Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Xác định thành phần hoá học tinh dầu cây xương sông (blumea myriocephala dc) ở nghệ an và ninh bình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.44 MB, 48 trang )

Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ

Lời cảm ơn
Luận văn này đ-ợc hoàn thành tại phòng thí nghiệm Hoá hữu cơ, khoa
Hoá, tr-ờng Đại học Vinh; trung tâm Kiểm định an toàn Thực Phẩm - Môi
tr-ờng, tr-ờng Đại học Vinh.
Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, tôi xin chân thành cảm ơn:
- ThS. Nguyễn Thị Chung, cán bộ giảng dạy khoa Hoá đà trực tiếp giao
đề tài, tận tình h-ớng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong quá trình
nghiên cứu và hoàn thành luận văn.
- Các thầy cô trong tổ hoá Hữu cơ, khoa Hoá, tr-ờng Đại học Vinh đÃ
có nhiều ý kiến đóng góp quý báu cho luận văn.
- Cô Lê Thị Thu Hiệp, cô Chu Thị Thanh Lâm cán bộ phòng thí nghiệm
đà tạo điều kiện giúp đỡ tôi trong quá trình làm thí nghiệm, phân tích kết quả.
Nhân dịp này, tôi xin gửi lời cảm ơn tới các thầy cô trong khoa Hoá, gia
đình, bạn bè đà quan tâm và động viên giúp đỡ tôi trong suốt quá trình học tập
và hoàn thành luận văn này.
Vinh, tháng 05 năm 2010
Sinh viên
Đinh Thị Thuận

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Ho¸

1


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
Mở Đầu
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay, trong nghiên cứu các hợp chất thiên nhiên nói chung, các
hợp chất có hoạt tính sinh học nói riêng đang thu hút đ-ợc sự quan tâm, chú ý


của nhiều nhà khoa học trong và ngoài n-ớc vì những ứng dụng vô cïng q
gi¸ cđa chóng trong c¸c lÜnh vùc y häc, công nghiệp, nông nghiệp...
Việt Nam là một n-ớc thuộc khu vực nhiệt đới gió mùa, nhiệt độ và độ
ẩm hàng năm khá cao, l-ợng m-a t-ơng đối nhiều, nên có hệ thực vật phát
triển phong phú và đa dạng, trong đó nguồn tài nguyên thực vật chứa tinh dầu
có tiềm năng lớn.
Theo điều tra của các nhà thực vật học, ở n-ớc ta có khoảng 10386 loài
thuộc 2257 chi và 305 họ [1, 5], trong đó có 1850 loài cây thuèc ph©n bè trong
244 hä thùc vËt. Sè c©y cã tinh dầu khoảng 657 loài thuộc 357 chi và 144 họ
[2,3,4,5,6]. Tinh dầu có phạm vi sử dụng rất rộng lớn, nó gắn liền với cuộc
sống hàng ngày của con ng-êi, trùc tiÕp phơc vơ cho nhu cÇu thc men, thực
phẩm và h-ơng liệu, đồng thời cũng có ứng dụng trong nhiều ngành quan
trọng khác nh- d-ợc phẩm, mỹ phẩm... Mặt khác nhu cầu về tinh dầu cho các
ngành công nghiệp ở n-ớc ta cũng nh- trên thế giới ngày càng nhiều, trong
khi việc nghiên cứu, khai thác sản xuất và chế biến tinh dầu của n-ớc ta vẫn
còn hạn chế. Do vậy, việc đi sâu nghiên cứu phát hiện ra nguồn tài nguyên
tinh dầu, thành phần hoá học và tìm hiểu hoạt tính sinh học của các loài cây
mang ý nghÜa rÊt lín vỊ mỈt khoa häc cịng nh- thực tiễn.
Ngày nay, với sự phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ, kỹ
thuật, đời sống xà hội, con ng-ời đà khám phá ra bản chất của tinh dầu cũng
nh- những biến đổi tinh dầu của cây, đồng thời đà áp dụng công nghệ hiện
đại để khai thác, chế biến và sử dụng tinh dầu với hiệu quả cao trong các lĩnh
vực chế biến thực phẩm, d-ợc phẩm, mỹ phẩm, h-ơng liệu

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Ho¸

2


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ

Họ Cúc (Compositae) ở Việt Nam đ-ợc xếp vào nhóm cây cho tinh dầu
có giá trị và nhiều cây đ-ợc sử dụng làm thuốc chữa bệnh .
Cây x-ơng sông (Blumea myriocephala DC) thuộc họ Cúc, mọc hoang
và đ-ợc trồng khá phổ biến ở n-ớc ta và nhiều n-ớc trên thế giới. Nhân dân ta
th-ờng dùng chữa ho, sốt, sởi ở trẻ em, trúng phong hàn, cầm khẩu, nôn mửa,
phù thũng, chống mốc... Tuy vậy, cho đến nay còn rất ít công trình nghiên cứu
về thành phần hoá học loài cây này.
Xuất phát từ tình hình thực tế trên và tầm quan trọng của tinh dầu,
chúng tôi chọn đề tài: Xác định thành phần hoá học của tinh dầu cây
x-ơng s«ng (Blumea myriocephala DC) thc hä Cóc ë NghƯ An và Ninh
Bình nhằm mục đích xác định hàm l-ợng tinh dầu, định tính, định l-ợng
thành phần hoá học của nó, qua đó góp phần tìm kiếm và phát hiện thêm
những hợp chất có giá trị cho ngành công nghiệp h-ơng liệu, y d-ợc, mỹ
phẩm và bổ sung các dữ kiện về cây x-ơng sông.
2. Nhiệm vụ nghiên cứu
Trong luận văn này chúng tôi có nhiệm vụ:
- Thu mẫu cây, định danh mẫu thực vật.
- Tách và bảo quản tinh dầu, xác định hàm l-ợng % so với mẫu t-ơi.
- Xác định thành phần hoá học của tinh dầu.
3. Đối t-ợng nghiên cứu
Tinh dầu ở bộ phận thân lá của cây x-ơng sông (Blumea myriocephala
DC) thuộc họ Cúc (Compositae hay Asteraceae) ở Nghệ An và Ninh Bình.

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Ho¸

3


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
Phần 1.

tổng quaN
1.1. Đặc điểm thực vật họ Cúc
Họ Cúc (Compositae hay Asteraceae) là một trong những họ lớn nhất
của thực vật hạt kín. Đó là một họ quan träng cđa hƯ thùc vËt thÕ giíi cịng
nh- hƯ thùc vËt ViƯt Nam.
Theo M.E. Kirpieznikov (1981), hä Cóc cã kho¶ng 1150 - 1300 chi với
hơn 20.000 loài, phân bố rộng rÃi trên toàn thế giới nhất là vùng khí hậu nhiệt
đới và ôn đới.
ở Việt Nam họ Cúc có 2 phân họ, 13 tông, 114 chi và 336 loài, đ-ợc
phân bố khắp nơi. Trong số 336 loài có đến 161 loài đà biết giá trị kinh tế,
chiếm gần 50% số loài, cây thuốc chiếm 96 loài, cây cảnh 28 loài, cây làm
rau ăn 30 loài; cây cho tinh dầu và dầu béo 12 loài, cây làm phân xanh 5 loài,
cây có tác dụng trừ sâu diệt côn trùng 5 loài [16,17].
ở những vùng đất hoang hay dạng loại hình thoái hoá, cây họ Cúc tạo
nên những cảnh quan đặc biệt với các chi Eupatorium, Erigeon, Artemisia
Các chi có nhiều loài nhÊt ë n-íc ta lµ Blumea, Vernonia, Latuca, Euparium,
Ginura, Sencio... Gần đây một số chi đ-ợc nghiên cứu nhiều là: Arstemisia,
Agretum, Eupatorium, Pluchea, Blumea
Các cây họ này th-ờng thuộc thảo, ít khi là cây to, rễ cây th-ờng phồng
lên thành củ, lá đơn và th-ờng mọc so le, ít khi mọc đối, có khi thành hình hoa
thị, không có lá kèm, phiến ít khi nguyên, th-ờng khía răng hay chia thuỳ. Cụm
hoa đầu gồm nhiều hoa mọc ở kẽ những vảy và bao bọc bởi một tổng bao lá
bắc, hoa có thể đều, hình ống hay không đều. Năm cánh hoa liền nhau thành
một tràng hình ống hay hình l-ỡi nhỏ. Năm nhị dính liền nhau bởi bao phấn
thành một ống. Hai lá noÃn, bầu hạ một ô đựng một noÃn, vòi dài, đầu nhụy xẻ
đôi, có lông mu, quả bé nhiều khi có mào lông hay có móc. Một số khác có ống
nhựa mủ, một số loài khác có ống tiết. Chất dự trữ trong củ là insulin [17].

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Hoá


4


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
Họ Cúc chia làm hai phân họ: Phân họ Hoa ống (Asteroideae hay
Tubiliflorace) và phân họ Hoa thìa lìa (Cichorioideae hay Lliguliflorace).
Phân họ hoa ống có đặc điểm là tất cả hoa trong cụm hoa đầu đều hình
ống, hoặc hai môi hoặc hình ống và xung quanh là hoa thìa lìa giả. Những cây ở
phân họ này hầu nh- luôn không có nhũ dịch, nếu có thì chúng ở trong những
tế bào hoặc những túi riêng biệt. Trong họ này có nhiều chi (gần 740 chi), nhiều
cây có ý nghÜa kinh tÕ lín. Chi : Arstemisia (cã gÇn 50 loài), một vài loài trong
chi này làm thức ăn gia súc có giá trị dinh d-ỡng cao (chủ yếu đối với cừu,
ngựa và một phần nhỏ có sừng lớn ăn lá và chồi non). Vài loài dùng làm thuốc
nh- ngải cứu (Arstemisia vulgaris L.var.indica (Willd)DC), lá cây này th-ờng
dùng làm thuốc điều kinh, chữa ho, là d-ợc liệu trong châm cứu của đông y.
Cây thanh cao (Arstemisia carviflolia Wall) dùng để chữa sốt, cầm máu, chữa
mụn nhọt và lở ngứa. Từ cây thanh cao hoa vàng (Arstemisia annua L) đà chiÕt
xt hỵp chÊt artemisinin, mét biƯt d-ỵc chèng sèt rÐt rất đặc hiệu [9]. Cây
(Arstemisia cina) có chất santonin dùng làm thuốc chữa giun sán, lá cây ngải áp
sanh có tác dụng kích thích tiêu hoá và dùng để chữa cảm sốt.
Một chi có khá nhiều loài ở n-ớc ta là chi Blumea, trong đó có cây đại
bi (Blumea balsamifera) mọc khắp nơi, lá của nó được cất lấy chất mai hoa
băng phiến để xông ra mồ hôi. Cây sương xông (Blumea myriocephala DC)
có lá ăn đ-ợc và thân cây làm thuốc ho, giải nhiệt làm toát mồ hôi....
Gần với chi Blumea, có chi Pluchea, chúng đều có hoa khác nhau vòng
ngoài là hoa cái, vòng giữa là hoa l-ỡng tính, th-ờng xếp theo kiểu tán kép hai
thuỳ và tổng bao gồm nhiều hàng lá bắc màu lục, nh-ng ở Blumea lá bắc
ngoài hình trứng rộng, lá bắc trong dài hơn và hoa th-ờng màu vàng.
Cây cúc tần (Pluchea indica Less) hầu nh- phân bố khắp toàn quốc ở bÃi biển
n-ớc mặn cũng nh- n-ớc ngọt, lá dùng để tắm ghẻ, rễ dùng để làm thuốc giải

nhiệt toát mồ hôi. Cây Sài hồ nam (Pluchea pterogoda Hemsl) mọc hoang ở
vùng n-ớc mặn có rễ làm thuốc hạ nhiệt và chữa sốt.

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Hoá

5


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
Trên vùng đồng bằng và miền núi có loài mọc dại là cỏ lào (Eupatorium
odoratum L) nguyên gốc ở quần đảo Ăng Ti đ-ợc di thực vào n-ớc ta qua Lào
và hiện nay mọc phổ biến ở nhiều nơi. N-ớc sắc cây mần t-ới tía (Eupatorium
ayapana Vent) có tác dụng giải nhiệt ra mồ hôi. Cây có vị đắng và thơm, dùng
làm thuốc bổ và nhuận tràng. Nó chứa chất ayapanin và ayapin có tác dụng cầm
máu, cây mần t-ới trắng (Eupatorium stoechadosmum Hance) đ-ợc trồng khắp
nơi, có hoa rất thơm, toàn cây dùng xông cho ra mồ hôi, làm thuốc điều kinh,
chữa mụn nhọt, lở loét, hôi thối. Hai loại cây này đ-ợc sử dụng trong nhân gian
để phòng côn trung phá hoại ngũ cốc, trừ sâu bọ.
Phân họ Hoa thìa lìa có đặc điểm là tất cả trong các cụm hoa đều là hoa
thìa lìa và cây có nhựa mủ. Phân họ Hoa thìa lìa là một nhóm có ít hoa hơn
phân họ Hoa ống. [2]
1.2. Một số nghiên cứu về thành phần hoá học cây họ Cúc
Gần đây một số chi của họ Cúc ở Việt Nam đà đ-ợc nghiên cứu nhiều
nh- : Artemisia, Ageratum, Eupatorium, pluchea, Blumea.
1.2.1. Chi Artemisia L
 Artemisia vulgaris L.
Ngun Xu©n Dịng và cộng sự đà nghiên cứu thành phần hoá học của
tinh dầu cây Artemisia vulgaris L ở Hà Nội cho kết quả hơn 25 cấu tử đ-ợc
nhận diện nh-: - pinen, camphen, β - pinen, 7- octen - 4- ol, myrcen,
3 - octanol, p - cymen, 1,8 - cineol, limon, γ - terpinen, campho, menthofuran,

iso hc endo- bocneol, tecpinen - 4 - ol, myrtenol, metylthymyl ete, bocnyl
axetat, geranyl format, α - copaen, β - boucbonen, β - elemen, iso caryophylen,
β - caryophylen, α - humulen, β - farnesen, β - cubeben, germacren, β - selinen,
α - farnesen, β - cadinen, β - secquiphelandren, caryophyllen oxit, juniper
camphor, β - eudesmol vµ phytol.
 Artemisia vulgaris var. indica (Willd) Maxim - Ng¶i cøu rừng.
Nguyễn Xuân Dũng và cộng sự đà nghiên cứu tinh dầu phần trên mặt đất của
cây ngải cứu rừng (Artemisia vulgaris var. indica), cho kết quả hàm l-ợng tinh dầu

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Hoá

6


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
0,2 %. Thành phần hoá học của tinh dầu lµ β - caryophyllen (24,1 %); β - cubeben
(12 %) (thành phần chính) và butylfuran; - pinen; camphen; 1 - octen - 3 - ol;
β - pinen; myrcen; α - phellandren; α - terpinen; p - cymen; 1,8 - cineol; 2 - metyl oct - 4 - en; terpinolen; linalool; camphor; trans - pinocarveol; carvon; bornyl
axetat; geranyl format; α - copaen; δ - elemen; β - elemen; α - gurjunen;
α - humulen; allo - aromadendren; γ - muurolen; 5βH,7β,10 α - selina - 4,11 dien; γ - elemen; α - muurolen; α - farnesen; γ - cadinen; calamen; nerolidol;
spathulenol; caryophylen oxit; globubol; viridiflorol; δ - cadinen; α - cadinen.
 Artemisia carvifolia Buch - Ham in Roxb - Thanh hao
Phan Tống Sơn và cộng sự đà phân lập từ phần trên mặt đất của cây thanh
hao (Artemisia carvifolia) hai hợp chÊt cumarin míi : 5,8 - dimetoxycoumarin
vµ 5 - dimetoxy - 8 - dimetylallyloxycoumarin.
 Artemisia annua L- Thanh cao hoa vàng
Nguyễn Xuân Dũng và cộng sự đà nghiên cứu thành phần hoá học của
tinh dầu lá Artemisia annua L. có 19 hợp chất đ-ợc xác định, thành phần
chính của tinh dầu là campho (23,75 %); 1,8 - cineol (15,44 %) và - fanesen
(9,59 %). Kết quả đ-ợc dẫn ở bảng 1.

Bảng 1 : Thành phần hoá học tinh dầu lá của cây Artemisia annua L
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10

Hợp chất
- pinen
Camphen
Sabinen
pinen
- myrcen
1,8 - cineol
artemisia xeton
Linalool
limonen oxit
Campho

Tỉ lệ %

TT

0.74


11

1,78
1,10
0,44
4,38
15,44
4,42
0,46
2,93
23,75

12
13
14
15
16
17
18
19

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Hoá

Tỉ lệ %
Hợp chất
2 - metyl - 5 - isopropenyl 2,91
cyclohecxanol
2,67
artemisia ancol

2,27
terpinen - 4 - ol
1,01
geranyl axetat
0,97
α - cubeben
6,29
β - caryophyllen
9,59
β - farnesen
0,63
δ - cadinen
5,59
β - cubeben

7


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
Nguyễn Văn Bời [9] nghiên cứu thành phần hoá học chính của tinh dầu
thanh cao hoa vàng Artemisia annua L trồng ở Hà Nội ở một số giai đoạn sinh
tr-ởng của cây và của tinh dầu lá thanh cao mọc ở Lạng Sơn.
Trong tinh dầu thanh cao trồng ở Hà Nội, ngoài campho là thành phần
chính, tuỳ theo giai đoạn sinh tr-ởng của cây mà các thành phần chính có thể
có germacren - D (khi cây có nụ) hoặc trans - - farnesen (khi cây tàn, nhiều
quả).
1.2.2. Chi Ageratum L
Ageratum conyzoides L : Cây cứt lợn, bù xích, cỏ hôi.
Nguyễn Xuân Dũng và cộng sự nghiên cứu tinh dầu phần trên mặt đất
Ageratum conyzoides L thu đ-ợc 0,7 - 2,0 % tinh dầu. Thành phần hoá học

đ-ợc xác định, thành phần chính của cây là ageratochromen (31,10 %), δ dehydroxyageratochromen (29,04 %) vµ β - caryophyllen (16,99%). Kết quả
đ-ợc dẫn ở bảng 2.
Bảng 2 : Thành phần hoá học của tinh dầu phần trên mặt đất
cây cứt lỵn Ageratum conyzoides L.
TT
1

Hỵp chÊt
α – pinen

TØ lƯ %
0,41

TT
12

TØ lƯ %
29,04

13
14
15
16
17
18

Hỵp chÊt
δ- dehydroxy
ageratochromen
β-selinen

β-cubeben
β-farnesen
MW=204
β-farnesol
oxit caryophylen

2
3
4
5
6
7

Camphen
β – pinen
β - myrcen
α - terpinen
endo - bocneol
MW=154

2,40
0,40
0,91
1,92
0,26
0,18

8

endo - bornyl

axetat

1,15

19

ageratochromen

31,10

9

Cubeben

0,40

20

0,37

Elemen
- caryophyllen

1,00
16,99

21
22

6-vinyl-dimetoxy

ageratochromen
các hợp chất khác

10
11

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Hoá

1,99
2,03
2,34
1,11
0,23
0,52

6,50

8


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
1.2.3. Chi Eupatorium


Eupatorium ayapana Vent : BÃ dột, mần t-ới mía.
Nguyễn Xuân Dũng và cộng sự [24] nghiên cứu tinh dầu của phần trên

mặt đất Eupatorium ayapana Vent thu đ-ợc hàm l-ợng tinh dầu là 0,09 %.
Thành phần chính của tinh dầu là thymolhydroquinon dimetylete (72,6%),
selina - 4,11 - dien (11,0%) và - caryophyllen (8,9%). Kết quả đ-ợc dẫn ở

bảng 3.
Bảng 3 : Thành phần hoá học của tinh dầu phần trên mặt đất của
mần t-ới tía (Eupatorium ayapana Vent)
TT
1
2
3
4
5
6
7
8
9

Hỵp chÊt
α – pinen
β – pinen
α - phellandren
α - terpinen
1,8 - cineol
campho
terpinen - 4 - ol
metylthymol
metylcarvol

Tû lƯ %
0,10

TT
10


0,20
VÕt
0,20
0,20
0,10
0,20
0,30
0,20

11
12
13
14
15
16
17
18

Hỵp chÊt
β - elemen
thymolhydroquinon
dimetylete
β - caryophyllen
α - humulen
β - selinen
selina - 4,11- dien
- selinen
caryophyllen oxit
Các hợp chất khác


Tỷ lệ %
1,20
73,6
8,90
0,40
0,10
11,0
0,50
0,40
2,40

Nguyễn Thị Diễm Trang, Nguyễn Xuân Dũng và cộng sự phân lập từ
cây mần t-ới mía Chi Eupatorium ayapana các hợp chất cumarin, ayapin,
thymolquinon, metylthymyl ete.
Công thức cấu tạo của các chất đ-ợc tách ra từ mần t-ới tía
Eupatorium ayapana là:
O

O

O

cumarin

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Hoá

O

O


O

ayapin

9


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
CH3
CH3

O

CH3

O

CH3
CH3

H3C
H3C

O
CH3

O

thymolquinol


thymolquinon

CH3
CH3

O

CH3
H3C

metylthymyl ete
Eupatorium stoechadosmum Hance : Mần t-ới trắng, trạch lan, lan thảo.
Các cấu tử tách ra từ phần trên mặt đất của cây mần t-ới trắng
(Eupatorium stoechadosmum Hance) lµ:
O

O

O

O

O

cumarin

O

ayapin

CH3

CH3





2 - hydroxy- 4 mety l-




8,10 - epoxy - 9 - axetyloxy -

axetophenon

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Hoá

thymol - angelat

10


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
CH3

CH3

OH


O

O

OH

OH

O

O

OH
OH

H3C

CH3

H3C

9 - isobutyroxy - 8 - 10 -

9 - angeloyloxy - 8 - 10 -

dihydroxy- thymol

dihydroxy - thymol


 Eupatorium odroraum L: Cỏ lào
Nguyễn Xuân Dũng, Leclercq và Lê Kim Biên [25] nghiên cứu tinh dầu
của lá t-ơi Eupatorium odroraum L thu đ-ợc hàm l-ợng tinh dầu là 0,22
%.Thành phần chính của tinh dầu là thymolhydroquinon dimetylete (73,6%),
selina - 4,11 - dien (11,0%) và - caryophyllen (8,9%). Kết quả đ-ợc dẫn ra
ở bảng 4.
Bảng 4: Thành phần hoá học của tinh dầu lá t-ơi cây cỏ lào
Eupatorium odroraum L.
TT

Hợp chÊt

Tû lƯ %

TT

Hỵp chÊt

Tû lƯ %

1

α - pinen

2,6

20 δ - elemen

0,4


2

sabinen

0,6

21 α - copaen

1,0

3

β - pinen

2,6

22 β - bourbonen

0,2

4

myrcen

0,9

23 β - elemen

1,4


5

α - terpinen

vÕt

24 geijerol

0,4

6

p - cimen

vÕt

25 β - caryophyllen

7,4

7

limonen

0,5

26 α - humulen

1,9


8

(Z) - β - ocimen

0,5

27 β - cubeben

12,5

9

(E) - - ocimen

0,5

28 - elemen

1,3

Sinh viên: Đinh Thị ThuËn - 47B Ho¸

11


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
10 - terpinen

0,5


29 secquitecpen ancol

0,5

11 terpinen

0,1

30 - cadinen

2,1

12 linalool

vÕt

31 Elemol

2,0

13 (Z) - sabinen hydrat

0,1

32 α - ionon

0,9

14 campho


vÕt

33 caryophyllen oxit

vÕt

15 geijeren isomer

4,9

34 viridiflorol

0,2

16 geijeren

42,5

35 epi - globulol

0,3

17 terpinen - 4 - ol

0,2

36 δ - cadinol

0,2


18 α - terpineol

0,2

37 - cadinol

0,6

19 bornyl axetat

3,5

38 Các hợp chất khác

Nguyễn Thị Diễm Trang, Nguyễn Xuân Dũng và Lê Viết Ngọc Ph-ợng
đà phân lập từ cây cỏ lào 3 flavonoit : 2’- hydroxy - 4,4’,5’,6’- tetrametoxy
-chalcon ; 2’,4 - hydroxy - 4’5’,6’- trimetoxy - chalcon ; 4’- hydroxy 4’5’,6’- trimetoxy - flavonon.
Công thức cấu tạo của các flavonoid tách từ cây cá lµo
Eupatorium odroraum L
OH

H3C O

OCH3

H3C O
OCH3 O

2’- hydroxy- 4,4’,5’,6’-trimetoxi-chalcon


H3CO

OH
OH

H3CO
H3C O

O

2’,4- hydroxy - 4,5,6- trimetoxi - chalcon

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Ho¸

12


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
H3CO

O
OH

H3CO
H3C O

O

4- hydroxy - 4,5,6- trimetoxi - flavonon
1.2.4. Chi Pluchea Cass

Chi Pluchea Cass, trên thế giới có khoảng 80 loài mọc phổ biến ở vùng
nhiệt và cận nhiệt đới thuộc châu á, Bắc và Nam Mĩ, Châu Phi, Châu úc [3].
Trên thế giới có nhiều loài cây của chi Pluchea Cass., đ-ợc dùng trong y học
dân gian để chữa một số bệnh. Ng-ời da đỏ ở Mêhicô dùng n-ớc sắc của lá
cây P.Symphytifolia (Miller) Gillis, để chữa đau bụng, ỉa chảy, ký sinh trùng
đ-ờng ruột. Pluchea quitoc ở Brazin dùng làm thuốc long đờm, trung tiện, tiêu
hoá và tê thấp. Pluchea Lanceolata có ở ấn Độ dùng làm thuốc giảm đau, hạ
sốt, đầy bụng chống viêm. Pluchea indica có ở Pakistan, ấn Độ, Thái Lan,
Việt Namdùng làm thuốc lợi tiểu, giảm đau chữa loét hành tá tràng, chống
viêm, bổ gan, kháng nấm, kháng khuẩn trị giun, làm săn da, chữa rắn cắn làm
thuốc lợi tiểu, giảm đau, loét hành tá tràng [12].
ở Việt Nam cho tới nay mới ghi nhận đ-ợc 4 loài thuộc chi Pluchea
Cass, là: Pluchea indica Less, (cây cúc tần), Pluchea perteropoda Hemsl, (cây
sài hồ), Pluchea eupatoroides Kurz (cây lức), Pluchea polygonata Gagnep (cây
cúc bông) [21]. Tuy phần lớn chúng đ-ợc sử dụng trong y học dân gian nh-ng
sự hiểu biết về d-ợc lý và thành phần hoá học còn hạn chế.
Pluchea indica (L) Less, mọc hoang dại hoặc đ-ợc trồng ở hầu hết các tỉnh
n-ớc ta tõ miỊn nói, ®ång b»ng ®Õn vïng ven biĨn.
Pluchea pteropoda Hemls, mọc hoang dại ở vùng biển miền Bắc, duyên
hải miền Trung, ở đồng bằng cây cũng mọc rất nhiều nh-ng chủ yếu đ-ợc làm
hàng rào.
Pluchea eupatoroides Kurz., mới tìm thấy ở một số nơi miền Nam.

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Hoá

13


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
Pluchea polygonata Gagnep., cũng chỉ thấy ở Phan Rang [21].

Sau đây là một số cây thuộc chi Pluchea Cass, đà đ-ợc nghiên cứu về
thành phần hoá học gồm:
Pluchea arguta Boiss.
Pluchea chingoyo.
Pluchea carolonesis (Jacp) G. Donl.
Pluchea dioscoridis (L.) DC.
Pluchea fastiginata Guiseb.
Pluchea foetida DC (P. camphorata DC)
Pluchea indica (L. ) Less.,
Pluchea lanceolata(DC) CB clark
Pluchea odorata Cass.
Pluchea purpurescens.
Pluchea qui toc (DC) (P. sagittaliss).
Pluchea Rosea.
Pluchea salicifolia.
Pluchea sericia (Nutt) caville.
Pluchea suaveolens.
Pluchea symphytifolia (Miler) Gilli.
Pluchea pteropoda Hemsl.
Chi pluchea Cass, đ-ợc nhiều nhà khoa học nghiên cứu về thành phần
hoá học và đà phát hiện ra đ-ợc nhiều lớp hợp chất khác nhau.
Các hợp chất đặc tr-ng cho loại chi này là tinh dầu, ankyl thiophen,
falavonnoit và các hợp chất khác nh- tritecpenoit, secquitecpenoit.
Trong số 16 / 80 loài thực vật chi Pluchea Cass., đà đ-ợc nghiên cứu về hoá
học nêu trên và không kể những hợp chất tecpenoit có trong các loại tinh dầu của
chúng, cho đến nay ng-ời ta đà phân lập và nhận dạng đ-ợc gần 200 hợp chất thuộc
nhiều lớp chất khác nhau.

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Hoá


14


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
Theo Đoàn Thanh T-ờng phân tích các dữ liệu về các hợp chất của thực vật
chi pluchea Cass, cho thấy các secquitecpen eudesman chiếm 81/169 hay 48% là
lớp chất đặc tr-ng cho các thực vật Pluchea Cass, trong đó c¸c dÉn xt cđa
eudesm - 8 - on (5) chiÕm -u thế (52/81 hay 64%). Đứng sau các dẫn xuất
eudesman phải kể đến các hợp chất glucozit và flavonoit, chúng chiếm 25% những
hợp chất đà biết của thực vật Pluchea Cass. Các flavonoit chủ yếu thuộc loại
flavonol còn các hợp chất glucozit có các loại genin rất đa dạng.
Đánh giá về hoạt tính sinh học các hợp chất nói trên đà cho thấy, các dẫn
xuất eudsman là lớp chất đặc tr-ng cho các thực vật chi Pluchea hầu nh- không có
hoạt tính đáng chú ý. Có lẽ chỉ duy nhất cã mét chÊt 3 - ( 3’ - Cl - 2 - hidroxy - 2 ’metylbutyryloxy ) 4, 11 - dihidroxy eudesman - 6 - en - 8 - on đ-ợc thử sơ bộ in
vitro cho biết tính kháng sinh đối với các khuẩn Klebseilla ozaenoe, Proteus
vulgaris, S.pyogenes và B. anthracis.
Những thử nghiệm invitro đối với các flavonol phân lập đ-ợc từ thân và lá cây
P. chingoyo cho biết chất 5,7,4’ - trihydroxy - 3,6 - dimetoxy flavon cã ho¹t tính
chống ung th- mạnh nhất, các axit cafeoyquinic axit 4,5 - O - dicaffeoyl quinic, axit
3,4,5 - O - tricaffeoyl quinic có tính kháng sinh yếu đối với E. coli, B. subtilis vµ
Microccus luteus. ChÊt axit 3,4,5 - O - tricaffeoyl quinic đem thử in vivo cho thấy
hoạt tính trị giun sán kí sinh (trichostrongyluss colubriformis). Riêng hoạt tính
chống viêm nhiễm đ-ợc quan sát thấy ở nhiều thực vật P.luchea Cass, trong đó đều
phát hiện thấy các hợp chất tritecpen pentacyclyc và chỉ ra rằng boehmeryl axetat
có hoạt tính mạnh hơn sorgumol axetat [12].
1.3. Về thực vật và hoá học chi Blumea
Blumea balsamifera DC: Đại bi, từ bi xanh, băng phiến, mai hoa băng
phiến, mai phiến, long nÃo h-ơng, mai hoa nÃo, ngÃi nạp h-ơng, ngải phiến,
sambong (Thái Lan). Mäc hoang nhiỊu ë Trung Qc, Ên §é, Malaysia,
Indonesia, Philippin, Thái Lan. ở n-ớc ta cây đại bi mọc dại ở khắp nơi, từ

rừng núi đến đồng bằng.

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Hoá

15


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
Lá đại bi chủ yếu dùng để chữa cảm sốt, làm cho ra mồ hôi, chữa ho,
trừ đờm, đầy bụng không tiêu, đau bụng. Trị thấp khớp, tạng khớp, dòn ngÃ
tổn th-ơng, sản hậu đau l-ng, đau bụng sau khi sinh, đau bụng kinh. Dùng
ngoài chữa vết th-ơng, đinh nhọt, viêm mủ da, ngứa da. ở ấn Độ, ng-ời ta
dùng đại bi để chữa trạng thái tâm thần bị kích thích, chữa chứng mất ngủ và
bệnh huyết áp cao [6].
Theo Võ Văn Chi [6] lá có chứa 0,2-1,88% tinh dầu và mai hoa bằng
phiến. Tinh dầu chứa d - borneol, l - campho, cineol, limonen, axit palmitic,
axit myrsitic. Cßn có secquitecpen ancol. Thành phần chính của mai hoa băng
phiến là borneol, đó là một chất tinh thể óng ánh và trắng nh- mai hoa.
Unalivia, F.D và cộng sự đà ch-ng cất lôi cuốn hơi n-ớc thu đ-ợc tinh
dầu lá sam bông (Blumea balsamifera DC) với hàm l-ợng 0,15%. Xác định
tính chất vật lí và hoá học: màu vàng mùi giống campho, vị cay. Dùng sắc kí
lớp mỏng và sắc kí khí xác định thành phần hoá học và đà nhận diện
- camphen, myrcen, và cineol.
Lá sam bông (Blumea balsamifera DC) từ 3 và 6 tháng tuổi đ-ợc làm
khô bằng 3 cách khác nhau là làm khô bằng ánh sáng mặt trời, không khí và
lò sấy. Lá sam bông ba tháng tuổi cho tinh dầu cao hơn sáu tháng tuổi. Lá làm
khô bằng ánh sáng mặt trời cho l-ợng tinh dàu cao nhất, tiếp đến làm khô
bằng không khí và làm khô bằng lò sấy.
Rungrungsi và cộng sự đà tách và xác định cấu trúc hai flavonoit mới:
4- metyl ete v¯ 4’-7dimetyl ete cđa 2R, 3R - ®ihydroquercetin tõ lá cây đại bi

Blumea balsamifera.
Rungrungsi và cộng sự đà phân lập từ cây đại bi Blumea balsamifera
hợp chất cryptomeridiol.
Blumea lacera : Cải trời, cải ma, cỏ hôi.
Cây cải trời phân bố ở đồng bằng, ấn Độ, Ceylon, Trung Quốc,
Malaysia, Australia, và vùng nhiệt đới châu Phi. ở Việt Nam gặp nhiều ở
vùng Thừa Thiên Huế và đồng bằng sông Cửu Long.

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Hoá

16


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
Theo Võ Văn Chi [6] thì cây cải trời chứa 0,09% tinh dầu màu vàng,
trong thành phần có chứa 66% cineol, 10% fenchon vµ 6% citral.
J.W. Mwangi vµ céng sự [25] đà xác định thành phần hoá học của tinh
dầu cây Blumea brevipes bằng ph-ơng pháp GC và GC-MS, 69 hợp chất
chiếm 94% hàm l-ợng tinh dầu đà đ-ợc nhận diện. Thành phần chính la
terpinen-4-ol (27,6%), germacren-D (15,4%), sabinen (8,0%) và -terpinen
(5,5%). Kết quả đ-ợc dẫn ở bảng 5.
Bảng 5 : Thành phần hoá học tinh dầu Blumea brevipes
TT

Hợp chÊt

Tû lƯ
%

TT


Hỵp chÊt


lƯ %

1

α - pinen

1,9

36 α - humulen

0,6

2

α - thujen

1,0

37 cis - piperitol

VÕt

3

camphen


0,3

38 α - terpineol

1,5

4

β - pinen

0,1

39 germacren - D

15,4

5

sabinen

8,0

40 β - cubeben

0,3

6

myrcen


0,8

41 β - selinen

0,7

7

α - terpinen

2,6

42 α - selinen

VÕt

8

limonen

0,3

43 α - muurolen

VÕt

9

β - phellandren


0,5

44 β - bisamolen

VÕt

10 cis - β - ocimen

0,1

45 Trans - pipertol

VÕt

11 γ - terpinen

5,5

46 δ - cadinen

4,0

12 trans - β - ocimen

3,9

47 metyl salicylat

VÕt


13 octan - 3 - ol

VÕt

48 α - cadinen

VÕt

14 p - cyrmen

0,6

49 Trans - calamen

VÕt

15 terpinolen

1,9

50 geranyl axetat

VÕt

VÕt

51 benzyl , 2 - metylbutyrat

0,2


VÕt

52 2,5 - dimetoxy-p-cymen

0,2

16

trans - 4,8 - dimetynon 1,3,7 - trien

17 cis - hecxen - 3 - yl axetat

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Hoá

17


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
18 hexanol

0,1

53 MW=222

Vết

19 cis - hecxen - 3 - ol

VÕt


54 α - calacoren

VÕt

55 ch-a x® MW=222

VÕt

20 octan - 3 - ol
21 β - thujen

VÕt

56 β-caryophyllen oxit

0,2

22 oct - 1- en - 3 - ol

0,9

57 α - humulen 1,2 peoxit

VÕt

23 trans - dabinen hydrat

3,1

58 Trans - nerolidol


VÕt

0,4

59 germacra -1,6 - dien - 5 -ol VÕt

25 α - copaen

0,8

60 cubenol

VÕt

26 campho

0,3

61 epi - cubenol

VÕt

27 β - bourbonen

2,4

62 elemol

1,5


28 cis - sabinen hydrat linalool

0,4

63 spathulenol

VÕt

29 linalool

1,2

64 t-cadinol

1,0

30 trans - p - menth-2-en-1-ol

0,4

65 t - muurulol

0,4

31 β - elemen

VÕt

66 torreyol


VÕt

32 β - caryophyllen

VÕt

67 α - eudesmol

0,3

33 terpinen - 4 - ol

27,6

68 β - eudesmol

0,3

34 cis - p - menth - 2 - en -1-ol

0,2

69 α - cadinol

1,9

35 all - acromadendren

VÕt


24

cis - hecxen - 3 - yl, 2
metylbutyrat

Rashmi Agarwal và cộng sự đà phân lập từ cây cải trời Blumea lacera
hai glycosid mới, triterpenoit glycosid 19α - hydroxyurs - 12 - en - 24,28 dioat 3 - O - β - D - xyclopyranosid vµ phenol glycosid 2 - isoprenyl - 5 isopropylphenol 4 - O - β - D - xyclopyranosid.
Viqar Uddin và cộng sự đà tách từ phần trên của mặt đất của cây
Blumeaobliqua các dẫn xuất axetylen thiophen : 5 - metyl - [5 - (4 - axetoxy 1 - butynyl)] 2,2’ - bithiophen,5’ - axetoxymetyl - 5 - (3 - buten - 1ynyl) 2,2 - bithiophen.

Sinh viên: Đinh Thị ThuËn - 47B Ho¸

18


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
Blumea myriocephala DC: X-ơng sông
Cỏ sống dai hai năm một, cao 0,6-2 m, thân thẳng đứng, có rÃnh dọc gần
nh- nhẵn. Lá trứng hình dài, phía d-ới gốc thuôn dài, phía đầu lá thuôn nhọn,
dài 15-20 cm, rộng 4-5 cm, mép có răng c-a, những lá phía trên hơi nhỏ hơn.
Những lá ở cành mang hoa lại nhỏ hơn nữa và nhẵn cả hai mặt. Cụm hoa hình
đầu màu vàng nhạt, thành chuỳ dài ở ngọn. Lá bắc hình sợi, đầu từ có lông.
Toàn thân và lá, vò có mùi thơm đặc biệt.
Cây mọc hoang và đ-ợc trồng ở nhiều nơi n-ớc ta, ngoài ra còn thấy ở
Lào, Campuchia, ấn Độ, Inđônêsia, Maliasia.
Nguyễn Xuân Dũng và cộng sự [23] đà xác định trong lá x-ơng sông có
0.24 % tinh dầu với thành phần chủ yếu là methylthymol (94,06 %), ngoài ra
còn p - cymen (3,28%), limonen (0,12%)... Bằng ph-ơng pháp sắc kí đà tách
methylthymol và kiểm tra bằng ph-ơng pháp NMR.

S.C,Dutta và cộng sự đà xác định trong thành phần lá x-ơng sông
B.lanceolaria của ấn Độ có thành phần chủ yếu là p - cymen (99%).
Phan Thị Lan Ph-ơng đà nghiên cứu thành phần hoá học của tinh dầu
cây x-ơng sông thu đ-ợc kết quả sau: Mẫu x-ơng sông ở Đức Thọ - Hà Tĩnh,
hàm l-ợng tinh dầu thu đ-ợc 0,26% so với mẫu t-ơi, thành phần hoá học của
tinh dầu gồm 7 chất nh- bảng 6:
Bảng 6 : Tỉ lệ phầnn trăm các hợp chất có trong tinh dầu thân,
lá cây x-ơng sông ở Đức Thọ- Hà TÜnh
TT

Hỵp chÊt

TØ lƯ %

1

α -pinen

0,3

2

p – cimen

2,5

3

methyl thymol


94,9

4

β – Caryophylen

0,2

5

α Caryophylen

0,4

6

Humulen

1,0

7

bicyclo[3.1.0] hex-2-en-4-methylen-1-1(methylethyl)

0,5

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Hoá

19



Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
Một số chất có cấu tạo nh- sau
OCH3 CH3
CH3
H3C

- pinen

methylthylmol

CH3

CH2

CH2

H3C

H3C

CH3

bicycle[3.1.0]hex - 2-en - 4 methylen

CH3

humulen

1-1(1-methyllenthyl)

Mẫu x-ơng sông ở H-ng Nguyên - Nghệ An, hàm l-ợng tinh dầu thu
đ-ợc là : 0,22% so với mẫu t-ơi, thành phần hoá häc gåm 4 chÊt nh- b¶ng 7:
B¶ng 7: TØ lƯ phầnn trăm các hợp chất có trong tinh dầu thân, lá cây
x-ơng sông ở H-ng Nguyên- Nghệ An
TT

H/C

Tỉ lệ phần trăm

1

p cimen

2,0

2

methyl thymol

93,5

3

Methylpanmitat

1,2

4


olein - 1 mono

2,1

Một số chất có cấu tạo nh- sau:

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Ho¸

20


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
OCH3 CH3
CH3
H3C

O
H3C

O

methylthylmol

CH3

methylpanmitat C17H14O2
HO
O

H3C


OH

O

olein - 1 - mono C21H40O4
Tình hình khai thác và sử dụng.
X-ơng sông chủ yếu đ-ợc trồng lấy lá non dùng làm gia vị: gói chả
n-ớng hay nấu thịt, cá, ốc...
Nhân dân một số vùng dùng làm thuốc chữa cảm sốt, chữa ho, suyễn, nôn
mửa, đầy bụng.

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Hoá

21


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
Phần 2
PHƯƠNG PHáP NGHIÊN CứU
2.1. Ph-ơng pháp tách tinh dầu
Có nhiều ph-ơng pháp khác nhau để tách tinh dầu, việc lựa chọn
ph-ơng pháp nào tuỳ thuộc yêu cầu về chất l-ợng sử dụng, giá thành cũng nhđặc điểm về tinh dầu trong nguyên liệu (trạng thái tự do hay trạng thái kết
hợp).
Tuy vậy các ph-ơng pháp cần thoả mÃn một số các yâu cầu sau:
Sản phẩm tinh dầu tách ra có thành phần và mùi thơm tự nhiên nhtrong nguyên liệu.
Khai thác đ-ợc triệt để tinh dầu trong nguyên liệu trong thời gian ngắn
và chi phí ít nhất.
Thiết bị kỹ thuật phải thuận tiện.
2.1.1. Ph-ơng pháp cất kéo hơi n-ớc

Đây là ph-ơng pháp đ-ợc sử dụng rộng rÃi nhất.
Nguyên liệu để nguyên hay cắt thái nhỏ vừa phải cho vào nồi cất. Sau
đó cho chạy qua nguyên liệu một luồng hơi n-ớc hoặc cho nguyên liệu trực
tiếp vào n-ớc rồi đun sôi. Hơi n-ớc và hơi tinh dầu đ-ợc kéo sang bình làm
lạnh, đọng lại thành chất lỏng, chỉ một phần rất ít tinh dầu tan trong n-ớc, còn
tinh dầu nhẹ nổi lên trên mặt n-ớc hoặc tinh dầu nặng chìm xuống d-ới n-ớc.
Để lấy hết tinh dầu ng-ời ta cho thêm vào phần cất đ-ợc một ít muối ăn
để tỷ trọng của n-ớc tăng lên làm cho tinh dầu nổi lên trên nhiều hơn hoặc
ng-ời ta có thể dùng một dung môi để bay hơi (ete, pentan) để chiết rồi bốc
hơi hay cất tách dung môi.
- Ưu điểm của ph-ơng pháp: tiết kiệm, đ-ợc áp dụng trong sản xuất
công nghiệp.
- Nh-ợc điểm: Không thể áp dụng đ-ợc với tinh dầu bị sức nóng phân
huỷ hay làm thay đổi tính chất [20].

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Hoá

22


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
2.1.2. Ph-ơng pháp ép
Đối với một số vỏ quả nh- vỏ chanh, cam, quýt ng-ời ta hay dùng
ph-ơng pháp ép vỏ t-ơi. Th-ờng ng-ời ta có thể tiến hành bằng tay nh-ng có
thể dùng bằng máy. Tinh dầu khi mới ép bị đục, dần dần sẽ trong trở lại,
h-ơng thơm tế nhị hơn ph-ơng pháp cất vì thành phần tinh dầu ít thay đổi,
hiện t-ợng ete hoá, xà phòng hoá, tecpen hoá nhựa trong quá trình cất.
- Ưu điểm: T-ơng đối đơn giản, thành phần tinh dầu ít thay đổi.
- Nh-ợc điểm: Không lấy đ-ợc hết tinh dầu, tinh dầu bị vẩn đục phải
tinh chế lại, th-ờng đem lẫn vào tinh dầu nhiều chất nhầy, mô và tạp chất

khác.
2.1.3. Ph-ơng pháp dùng dung môi để hoà tan
Những dung môi sử dụng đ-ợc là dung môi hữu cơ, dễ bay hơi hoặc
không bay hơi. Dung môi bay hơi th-ờng là ete dầu hoả, sunfuacacbon,
tetracloruacacbon, cồn; dung môi không bay hơi là hỗn hợp mỡ bò và mỡ lợn
hoặc một chất béo khác. Có thể hoà tan nóng hoặc nguội.
Hoà tan nóng: Cho nguyên liệu vào chất béo ở nhiệt độ 50 550C,
quấy liên tục trong thời gian 1- 2 ngày cho đến khi tinh dầu tan hết vào chất
béo. Lấy nguyên liệu cũ ra cho nguyên liệu mới vào cứ tiếp tục làm nh- vậy
cho đến khi chất no tinh dầu thì thôi. Chất béo no tinh dầu có thể đ-a làm
thẳng hoặc dùng một dung môi nào nữa nh- cồn cao độ để chiết lấy tinh dầu.
Hoà tan nguội: Tiến hành ở nhiệt độ th-ờng, các b-ớc tiến hành cũng
nh- trên. Mùi thơm của tinh dầu chế biến bằng ph-ơng pháp hoà tan ở nhiệt
độ th-ờng có mùi thơm của tinh dầu thiên nhiên.
2.1.4. Ph-ơng pháp -ớp
Th-ờng áp dụng ở những bộ phận tế nhị của cây nh- hoa.
Trong thời gian -ớp, hoa vẫn sống t-ơi và tiếp tục sản xuất thêm tinh
dầu vì trong hoa có một thứ men có tác dụng phân ly các hợp chất tiền thể của
tinh dầu.

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Hoá

23


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
Ng-ời ta dùng mỡ để -ớp hoa. Sau đó dầu mỡ này đ-ợc dùng thẳng hay
chiết lại bằng cồn tuyệt đối, rồi cất thu hồi cồn trong chân không ở nhịêt độ 00C.
2.1.5. Ph-ơng pháp lên men
Ph-ơng pháp này đ-ợc dùng đối với các loại tinh dầu bình th-ờng, tinh

dầu không ở trạng thái tự do mà ở trong trạng thái liên kết glucozit.
Để tách tinh dầu ở trạng thái kết hợp cần phải sử lý sơ bộ bằng ph-ơng
pháp lên men hoặc cho các loại enzim vào, sau đó mới dùng ph-ơng pháp
thông th-ờng để lấy tinh dầu ë d¹ng tù do nh-: ch-ng, chiÕt,…
Tãm l¹i: Chóng ta cần phải chú ý rằng cùng với một nguyên liệu nếu
dùng ph-ơng pháp tinh chế tinh dầu khác nhau sẽ thu đ-ợc tinh dầu có thành
phần khác nhau, có giá trị khác nhau.
Tinh dầu chế đ-ợc cần đ-ợc tinh chế bằng cất phân đoạn hoặc bằng
ph-ơng pháp hoá học để; loại những thành phần khó chịu (nh-: amin, fufuran),
chất gây kích ứng (nh-: andehit). Đôi khi ng-ời ta còn loại cả hợp chất tecpen
vì chúng làm cho tinh dầu khó bảo quản (hoá nhựa), kích thích da [20].
2.2. Ph-ơng pháp xác định thành phần hoá học của tinh dầu
2.2.1. Ph-ơng pháp sắc ký khí
Ph-ơng pháp sắc ký khí là một ph-ơng pháp hiện đại, có hiệu lực cao
đà xâm nhập vào hầu hết các lĩnh vực khoa học cũng nh- đời sống sản xuất.
Trong hoá hữu cơ có khoảng 80% các hợp chất đ-ợc phân tích bằng sắc
ký khí.
Bản chất của ph-ơng pháp sắc ký khí là một quá trình dựa trên cơ sở
chuyển dịch một lớp gián đoạn chất däc líp chÊt hÊp hÊp thơ trong mét dßng
pha déng và liên hệ với sự lặp lại nhiều lần các giai đoạn hấp thụ và giải hấp
thụ.
Quá trình sắc ký xảy ra khi có sự phân bố hấp thụ chất giữa hai pha,
trong đó một pha chuyển dịch so với pha kia. Nói cách khác cơ sở của sắc ký
khí là quá trình hấp thụ hoặc hấp thụ với quá trình giải hấp.
Nguyên tắc của sắc ký khí dựa trên sự phân chia các thành phần chất
cần phân tích vào hai pha không trộn lẫn vào nhau. Pha cố định (pha tĩnh) là
chất lỏng hoặc chất rắn đ-ợc tẩm lên trên bề mặt của chất mang (cột nhồi)
hoặc tráng thành lớp mỏng trong lòng cột tách (cột mao quản). Pha động là
chất khí (H 2, He, Ar, N 2,).


Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Hoá

24


Luận văn Tốt nghiệp Đại học - Chuyên ngành Hoá hữu cơ
Khi đ-a vào cột một hỗn hợp cần phân tích, muốn đạt đ-ợc mức độ tách
hoàn toàn tr-ớc hết bề mặt tiếp xúc giữa hai pha phải đủ lớn (do quá trình
khuyếch tán chất, sẽ làm giảm hiệu quả tách) và sau cùng là sự chuyển dịch
h-ớng của một pha (pha ®éng) so víi pha kia (pha tÜnh) nh- thế nào đó để mỗi
cấu tử trong hỗn hợp đ-ợc phân bố giữa hai pha phù hợp với tính chất hấp phụ
hoặc hấp thụ của nó.
Do pha động chuyển dịch liên tục nên ngoài nhiệm vụ đ-a các chất lên
mặt pha tĩnh. Nó còn tiếp nhận các phần tử chất phân tích đà đ-ợc hấp thụ
tr-ớc đó đ-ợc giải hấp phụ tới t-ơng tác với phần khác của bề mặt pha tĩnh.
Nói cách khác đó là quá trình chuyển chất từ đĩa lý thuyết này đến đĩa lý thuyết
khác mà tồn tại một cân bằng. Quá trình chuyển chất trên các đĩa lý thuyết diễn
ra liên tục giữa pha tĩnh và pha động; chuyển dịch từ đầu cột đến cuối cột kéo
theo sự phân vùng riêng biệt (có màu hoặc không màu) các chất trong cột sắc ký.
Nếu bằng một cách nào đó, ta ghi đ-ợc sự phân bố nồng độ các chất dọc theo cột
ta thu đ-ợc một đ-ờng cong gọi là sắc phổ (hay gọi là sắc ký đồ).
E

E

E

E

A+B

B+E
B
B
A

B
A

A+E
A

Chất hiện E

Chất đ-ợc tách B

Chất đ-ợc tách A

Hình 1: Mô tả quá trình tách chất trên sắc ký khí.
Từ sắc đồ để phân tích thành phần của hỗn hợp có thể dùng các ph-ơng
pháp sau:

Sinh viên: Đinh Thị Thuận - 47B Ho¸

25


×