Tải bản đầy đủ (.docx) (54 trang)

Báo cáo nhập môn công nghệ phần mềm: Phần mềm quản lý nhà hàng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1 MB, 54 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
ĐẠI HỌC CƠNG NGHỆ THƠNG TIN

~~~~~~*~~~~~~

BÁO CÁO ĐỒ ÁN
Mơn học: Nhập mơn công nghệ phần mềm
Mã lớp: SE104.L26.TMCL
Học kỳ II (2020-2021)

CHỦ ĐỀ:
Quản lý nhà hàng
GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN:
ThS. Mai Trọng Khang
SINH VIÊN THỰC HIỆN:

1. Lê Anh Minh - 18521098
2. Nguyễn Quốc Trung – 19522429
3. Bùi Quang Minh - 18521087
4. Vũ Phú Thành - 19522247
TP.Hồ Chí Minh - 05/2021

1


Mục lục
Chương 1: Giới thiệu chung

4

1.1. Mục đích tài liệu



4

1.2. Phạm vi hệ thống

5

1.3. Kế hoạch thực hiện đồ án

5

1.4. Tổ chức, quản lý

6

1.5. Công cụ dùng để quản lý dự án

7

Chương 2: Khảo sát hiện trạng

8

2.1. Kế hoạch khảo sát

8

2.2. Sơ đồ tổ chức

8


2.3. Hiện trạng nghiệp vụ

9

2.3.1. Nghiệp vụ quản lý kho hàng

9

2.3.2. Nghiệp vụ của nhà bếp

10

2.3.3 Nghiệp vụ bán hàng

12

2.3.4. Nghiệp vụ nhân viên kế toán.

12

2.3.5. Nghiệp vụ quản lý nhân viên/ Quản lý khách hàng

13

2.4. Danh sách yêu cầu

13

2.4.1. Yêu cầu chức năng


13

2.4.2. Yêu cầu phi chức năng

13

Chương 3: Các sơ đồ yêu cầu của phần mềm

14

3.1. Sơ đồ use case

14

3.2. Sơ đồ Activity

15

3.3. Sơ đồ DFD (Sơ đồ luồng dữ liệu Data flow Diagram)

19

3.3.1. Sơ đồ tổng quan

19

3.3.2. Quản lý đặt bàn ăn

20


3.3.3. Quản lý thực đơn

21

3.3.4. Quản lý nhân viên

22

Chương 4: Thiết kế dữ liệu

24

4.1. Quản lý tài khoản

24

4.2. Quản lý món ăn

26

4.3. Quản lý nhân viên

27

4.4. Quản lý danh mục

28

4.5. Quản lý giờ làm việc


30
2


4.6. Quản lý khách hàng

31

4.7. Quản lý đặt bàn

32

4.8. Quản lý hóa đơn

34

Chương 5: Thiết kế xử lý

37

5.1. Một số chức năng cần thiết

37

5.1.1. Chức năng đăng nhập

37

5.1.2. Chức năng giao diện


38

5.1.3. Chức năng phục vụ khách hàng

39

5.1.4. Chức năng quản lý thực đơn

41

5.1.5. Chức năng quản lý hóa đơn

43

5.1.6. Chức năng quản lý nhân viên/ khách hàng

44

5.2. Kiến trúc phần mềm

46

Chương 6: Kiểm thử

48

6.1. Chức năng đăng nhập

48


6.2. Chức năng chọn món

48

6.3. Chức năng đặt bàn

49

6.4. Quản lý tài khoản

49

6.5. Quản lý nhân viên

50

6.6. Quản lý khách hàng

51

6.7. Quản lý nhân viên/ khách hàng

53

Chương 7: Kết luận

54

7.1. Kết quả đạt được


54

7.2. Hướng phát triển

54

3


Chương 1: Giới thiệu chung
1.1. Mục đích tài liệu
Sự gia tăng không ngừng về số lượng cũng như các mô hình
nhà hàng khác nhau đã đặt ra nhu cầu về quản lý nhà hàng. Một
số các khó khăn như: khơng kiểm sốt được số lượng bàn, danh
sách món ăn mà khách đặt, quản lí nhân viên, các vấn đề về kho
bãi, … Đặt trong bối cách của thời đại công nghệ 4.0, phần mềm
“Quản lý nhà hàng” ra đời để giải quyết các khó khăn trên và đáp
ứng các nhu cầu cần thiết trong việc quản lý, hỗ trợ giúp cho
công việc trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn.
Hiểu được nhu cầu thực thế thiết yếu đó, nhóm chúng em đã
thực hiện tài liệu này nhằm ghi nhận lại hiện trạng tổ chức,
nghiệp vụ cũng như đặc tả các yêu cầu của khách hàng đối với
phần mềm “Quản lý nhà hàng”.
Với tư cách là một nhà phát triển các phần mềm quản lý, nhóm
chúng em được yêu cầu phát triển hệ thống cho phép quản lý các
đối tượng trong nhà hàng như mặt hàng, khách hàng, nhân viên.
Hệ thống dành cho nhân viên trong nhà hàng sử dụng với các
quyền truy cập khác nhau. Hệ thống của chúng em chưa thật sự
hồn thiện chỉ nhằm mục đích chính trong việc thực hiện hóa ý

tưởng và góp phần vào đồ án của môn học.

1.2. Phạm vi hệ thống
- Phần mềm được xây dựng với mục đích phục vụ các nhà
hàng, qn ăn có quy mơ vừa và nhỏ.
- Kho dữ liệu nhỏ và vừa.

4


1.3. Kế hoạch thực hiện đồ án
Kế hoạch tổng quát
➢ Khảo sát hiện trạng
- Phân tích tính khả thi quy mơ thực hiện
- Tìm hiểu quy trình nghiệp vụ.
- Phỏng vấn một số người sử dụng thơng qua mạng, tìm hiểu
thông tin trên mạng.
- Thu thập thông tin yêu cầu (Những u cầu cần có của phần
mềm).
➢ Phân tích đặc tả u cầu.
- Thiết kế mơ hình phần mềm: Dựa trên các yêu cầu đã thu
thập.
- Thiết kế hệ thống: Vẽ các sơ đồ Use Case, DFD.
- Thiết kế dữ liệu: Phân tích dữ liệu dựa trên yêu cầu người
dùng. Kết quả đầu ra là tài liệu thiết kế dữ liệu, dùng để
phục vụ viết thiết kế database.
- Thiết kế giao diện: Vẽ giao diện màn hình cũng như phân
tích thiết kế xử lý dựa trên yêu cầu người dùng.
➢ Code và testcase:
- Code trình bày theo mơ hình 3 lớp và được phân chia theo

các nhiệm vụ yêu cầu. Testcase rõ ràng để kiểm tra tính hiệu
quả của hệ thống.

1.4. Tổ chức, quản lý

5


Mơ hình thác nước là một trong những mơ hình quản lý dự án dễ
hiểu và dễ quản lý nhất hiện nay. Mơ hình thác nước là một
phương pháp quản lý dự án dựa trên quy trình thiết kế tuần tự và
liên tiếp.
Trong mơ hình thác nước, các giai đoạn của dự án được thực
hiện lần lượt và nối tiếp nhau, giai đoạn mới chỉ được bắt đầu khi
giai đoạn trước nó đã được hồn thành.
Phương pháp thác nước vốn được tạo với mục đích là một mơ
hình chu kỳ vòng đời phát triển phần mềm, nhưng cũng được
ứng dụng trong các dự án có quy mơ nhỏ và có mọi tiêu chuẩn
được xác định rõ ràng từ ban đầu.
Ưu điểm:
- Thích hợp cho các dự án đơn giản hoặc nhỏ
- Nhóm dự án hiểu rõ các yêu cầu
- Dễ hiểu, dễ quản lý.
- Không cần đề ra các mốc thực hiện
6


- Có nhiều tài liệu cung cấp thơng tin cho khách hàng
Nhược điểm:
- Các giai đoạn trước hoàn thành rồi thì giai đoạn sau mới bắt

đầu.
- Khơng cho phép thay đổi u cầu của dự án
- Khơng có sản phẩm hoạt động được cho đến khi dự án gần
hoàn thành.
- Không dễ xử lý rủi ro bất ngờ.

1.5. Công cụ dùng để quản lý dự án
- Microsoft Teams: Dùng để meeting trao đổi giữa các thành
-

-

viên
Messenger: thích hợp để chia sẻ và trao đổi công việc hơn
nhất là đối với
Google Drive: lưu trữ các tài liệu, bài tập mà thầy đã giao
Microsoft SQL Server: Dùng để tạo dữ liệu cho phần mềm
Visual Studio 2019, .Net framework: là ngôn ngữ lập trình và
framework để xây dựng phần mềm

Chương 2: Khảo sát hiện
trạng
2.1. Kế hoạch khảo sát
- Thông qua các tài liệu trên mạng.
- Thơng qua quy trình vận hành của nhà hàng với quy mô vừa
và nhỏ.
7


- Phỏng vấn một số người về tính khách quan của phần mềm.


2.2 Sơ đồ tổ chức

Chức năng:
- Chủ nhà hàng: Quản lý, xem xét ra các quyết định cho hoạt
động nhà hàng.
- Quản lý nhà hàng: Điều hành các bộ phận, báo cáo cho chủ
nhà hàng.
- Bảo vệ/Nhân viên bảo vệ: Dịch vụ bảo đảm an toàn cho nhà
hàng.
- Bếp trưởng: Nấu chính, chỉ đạo bếp.
- Bếp phụ: Nấu phụ.
8


-

Nấu bếp: Nấu đồ ăn.
Tạp vụ: Bưng bề đồ ăn.
Nhân viên đón khách: Tiếp tân cho khách..\
Phục vụ bàn: Dọn bàn.
Kế tốn: Tính tiền các bàn ăn.
Thủ kho: Thống kê hàng hóa, doanh thu, nhập xuất kho
hàng.
- Thu ngân: Tính tiền bàn ăn.
Đồ án này sẽ tập trung vào 2 chức năng chính là Phục vụ và Tài
chính.

2.3. Hiện trạng nghiệp vụ
2.3.1. Nghiệp vụ quản lý kho hàng

Cách hoạt động chính diễn ra ở kho hàng bao gồm:
❖ Nhập nguyên từ nhà cung cấp
❖ Xuất nguyên liệu cho nhà bếp
❖ Luân chuyển hàng hóa giữa các kho
❖ Theo dõi, kiểm kê, đánh giá hàng hóa trong kho
❖ Trước mỗi ngày làm việc, ban lãnh đạo phân tích tình hình
dựa vào các đơn đặt hàng trước và nhu cầu sử dụng thực
phẩm trung bình trong ngày để xác định số lượng nguyên
liệu yêu cầu nhà kho xuất ra. Hóa đơn xuất kho được ghi giá
bằng với giá nhập cho nguyên liệu đó
❖ Để nhập nguyên liệu, nhà kho sẽ tiến hành việc đặt hàng từ
nhà cung cấp. Việc Đặt những mặt hàng nào, số lượng bao
nhiêu phụ thuộc vào yêu cầu từ nhà bếp,tình hình hàng hố
cịn lại trong kho và những mặt hàng bị hỏng phải lập danh
sách huỷ. Hàng hóa sẽ được kiểm tra khi nhập. Sau khi
hàng hóa nhập kho, nhà cung cấp yêu cầu thanh toán theo
đơn hàng. Việc thanh toán giữa nhà hàng với nhà cung cấp
9


có thể diễn ra như sau : nhà hàng thanh tốn tồn bộ số tiền
cho nhà cung cấp tại thời điểm nhập hàng, nhà hàng thanh
toán số tiền theo nhiều đợt, nhà hàng ghi cơng nợ với nhà
cung cấp. Hình thức thanh toán gồm : bằng tiền mặt , bằng
séc, bằng chuyển khoản v..v
❖ Trong trường hợp nhà hàng có nhiều kho hoặc nhà hàng có
nhiều chi nhánh và mỗi chi nhánh có một kho riêng thì phải
quản lý việc luân chuyển hàng hóa giữa các kho
❖ Việc theo dõi, kiểm kê hàng hóa trong kho có thể diễn ra
hàng ngày, hàng tuần hoặc hàng tháng nhằm mục đích:

➢ Phát hiện những hàng hóa hỏng hoặc hết hạn sử dụng
để đưa vào danh sách huỷ.
➢ Kiểm tra số lượng hàng tồn kho thực tế từ đó xem có
sai lệch so với số liệu trong sổ sách hay không

2.3.2. Nghiệp vụ của nhà bếp
Cách hoạt động ở nhà bếp bao gồm:
❖ Kiểm tra nguyên liệu, thực phẩm tồn, nắm số liệu cụ thể,
tính tốn rồi lên kế hoạch đặt hàng. Đồng thời kiểm tra, chuẩn bị
đầy đủ các nguyên liệu, vật dụng, thiết bị cần thiết cho quá trình
chế biến, đảm bảo vệ sinh cho toàn bộ thiết bị cũng như khu vực
bếp được phân cơng.
❖ Kiểm tra hàng hố trước khi nhập, đối chiếu số lượng thực
tế với số liệu kê khai trong đơn nhập hàng. Báo cáo cho cấp trên
chất lượng hàng hóa và tình trạng thừa, thiếu hàng hóa.
❖ Thơng báo cho các bộ phận liên quan khác tình trạng các
món ăn tạm ngừng phục vụ hoặc món ăn đặc biệt trong ngày,
đảm bảo thông tin được phổ biến đầy đủ và chính xác nhất.
❖ Tư vấn trực tiếp các món ăn cho khách hàng nếu có yêu
cầu. Tiếp nhận order của khách, phân công công việc cụ thể
10


trong bộ phận đảm nhận. Phối hợp với các bộ phận khác hoàn
thành nhiệm vụ được giao trong việc chế biến món ăn kịp thời,
chính xác, chất lượng và đẹp mắt theo quy định hoặc theo yêu
cầu của khách hàng trong suốt quá trình làm việc.
❖ Chịu trách nhiệm kiểm tra về số lượng, chất lượng, định
lượng của món ăn, đảm bảo món ăn đã được chuẩn bị, chế biến
và trình bày theo đúng quy trình, tiêu chuẩn theo quy định, đảm

bảo các yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm, yêu cầu của
khách hàng.
❖ Giải quyết kịp thời các sự cố xảy ra trong q trình chế biến
món ăn, sự phàn nàn của quý khách, sai sót của nhân viên trong
phạm vi quyền hạn. Báo cho cấp trên những tình huống nghiêm
trọng vượt q tầm kiểm sốt.
❖ Chịu trách nhiệm kiểm tra, bảo quản các hệ thống máy móc,
trang thiết bị, vật dụng trong khu vực đảm nhận. Kiểm tra vào
cuối mỗi ca trước khi giao ca. Đảm bảo mọi thứ vẫn hoạt động
bình thường.
❖ Thống kê các đơn đặt hàng trong ca, tổng hợp, báo cáo và
bàn giao cho bộ phận thu ngân(nhân viên kế toán) theo quy định.

2.3.3 Nghiệp vụ bán hàng
Cách hoạt động ở nhà bếp bao gồm:
❖ Giải thích thơng tin sản phần có, khơng có cho khách hàng. Thơng
tin những vấn đề liên quan đến nó cho khách hàng
❖ Mỗi quán sẽ được chia thành các khu vực , mỗi khu vực sẽ
do một hoặc nhiều nhân viên chịu trách nhiệm. Mỗi nhân viên có
thể phụ trách một hoặc nhiều khu vực. Mọi phát sinh trong mỗi
khu vực bàn ăn đều tính cho nhóm nhân viên phụ trách.
❖ Nhân viên phục vụ đưa thực đơn cho khách hàng để họ
chọn lựa món ăn. Trong quá trình khách hàng chờ đợi, nhân viên
11


có thể phục vụ khách một số đồ uống miễn phí (như nước lọc, trà
đá …). Những đồ uống này khơng tính chi phí vào hố đơn mà sẽ
được tính riêng vào mục chi phí phục vụ miễn phí cuối tháng.
❖ Khi khách thiết lập đơn hàng, một bản được đưa cho phòng

thu ngân và một bản được đưa cho nhà bếp. Nhà bếp chế biến
các món ăn có trong hoá đơn, chuyển cho phục vụ, phục vụ
chuyển cho khách.
❖ Các hoá đơn phải được sắp xếp sao cho khách vào trước
sẽ được phục vụ trước,khách vào sau thì được phục vụ muộn
hơn. Chú ý đối với những khách VIP thì hố đơn phải được ưu
tiên hơn.

2.3.4. Nghiệp vụ nhân viên kế toán.
❖ Lập các báo cáo để gửi về bộ phận kế tốn
❖ Dựa trên lượng món ăn được nhập vào và bán ra, thống kê
số lượng tồn và tổng hợp thông tin khách nợ dựa trên thông tin
được lưu trong cơ sở dữ liệu.

2.3.5. Nghiệp vụ quản lý nhân viên/ Quản lý khách
hàng
❖ Lưu thông tin nhân viên, khách hàng trên cơ sở dữ liệu
❖ Thay đổi chức vụ nhân viên , khách hàng, thêm, xóa, sửa.

2.4. Danh sách yêu cầu
2.4.1. Yêu cầu chức năng
Tạo món ăn mới
12


Sửa thơng tin món ăn, giá
bán

Xuất hóa đơn
Đăng nhập


Xóa món ăn

Đăng xuất

Tìm kiếm món ăn

Voucher

Xem món ăn

Khách hàng thành viên

Nhập thơng tin order

Quản lý doanh số bán hàng

Xem hóa đơn

Quản lý lương nhân viên

2.4.2. Yêu cầu phi chức năng
- Giao diện đơn giản, dễ sử dụng, dễ quản lý
- Bảo mật và phân quyền tài khoản sử dụng

Chương 3: Các sơ đồ yêu
cầu của phần mềm
3.1. Sơ đồ use case
- Mơ hình hệ thống người dùng.


13


3.2. Sơ đồ Activity
Chức năng đăng nhập:

14


Chức năng lập hóa đơn:

15


Chức năng quản lý nhân viên:

Chức năng quản lý khách hàng:

16


Chức năng quản lý Menu:

Chức năng quản lý đặt bàn
17


Mô tả tổng quan các sơ đồ Activity:
➢ Dùng để hình dung 1 cách tổng quan cách từ bộ phận của
ứng dụng hoạt động.

➢ Là bản vẽ tập trung vào mô tả các hoạt động, luồng xử lý
bên trong hệ thống. Nó có thể được sử dụng để mơ tả các
quy trình nghiệp vụ trong hệ thống, các luồng của một chức
năng hoặc các hoạt động của một đối tượng.

18


3.3. Sơ đồ DFD (Sơ đồ luồng dữ liệu
Data flow Diagram)
Sơ đồ luồng dữ liệu chỉ ra cách thông tin vận chuyển từ một tiến
trình hoặc từ chức năng này trong hệ thống sang một tiến trình
hoặc chức năng khác

3.3.1. Sơ đồ tổng quan

Thuật toán:
B1: Khách hàng yêu cầu đơn hàng(1)
B2: Hệ thống lưu trữ thông tin của khách hàng
B3: Nhân viên trả lời thông tin đơn hàng(Chấp nhận/ Không chấp
nhận)
B4: Nếu khơng chấp nhận đơn hàng -> B8
B5: Tính tiền và xuất thông tin đơn hàng
B6: Hệ thống gửi lại thông tin đơn hàng vừa đặt cho khách
hàng(ở B5)
B7: Đóng hệ thống
19


B8: Kết thúc


3.3.2. Quản lý đặt bàn ăn
a. Hình ảnh

b. Mô tả luồng dữ liệu
D1: Thông tin về người đặt bàn (họ và tên, số lượng
người, đặt món); (nếu đặt bàn trước: giờ tới, số điện
thoại); (có thẻ thành viên hay khơng?)
D2: Khơng có
D3: Danh sách bàn trống, danh sách món ăn (Menu),
Danh sách thành viên (nếu có thẻ thành viên)
D4: D1
D5: D4 + Bill (Tính tiền tổng hóa đơn)
D6: Khơng có
c. Thuật tốn
B1: Nhận D1 từ người dùng
B2: Kết nối tới cơ sở dữ liệu
B3: Đọc D3 từ bộ nhớ phụ
B4: Kiểm tra D1 có phải khách hàng thành viên hay
khơng tích điểm
B5: Kiểm tra bàn trống và danh sách menu
20


B6: Nếu khơng thỏa mãn được bước 5 thì xuống bước
10
B7: Tính Bill
B8: Lưu D1 xuống bộ nhớ phụ
B9: Xuất D5 ra máy in
B10: Đóng kết nối cơ sở dữ liệu

B11: Kết thúc

3.3.3. Quản lý thực đơn
a. Hình ảnh

b. Mơ tả luồng dữ liệu
D1: Thơng tin về món ăn (ngun liệu cần, loại thức ăn,
giá cả)
D2: Khơng có
D3: Danh sách các món ăn (nguyên liệu, loại thức ăn,
giá cả)
D4: D1
D5: D4
D6: Khơng có
c. Thuật tốn
21


B1: Nhận D1 từ người dùng
B2: Kết nối cơ sở dữ liệu
B3: Đọc D3 từ bộ nhớ phụ
B4: Lưu D4 xuống bộ nhớ phụ
B5: Xuất D5 ra máy in (thực đơn)
B6: Đóng kết nối cơ sở dữ liệu
B7: Kết thúc

3.3.4. Quản lý nhân viên
a. Hình ảnh

b. Mơ tả luồng dữ liệu

D1: Thông tin về nhân viên (họ và tên, vị trí ứng tuyển,
địa chỉ, số điện thoại, ...)
D2: Máy tính
D3: Danh sách các nhân viên ( họ và tên, chức vụ,số
điện thoại,ngày nghỉ phép + không phép,phụ cấp,
lương làm thêm giờ, mức lương cơ bản, …. )
22


D4: D1
D5: D4 + tiền lương cho nhân viên
D6: Không có
c. Thuật tốn
B1: Nhận D1 từ người dùng
B2: Kết nối cơ sở dữ liệu
B3: Đọc D3 từ bộ nhớ phụ
B4: Xuất D5 ra máy in
B5: Đóng kết nối cơ sở dữ liệu
B6: Kết thúc

Chương 4: Thiết kế dữ liệu
Các yêu cầu chung của nhóm
STT

Tên yêu cầu

Biểu mẫu

Quy Định


1

Quản lý tài khoản

BM1

QĐ1

23


2

Quản lý món ăn

BM2

3

Quản lý nhân viên

BM3

4

Quản lý danh mục

BM4

5


Quản lý giờ làm việc

6

Quản lý khách hàng

BM5

7

Quản lý đặt bàn

BM6

8

Quản lý hóa đơn

BM7

QĐ2

4.1. Quản lý tài khoản
BM1
STT

Tài khoản
Username


Password

1
2

QĐ1: Tài khoản và mật khẩu không được trùng nhau.
❖ Thiết

kế dữ liệu với tính đúng đắn

a. Thuộc tính mới
- Username
- Password
b. Thiết kế dữ liệu
Tạo bảng Account: dùng để chứa các thuộc tính liên quan
đến hóa đơn
- Username là khóa chính
- Password
c. Sơ đồ logic
24


4.2. Quản lý món ăn
BM2
STT

Danh sách món ăn
Tên món ăn

DonViTinh


1
2

❖ Thiết kế dữ liệu với tính đúng đắn
a. Thuộc tính mới
- TenMonAn
- MaMonAn
- MaDanhMuc
- DonViTinh
- GiaTien
25

GiaTien


×