây dựng chiến lược quản trị và đào tạo nguồn nhân lực chuyên nghiệp,

7


Báo cáo thực tập 2 _ Nguyễn Thị Tố Uyên _D18QT08

đảm bảo q trình vận hành thơng suốt, hiệu quả và liên tục trên toàn hệ thống
SHB.
Phát triển các sản phẩm dịch vụ, tăng trưởng lợi nhuận từ dịch vụ/ tổng
lợi nhuận qua từng năm với nền tảng công nghệ hiện đại tiên tiến.
Ln đáp ứng lợi ích cao nhất của các cổ đơng, các nhà đầu tư vì một
SHB thịnh vượng.
1.3.

Hệ thống tổ chức của SHB Bank:

1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức:

8


Báo cáo thực tập 2 _ Nguyễn Thị Tố Uyên _D18QT08

Hình 1.3.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của SHB Bank


9


×