Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

TAO QUOC HUY trac nghiem bieu do va atlat

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (131 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TRẮC NGHIỆM BIỂU ĐỒ VÀ ATALT ĐỊA LÍ 12 Câu 1. Cho bảng số liệu: NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH THÁNG I TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Địa điểm Nhiệt độ trung bình tháng I (0C) Hà Nội 16,4 Huế 19,7 Đà Nẵng 21,3 TP. Hồ Chí Minh 25,8 Nhận xét nào sau đây đúng với bảng số liệu trên? A. Nhiệt độ trung bình tháng I tăng dần từ Bắc vào Nam B. Nhiệt độ trung bình tháng I giảm dần từ Bắc vào Nam C. Nhiệt độ trung bình tháng I của một số địa điểm miền Bắc cao hơn miền Nam D. Nhiệt độ trung bình tháng I chênh lệch không nhiều ở miền Bắc so với miền Nam. Câu 2. Cho bảng số liệu: LƯỢNG MƯA, LƯỢNG BỐC HƠI TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Địa điểm Lượng mưa (mm) Lượng bốc hơi (mm) Hà Nội 1676 989 Huế 2868 1000 TP. Hồ Chí Minh 1931 1686 Nhận xét nào sau đây không đúng với bảng số liệu trên? A. Huế có lượng mưa cao nhất. B. TP. Hồ Chí Minh có lượng bốc hơi cao nhất. C. Hà Nội có lượng bốc hơi thấp nhất. D. Hà Nội có lượng bốc hơi cao nhất. Dựa vào bảng số liệu trả lời câu 35, 36 Cho bảng số liệu sau: Lượng mưa, lượng bốc hơi, và cân bằng ẩm của một số địa điểm Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc hơi (mm) (mm) Hà Nội 1676 989 Huế 2868 1000 TP. Hồ Chí Minh 1931 1686 Câu 5. Cân bằng ầm của Hà Nội là: A. +687mm B. +1868mm C. +245mm D. +2665mm Câu 6. Huế có cân bằng ẩm lớn nhất trong 3 địa điểm do A. có lượng mưa lớn, lượng bốc hơi thấp. B. ảnh hưởng của bão C. dãi hội tụ nhiệt đới đi qua D. bức chắn của dãy Bạch Mã Dựa vào bảng số liệu trả lời câu 38, 39 Bảng số liệu biếng động diện tích rừng và độ che phủ rừng nước ta giai đoạn 1943 – 2005 Năm 1943 1975 1983 1990 1999 2005 Tổng DT rừng (triệu ha) 14,3 9,6 7,2 9,2 10,9 12,4 Độ che phủ (%) 43,8 29,1 22,0 27,8 33,2 37,7 Câu 38. Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện tình hình biến động diện tích rừng và độ che phủ rừng thời kì 1945 – 2005.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> A. Đường B. Kết hợp C. Cột D. Thanh ngang Câu 39. Nhận xét đúng nhất về hiện trạng rừng hiện nay ở nước ta A. Diện tích rừng tăng lên nhanh chóng, đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội đất nước B. Diện tích rừng tăng lên đảm bảo môi trường sinh thái C. Diện tích rùng có tăng, nhưng tăng chậm vì diện tích rừng mới trồng còn ít. D. Mặt dù tổng diện tích rừng đã tăng lên nhưng tài nguyên rừng vẫn bị suy thoái vì chất lượng rừng không ngừng giảm sút. Câu 25 : Dựa vào bảng số liệu sau : Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm : Địa điểm. Lượng mưa. Cân bằng ẩm. (mm). Khả năng bốc hơi. Hà Nội. 1.676. 989 mm. + 687. Huế. 2.868. 1.000 mm. + 1.868. Tp Hồ Chí Minh. 1.931. 1.686 mm. + 245. mm. Dựa vào bảng số liệu giải thích nào sau đây đúng nhất lượng bốc hơi của ba địa điểm trên. A. do miền nam không chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc B. do miền Bắc gần chí tuyến C. do thay đổi theo mùa. D. do miền Nam gần xích đạo, miền Bắc chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc Câu 30: Dựa vào bảng số liệu sau : Nhiệt độ trung bình tại một số địa điểm. Địa điểm. Nhiệt độ trung bình Nhiệt độ trung bình tháng tháng I (oC) VII (oC). Lạng Sơn. 13,3. 27,0. Hà Nội. 16,4. 28,9. Vinh. 17,6. 29,6. Huế. 19,7. 29,4. Quy Nhơn. 23,0. 29,7. Tp.Hồ Chí Minh. 25,8. 27,1. Dựa vào bảng số liệu, nhận xét nào say đây là không đúng về nhiệt độ trung bình tháng 1? A. nhiệt độ miền Nam và miền Bắc không thay đổi lớn B. Miền Nam nhiệt độ cao hơn hơn miền Bắc C. Tăng từ Bắc vào Nam D. Tăng từ Lạng Sơn vào TP HCM Câu 35 : Dựa vào bảng số liệu sau : Lượng mưa, lượng bốc hơi và cân bằng ẩm của một số địa điểm : Địa điểm. Lượng mưa. Khả năng bốc. Cân bằng ẩm.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> (mm). hơi. mm. Hà Nội. 1.676. 989 mm. + 687. Huế. 2.868. 1.000 mm. + 1.868. Tp Hồ Chí Minh. 1.931. 1.686 mm. + 245. Dựa vào bảng số liệu giải thích nào sau đây đúng nhất lượng bốc hơi của ba địa điểm trên. A. do miền nam không chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc B. do miền Bắc gần chí tuyến C. do miền Nam gần xích đạo, miền chịu ảnh hưởng gió mùa Đông Bắc D. do thay đổi theo mùa. Câu 36. Cho bảng số liệu : Năm. Tổng DT có rừng (Tr ha). DT rừng tự nhiên (tr ha). Diện tích rừng trồng (tr ha). Độ che phủ. 1943. 14.3. 14.3. 0. 43.0. 1983. 7.2. 6.8. 0.4. 22.0. 2009. 13.2. 10.3. 2.9. 39.1. (%). Dựa vào bảng số liệu trên, biểu đồ thích hợp nhất để vẽ về diện tích rừng và độ che phủ ở nước ta: A. Biểu đồ tròn. B. Biểu đồ miền. C. Biểu đồ đường D. Biểu đồ cột chồng kết hợp đường Câu 19: Cho bảng số liệu nhiệt đô trung bình của 1 số địa điểm ở nước ta ( 0C) Địa điểm Nhiệt độ TB tháng 1 Nhiệt độ TB tháng 7 Nhiệt độ TB năm Lạng Sơn 13,3 27,0 21,2 Hà Nội 16,4 28,9 23,5 Huế 19,7 29,4 25,1 Đà Nẵng 21,3 29,1 25,7 TP HCM 25,8 27,1 27,1 1) Muốn vẽ biểu đồ thể hiện nhiệt độ trung bình năm của các địa điểm, thích hợp nhất là : A. Biểu đồ đường B. Biểu đồ cột đơn C. Biểu đồ cột ghép D. Câu B và C đúng 2) TP HCM có nhiệt độ trung bình năm cao nhất trong các địa điểm, vì: A. Càng vào Nam càng gần xích đạo B. Càng vào Nam càng gần vĩ độ cao C. Chịu ảnh hưởng gió Tây Nam D. Câu A và B đúng. Câu 20: Cho bảng số liệu: ( đơn vị: mm ) Địa điểm Lượng mưa Lượng bốc hơi Cân bằng ẩm Hà Nội 1676 989 +687 Huế 2868 1000 +1868 TP Hồ Chí Minh 1931 1686 +245 1) Để tính cân bằng ẩm các địa điểm trên ta lấy: A. Lượng mưa nhân lượng bốc hơi B. Lượng mưa chia lượng bốc hơi C. Lượng mưa – Lượng bốc hơi D. Lượng mưa + lượng bốc hơi chia 2 2) Lượng mưa ở Huế cao nhất trong 3 địa điểm, vì: A. Bức chắn địa hình là dãy Bạch Mã B. Bão và hội tụ nhiệt đới C. Ảnh hưởng của gió mùa D. Câu A và B đúng.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> Câu 31: Dựa vào bảng số liệu về sự suy thoái tài nguyên rừng thời kì 1976- 1995, hãy trả lời các câu hỏi dưới đây sau khi đã xử lý số liệu: (đơn vị: 1000 ha) Năm 1976 1980 1990 1995 Tông diện tích có rừng 11.169,3 10.608,3 9.175,6 9.802.2 Rừng tự nhiên 11.076,7 10.186,0 8.430,7 8.252,5 Rừng trồng 92,6 422,3 744,9 1.047,7 1) Từ năm 1976 đến năm 1995, diện tích rừng tự nhiên của nước ta đã giảm bao nhiêu triệu ha: A. 2,0 B. 1,4 C. 1,8 D. 1,2 2) Trong thời gian từ 1976-1995, tổng diện tích rừng đã có xu hướng: A. Tiếp tục giảm mạnh B. Tăng liên tục C. Đã có sự phục hồi từ sau năm 1990 D. Còn biến động về diện tích rừng Câu 3. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 12 và 25, hãy cho biết khu dự trữ sinh quyển thế giới Cần Giờ thuộc A. Thành phố Hải Phòng. B. Thành phố Hồ Chí Minh. C. Tỉnh Đồng Tháp. D. Tỉnh Cà Mau. Câu 4. Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết vùng chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng nhiều nhất là vùng nào? A. Bắc Trung Bộ. B. Tây Bắc. C. Nam Trung Bộ. D. Đồng bằng Sông Hồng Câu 5.Dựa át lát trang 4-5, Việt Nam có bao nhiêu tỉnh chung đường biên giới với Trung Quốc: A. 6. B. 7. C. 8. D. 5. Câu 11. Dựa vào át lát trang 6-7 cho biết, Cao nguyên Lâm Viên nằm ở vùng núi nào sau đây: A. Vùng núi Tây Bắc B. Vùng núi trường sơn Nam. C. Vùng núi Đông Bắc D. Vùng núi Trường Sơn Bắc. Câu 17. Dựa vào át lát trang 4-5, cho biết Biển Đông không giáp với nước nào khu vực Đông Nam Á: A. Nam Trung Quốc và Đông Bắc Đài Loan. B. Đôngtimo, Lào, Mianma C. Lào, Mianma Phi-líp-pin. D. Xin-ga-po, ĐôngTiMo và Ma-lai-xi-a. Câu 18. Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết nước ta có bao nhiêu tỉnh- thành giáp biển? A. 25 B. 26 C. 27 D. 28 Câu 2: Dựa vào atlat trang 23. Đi từ bắc vào nam theo biên giới Việt - Lào, ta đi qua lần lượt các cửa khẩu : A. Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang, Bờ Y. B. Cầu Treo, Tân Thanh, Lao Bảo, Bờ Y. C. Tây Trang, Cầu Treo, Lao Bảo, Bờ Y. D. Bờ Y, Lao Bảo, Cầu Treo, Tây Trang Câu 4: Dựa vào atlat trang 4, 5 cho biết quần đả o Trường Sa thuộc : A. Tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu. B. Tỉnh Khánh Hoà. C. Thành phố Đà Nẵng. D. Tỉnh Quảng Ngãi Câu 7: Dựa vào atlat trang 6, 7 cho biết vùng núi Trường Sơn Bắc có giới hạn: A. Từ sông Cả đến dãy Bạch Mã B. Phía Đông sông Hồng C. Giữa sông Hồng và sông Cả D. Từ Bạch Mã đến vùng núi thấp cực Nam Trung Bộ Câu 8: Dựa vào Atlat trang 14, cho biết các cao nguyên Lâm Viên, Mơ Nông nằm ở vùng núi nào: A. Tây Bắc B. Trường Sơn Bắc C. Trường Sơn Nam D. Đông Bắc Câu 10: Dựa vào atlat trang 6,7 cho biết dãy Hoàng Liên Sơn nằm ở vùng núi nào của nước ta: A. Đông Bắc B. Tây Bắc C. Trường Sơn Bắc D. Trường Sơn Nam Câu 13: Dựa vào atlat trang 6, 7 cho biết hướng vòng cung là hướng chính của: A. Các hệ thống sông lớn C. Vùng núi Đông Bắc B. Dãy Hoàng Liên Sơn D. Vùng núi Bắc Trường Sơn.

<span class='text_page_counter'>(5)</span>

×