Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC MẠNG THẾ HỆ MỚI NGN CỦA VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.54 MB, 61 trang )



ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ








Đỗ Phúc Tuyên







NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC MẠNG
THẾ HỆ MỚI NGN CỦA VIỆT NAM




KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY

Ngành: CN Điện tử -Viễn thông














HÀ NỘI - 2005

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ








Đỗ Phúc Tuyên








NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC MẠNG
THẾ HỆ MỚI NGN CỦA VIỆT NAM




KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC HỆ CHÍNH QUY

Ngành: CN Điện tử -Viễn thông


Cán bộ hướng dẫn: PGS.TS Nguyễn Cảnh Tuấn










HÀ NỘI - 2005




TÓM TẮT NỘI DUNG KHOÁ LUẬN
NGHIÊN CỨU CẤU TRÚC MẠNG THẾ HỆ MỚI

NGN CỦA VIỆT NAM









- Nghiên cứu cấu trúc mạng thế hệ mới NGN của Việt Nam khoá
luận đã trình bày về hiện trạng mạng viễn thông của Việt Nam, đã phân
tích những điểm thuận lợi và khó khăn về khả năng cung cấp và phát
triển dịch vụ đáp ứng nhu cầu của xã hội.
- Khoá luận đã trình bày những nhân tố thúc đẩy sự ra đời cấu trúc
mạng thế hệ
mới NGN, những nghiên cứu của tổ chức viễn thông quốc tế
ITU về NGN và giải pháp xây dựng mạng thế hệ mới của một số hãng
cung cấp thiết bị viễn thông trên thế giới.
- Đã trình bày về cấu trúc mạng NGN của Việt Nam và lộ trình
chuyển đổi từ cơ sở hạ tầng viễn thông hiện tại sang cấu trúc mạng NGN.
- Khoá luận cũng đã phân tích l
ộ trình chuyển đổi sang NGN của
Việt Nam theo phương thức xây dựng mạng lõi NGN, tận dụng mạng
PSTN và cải tạo dần theo xu hướng NGN là rất hợp lý về kinh tế và kỹ
thuật.

MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU

1
Chương 1. GIỚI THIỆU MẠNG PSTN HIỆN TẠI CỦA VIỆT NAM

1.1.Tổng quan về cấu trúc phân cấp theo tổ chức viễn thông quốc tế
ITU………………………………………………………………………………
3
1.1.1. Mạng đường trục…














……………



3
1.1.2. Mạng nội hạt………………………………………………………………
4
1.2. Cấu trúc và khả năng cung cấp dịch vụ của mạng viễn thông hiện tại…………
4

1.2.1. Cấp quốc tế…………………………………………………………………
4
1.2.2. Cấp quốc gia (liên tỉnh) ……………………………………………………
5
1.2.3. Cấp nội hạt…………………………………………………………………
6
1.2.4. Khả năng cung cấp dịch vụ…………………………………………………
6
1.3. Phân tích và nhận xét……………………………………………………………
9
Chương 2. XU HƯỚNG PHÁT TRIỂN CẤU TRÚC MẠNG VIỄN THÔNG
2.1.Nh
ững động lực thúc đẩy sự chuyển đổi cấu trúc mạng…………………………
11
2.1.1. Nhu cầu phát triển của xã hội thông tin…………………………………
11
2.1.2. Những bất cập của mạng PSTN hiện tại…………………………………
12
2.1.3. Xu hướng phát triển………………………………………………………
13
2.2.Các nghiên cứu của ITU về mạng NGN và đề xuất giải pháp của
một số hãng………………………………………………………………………
14
2.2.1. Các nghiên cứu của ITU về NGN…………………………………………
14
2.2.2. Giải pháp của một s
ố hãng cung cấp thiết bị viễn thông…………………
16

2.2.2.1. Giải pháp của hãng NEC……………………………………………

16

2.2.2.2. Giải pháp của hãng Siemens………………………………………
18

2.2.2.3. Giải pháp của hãng Alcatel…………………………………………
21
2.3. Kết luận…………………………………………………………………………
26
Chương 3. CẤU TRÚC MẠNG NGN CỦA VIỆT NAM

3.1. Tiến trình phát triển về cấu trúc mạng viễn thông Việt Nam……………………
28
3.1.1. Các mục tiêu phát triển cấu trúc mạng viễn thông Việt Nam………



28
3.1.2. Nguyên tắc tổ chức xây dựng mạng viễn thông thế hệ mới………………
29
3.1.3. Xây dựng cấu trúc mạng thế hệ mới mục tiêu……………………………
31
3.2. Phân tích các đặc điểm cấu trúc mạng viễn thông thế hệ mới……………………
33
3.2.1. Đặc điểm cấu trúc lớp ứng dụng dịch vụ…………………………………
33
3.2.2. Đặc điểm cấu trúc lớp điều khiển…………………………………………
34
3.2.3. Đặc điểm cấu trúc lớp chuyển tải/lõi………………………………………
36

3.2.4. Đặc điểm cấu trúc lớp truy nhập……………………………………………
37
3.2.5. Đặc điểm cấu trúc lớp quản lý……………………………………………
37
3.3. Cấu trúc mạng viễn thông thế hệ
mới của Việt Nam……………………………
38
3.3.1. Cấu trúc lớp ứng dụng dịch vụ……………………………………………
39
3.3.2. Cấu trúc lớp điều khiển……………………………………………………
40
3.3.3. Cấu trúc lớp chuyển tải/lõi…………………………………………………
41
3.3.4. Cấu trúc lớp truy nhập……………………………………………………
43
3.3.5. Cấu trúc lớp quản lý………………………………………………………
44
3.4. Các giai đoạn xây dựng mạng viễn thông Việt Nam để tiến tới
cấu trúc mạng viễn thông thế mớ
i mục tiêu……………………………………
45
3.4.1. Giai đoạn xây dựng mạng NGN ở các vùng trọng điểm…………………
45
3.4.2. Giai đoạn tiến tới hoàn thiện cấu trúc mạng thế hệ mới mục tiêu…………
51
3.5. Nhận xét…………………………………………………………………………
53

KẾT LUẬN
54

TÀI LIỆU THAM KHẢO







Bảng các thuật ngữ viết tắt
AGW Access Gateway Cổng truy nhập
CO Connective Object Định hướng kết nối
DSL Digital Subcrible Line Đường dây thuê bao số
FR Frame Relay Chuyển mạch khung
GII Global Infomation Infrastructure Cấu trúc hạ tầng thông tin toàn cầu
GW Gateway Cổng chuyển mạch quốc tế
IN Intelligent Network Mạng thông minh
IP Internet Protocol Giao thức Internet
IAD Intergrated Access Device Thiết bị truy nhập tích hợp
MGC Media Gateway Controller Bộ điều khiển cổng thiết bị
MGCP Media Gateway Control Protocol Giao thức điều khiển cổng thiết bị
MPLS Multi Protocol Label Switching Chuyển mạch nhãn đa giao thức
NGN Next Generation Network Mạng thế hệ mới
PDH Plesiochronous Digital Hierachy Phân chia số cận đồng bộ
PLMN Public Land Mobile Network Mạng di động công cộng mặt đất
POTS Plain Old Telephone Service Các dịch vụ điện thoại đơn giản
PSTN Public Switched Telephone Network Mạng điện thoại chuyển mạch công cộng
RAS Remote Access Server Máy chủ truy nhập từ xa
SDH Synchronous Digital Hierachy Phân chia số đồng bộ
SGW Signalling Gateway Cổng báo hiệu
SS7 Signalling System No 7 Hệ thống báo hiệu số 7

TDM Time Division Multiplex Ghép kênh phân chia theo thời gian
TGW Trunk Gateway Cổng trung kế
WGW Wireless Gateway Cổng vô tuyến
WLL Wireless Local Loop Mạch vòng vô tuyến

TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu tiếng Việt:
[1] TS. Nguyễn Quý Minh Hiền. Xu hướng phát triển mạng NGN. Tạp chí BCVT
kỳ 1 (2/2002).
[2] Thanh Hương. Các dịch vụ khả dụng trên mạng NGN. Tạp chí BCVT&CNTT
kỳ II tháng 6 năm 2004.
[3]. Nguyễn Thanh Việt. Mạng thế hệ sau NGN và chiến lược chuyển các mạng
điện thoại sang kiến trúc NGN. Tạp chí BCVT 2002 kỳ 1 tr 23-28.
Tài liệu tiếng Anh:
[1]. DR. RAY FREEMAN. Softswitching - Advanced call control technology,
packet telephony group, open telecommunication limited, Australia Network Asia
2001.
[2]. Joseph C. Crimi. Next Generation Network (NGN) Services. Telcordia
Technologies.



MỞ ĐẦU

Ngành công nghệ thông tin và truyền thông Việt Nam đang cố gắng và nỗ lực
hơn trong việc hội nhập khu vực và thế giới. Việc xây dựng cấu trúc mạng viễn
thông thế hệ mới NGN (Next Generation Network) không chỉ là bước tiến của
ngành viễn thông thế giới, mà NGN đã thực sự hiện hữu ở nước ta, là bước đi tất
yếu của ngành viễn thông Việt Nam.

M ạng viễn thông truyền thố
ng là sự tập hợp của các mạng riêng lẻ: cố định, di
động, internet. Mỗi một mạng riêng biệt đó chỉ phục vụ cho một loại dịch vụ viễn
thông nhất định và không thể sử dụng cho mục đích khác. Mỗi mạng lại đòi hỏi một
đội ngũ vận hành, quản lý khác nhau dẫn đến chi phí khai thác cao. Do đó xu hướng
tất yếu là xây dựng mạng thế hệ mớ
i mang lại những thuận lợi về quản lý, đầu tư,
cấu trúc mở cho phép nhiều công ty cung cấp thiết bị viễn thông tham gia xây dựng,
các công ty phần mềm nội địa sẽ có cơ hội cung cấp giải pháp đặc thù của từng
quốc gia vào hệ thống viễn thông dựa trên lớp giao diện API (Application Program
Interface) để tuỳ biến lập trình.
S ự chuyển biến hướng từ mạng truyền thống dự
a trên công nghệ chuyển mạch
kênh sang mạng NGN chuyển mạch gói của viễn thông Việt Nam cũng giống như
cách thức phổ biến trên thế giới: thay thế dần. Nghĩa là sẽ có một cơ sở hạ tầng
truyền tải cơ bản là mạng lõi IP, các trung tâm điều khiển chuyển mạch mềm
softswitch của mạng NGN kết nối làm việc với hạ tầng viễn thông cũ qua các cổng
giao ti
ếp truyền thông Media Gateway. Cách thức tịnh tiến sang NGN vừa đảm bảo
khai thác những tiện ích mới của mạng mới vừa tận dụng được những cơ sở hạ tầng
viễn thông đã có.
Việc đưa mạng NGN vào hoạt động sẽ góp phần hoàn thiện cơ sở hạ tầng viễn
thông nước ta theo hướng hiện đại đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội.
M
ạng NGN ra đời ở Việt Nam chính là giải pháp khắc phục một trong những hạn
chế của ngành viễn thông nước ta từ nhiều năm nay là chưa phát triển được nhiều
dịch vụ hiện đại, tiên tiến như ở các nước trên thế giới. Với NGN, khách hàng sẽ
được sử dụng những dịch vụ tiện ích ngày càng có chất lượng cao.
- 1 -
V ới nội dung nghiên cứu về cấu trúc mạng thế hệ mới NGN của Việt Nam,

quyển luận văn này được trình bày làm 3 chương:
Chương 1 Giới thiệu về cơ sở hạ tầng mạng viễn thông hiện tại của Việt Nam
nhằm phân tích những điểm thuận lợi và khó khăn của cơ sở hạ tầng PSTN khi xây
dựng mạng thế hệ mới
Chươ
ng 2 Trình bày xu hướng phát triển cấu trúc mạng viễn thông, sẽ tập
trung vào việc phân tích những hạn chế của PSTN trong xu thế phát triển của xã hội
thông tin, trình bày chi tiết giải pháp xây dựng mạng thế hệ mới của hai hãng
Siemens và Alcatel, đây là 2 hãng chính tham gia xây dựng mạng NGN của Việt
Nam, và giới thiệu giải pháp của hãng NEC, và những nghiên cứu về NGN của tổ
chức viễn thông thế giới ITU (International Telecommunication Union).
Chương 3 Trình bày về cấu trúc mạng thế h
ệ mới NGN của Việt Nam, phân
tích đặc điểm cấu trúc của từng lớp chức năng của mạng NGN, quá trình tịnh tiến từ
cơ sở hạ tầng mạng viễn thông hiện tại sang cấu trúc mạng thế hệ mới NGN của
mạng viễn thông Việt Nam.
Khi viết cuốn luận văn này em đã hết sức cố gắng để được hoàn chỉnh, song
chắc ch
ắn sẽ không tránh khỏi thiếu sót, vì vậy em rất mong nhận được sự góp ý
của các thầy cô và các bạn.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô Đại học Quốc Gia Hà Nội, đặc biệt
khoa Điện tử - Viễn Thông đã đào tạo giáo dục em cấp đại học, đặc biệt em chân
thành cảm ơn PSG.TS Nguyễn Cảnh Tuấn, thầy đã tận tình, chu đáo hướng dẫn em
hoàn thành bản luận vă
n này.

Hà nội ngày 1 tháng 6 năm 2005
SV: Đỗ Phúc Tuyên







- 2 -
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU MẠNG PSTN HIỆN TẠI CỦA VIỆT NAM

1.1. Tổng quan về cấu trúc phân cấp mạng lưới viễn thông theo ITU.
Độ phức tạp của một mạng viễn thông phụ thuộc vào lưu lượng thông tin cần
chuyển tải, số lượng các node chuyển mạch và số lượng các liên kết truyền dẫn. Do
đó quy mô của một mạng có thể từ rất đơn giản đến cực kỳ phức tạp. Theo ITU
(International Telecommunication Union) mạng viễn thông cơ bản có thể
được phân
tích thành mạng nội hạt và mạng đường trục.













Hình 1.1. Cấu trúc phân cấp theo ITU


1.1.1. Mạng đường trục
Mạng đường trục gồm các tuyến truyền dẫn đường trục và các tổng đài chuyển
tiếp. Các tổng đài chuyển tiếp đóng vai trò như một cổng vào ra để các tổng đài nội
hạt qua nó tham gia vào mạng truyền dẫn đường trục. Tổng đ
ài chuyển tiếp thực
hiện đo các cuộc gọi đường dài và quản lý cước đường dài đối với các tổng đài nội
hạt trực thuộc. Để thực hiện tính cước người ta chia đất nước theo các vùng hành
chính, cước phí tiêu chuẩn được đặt theo khoảng cách giữa các vùng cước.
- 3 -
Mạng đường trục được phân cấp theo từ 2 đến 4 tầng chuyển mạch tuỳ theo độ
lớn của vùng và lượng tải. Mỗi tầng trung tâm chuyển mạch được đặt tại 1 vùng
quản trị của nó.
Các tổng đài ở cấp đường trục được nối với nhau theo hình lưới để đảm bảo an
toàn khi xảy ra sự cố.
1.1.2. Mạng nội hạt
Mạng nộ
i hạt bao gồm các tổng đài nội hạt, các bộ tập trung lưu lượng, và các
đường dây thuê bao, tuyến truyền dẫn trung kế kết nối các tổng đài nội hạt. Phần kết
nối từ đường dây thuê bao đến tổng đài nội hạt được gọi là mạng truy nhập.
Các cuộc gọi nội hạt sẽ được kết nối qua một hay nhiều tổng đài nội hạt, các
cuộc gọi đường dài được kết nối thông qua tổng đài nội hạt lên các tổng đài chuyển
tiếp (transit) của mạng đường dài.
1.2. Cấu trúc mạng viễn thông hiện tại của Việt Nam (VNPT)
Cấu trúc mạng lưới viễn thông PSTN hiện tại của Việt Nam được chia làm 3
cấp:
- Cấp quốc tế bao gồm các trạm vệ tinh mặt đất và tổng đài chuyển mạch đi
quốc tế.
- Cấp quốc gia (liên tỉnh) bao gồm các tuyến truyền dẫn đường trục, các tổng
đài chuyển tiếp (transit) quốc gia.
- Cấp nội tỉnh bao gồm các tuyến truyền dẫn nội tỉnh, các tổng đài Host, các

tổng đài vệ tinh và tổng đài transit nội tỉnh (tandem).
1.2.1. Cấp quốc tế
Bao gồm 8 trạm mặt đất thông tin vệ tinh của hệ thống Intelsat, Intersputnik và
3 tổng đ
ài Gateway AXE-105 chuyển mạch đi quốc tế tại Hà Nội, Đà Nẵng, TP.Hồ
Chí Minh.
Mạng chuyển mạch cấp quốc tế gồm 3 trung tâm chuyển mạch tương ứng cho
3 vùng lưu lượng miền Bắc, miền Nam, miền Trung. Các nút chuyển mạch quốc tế
được nối với nhau theo hình lưới để đảm bao tính an toàn khi xảy ra sự cố.
Mạng truyền dẫn cấp quốc tế gồm có: tuyến cáp quang bi
ển TVH (Thái Lan -
Việt Nam - Hồng Kông), đường cáp quang nối 6 nước khu vực Đông Nam Á:
- 4 -
Trung Quốc - Việt Nam - Lào - Thái lan - Malaysia - Singapore và tuyến cáp quang
biển SE-ME-WE3 nối từ châu Âu sang châu Á.
1.2.2. Cấp quốc gia (liên tỉnh)
Mạng truyền dẫn liên tỉnh gồm tuyến truyền dẫn đường trục Bắc Nam sử dụng
mạng Ring cáp quang tốc độ 20Gbps và viba số 140Mbps, 622 Mbps, mạng truyền
dẫn cáp quang liên tỉnh phía Đông Bắc, Tây Bắc, Tây Nam, Đông Nam.
Mạng chuyển mạch liên tỉnh được tổ chức gồm 3 trung tâm chuyển mạch:
vùng mạng miền Bắ
c, vùng mạng miền Nam, vùng mạng miền Trung. Ba trung tâm
này được nối với nhau và nối với các nút chuyển mạch quốc tế theo hình lưới.
Trung tâm chuyển mạch liên tỉnh phía Bắc tại Hà Nội gồm tổng đài chuyển
mạch TDM, AXE-10 thực hiện nhiệm vụ xử lý các cuộc gọi liên tỉnh từ các tổng đài
Host của các tỉnh và thành phố sau đây:
Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên, Thái Bình, Hà Tây,
Hoà Bình, Sơn La, Lai Châu, Hà Giang, Tuyên Quang, Thái Nguyên, B
ắc Cạn, Lào
Cai, Yên Bái, Vĩnh Phúc, Phú Thọ, Bắc Ninh, Bắc Giang, Lạng Sơn, Cao Bằng, Hà

Nam, Nam Định, Ninh Bình, Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng
Trị, Huế.
Trung tâm chuyển mạch liên tỉnh phía Nam tại TP.Hồ Chí Minh gồm các tổng
đài TDX-10, và AXE- 10 xử lý các cuộc gọi liên tỉnh từ các tổng đài Host của các
tỉnh/thành phố sau đây:
TP. Hồ Chí Minh, Đồng Nai, Sóc Trăng, Trà Vinh, Bạc Liêu, Cà Mau, Bến
Tre, Tiền Giang, Bình Dương, An Giang, Cần Thơ, Kiên Giang,, Bình Phước, Đồng
Tháp, Long An, Vĩ
nh Long, Tây Ninh, Vũng Tàu, Lâm Đồng, Khánh Hoà, Bình
Thuận, Ninh Thuận, Gia Lai, Kom Tum, Đắc Lắc.
Trung tâm chuyển mạch liên tỉnh miền Trung tại Đà Nẵng là tổng đài chuyển
mạch AXE-10 xử lý các cuộc gọi liên tỉnh từ các tổng đài Host của các tỉnh/thành
phố sau đây:
Đà Nẵng, Quảng Nam, Ninh Thuận, Bình Thuận, Quảng Bình, Quảng Trị,
Thừa Thiên Huế, Quảng Ngãi, Bình Định, Phú Yên, Khánh Hoà, Kom Tum, Gia
Lai Đắc Lắc.

- 5 -
1.2.3. Cấp nội tỉnh
Từ trung tâm tỉnh đến trung tâm huyện của các tỉnh, thành phố đã được số hoá
hoàn toàn cả về truyền dẫn lẫn chuyển mạch.
Các tổng đài chuyển mạch nội tỉnh (Host) gồm rất nhiều chủng loại khác nhau
do nhiều hãng viễn thông cung cấp như Alcatel, NEC, Siemens, Kerea, Bosch, …
Các tổng đài nội tỉnh được nối với nhau bằng các mạch vòng quang và được
kết nối tr
ực tiếp với tổng đài transit quốc gia.
Ở các tỉnh, đặc biệt vùng miền núi, các tổng đài cấp huyện thường là các tổng
đài độc lập, các tổng đài cấp huyện không được nối trực tiếp với tổng đài chuyển
tiếp (transit) quốc gia, mà nó nối tới các tổng đài chuyển mạch nội tỉnh, các tổng đài
nội tỉnh này mới được kết n

ối lên tổng đài chuyển tiếp (transit) quốc gia.
Mạng truyền dẫn nội tỉnh được truyền dẫn bằng cáp quang và viba có dung
lượng từ 2Mbps đến 34Mbps, thực hiện kế hoạch cáp quang hoá thông tin nội hạt
tại nhiều tỉnh và thành phố trong cả nước.




1.2.4. Khả năng cung cấp dịch vụ
Trong những năm qua với chiến lược đi thẳng vào công nghệ
hiện đại, cập
hật những công n ế giới đưa vào









Hình 1.2. Cấu trúc mạng PSTN của Việt Nam


n ghệ về viễn thông và công nghệ thông tin của th
- 6 -
phát triển mạng viễn thông Việt Nam đã tạo ra động lực phát triển mạnh mẽ cơ sở
hạ tầ ng lưới viễn thông Việt Nam đã được số
n được gọi là dị
ch vụ điện thoại tiêu

hím. PSTN hiện nay cũng có rất nhiều loại dịch vụ thoại truyền thống khác
nha :
ng.
i cuối rầy được thông báo tới cơ quan có thẩ
m quyền
quyế
ng viễn thông Việt Nam, cụ thể mạ
hoá hoàn toàn cả về truyền dẫn cũng như chuyển mạch, đã làm rút ngắn khoảng
cách công nghệ so với các nước tiên tiến, đáp ứng việc cung cấp các dịch vụ viễn
thông ch
ất lượng ngày càng cao, với giá thành hợp lý đã thúc đẩy việc tăng nhanh
chóng số lượng thuê bao điện thoại. Tính đến hết tháng 1 năm 2005, đã có 10 triệu
thuê bao điện thoại cố định và di động, đạt mật độ 12,6 máy/100 dân trong đó
54,8% là thuê bao điện thoại cố định, 18,49% thuê bao điện thoại di động
MobiFone, 25,27% thuê bao điện thoại di động Vinaphone và 1,44% thuê bao vô
tuyến nội thị Cityphone. Đặc biệt đã có trên 98% tổ
ng số xã trên cả nước trong đó
hầu hết các xã biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa đều đã có điện thoại. Tại 46/64
tỉnh, thành phố đạt 100% số xã có điện thoại.
Hiện nay mạng lưới viễn thông Việt Nam đang cung cấp các dịch vụ chủ yếu
sau đây:
 Các dịch vụ thoại truyền thống POTS
Dịch vụ thoại truyền thống POTS hay cò
chuẩn, dịch vụ này cung cấp các âm mời quay số tới các máy điện thoại quay số và
máy ấn p
u, mỗi dịch vụ có chức năng và đặc tính riêng
- Chuyển cuộc gọi, cho phép các cuộc gọi bám theo thuê bao di chuyển từ
vùng này sang vùng khác
- Đợi cuộc gọi, nó thực hiện chỉ thị có cuộc g
ọi đến cho thuê bao, trong khi

thuê bao đang tiến hành cuộc gọi khác.
- Quay số tắt, cung cấp một phương thức thuận tiện cho thuê bao lưu trữ các
con số thường xuyên sử dụ
- Cuộc gọi tay ba, cho phép các thuê bao đàm thoại với một thành viên thứ
ba trong một cuộc hội thoại.
- Giám sát chủ gọi, cho phép thuê bao quay một mã số đặc biệt sau khi
khách hàng nhận được cuộc gọ
t định theo luật định.
- 7 -
- Tự động gọi ngược lại (Call Back) sử dụng khi thuê bao nhận được tín hiệu
báo bận. Đặc tính này thông báo cho thuê bao khi đường dây thuê bao bị gọi rỗi sẽ
tiến hành gọi lại.
- Tự động gọi lại cho phép thuê bao dễ dàng gọi lại cuộc gọi nhỡ.
- Đặc tính hiển thị số chủ gọi và tên chủ gọi.
- Khoá số chủ gọi cho phép thuê bao che dấu nhận dạng , khi các thuê bao
quay
hận, từ chối, hoặc chuyển cuộc
gọi d
hép các thuê bao nhận Fax và xem chúng sau.
tin do các thuê bao khác gửi tới.


g kênh
64
a các khu vực sản xuất và
iều
ỗ, các công ty đưa
thô mắc



sử dụng thẻ vi mạch,

số có khả nă
ng hiển thị.
- Lọc cuộc gọi, cho phép các thuê bao chấp n
ựa trên danh sách các con số chủ gọi.
- Dịch vụ gửi Fax cho p
- Dịch vụ chuyển thông điệp thoại, cho phép thuê bao lưu và phát các bản tin
đã ghi và nhận, xem lại, và sắp xếp các bản
Các dịch vụ mạng số tích hợp đa dịch vụ ISDN
M ạng ISDN cung cấ
p một tập các dịch vụ thoại và dữ liệu khả dụng trong các
mạng PSTN hiện nay, các dịch vụ có khả năng phát triển mạnh như thuê riên
Kbps hoặc n
x64 Kbps để nối các trung tâm máy tính củ
đ hành, thuê kênh riêng 2Mbps để đấu nối các tổng đài cơ quan hoặc xí nghiệp
(PABX) có dung lượng tương đối lớn. Các xí nghiệp và cơ quan điều hành sản xuất
sẽ thuê kênh của bưu điện để điều hành và kiểm tra toàn bộ hoạt động của phân
xưởng hoặc chi nhánh ở khác vùng địa dư với xí nghiệp, các dịch vụ ISDN băng
hẹp và băng rộng, các loại hình truyền thông đa phương tiện.
 Dịch vụ trung tâm cuộc gọi
Các trung tâm cuộc gọi có số lượng lớn các cuộc gọi đến và được phân bổ
thông minh đến các vị trí trả lời thích hợp, các trung tâm đặt ch
ng tin, các trung tâm giải đáp thắc
Các dịch vụ internet.
 Dịch vụ điện báo.
 Các dịch vụ điệ
n thoại di động.
 Dịch vụ truyền số liệu.
 Dịch vụ điện thoại

- 8 -
1.3. Phân tích và nhận xét
Xét về công nghệ mạng viễn thông Việt Nam đạt công nghệ hiện đại đã
được n dẫn và chuyển mạch với các thiết bị công nghệ
hiệ quốc, cùng với mạng thuê bao rộng lớn và nhiều điểm
ế hệ mới, cho phép tận dụng và cải tạo
hau bằng các mạch vòng quang và được kết nối trực
ếp v
au, sẽ phải thiết lập kết nối giữa 2 thuê bao này qua tổng đài nội
 Về cơ sở hạ tầng

số hoá hoàn toàn cả về truyề
n đại trên phạm vi toàn
cung cấp dịch vụ bưu chính viễn thông là một thuận lợ
i lớn trong quá trình phát
triển tiến tới cấu trúc mạng thế hệ mới.
Mạng truyền dẫn đường trục và nội hạt đã được xây dựng các đường truyền
cáp quang sử dụng công nghệ truyền dẫn SDH, và viba đây là điểm thuận lợi lớn
khi xây dựng mạng truyền dẫn cho mạng th
mạng truyền dẫn hiệ
n có này.
Xét về cấu trúc phân cấp, mạng viễn thông Việt Nam có cấu trúc hỗn hợp
vừa 3 cấp vừa 4 cấp. Ở các thành phố lớn như Hà Nội, Tp.Hồ Chí Minh các tổng
đài nội hạt được liên kết với n
ti ới tổng đài transit quốc gia, vì vậy nó chỉ là mạng 3 cấp. Ở các tỉnh, đặc biệt là
vùng miền núi, các tổng
đài cấp huyện thường là các tổng đài độc lập. Các tổng đài
cấp huyện không được nối trực tiếp với tổng đài transit quốc gia cho nên nó là một
cấp thấp hơn cấp tổng đài cấp tỉnh. Do đó có thể coi phần mạng quốc gia cho các
tỉnh này là 4 cấp.

Do việc tổ chức mạng PSTN theo địa bàn hành chính như hiện nay dẫn tới
việc thiết l
ập cuộc gọi giữa 2 thuê bao ở khoảng cách gần về địa lý nhưng ở 2 vùng
hành chính khác nh
hạt, tổng đài chuyển tiếp liên tỉnh (transit) và các tuyến truyền dẫn kết nối các tổng
đài nội hạt và tổng đài chuyển tiếp liên tỉnh (transit). Khi đó cước phí tính giữa hai
thuê bao ở khoảng cách gần nhau đó sẽ ph
ải tính theo cước đường dài, mặt khác
việc kết nối như thế sẽ kém hiệu quả hiệu xuất không cao vì phải qua nhiều tổng đài
và đoạn liên kết truyền dẫn. Do đó việc tổ chức cấu trúc mạng viễn thông thế hệ
mới cần thiết tổ chức theo vùng lưu lượng.
Các tổng đài chuyển mạch và hệ thống truyền dẫn trên mạ
ng PSTN có
nhiều chủng loại do nhiều hãng cung cấp, điều này làm nảy sinh sự phức tạp
- 9 -
trong kiến trúc, sự tương thích giữa các chủng loại thiết bị và sự phức tạp trong
quản lý.
 Về dịch vụ
Mạng viễn thông Việt Nam đã cung cấp một số lượng khá lớn các loại
hìn số lượng lớn thuê bao trên mạng, là nguồn thu lớn của các nhà
hai thác. Các nhà cung cấp thiết bị phát triển mọi thứ phần mềm,
hần


h dịch vụ, và có
khai thác, do đó mạng viễn thông hiện tại sẽ cần tiếp tục được duy trì khai thác bên
cạnh việc phát tri
ển và khai thác mạng thế hệ mới trong giai đoạn đầu xây dựng
mạng thế hệ mới.
Các dịch vụ mạng viễn thông hiện tại thường được tích hợp luôn vào các

thiết bị của nhà k
p cứng trong một hệ thống đóng gói do đó khó khăn cho việc phát triển thêm các
dịch vụ mới, cũng nh
ư việc phát triển các phần mền hay phần cứng cho hệ thống.
Do đó để phát triển các dịch vụ mới trong tương lai để đáp ứng cho các nhu cầu
ngày càng cao thì hệ thống mạng viễn thông hiện tại có nhiều bất cập trong việc
phát triển và cung cấp dịch vụ…











- 10 -
CHƯƠNG 2
XU HƯỚNG PHÁ U TRÚC MẠNG
2.1. Những động lực thúc đẩy sự chuyển đổi cấu trúc mạng
ầu về phát triển kinh tế, giáo
dục,
d
ịch vụ mới
ầu được cung cấp đa
dịch
cầu về khả năng liên lạc thông tin rộng khắp
, có khả năng liên lạc

thông
về việc phát triển hệ thống linh hoạt, mềm dẻo
dịch vụ đáp ứng
nhu c
dịch vụ mới được dễ dàng. Các
nhà khai thác mạng, và các tổ chức cá nhân có thể dựa trên cấu trúc mạng để phát
T TRIỂN CẤ
VIỄN THÔNG

2.1.1. Nhu cầu phát triển của xã hội thông tin
Trong bối cảnh xã hội ngày càng đa dạng nhu c
xã hội, y tế, an ninh quốc phòng, đã tác động mạnh đến sự phát triển lĩnh vực
truyền thông nhằm đáp ứng những nhu cầu đó:
 Nhu cầu về cung cấp đa dịch vụ và các
Sự phát triển của xã hội thông tin đã làm nảy sinh nhu c
vụ và các dịch vụ mới: các dịch vụ truyền thông băng rộng, truyền thông băng
hẹp, các dịch vụ truyền thông thời gian thực (như trò trơi trên mạng thời gian
thực, ), các dịch vụ chuyên ngành (trợ giúp từ xa, đào tạo giáo dục từ xa qua mạng,
chăm sóc sức khoẻ qua mạng, ), các dịch vụ đa phương tiện, các dịch vụ hội nghị
truyền hình, cầu truyền hình ra nước ngoài, và tới các vùng nông thôn, vùng sâu
vùng xa,…
 Nhu
Các dịch vụ được cung cấp phải tiện lợi, dễ sử dụng
tin rộng khắp đa phương tiện, đảm bảo độ tin cậy, có tốc độ truy nhập cao, có
th
ể truy nhập ở bất kỳ thời gian nào, bất kỳ đâu (công sở hay ở nhà, hay những nơi
công cộng,…).
 Nhu cầu
Để thuận tiện trong việc giám sát quản lý, phát triển cung cấp
ầu của thuê bao, đòi hỏi có một cấu trúc mạng phải đơn giản, độ linh hoạt cao,

có khả năng h
ỗ trợ tất cả các kết nối cho cả vô tuyến và hữu tuyến, hỗ trợ tất cả các
dịch vụ của các mạng hiện tại, dễ dàng nâng cấp và mở rộng…
 Nhu cầu dễ dàng phát triển dịch vụ mới
Cấu trúc mạng phải cho phép việc tạo ra các
- 11 -
triển
ù mạng viễn thông PSTN đã thực hiện tốt chức năng chuyển mạch các
cuộc
cao, nhưng để đáp ứng việc
phát
, các nhà
cun
mà họ đang
có. B
th ập internet), truy nhập thoại và truy nhập
hình
hỏi phải có một kênh cố định giữa hai
thu i gì thì cũng không thể có bất
cứ ng
dịch vụ mới, mà không phụ thuộc vào nhà cung cấp mạng, để có thể tạo ra các
dịch vụ mới tích hợp công nghệ thông tin và viễn thông IT (Infomation
telecommunication), các dịch vụ đáp ứng cho các nhu cầu phát triển của các doanh
nghiệp, …
2.1.2. Những hạn chế của mạng PSTN hiện tại
Mặc d
gọi, cung cấp các dịch vụ
thoại chất lượng QoS
triển đa dịch vụ và các dịch vụ viễn thông mới trên nền tảng chuyển mạch kênh
của mạng PSTN thì có rất nhiều hạn chế, cụ thể do các nguyên nhân sau:

 Cơ sở hạ tầng PSTN làm hạn chế sự phát triển dịch vụ mới
Với sự cạnh tranh trong lĩnh vực Viễn thông ngày càng mạnh mẽ
g c
ấp dịch vụ truyền thông nội hạt sẽ tìm cách để giữ khách hàng
iện pháp chính để giữ khách hàng là lôi kéo họ vào những dịch vụ và ứng dụng
mới, đồng thời giảm giá dịch vụ. Với cơ sở hạ tầng PSTN như hiện nay, không cho
phép các nhà khai thác viết các ứng dụng mới cho PSTN. Do đó hướng đi tất yếu là
phải xây dựng một cơ sở hạ tầ
ng mở, nhiều nhà khai thác có thể cung cấp các ứng
dụng, cho phép phát triển nhiều hơn các ứng dụng và giải pháp.
 Số liệu, thoại, và video không thể hội tụ trong mạng PSTN vì kiểu thiết
kế như hiện nay không đáp ứng được
Với chỉ một đường dây tương tự đến thuê bao như hiện nay, thuê bao không
ể cùng một lúc truy nhập số liệu (truy nh
ảnh qua mộ
t modem tốc độ 56 kbps.
 PSTN không đủ linh hoạt để truyền số liệu
Các cuộc gọi chuyển mạch kênh đòi
ê bao. Dù người gọi hay người được gọi không nó
ười nào khác có thể sử dụng kết nối tốc độ 64kbps đó, có nghĩa là công ty điện
thoại không thể sử dụng dải thông này cho bất cứ
một mục đích nào khác và phải
tính cước cho các thuê bao trên cơ sở tài nguyên sử dụng của nó. Đối với mạng
chuyển mạch gói thì nó có khả năng sử dụng dải thông chỉ khi nó yêu cầu.


- 12 -
 Số phân cấp cấu trúc mạng PSTN còn lớn
ấu trúc phân cấp của mạng PSTN còn phức tạp, có những thành phố lớn như
Hà ng khi đó một số tỉnh miền núi

số cấ
hần cứng
và c.
Mạng
hiển,
quản
ố để
NGN
ải qua nhiều lần cải
cách, trước áp lực cạnh tranh thách thứ
c và cả cơ hội
mới.
xu hướng hội tụ định hướ
ng kết nối CO (Connection Operation) và
khôn

C
Nội và TP Hồ Chí Minh số cấp mạng chỉ là 3, tro
p mạng là 4. Do số phân cấp lớn mà khó khăn trong việc quản lý cũng như tính
cước, do đó cần thiết tổ chức mạng theo xu hướng đơn giản gồ
m cấp đường trục và
cấp nội hạt, sẽ tạo điều kiện dễ dàng hơn trong việc quản lý và tính cước.
 Cấu trúc mạng PSTN không cho phép phát triển các tính năng mới
Trong mạng PSTN thì dịch vụ được cài sẵn theo thiết bị (bao gồm p
phần mềm), ví dụ mỗi chủng loại tổng đài chỉ cung cấp một dịch vụ định trướ
PSTN không t
ạo điều kiện để khách hàng tự phát triển các dịch vụ mới.
Để khắc phục những nhược điểm của mạng PSTN, muốn vậy phải tạo ra tổng
đài thế hệ mới: tổng đài chỉ làm chức năng chuyển mạch, còn chức năng điều k
lý và cung cấp dịch vụ được tách ra độc lập với chức năng chuy

ển mạch.
Đó là lý do mà trong mạng NGN thì các lớp chức năng của mạng không
nằm trong tổng đài mà tách ra độc lập theo các lớp mạng. Đây là yếu t
khắc phục được các nhược điểm của mạng PSTN.
2.1.3. Xu hướng phát triển
Những năm gần đây, ngành viễn thông nhiều nước đã tr
các nhà khai thác đều đứng
Việc cung cấp dịch vụ đa dạng cả về số lượng và chất lượng đặt ra yêu cầu
ngày càng cao đã kích thích sự phát triển của thị trường công nghệ điện tử - tin học-
viễn thông.
Hiện tại xu hướng phát triển của công nghệ điện tử - tin học - viễn thông đang
diễn ra theo
g định hướng kết nối CL (Connectionless Operation). Công nghệ phát triển
định hướng kết nối có ưu điểm chất lượng dịch vụ QoS cao, chất lượng mạng tốt
phát triển cùng với công nghệ truyền dẫn ATM cho phép phát triển các dịch vụ
băng rộng. Sự phát triển theo hướng công nghệ không định hướng kết nối CL có ưu
điểm đơn giản, tiện lợi chi phí thấ
p tiết kiệm băng thông nên đang được phát triển
mạnh mẽ.
- 13 -








X
Hình 2.1. Xu hướn

g
h

i t

côn
g
n
g
h

u hướ định hướng kết
nối d ệm cận gần nhau và hội tụ tiến tới việc phát triển công nghệ ATM/IP được
đặt nhiều kỳ vọng cho hợp thống nhất có thể
làm c
2.1. Các nghiên cứu của tổ chức ITU về NGN
ầu GII (Global Infomation Infrastructure) do ITU đưa ra. Mô hình này bao
gồm

iển dịch vụ
uyển tải và chức năng điề
u khiển).
à xử lý.
máy.

ng phát triển công nghệ định hướng kết nối và không
ần ti
việc phát triển mạng theo hướng dung
ho dịch vụ độc lập với mạng lưới, nhanh chóng cung cấp dịch vụ mang tính
tổng h

ợp.
Sự phát triển của công nghệ mới và nhiều dịch vụ mới đã tác động trực tiếp tới
sự phát triển của cấu trúc mạng. Nghĩa là nhu cầu xã hội cần có mạng thế hệ mới
NGN.
2.2. Các nghiên cứu của ITU về mạng NGN và đề xuất giải pháp của một
số hãng
2.
Cấu trúc mạng thế hệ mớ
i NGN nằm trong mô hình của cấu trúc hạ tầng thông
tin toàn c
3 lớp chức năng sau đây:
Các chức năng ứng dụng
 Các chức năng trung gian bao gồm:
- Các chức năng điều kh
- Các chức năng quản lý
 Các chức năng cơ sở bao gồm:
- Các chức năng mạng (chức năng ch
- Các chức năng lưu giữ v
- Các chức năng giao diện người -
- 14 -


Nh vy, t u trỳc mng
gúc ch mch nh
c kia.
tuyn vi u cui tho
i, TV, mỏy tớnh

ham chiu vi cỏc loi
i hiu ny l cỏc loi giao din

kt
hõn on mng lừi (Core).

ng.
tin qua cỏc giao din cú th giao tip vi phn
m phn mng lừi.
hc nng:

lp nờn cu trỳc phõn lp c
a
m in nay.
Hỡnh 2.2. Cỏc chc nn
g
GII v mi
q
uan h ca chỳn
g

Các chức năng cơ sở
Chức năng giao tiếp ngời máy
Các chức năng xử lý và lu trữ
Các chức năng điều khiển và truyền tải







õy (thi k chuyn mch gúi) ITU ó xem xột c

t
tr
V kin trỳc vt lý ca mng thỡ phn mng truy nhp bao gm cỏc kt ni
Vụ tuyn: in thoai khụng dõy/ thụng tin di ng
Hu
c nng ch khụng xem xột theo phõn cp mng chuyn
Kt ni vi mng truy nhp khỏc.
Trong d tho khuyn ngh Y.120 ITU a ra mụ hỡnh t
m tham chiu; tng ng vi cỏc loi im tham c
ni.
Mụ hỡnh thc hin ca GII c phõn on nh sau:
Phõn on mng quc t.
P
Phõn o
n mng truy nhp (Access).
Phõn on mng khỏch h
Cỏc ng dng dch v thụng
ng khỏch hng, phn mng truy nhp hoc
Cỏc phn mng ny u cú hai c
Chc nng truyn ti.
Chc nng iu khin.
Cỏc nghiờn cu ca ITU v GII l c s
ng th h mi NGN nh h
Các chức năng ứng dụng
Các chức năng trung gian
Giao diện chơng trình
cơ sở
Các chức năng cơ sở
Chức năng giao tiếp ngời máy
Các chức năng xử lý và lu trữ

Các chức năng điều khiển và truyền tải
Giao diện chơng trình
ứng dụng
Các chức năng ứng dụng
Các chức năng trung gian
Giao diện chơng trình
cơ sở
Giao diện chơng trình
ứng dụng
- 15 -
2.2.2. Giải pháp của một số hãng cung cấp thiết bị viễn thông


3 lớp là: lớp
truy n
ới với sản phẩm hệ thống node chuyển
ạch
các tổng đài NEAXΣ61 hiện đang hoạt
động
băng rộng BLM (Broadband Line






 ăng rộng BLM
M trong tổng đài NEAX61Σcx sẽ cung cấp chức năng hỗ trợ phát
iển dịch vụ đường thuê bao số xDSL cho các nhà cung cấp dịch vụ.
Khối thuê bao băng rộng BLM bao gồm Card giao tiếp quang OC-3C cho

iao tiếp với mạng đường trục và Card -COM đóng vai trò một bộ điều khiển. Hai
ại Card này đượ
c tích hợp trong khối BLM và được lắp đặt tại các tổng đài Host
ại khối đường dây mở rộng ELU (Extended Line Unit).
- Giải pháp BLM cho phép lắp đặt tại các tổng đài Host
Để phát triển NGN thì các hãng đã đưa ra các giải pháp khác nhau.
2.2.2.1. Giải pháp của hãng NEC
Hãng NEC xây dựng cấu trúc mạng thế hệ mới NGN bao gồm
hập, lớp chuyển tải, lớp điều khiển.
NEC đưa ra mô hình mạng thế hệ m
m lai ghép STM/ATM/IP Hybird Node System NEAX61Σcx. Giải pháp hỗ
trợ
các dịch vụ mạng thế hệ mới NGN, cho
trên mạng viễn thông truyền thống PSTN.
Giải pháp NEAX61Σcx đưa ra với mục tiêu tận dụng các khả năng hoạt động
và cung cấp dịch vụ của tổng đài NEAXΣ61 hiện đang sử dụng trên mạng PSTN,
bằng cách bổ sung thêm các khối: khối thuê bao
Module), khố
i chuyển mạch gói IP và khối chuyển mạch ATM.



Hình 2.10 Giải
p

p
NEAX61
Σ
cx của hãn
g

NEAX
POTS/ISDN
_
Voice
_
Internet
xDSL
_
Voice
_
Internet
Khối thuê bao b
Khối BL
tr
g
lo
và t
- 16 -
Nhằm cung cấp chức năng DSLAM cho các thuê bao tại Host, khối BLM được
ặt trong giá t à được đặt bên
cạn
M
bao DSL. Vì
vậy m
n cho cả nhà cung cấp
dịch ấp dịch vụ Internet
(ISP)
ài trời tại các tr
ạm ELU được điều khiển
bởi H

ELCM
(Exte
-MAT của khối BLM sẽ thực hiện việc
bảo như quản lý
trạng
ối trung kế truy nhập internet IAT
(Inte
g kế kết nối với mạng trục IP, hỗ trợ việc
truyền dẫn dữ liệu IP qua mạng Backbone.
đ huê bao băng rộng BLF (Broadband Line Frame) v
h hệ thống chuyển mạch NEAX61∑
ỗi giá BLF có thể lắp đặt 2 khối BLM, mỗi khối có thể cung cấp 16 Card
xDSL. Mỗi Card xDSL có khả năng cung cấp giao tiếp cho 16 thuê
ỗi giá BLF có thể phục vụ 512 thuê bao ADSL hoặc SDSL. Dữ liệu từ thuê
bao xDSL được tập trung và ghép kênh trước khi giao tiếp với mạng ATM.
V
ới giải pháp BLM có khả năng tương thích cao với hệ thống NEAX61∑,
BLM cung cấp các tính năng bảo dưỡng vận hành tiên tiế
vụ thoại đã có sẵn hệ thống NEAX61∑ và các nhà cung c
có kế hoạch cung cấp dịch vụ xDSL.
- Giải pháp BLM lắp đặt tại các khối đường dây mở rộng ELU.
Khối BLM có thể được lắp đặt ngo
ost NEAX61∑. Do đó cho phép các nhà cung cấp dịch vụ thoại hoặc các nhà
cung cấp dịch vụ internet có thể mở rộng phạm vi cung cấp cho các thuê bao ở xa
mà không bị giới hạn bởi khoảng cách địa lý.
Mỗi trạm ELU có thể bố trí 1 khối điều khiển đường dây thuê bao xa
nded Line Controller Module), khối điều khiển này có 4 Card xDSL, mỗi Card
có khả năng phục vụ 16 thuê bao xDSL. Vì thế mỗi trạ
m ELU có thể cung cấp kết
nối cho 64 thuê bao ADSL hoặc SDSL.

Bộ đầu cuối vận hành và bảo dưỡng B
dưỡng từ xa thông qua giao diện GUI. Bên cạnh các công việc
thái đường dây, kiểm tra đường dây, phân tích lỗi phần cứng, B-MAT còn có
khả năng tạo mới hay xoá bỏ thuê bao và cập nhật phần mềm.
 Khối chuyển mạch IP
Khối chuyển m
ạch IP sẽ bao gồm kh
rnet Access Terminal) và khối trung kế thoại Internet (Voice) IVT (Internet
Voice Terminal).
- Khối truy nhập Internet(data) IAT
Khối IAT cung cấp các đường trun
- 17 -
- Khối trung kế thoại internet IVT
Khối IVT cung cấp các đường trung kế thoại qua mạng IP (VoIP)
Giải pháp của hãng NEC hỗ trợ chức năng gateway VoIP đảm bảo chất lượng
thoại trên mạng IP. Cho phép thực hiện dịch vụ thoại qua mạng Internet hay băng
rộn ại truyền thống.

hi thoại (dat, video,…) và dịch vụ thoại qua mạng ATM.

hập, chuyền tải, điều khiển và quản lý
mạng u trúc mạng thế hệ mới gồm 3 lớp chức
năng

yển mạch lớp biên ERX 700/ ERX
140 mạng lõi NGN với các mạng hiện tại bao gồm
mạng
ignaling Overlay Network, cho phép
URPASS Next Generation Access bao gồm các
thành

g sử dụng kết nối đường tho
Khối chuyển mạch ATM
Sử dụng trong mạng ATM đường trục (Backbone), cung cấp chức n
ăng chuyển
mạch các dịch vụ p
2.2.2.2. Giải pháp của hãng Siemens
Giải pháp xây dựng mạng thế hệ mới của Siemens có tên là SURPASS, bao
gồm các giải pháp về chuyển mạch, truy n
thế hệ mới. Siemens xây dựng cấ
: lớp đi
ều khiển, lớp truy nhập, lớp chuyển tải.
Giải pháp chuyển mạch
Các thiết bị chuyển mạch mà Siemens đưa ra gồm các thiết bị chuyển mạch lõi
CRX- 16000 / CRX - 32000 và các thiết bị chu
0 chức năng làm cầu nối cho
điện thoại cố định, mạng thông tin di động, mạng tích hợp đa dịch vụ ISDN,
 Giải pháp báo hiệu
Giải pháp của SURPASS đưa ra là S
truyền nhiều loại báo hiệu, đặc biệt là báo hiệu số 7 qua mạng thế hệ mới NGN.
Ngoài ra nó còn cho phép dễ dàng nâng cấp khả năng và các đặc tính hoạt động mà
không cần quan tâm đến quá trình hoạt động báo hiệu. Sản phẩm này có tên là hiS.
 Giải pháp truy nhập
Siemens đưa ra giải pháp S
phần:
- SURPASS Evolving Voice Access.
- SURPASS DSL Broadband Access.
- SURPASS Multiservice Access.
- 18 -

×