Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.51 KB, 4 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ SỐ 2 CÁC BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM XUNG QUANH HÌNH CHÓP TỨ GIÁC ĐỀU Tiếp sau chuyên đề Học giải toán trắc nghiệm 12 trên trang Thư viện đề thi và kiểm tra mà chúng tôi đã giới thiệu với các em – nay chúng tôi giới thiệu với các em các chuyên đề khác. Thường chúng ta viết bài tập trắc nghiệm cho một chương, một vấn đề trên một phạm vi rộng . Bây giờ ta thử đi sâu vào một mảng hẹp, viết những bài tập trắc nghiệm về một loại hình , 1 khía cạnh nhỏ của một vấn đề nào đó. Điều này giúp mình huy động được đầy đủ vốn kiến thức đã có – thúc ép mình tìm kiếm điều để viết và mang đến cho ta những điều thú vị. Chúng tôi giới thiệu với các em bài tập trắc nghiệm xung quanh loại hình chóp tứ giác đều ( giới hạn trong chương trình 12- Thể tích, diện tích xung quanh,…). Điều thứ nhất là các em tự làm – sau đó đối chiếu với đáp án ở phần cuối bài viết. Điều thứ hai là các em có thể tự mình xác lập các bài toán tương tự với hình chóp tam giác đều , mở rộng một số bài toán với hình chóp tứ giác , tam giác… I/ Một số bài tập trắc nghiệm chọn lọc xung quanh hình chóp tứ giác đều 0001: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy a. Góc ASC bằng 900. Thể tích khối chóp SABCD bằng a3 2 a3 2 a3 3 a3 3 A. 3 B. 6 C. 2 D. 6 0002: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD biết SAC là tam giác đều cạnh a. Diện tích xung quanh hình chóp đều là a2 7 a2 5 2 2 A. a 5 B. a 7 C. 2 D. 2 0003: Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD có góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600 và chiều cao h Diện tích xung quanh hình chóp đều là 8h 2 4h 3 8h 2 4h 2 A. 3 B. 3 C. 3 D. 3 0004: Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a và cạnh bên bằng a 5 . Bán kính mặt cầu nội tiếp hình chóp là a 2 a 6 a 6 a 3 A. r = 3 B. r = 3 C.r = 2 D. r = 3 0005: Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a 2 . Bán kính mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là a 6 a 6 a 6 a 3 A. R = 3 B. R = 2 C. R = 6 D. R = 3 0006: Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng chiều cao và bằng a. M,N,P,Q là trung điểm các cạnh bên. Hình lăng trụ đứng có một mặt đáy là tứ giác MNPQ, đáy còn lại nằm trên mp (ABCD). Thể tích khối lăng trụ là a3 a3 3a 3 a3 A. 6 B. 8 C. 8 D. 2. 1.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> 0007. Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 2a và cạnh bên bằng a 3 .Thể tích hình nón có đỉnh là S và đáy là đường tròn nội tiếp của hình vuông ABCD là 4a 3 a 3 2a 3 3 A. 2a B. 3 C. 3 D. 3 0008. Tính độ dài x của cạnh đáy một hình chóp tứ giác đều nội tiếp trong hình cầu bán kính R trong trường hợp hình chóp này có thể tích lớn nhất. 2R 8R 4R R A. x= 3 B. x= 3 C. x= 3 D. x= 3 0009. Nếu tâm mặt cầu ngoại tiếp hình chóp tứ giác đều S.ABCD trùng với trọng tâm tam giác SAC thì góc ASC bằng A.600 B. 900 C. 1200 D. 750 0010. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. Gọi M,N,P,Q là trung điểm các cạnh bên .Tỷ số giữa thể tích khối chóp A.MNPQ và thể tích khối chóp S.ABCD bằng 1 1 1 1 A. 4 B. 8 C. 6 D. 16 0011. Một hình chóp tứ giác đều có đỉnh là tâm của đáy trên và đáy là tứ giác nội tiếp đáy dưới của hình trụ có thể tích V. Thể tích khối chóp tứ giác đều là V 2V 2V 4V A. 3 B. C. 3 D. 3 0012 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy a. M là trung điểm SA và N là trung điểm BC. Góc giữa MN và mặt phẳng (ABCD) bằng 600. Tính độ dài đoạn MN. a a 2 a 5 a 10 A. MN= 2 B. MN= 2 C. MN= 2 D. MN= 2 0013 Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy 2a và cạnh bên bằng a 5 . Khoảng cách từ A đến mp (SBC) bằng A. a 2 B. a 3 C. a 5 D. a 6 0014. Một hình chóp tứ giác đều có cạnh bên bằng a. Xác định góc giữa cạnh bên và mặt đáy để hình chóp có thể tích lớn nhất . Giá trị cần tìm gần nhất với số đo A. 350 B. 320 C. 360 D. 330 0015. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có thể tích là V. Gọi O là tâm đáy và các điểm M,N,P,Q lần lượt là trọng tâm của 4 mặt bên của hình chóp SABCD. Thể tích hình chóp O.MNPQ bằng 4V 2V V V A. 9 B. 27 C. 27 D. 9 0016. Cho hình chóp tứ giác đều có diện tích toàn phần bằng 24 và góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 600. Độ dài cạnh đáy hình chóp bằng A. 3 2 B. 3 C. 2 2 D. 2 SM 0017. Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD. M là điểm trên cạnh SA. Đặt k= SA . Xác định k để mp (BCM) cắt khối chóp SABCD thành 2 khối đa diện có thể tích bằng nhau. Giá trị k cần tìm là 1 5 1 3 1 2 2 2 A. B. C. 2 D. 3 0018. Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD có góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 450 và có thể tích V. Độ dài cạnh đáy hình chóp là 3 3 3 3 A. a 2V B. a 6V C. a 3V D. a 4V 2.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> 0019. Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD có góc giữa mặt bên và mặt đáy bằng 450 . Nếu cạnh bên tăng lên 2 lần thì thể tích khối chóp tứ giác đều tăng lên A. 2 lần B. 4lần C. 8lần D. 6 lần 0020. Một hình chóp tứ giác đều S.ABCD có chiều cao h. Gọi là góc giữa mặt bên và mặt đáy . Nếu =600 thì khối chóp này có thể tích V. Nếu = 300 thì khối chóp này có thể tích là 9 3 A. 4 V B. 9V C. 6V D. 2 V 0021. Người ta muốn cắt một miếng tôn dày hình bán nguyệt có đường kính 16 dm để gấp lại được cái phểu là hình chóp tứ giác đều ( xem hình). Khi đó chiều cao của cái phểu này gần nhất với giá trị A. 3,12 B. 3,16 C. 3,02 D. 3,06 0022. Từ một miếng bìa hình vuông có cạnh bằng 5, người ta cắt 4 góc bìa 4 tứ giác bằng nhau và gập lại phần còn lại của tấm bìa để được một khối chóp tứ giác đều có cạnh đáy bằng x ( xem hình). 5 Nếu chiều cao khối chóp tứ giác đều này bằng 2 thì x bằng A. x=1. B. x=2. C. x=3. D. x= 4 ------II/ Hướng dẫn giải các bài tập trong mục I Đáp án: 1B, 2C, 3B, 4D, 5A,6B,7D,8C,9A,10B,11C,12D,13B,14A,15B,16C,17A,18B,19C,20B,21D,22B Phần hướng dẫn , lời giải cho mỗi bài toán chúng tôi sẽ giới thiệu sau nhé. S. S. a. H A. B N. M D. A. C. B O. D. C. 3.
<span class='text_page_counter'>(4)</span> 4.
<span class='text_page_counter'>(5)</span>