Tải bản đầy đủ (.pdf) (12 trang)

THỊ TRƯỜNG yếu tố sản XUẤT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 12 trang )

07/10/2021

CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT

1. Cung lao động

I. Thị trường
lao động

2. Cầu lao động
3. Cân bằng trên thị trường lao động độc quyền

II. Thị
trường vốn
và đất đai

• Thị trường vốn
• Thị trường đất đai

1

CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT

I. Thị trường lao
động

2

1



07/10/2021

1. Cung lao động
1. 1. Khái niệm
• Cung lao động của cá nhân là lượng thời gian mà một cá nhân có khả năng và
sẵn sàng làm việc ở các mức tiền công khác nhau, trong một khoảng thời gian
xác định, với giả định các yếu tố khác khơng đổi
• Cung lao động của thị trường là tổng các cung lao động của các cá nhân.

3

1. Cung lao động
1. 2. Các nhân tố ảnh hưởng đến cung lao động
• Thu nhập
• Áp lực tâm lý, xã hội
• Yếu tố thời gian
• Thái độ của người lao động đối với việc nghỉ ngơi

4

2


07/10/2021

1. Cung lao động
1. 3. Đường cung lao động cá nhân
Giả định:
• Tất cả các hoạt động của con người chỉ được


Mức thu nhập

chia thành 2 nhóm là lao động và nghỉ ngơi

Đường thu nhập - nghỉ ngơi

• Cá nhân tồn quyền quyết định với mục đích
C

làm việc của cá nhân sẽ là tối đa hóa độ thỏa
BL2

mãn, chứ khơng phải là tối đa hóa thu nhập

IC3

B
IC2
BL3

BL1

IC1

A

24h

Số giờ nghỉ ngơi


5

1. Cung lao động
1. 3. Đường cung lao động cá nhân
I

Ảnh hưởng thay thế và ảnh

24w2

SE: X1X2
IE: X2X3

hưởng thu nhập tác động
đến quyết định cung lao
động khi tiền công lao
động thay đổi

24w1

e3
e2

U2

e1
U1

Số giờ nghỉ ngơi (X)
X2 X1 X3


24h

6

3


07/10/2021

1. Cung lao động
1. 4. Đường cung lao động thị trường
Cung lao động cá nhân
Mức tiền công (w)

Cung lao động thị trường
w

SL

SL

Số giờ lao động (l)
L

7

2. Cầu lao động
2. 1. Khái niệm
• Cầu lao động của hãng là số lao động mà hãng có khả năng và sẵn sàng thuê ở các mức tiền công

khác nhau trong một khoảng thời gian xác định, ceteris paribus.
• Lưu ý: cầu lao động nói riêng (hay các yếu tố sản xuất khác nói chung) phụ thuộc vào hàng hóa
dịch vụ cuối cùng, hay cầu yếu tố sản xuất là cầu thứ phát.
• Cầu lao động của thị trường: là số lao động mà tất cả các hãng có khả năng và sẵn sàng thuê ở
các mức tiền công khác nhau trong một khoảng thời gian xác định, ceteris paribus.

8

4


07/10/2021

2. Cầu lao động
2. 3. Quyết định thuê mướn lao động tối ưu
Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động
• Sản phẩm doanh thu cận biên lao động (MRPL- marginal revenue product of labour) là phần doanh thu thu
được thêm khi thuê thêm 1 đơn vị lao động cuối cùng
𝑀𝑅𝑃 =

∆𝑇𝑅 ∆𝑇𝑅 ∆𝑄
=
.
= 𝑀𝑅. 𝑀𝑃
∆𝐿
∆𝑄 ∆𝐿

• Khi thị trường sản phẩm cuối cùng là thị trường cạnh tranh hoàn hảo, MR = P (giá bán chính là doanh thu
cận biên), thì 𝑀𝑅𝑃 = 𝑃. 𝑀𝑃


9

2. Cầu lao động
2. 3. Quyết định thuê mướn lao động tối ưu
Sản phẩm doanh thu cận biên của lao động

w, MRPL

Thị trường sản phẩm là phi cạnh tranh
Thị trường sản phẩm là cạnh tranh hoàn hảo

MRPL=MR.MPL

MRPL=P.MPL

l

10

5


07/10/2021

2. Cầu lao động
2. 3. Quyết định thuê mướn lao động tối ưu
Chi phí của yếu tố đầu vào lao động
• TICL là tổng chi phí yếu tố sản xuất lao động, là chi phí trả cho tồn bộ số lượng yếu tố sản xuất được sử dụng
• Chi phí yếu tố cận biên (MIC- marginal input cost): là phần chi phí tăng thêm khi sử dụng thêm 1 đơn vị yếu
tố sản xuất

𝑀𝐼𝐶 =

∆𝑇𝐼𝐶
= 𝑇𝐼𝐶′
∆𝐿

• Chi phí yếu tố trung bình (AIC- average input cost): là chi phí trung bình cho 1 yếu tố sử dụng.
𝐴𝐼𝐶 =

𝑇𝐼𝐶
𝑤𝐿
=
=𝑤
𝐿
𝐿

11

2. Cầu lao động
2. 3. Quyết định thuê mướn lao động tối ưu
Quyết định tối ưu


Hãng muốn tối đa hóa lợi nhuận của mình nên


chi phí cho việc th thêm (MICL) < doanh thu do thuê thêm lao động đó mang lại (MRPL): hãng nên thuê thêm lao động




MICL > MRPL: hãng nên giảm thuê lao động



MICL = MRPL: lựa chọn tối ưu

12

6


07/10/2021

2. Cầu lao động
2. 4. Đường cầu lao động của hãng trong
dài hạn




w

Đường cầu ngắn hạn MRPL1:


Tại w1, hãng sẽ thuê L1 đơn vị lao động .



Tại w2, trong ngắn hạn, có thể hãng sẽ thuê L2 đơn vị lao động



Theo ngun tắc tối ưu hóa trong sản xuất MPL/ L = MPK/ K nên khi
thuê thêm lao động thì hãng cũng sẽ thuê thêm tư bản



A

w1

Trong dài hạn:



MRPL1 dịch chuyển sang phải thành MRPL2.



Hãng thuê L3 đơn vị lao động

C

w2

B

MRPL2
MRPL1


Đường cầu lao động trong dài hạn là đường AC

• Cầu lao động của hãng trong dài hạn sẽ thoải hơn, co giãn theo giá
hơn cầu lao động của hãng trong ngắn hạn.

L1

L2

L3

L

13

2. Cầu lao động
2. 5. Đường cầu lao động của ngành
• Thơng thường với thị trường hàng hóa dịch vụ, cầu thị trường sẽ là tổng cầu của tất cả các cá nhân có trên thị
trường theo chiều ngang. Tuy nhiên, vì cầu lao động là cầu thứ phát nên điều này khơng cịn đúng nữa.
w

w
DL

w1

Đường cầu
nếu giá sản
phẩm không đổi


w1

w'

w'
MRPL2
MRPL1
L1

L1'

L2

L2'

L

L1+L2

L1'+L2'

L

14

7


07/10/2021


Nhắc lại về cân bằng trên thị trường lao động cạnh tranh
w

w, MRPL
SL

w*

DL

L*
Cân bằng của thị trường

MRPL

L

l*

l

Cân bằng của hãng

15

3. Cân bằng trên thị trường lao động độc quyền
3. 1. Thị trường lao động độc quyền bán
• Trong thị trường độc quyền bán, có duy nhất 1 tổ chức bán lao động nhưng có nhiều hãng muốn mua lao
động.
• Độc quyền bán có thể xảy ra khi cơng đồn/ nghiệp đoàn là người duy nhất cung lao động cho các hãng. Vì là

người duy nhất bán lao động nên nghiệp đồn có thể hạn chế lượng cung để địi các mức tiền cơng tương ứng
theo u cầu
• Đối với thị trường độc quyền bán, người mua lao động là người chấp nhận giá nên MRPL khác với đường
cầu; người cung lao động là người định giá nên MICL sẽ trùng với đường cung lao động.

16

8


07/10/2021

3. Cân bằng trên thị trường lao động độc quyền
3. 1. Thị trường lao động độc quyền bán
w

w1
wc

MRL

L1

Lc

DL

L

17


3. Cân bằng trên thị trường lao động độc quyền
3. 2. Thị trường lao động độc quyền mua
• Trong thị trường yếu tố sản xuất độc quyền mua chỉ có 1 người mua duy nhất, nhưng có rất nhiều người bán
yếu tố sản xuất đó.
• Tình huống độc quyền mua xảy ra trong thị trường lao động khỉ chỉ có 1 hãng duy nhất sử dụng lao động
chuyên môn cao của những người lao động cư trú ở những khoảng cách hợp lý xung quanh nhà máy của
hãng.
• Tiền cơng thấp hơn, số lượng lao động cân bằng cũng thấp hơn trường hợp thị trường lao động cạnh tranh

18

9


07/10/2021

3. Cân bằng trên thị trường lao động độc quyền
3. 2. Thị trường lao động độc quyền mua
MICL

w

AICL
wc
w*

L*

Lc


L

19

3. Cân bằng trên thị trường lao động độc quyền
3. 3. Thị trường lao động độc quyền song phương
• Trong thực tế có trường hợp những người lao động có tay nghề ra nhập nghiệp đoàn, đồng thời các hãng sử
dụng lao động có tay nghề cũng hợp tác với nhau thành một hiệp hội nhất định. Nghiệp đồn của người lao
động có tay nghề và hiệp hội của các hãng gặp nhau để đàm phán thuê lao động. Đó là thị trường độc quyền
song phương.
• Khác với những tình huống thị trường đã phân tích ở trên, độc quyền song phương khơng có cân bằng duy
nhất vì cả 2 bên đàm phán đều có sức mạnh thị trường

20

10


07/10/2021

3. Cân bằng trên thị trường lao động độc quyền
3. 3. Thị trường lao động độc quyền song phương
MICL
w
AICL

w1

w2

MRPL

MRL

L1

L2

L

21

Lưu ý:
MCL
Đối tượng

MICL

Người bán trên thị trường lao động - người lao Người mua trên thị trường lao động - hãng
động

Bản chất

Là chi phí cơ hội (người lao động có thể làm Là chi phí tăng thêm cho hãng khi mua thêm
việc khác nếu không cung cấp đơn vị lao động đơn vị lao động cuối cùng, chính là MICL= w.ΔL
đó)tăng thêm khi cung cấp thêm đơn vị lao
động cuối cùng
MRL

MRPL


Đối tượng

Người lao động

Hãng

Bản chất

Là phần doanh thu (phần tiền công) tăng thêm Là doanh thu (từ việc bán sản phẩm mà người
khi người lao động cung cấp thêm 1 đơn vị lao lao động sản xuất ra) mà hãng thu thêm được
động cuối cùng

khi thuê thêm 1 đơn vị lao động cuối cùng

22

11


07/10/2021

CHƯƠNG 5: THỊ TRƯỜNG YẾU TỐ SẢN XUẤT

II. Thị trường vốn và
đất đai

23

12




×