Tải bản đầy đủ (.pdf) (93 trang)

Vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống để dạy kiến thức chương iii sinh trưởng và phát triển sinh học 11 cơ bản

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.21 MB, 93 trang )

Tr-ờng đại học vinh
Khoa sinh học
=== ===

nguyễn thị thảo

vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống để dạy
kiến thức ch-ơng iii sinh tr-ởng và phát triển
sinh học 11 cơ bản

khóa luận tốt nghiệp đại học
ngành ph-ơng pháp dạy häc sinh häc

Vinh, 2010
=  =


Tr-ờng đại học vinh
Khoa sinh học
=== ===

vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống để dạy
kiến thức ch-ơng iii sinh tr-ởng và phát triển
sinh học 11 cơ bản

khóa luận tốt nghiệp đại học
ngành ph-ơng pháp dạy học sinh học

Ng-ời h-ớng dẫn:

pgs. ts. nguyễn đình nhâm



Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thảo
Lớp:

47A - Sinh

Vinh, 2010
= =


LỜI CẢM ƠN
Trong q trình nghiên cứu và hồn thành khóa luận, tơi đã nhận đƣợc sự
giúp đỡ rất tận tình của thầy giáo hƣớng dẫn khoa học PGS. TS. Nguyễn Đình Nhâm.
Tơi xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đến thầy.
Tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Sinh học - Trƣờng
Đại học Vinh, cán bộ Trung tâm thƣ viện trƣờng Đại học Vinh, giáo viên và học
sinh trƣờng THPT Đông Sơn 2 (Thanh Hố), THPT Hồng Lệ Kha (Thanh Hóa),
THPT Thạch Thành 3 (Thanh Hố).
Tơi xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đã động viên và giúp đỡ tôi trong
suốt quá trình học tập và nghiên cứu.
Xin chúc các thầy, các cô và các bạn sức khoẻ, hạnh phúc.
Vinh, tháng 5 năm 2010
Tác giả
Nguyễn Thị Thảo


MỤC LỤC
Trang
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
1.


Lý do chọn đề tài .................................................................................... 1

2.

Mục đích nghiên cứu .............................................................................. 2

3.

Nhiệm vụ nghiên cứu.............................................................................. 3

4.

Đối tƣợng nghiên cứu ............................................................................. 3

5.

Giả thiết khoa học ................................................................................... 4

6.

Phƣơng pháp nghiên cứu ........................................................................ 4

7.

Những đóng góp mới của đề tài.............................................................. 7

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU ............................................................................ 9
Chƣơng 1. CƠ SƠ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN ĐIỂM
TIẾP CẬN HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC .......................... 9

1.1.

Lịch sử vấn đề nghiên cứu ..................................................................... 9

1.1.1. Trên thế giới. .......................................................................................... 9
1.1.2. Ở Việt Nam .......................................................................................... 10
1.2.

Cơ sở lý luận của quan điểm tiếp cận cấu trúc - hệ thống trong
dạy học.................................................................................................. 11

1.2.1. Khái niệm hệ thống .............................................................................. 11
1.2.2. Khái niệm tiếp cận hệ thống ................................................................. 13
1.2.3. Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu sinh học ...................................... 15
1.2.4. Tiếp cận hệ thống trong dạy học sinh học............................................ 16
1.2.5. Ƣu điểm của việc vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống vào
dạy học ................................................................................................. 18
1.3.

Cơ sở thực tiễn của đề tài ..................................................................... 19

1.3.1. Tình hình nghiên cứu việc vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống
trong dạy học ........................................................................................ 19
1.3.2. Thực trạng sử dụng phƣơng pháp vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ
thống ở trƣờng phổ thông ..................................................................... 19


Chƣơng 2. VẬN DỤNG TIẾP CẬN CẤU TRÚC - HỆ THỐNG ĐỂ
DẠY HỌC KIẾN THỨC CHƢƠNG III “SINH TRƢỞNG
VÀ PHÁT TRIỂN” - SINH HỌC 11 CƠ BẢN ....................... 22

2.1.

Phân tích nội dung chƣơng Sinh trƣởng và phát triển ......................... 22

2.1.1. Mục tiêu chƣơng................................................................................... 22
2.1.2 . Phân tích cấu trúc và nội dung chƣơng sinh trƣởng va phát triển. ...... 23
2.1.3. Thành phần kiến thức đặc trƣng ........................................................... 26
2.2.

Con đƣờng logic để tổ chức dạy học theo kiểu tiếp cận cấu trúc hệ thống ................................................................................................ 28

2.3.

Quy trình vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống vào dạy học ............. 30

2.4.

Vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống để dạy học kiến thức
chƣơng III “Sinh trƣởng và phát triển” - sinh học 11 cơ bản .............. 33

2.5.

Thiết kế giáo án giảng dạy một số bài trong chƣơng “Sinh trƣởng
và phát triển” SH 11 - THPT (Ban cơ bản) .......................................... 49
Bài 34.

Sinh trưởng ở thực vật ........................................................ 49

Bài 37.


Sinh trưởng và phát triển ở động vật ................................. 56

Bài 38.

Các yếu tố ảnh hưởng đến sinh trưởng và phát triển ở
động vật................................................................................ 62

Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ................................................... 72
3.1.

Mục đích thực nghiệm .......................................................................... 72

3.2.

Nội dung thực nghiệm .......................................................................... 72

3.3.

Tổ chức thực nghiệm ............................................................................ 72

3.4.

Kết quả thực nghiệm ............................................................................ 73

3.4.1. Phân tích định lƣợng ............................................................................ 73
3.4.2. Phân tích định tính ................................................................................ 81
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................... 83
TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 85



CÁC CHỮ VIẾT TẮT DÙNG TRONG KHÓA LUẬN
ĐC

Đối chứng

TN

Thực nghiệm

GV

Giáo viên

HS

Học sinh

PHT

Phiếu học tập

THPT

Trung học phổ thong

SGK

Sách giáo khoa

SH 11


Sinh học 11


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Ngày nay Giáo dục đã trở thành một lực lƣợng sản xuất trực tiếp tham
gia quyết định vào việc tạo ra những con ngƣời có đủ phẩm chất và năng lực
để xây dựng và phát triển nền công nghiệp hoá và hiện đại hoá.
Trong thời đại ngày nay, khi mà sự phát triển của khoa học kỷ thuật với
một tốc độ chóng mặt, thơng tin khoa học ngày càng khám phá với một số
lƣợng gấp bội, nhất là lĩnh vực sinh học. Đây là một môn khoa học thực
nghiệm gắn liền với đồi sống con ngƣời. Trong hệ thống chƣơng trình sinh
học phổ thơng, thì sinh học cơ thể đƣợc nghiên cứu theo hƣớng chuyên sâu
theo một trật tự lơgic nhất định. Tinh thần đó cần phải qn triệt ở tất cả các
khâu từ mục tiêu, nội dung, phƣơng pháp, phƣơng tiện, ... Trong đó phƣơng
pháp, biện pháp dạy học phải đƣợc xem là khâu quan trọng hàng đầu.
Xác định đúng vai trị của nó nên Đại hội đảng đã cụ thể hoá tại Hội
nghị lần thứ 6 - Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng khoá IX: “Đổi mới về
phƣơng pháp dạy học ở tất cả các cấp học, bậc học, kết hợp tốt giữa học và
hành, gắn nhà trƣờng với xã hội, áp dụng phƣơng pháp dạy học hiện đại để
bồi dƣỡng cho học sinh những năng lực tƣ duy sáng tạo, năng lực giải quyết
vấn đề”. Định hƣớng trên đã đƣợc pháp chế hoá trong Luật giáo dục điều 28.2
nêu rõ: “Phƣơng pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác,
chủ động, sáng tạo của học sinh phù hợp với với từng đặc điểm riêng của từng
lớp học, môn học bồi dƣỡng phƣơng pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng

kiến thức học vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng
thú học tập cho học sinh”.
Chƣơng trình sinh học phổ thơng mới do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban
hành tháng 11 năm 2002 đã đƣợc thiết kế theo tiếp cận hệ thống, từ sinh học tế
bào  sinh học cá thể  sinh học trên cơ thể (quần thể  quần xã  hệ sinh

SV: Nguyễn Thị Thảo

1

Lớp: 47A - Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

thái  sinh quyển). Ở sinh học 10 và 12 chƣơng trình đã trình bày những hiện
tƣợng, quá trình, quan hệ chung cho mọi cơ thể sống, khơng phân biệt từng
nhóm đối tƣợng vi sinh vật, động vật, thực vật. Riêng ở lớp 11 chƣơng trình sách
giáo khoa đƣợc trình bày theo cấu trúc sinh học cơ thể thực vật rồi đến sinh học
cơ thể động vật ở mỗi dấu hiệu đặc trƣng cơ bản của cơ thể sống bao gồm:
chuyển hoá vật chất và năng lƣợng, cảm ứng, sinh trƣởng và phát triển, sinh
sản. Điều này gây ra khó khăn cho việc hình thành những kiến thức đặc trƣng
chung cho động vật và thực vật. Đề tài này muốn khắc phục khó khăn đó bằng
cách chọn con đƣờng lơgic hợp lý để tổ chức dạy chƣơng trình sinh học.
11. Vì chƣơng trình sinh học trung học cơ sở thì học sinh đã đƣợc tiếp cận kiến
thức về đời sống thực vật, động vật nên ý định này có thể thực hiện đƣợc.
Với nội dung kiến thức và đặc điểm tâm sinh lý học sinh lớp 11 thì cần
phải có phƣơng pháp dạy học sao cho khi học sinh nghiên cứu các đối tƣợng

cụ thể đã biết đặt nó trong hệ thống khái quát. Phƣơng pháp này khơng chỉ
hình thành ở học sinh tri thức sâu sắc vững chắc mà còn rèn luyện các kỹ
năng tƣ duy ở mức độ khái quát cao.
Xuất phát từ lý do trên chúng tôi chọn đề tài: “Vận dụng tiếp cận hệ thống
vào dạy chương: “Sinh trưởng và phát triển” SH 11 - THPT (ban cơ bản).
Do thời gian có hạn nên chúng tơi chỉ có thể đề cập việc áp dụng
phƣơng pháp dạy học này cho chƣơng sinh trƣởng và phát triển - sinh học 11.
2. Mục đích nghiên cứu
- Góp phần đổi mới phƣơng pháp dạy - học vào quá trình sinh học cơ
thể sinh học 11 trung học phổ thông nhằm nâng cao hiệu quả, chất lƣợng dạy
học theo định hƣớng hình thành kiến thức khái quát về sự sinh trƣởng phát
triển của cơ thể sinh vật.
- Tập làm quen với nghiên cứu khoa học, giúp có kinh nghiệm trong
giảng dạy, làm cơ sở cho nghiên cứu khoa học.

SV: Nguyễn Thị Thảo

2

Lớp: 47A - Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

3. Nhiệm vụ nghiên cứu
1) Nghiên cứu các tài liệu liên quan đến đề tài để xác định cơ sở lý luận
vào dạy học chƣơng: “Sinh trƣởng và phát triển” SH 11 - THPT (ban cơ bản).
2) Điều tra thực trạng dạy học sinh học nói chung, nhận thức của giáo

viên và học sinh về tiếp cận hệ thống theo yêu cầu của chƣơng trình và vận
dụng tiếp cận đó để tổ chức dạy chƣơng: “Sinh trƣởng và phát triển” SH 11 THPT (ban cơ bản).
3) Phân tích cấu trúc nội dung chƣơng: “Sinh trƣởng và phát triển” SH
11 - THPT (ban cơ bản).
4) Nghiên cứu và đề xuất các nguyên tắc vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống trong dạy học chƣơng: “Sinh trƣởng và phát triển” SH 11 - THPT
(ban cơ bản) và các biện pháp dạy học triển khai tiếp cận đó để hình thành ở
học sinh các khái niệm về sinh trƣởng và phát triển.
5) Thiết kế giáo án theo hƣớng vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống
để tổ chức hoạt động nhận thức nhằm phát huy tính tích cực, chủ động cho
học sinh trong tiếp thu tri thức mới.
6) Thực nghiệm sƣ phạm, đánh giá hiệu quả của việc vận dụng tiếp cận
hệ thống trong quá trình dạy học.
7) Xử lý kết quả thực nghiệm
4. Đối tƣợng nghiên cứu
4.1. Nội dung chƣơng trình: Nghiên cứu cấu trúc chƣơng trình SH - 11
THPT, tập trung chú ý vào chƣơng: “Sinh trƣởng và phát triển” SH 11 THPT (ban cơ bản), xác định những kiến thức cơ bản và mối quan hệ giữa
sinh trƣởng và phát triển.
4.2. Điều tra tình hình vận dụng tiếp cận hệ thống vào dạy học sinh học
nói chung và chƣơng: “Sinh trƣởng và phát triển” SH 11 - THPT (ban cơ
bản), nói riêng của giáo viên dạy sinh ở các trƣờng THPT.

SV: Nguyễn Thị Thảo

3

Lớp: 47A - Sinh


Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Vinh

4.3. Điều tra thực trạng khả năng tiếp thu kiến thức chƣơng: “Sinh
trƣởng và phát triển” SH 11 - THPT (ban cơ bản) của học sinh THPT.
5. Giả thiết khoa học
Nếu vận dụng hợp lý tiếp cận cấu trúc - hệ thống trong quá trình dạy
học sinh học 11 THPT cơ bản, có thể đổi mới phƣơng pháp dạy học theo
hƣớng tổ chức cho học sinh hệ thống hóa, khái quát hóa nội dung, hình thành
các kiến thức đại cƣơng về sự sinh trƣởng và phát triển ở cấp độ cơ thể.
6. Phƣơng pháp nghiên cứu
6.1. Phƣơng pháp nghiên cứu lý thuyết
- Nghiên cứu về các văn kiện và đƣờng lối, chủ trƣơng của Đảng và
Nhà nƣớc trong cơng tác giáo dục nói chung và cơng cuộc đổi mới phƣơng
pháp giảng dạy tích cực hoá ngƣời học, lấy học sinh làm trung tâm.
- Nghiên cứu các tài liệu sách báo, cơng trình nghiên cứu có liên quan
đến đề tài.Các tài liệu về cơng tác tự lực nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa
nói chung và việc vận dụng tiếp cận hệ thống trong tổ chức hoạt động học tập
chƣơng: “Sinh trƣởng và phát triển” SH 11 - THPT (ban cơ bản).
- Nghiên cứu cấu trúc nội dung chƣơng: “Sinh trƣởng và phát triển” SH
11 - THPT (ban cơ bản).
- Nghiên cứu cơ sở lý luận về thiết kế giáo án và quy trình tổ chức các
bài học theo tiếp cận hệ thống.
6.2. Phƣơng pháp điều tra quan sát sƣ phạm
- Điều tra về phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên và khả năng vận
dụng tiếp cận hệ thống vào hoạt động giảng dạy học tập kiến thức “Sinh
trƣởng và phát triển”.
- Điều tra chất lƣợng học tập của học sinh thông qua phiếu điều tra,
tham khảo giáo án, dự giờ giáo viên, điều tra kết quả điểm thông qua các bài
kiểm tra làm cơ sở thực tiễn đề tài.
SV: Nguyễn Thị Thảo


4

Lớp: 47A - Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

6.3. Phƣơng pháp thực nghiệm sƣ phạm
- Mục đích thực nghiệm: bƣớc đầu kiểm chứng những giá trị và hiệu
quả của việc vận dụng tiếp cận Cấu trúc - hệ thống do mình thiết kế vào dạy
học chƣơng: “Sinh trƣởng và phát triển” SH 11 - THPT (ban cơ bản) trên một
số đối tƣợng cụ thể mà bản thân có thể tiến hành đƣợc.
- Quá trình thực nghiệm:
* Chọn trƣờng lớp thực nghiệm
* Bố trí thực nghiệm
* Nghiên cứu thực nghiêm:
+) Thực nghiệm thăm dò: Tiến hành thực nghiệm thăm dò ở một số lớp
để chọn phƣơng án thực nghiệm hiệu quả và sữa chữa sơ bộ về giáo án.
+) Thực nghiệm chính thức: Tiến hành trên 2 nhóm đối tƣợng là lớp
ĐC và TN với trình độ tƣơng đƣơng nhau. Một giáo viên trực tiếp giảng dạy 2
nhóm đối tƣợng này. Giáo án thực nghiệm là giáo án soạn theo vận dụng tiếp
cận cấu trúc - hệ thống. Giáo án đối chứng là giáo án do giáo viên trƣờng sở
tại soạn.
- Kiểm tra sau thực nghiệm: Tiến hành kiểm tra ngay sau khi dạy
xong các bài thực nghiệm và đối chứng. Công cụ kiểm tra là trắc nghiệm
khách quan.
- Phân tích kết quả thực nghiệm:

+) Phân tích kết quả trong thực nghiệm.
 Phân tích kết quả trƣớc thực nghiệm.
 Phân tích kết quả sau thực nghiệm.
+) Phân tích định tính các bài kiêm tra.
 Về chất lƣợng lĩnh hội kiến thức.
 Về năng lực tƣ duy và khả năng vận dụng kiến thức.
 Về độ bền kiến thức tiến hành sau khi thực nghiệm đƣợc một hoặc
hai tháng.
SV: Nguyễn Thị Thảo

5

Lớp: 47A - Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

 Về kỹ năng nghiên cứu tài liệu sách giáo khoa.
- Kết luận về kết quả thực nghiệm.
6.4. Phƣơng pháp xử lý số liệu
- Các số liệu điều tra cơ bản đƣợc xử lý thống kê tốn học trên bảng
excel, tính số lƣợng và phần trăm số bài đạt các loại điểm và tổng số bài có
điểm 5 trở lên làm cơ sở định hƣớng, đánh giá chất lƣợng lĩnh hội kiến thức
từ đó tìm ra nguyên nhân ảnh hƣởng đến chất lƣợng học tập. Các số liệu xác
định chất lƣợng của lớp ĐC và TN đƣợc chi tiết hoá trong đáp án bài kiểm tra
và điểm chấm theo thang điểm 10, chi tiết đến 0,25 điểm.
** Tính các tham số đặc trƣng:
Điểm trung bình: Là tham số xác định giá trị trung bình của dãy số

thống kê đƣợc tính theo cơng thức sau:
+) Điểm trung bình:

X 

+) Sai số trung bình:

m=

+) Phƣơng sai

s2 =

1 n
 ni x i
n i 1
1
n
1
n

10

 (x
i 1

i

 x ) 2 ni


+) Độ lệch tiêu chuẩn: Biểu thị mức độ phân tán của các giá trị quanh
giá trị trung bình:
S = s2
Trong đó:

xi giá trị trungbình của từng điểm số nhất định
Ni số bài có điểm xi
N: tổng số bài làm

+) Hệ số biến thiên: Để so sánh hai tập hợp X khác nhau.
Cv% =

SV: Nguyễn Thị Thảo

s
100
X

6

Lớp: 47A - Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Trong đó:
Cv= 0  10% độ giao động nhỏ, độ tin cậy cao.
Cv = 10%  30% giao động trung bình

Cv = 30 100% giao động lớn, độ tin cậy nhỏ
+) Hiệu trung bình cộng ( d TN  DC ) so sánh điểm trung bình cộng ( X ) của
nhóm lớp TN và ĐC trong các lần kiểm tra.
dTN DC  X TN  X DC

Trong đó:
X TN  X : của lớp thực nghiệm
X DC  X : của lớp đối chứng

+) Độ tin cậy (Td): Kiểm định độ tin cậy về sự chênh lệch của 2 giá trị
trung bình cộng của TN và ĐC.
Td=

X TN  X DC
2
S TN
S2
 DC
nTN n DC

Trong đó:
S2TN phƣơng sai của lớp TN.
S2DC phƣơng sai cảu lớp đối chứng
nTN số bài kiểm tra của lớp TN
nDC số bài kiểm tra của lớp ĐC
Giá trị tới hạn của Td là

T tra trong bảng phân phối Student với

  0,05. nếu Td  T thì sự sai khác của các giá trị trung bình TN và ĐC là có


ý nghĩa.
7. Những đóng góp mới của đề tài
7.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận về tiếp cận cấu trúc - hệ thống làm cơ
sở cho việc vận dụng vào dạy học SH 11 - THPT.

SV: Nguyễn Thị Thảo

7

Lớp: 47A - Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

7.2. Xây dựng các con đƣờng logic vận dụng tiếp cận hệ thống trong
việc phân tích chƣơng trình, nội dung sách giáo khoa SH 11 - THPT; Lựa
chọn biện pháp tổ chức dạy học, hình thành cho học sinh các khái niệm đại
cƣơng về sự sinh trƣởng và phát triển ở cấp cơ thể.
7.3. Thiết kế và thực hiện một số bài học thể hiện biện pháp tổ chức
hoạt động dạy học theo tiếp cận cấu trúc - hệ thống.

SV: Nguyễn Thị Thảo

8

Lớp: 47A - Sinh



Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA QUAN ĐIỂM TIẾP
CẬN CẤU TRÚC - HỆ THỐNG TRONG DẠY HỌC
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Lý thuyết hệ thống đƣợc đề xƣớng năm 1940 bởi nhà sinh vật học
Ludwig von Bertalanffy (tên gọi: Lý thuyết những hệ thống Chung - General
Systems Theory, 1968), và bắt nguồn từ Ross Ashby (Giới thiệu tới Điều
khiển học, 1956).
Sự xuất hiện của "Lý thuyết hệ thống tổng quát", một lý thuyết thuộc
dạng những quan điểm khoa học chung mang tính hình thức và phổ quát, đã
thúc đẩy mong muốn của cộng đồng khoa học muốn tiến tới phổ qt hố các
cơng cụ nhận thức khoa học và tiến tới sự nhận thức đƣợc đặc trƣng mang
tính luận điểm của tồn bộ các phổ quát. Một trong những nhiệm vụ chính của
tiếp cận này là làm rõ và phân tích các quy luật, các quan hệ qua lại đối với
các lĩnh vực khác nhau của hiện thực. Do vậy cách tiếp cận hệ thống đã đƣợc
sử dụng trong lý thuyết đã nêu mang tính chất liên ngành, bởi vì nó tạo ra cơ
hội đem những quy luật và những khái niệm từ một lĩnh vực nhận thức sang
một lĩnh vực khác.
Khái niệm "hệ thống” đã đƣợc các nhà triết học trong lịch sử quan tâm
xem xét, song chỉ đến khi triết học Mác ra đời mới mang lại cho nó một quan
niệm thật sự khoa học. Đặc biệt, hiện nay "hệ thống” đƣợc coi nhƣ một phạm
trù triết học có nội dung phong phú, mang ý nghĩa phƣơng pháp luận trong
nhận thức và hoạt động thực tiễn.

Khái niệm “hệ thống" đã có tất cả các hệ thống triết học cũng nhƣ các
hệ thống tự nhiên. Nó xuất hiện ngay từ triết học thời cổ đại. Chính vì các sự
SV: Nguyễn Thị Thảo

9

Lớp: 47A - Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

vật, hiện tƣợng trong thế giới có sự ràng buộc, phụ thuộc, quy định lẫn nhau
nên đã hình thành khái niệm “tổng thể” một tập hợp nhất định. Cái tổng thể ấy
đƣợc cụ thể hóa trong triết học Arixtốt với tính cách là giống, loại. Ông viết:
“... các loại kể cả giống là cái dùng để quy cái tập hợp thành một thực tại”.
Arixốt thể hiện cái tổng thể ấy bằng một phạm trù - cái tồn thể. Theo ơng
“cái tồn tồn thể là cái mà ở đó khơng thể thiếu bất kỳ một bộ phận nào, mà
trong thành phần của nó thì mỗi bộ phận lại là cái toàn thể bao gồm các sự vật
và hình thành nên một thể thống nhất”.
C. Mác là ngƣời đầu tiên đứng trên lập trƣờng duy vật biện chứng để
nghiên cứu một trong các hệ thống vật chất phức tạp - xã hội loài ngƣời.
C.Mác viết Sự phát triển hệ thống thành chỉnh thể nhƣ thế sẽ tạo ra yếu tố của
nó, tạo ra hệ thống, quá trình, sự phát triển của nó, “dù cho khái niệm hệ
thống đƣợc xác định theo nhiều cách khác nhau, thì ngƣời ta vẫn thƣờng hiểu
rằng, hệ thống là một tập hợp những yếu tố liên hệ với nhau, tạo thành sự
thống nhất ổn định và tính chỉnh thể, có những thuộc tính và những quy luật
tích hợp”.
Lý thuyết hiện đại về hệ thống đƣợc phát triển mạnh mẽ trong những

thập niên gần đây, là cơ sở cho phƣơng pháp tƣ duy biện chứng, có ý nghĩa to
lớn đối với việc nghiên cứu các hệ thống phức tạp của tự nhiên, sự sống, các
hệ sinh thái, kinh tế, xã hội, cũng nhƣ đối với các hoạt động thực tiễn trong
các lĩnh vực tổ chức, điều khiển và quản lý.
1.1.2. Ở Việt Nam
Ở Việt Nam cũng đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về lý thuyết hệ
thống và tiếp cận hệ thống. “Phân tích hệ thống và ứng dụng” (Hồng Tụy,
1987), “Về hệ thống và tính ỳ hệ thống” (Phan Dũng, 1996), “Lý thuyết hệ
thống” (Trần Đình Long, 1999), “Sự hình thành và phát triển lý thuyết hệ
thống” (Nguyễn Văn Thanh, 2000) “Phạm trù hệ thống trong lịch sử triết học”
(Nguyễn Ngọc Khá - tạp chí Triết học số 3, 1997)...
SV: Nguyễn Thị Thảo

10

Lớp: 47A - Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Ngồi ra, cịn có nhiều cơng trình nghiên cứu khác nhƣ: Nguyễn Đình
Hịe và Vũ Văn Hiếu trong cuốn sách “Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu
môi trƣờng và phát triển” - NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội - 2007 đã đƣa ra
cách tiếp cận hệ thống trong việc ra quyết định về mơi trƣờng và phát triển, có
hai cách tiếp cận là tiếp cận cứng và tiếp cận mềm.
Lý thuyết hệ thống cũng đã đƣợc vận dụng trong lĩnh vực nghiên cứu
sinh học và xây dựng giáo trình sinh học, xây dựng các đề tài luận án nhƣ:
“Những vấn đề cải cách giáo dục đại cƣơng trƣờng phổ thông nƣớc Việt Nam

dân chủ cộng hoà”(Nguyễn Nhƣ Ất, 1993), “Tiếp cận hiện đại hoạt động dạy
học” (Đỗ Ngọc Đạt, 1997) “Giáo dục môi trƣờng qua dạy học sinh thái”
(Dƣơng tiến Sĩ, 1999), “Vận dụng tiếp cận hệ thống phân tích nội dung sinh
thái học bậc trung học phổ thơng tích hợp mơi trƣờng” (Phan Đức Duy, thông
báo khoa học, số 2 năm 1999).
“Vận dụng lý thuyết tiếp cận cấu trúc - hệ thống để nâng cao chất lƣợng
dạy học sinh học” (Nguyễn Phúc Chỉnh, 2002) “Sử dụng tiếp cận hệ thống
hình thành khái niệm trong chƣơng trình sinh học 11”(Đỗ Thị Hà, 2002),
“Quán triệt tƣ tƣởng cấu trúc - hệ thống và tƣ tƣởng tiến hoá trong dạy học
sinh học ở trƣờng phổ thơng” (Dƣơng Tiến Sĩ, 2007)...
Lý thuyết hệ thống cịn đƣợc ứng dụng trong cả lĩnh vực dạy học. “Xây
dựng và sử dụng bảng hệ thống trong dạy học sinh học lớp 10 THPT” (Trần
Hoàng Xuân, 2003), “Vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống khi dạy sinh học
11 thí điểm phân ban” (Nguyễn Thị Nghĩa, 2009) “Vận dụng quan điểm hệ
thống trong thiết kế và dạy học bài ôn tập chƣơng phần sinh học tế bào lớp 10
- THPT” (Lê Hồng Điệp, 2007), ...
1.2. Cơ sở lý luận của quan điểm tiếp cận cấu trúc - hệ thống trong
dạy học
1.2.1. Khái niệm hệ thống
Khái niệm “hệ thống” là khái niệm cơ bản nhất của lý thuyết hệ thống.
Hiện nay có nhiều cách định nghĩa khác nhau về hệ thống.
SV: Nguyễn Thị Thảo

11

Lớp: 47A - Sinh


Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Vinh

Theo L.V. Bertalanffy, hệ thống là tập hợp các yếu tố liên kết với nhau
tạo thành một chỉnh thể thống nhất và tƣơng tác với mơi trƣờng.
Dựa trên định nghĩa của L.V.Bertalanffy, Hồng Tụy đã định nghĩa: Hệ
thống là một tổng thể gồm nhiều yếu tố (bộ phận) quan hệ và tƣơng tác với
nhau và với môi trƣờng xung quanh một cách phức tạp theo ông phải xem xét
đối tƣợng hay hệ thống đƣợc nghiên cứu trong tổng thể yếu tố tác động đến
nó, tức là trong môi trƣờng. Môi trƣờng và hệ thống tác động qua lại trong
không gian và thời gian. Mọi hệ thống đều có xu hƣớng tiếp cận đến mục tiêu
là một trạng thái cân bằng nào đó. Hệ thống có sự tác động đồng bộ, có phối
hợp, có tổ chức của các bộ phận tạo nên hiệu quả lớn hơn rất nhiều so với
phép cộng đơn thuần các tác động. Cấu trúc - hệ thống đặc trƣng bởi mối
quan hệ giữa các phần tử và các bộ phận của hệ thống.
Theo Đào thế Tuấn, hệ thống là các tập hợp có trật tự bên trong hay bên
ngồi, của các yếu tố có liên hệ với nhau.
Theo quan điểm triết học, khái niệm hệ thống đƣợc hiểu hệ thống là
một tổ hợp các yếu tố cấu trúc liên quan chặt chẽ với nhau trong một chỉnh
thể, trong mối quan hệ qua lại giữa các yếu tố cấu trúc đã cho đối tƣợng trở
thành một chỉnh thể trọn vẹn.
Nhìn chung, mọi sự vật tồn tại trong những hệ thống nhất định, có
nghĩa là các hệ thống tồn tại một cách khách quan tuy nhiên, định nghĩa khái
niệm hệ thống lại mang tính chủ quan tuỳ theo từng cách tiếp cận, điều đó
giải thích tại sao có nhiều cách định nghĩa khác nhau về hệ thống.
Tuy có nhiều cách định nghĩa khác nhau về “Hệ thống” nhƣng những
định nghĩa đó đều có những điểm chung, đó là tập hợp những yếu tố liên hệ
với nhau tạo thành sự thống nhất ổn định và tính chỉnh thể có những thuộc
tính và tính quy luật tổng hợp. Điều cơ bản nhất của hệ thống đó là các yếu tố
liên hệ và quan hệ với nhau theo những quy luật xác định của tự nhiên. Chính
những mối quan hệ này đã tạo nên những tính chất khác nhau của hệ thống.

SV: Nguyễn Thị Thảo

12

Lớp: 47A - Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

Nhƣ vậy, có thể định nghĩa một cách khái quát, hệ thống là các phần tử
có mối liên hệ và quan hệ với nhau có sự tác động chi phối lên nhau theo
những quy luật nhất định để trở thành một chỉnh thể, làm xuất hiện những
thuộc tính mới của hệ thống mà những thuộc tính này khơng thể có ở từng
yếu tố riêng lẻ.
1.2.2. Khái niệm tiếp cận hệ thống
Lý thuyết hệ thống ra đời và nhanh chóng trở thành một cơng cụ nghiên
cứu của các nhà khoa học và nó đã đƣợc áp dụng một cách có hiệu quả trong
rất nhiều lĩnh vực khác nhau của cuộc sống, trong đó có lĩnh vực sinh học và
dạy học sinh học ở trƣờng THPT.
Tiếp cận cấu trúc - hệ thống là phƣơng pháp luận để nghiên cứu lý
thuyết các cấp tổ chức sống trong giới hữu cơ.
Hệ thống mang tính khách quan nhƣng tiếp cận cấu trúc - hệ thống lại
mang tính chủ quan. Tiếp cận cấu trúc - hệ thống là phân tích cấu trúc và tổng
hợp hệ thống một cách khoa học, phù hợp với quy luật tự nhiên. Nhƣ vậy sự
thống nhất giữa hai phƣơng pháp phân tích cấu trúc và tổng hợp hệ thống
trong đó điều cơ bản nhất là phải phân tích đối tƣợng nghiên cứu thành các
yếu tố cấu trúc và tổng hợp các yếu tố đó lại trong một chỉnh thể trọn vẹn theo
quy luật của tự nhiên nhƣ sau:

- Phƣơng pháp phân tích hệ thống
Khi tiếp cận hệ thống ta thƣờng sử dụng phƣơng pháp tiếp cận phân
tích tức là cách tiếp cận chia tách hệ thống về cấu trúc hoặc chức năng để
nghiên cứu sâu hơn, chi tiết hơn các thơng số và đặc tính của hệ thống giúp đi
sâu nghiên cứu các thành phần ngày càng cơ bản hơn của vật chất của sự
sống, kinh tế và xã hội, ... và những phân tích nghiên cứu nhƣ vậy đã cho ta
hiểu biết sâu sắc về cấu trúc các thành phần cơ bản đó của nhiều loại đối
tƣợng khác nhau.
Phƣơng pháp nghiên cứu các đối tƣợng bất kỳ, vạch ra cấu trúc, các
quy luật vận động và phát triển của nó với tính cách là một hệ thống rồi phân
tích hệ thống đó. Khi phân tích hệ thống ta phải:
SV: Nguyễn Thị Thảo

13

Lớp: 47A - Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

1) Xác định rõ những yếu tố, những bộ phận bên trong hệ thống với
những cái bên ngồi hệ thống (mơi trƣờng), các yếu tố, các bộ phận cấu thành
hệ thống.
2) Phân chia hệ thống thành các hệ con, phân tích vị trí chức năng của
chúng trong hệ thống, chú ý đến thứ bậc trong cấu trúc của hệ thống.
3) nghiên cứu đầy đủ cả những mối liên hệ giữa các yếu tố, hệ con của
hệ thống và những mối liên hệ của hệ thống với mơi trƣờng, mỗi loại liên hệ
ấy có vị trí và chức năng nhất định trong một cấu trúc cụ thể.

4) Thơng qua việc phân tích các mối liên hệ bên trong và bên ngoài hệ
thống, nghiên cứu phƣơng thức tác động qua lại giữa các yếu tố, các bộ phận
cấu thành hệ thống, giữa hệ thống với môi trƣờng tìm ra tính chỉnh thể (thuộc
tính) của hệ thống. Đó là ngun tắc quan trọng nhất của phân tích hệ thống.
5) Để nhận thức hoạt động cần làm rõ các q trình điều khiển của hệ thống.
6) Phân tích hệ thống không chỉ nhằm nghiên cứu cấu trúc của hệ
thống, mà cịn nghiên cứu cả q trình phát triển của nó.
- Phƣơng pháp tổng hợp hệ thống:
Tổng hợp và phân tích là hai mặt khơng thể tách rời trong quá trình tiếp
cận cấu trúc - hệ thống. Phƣơng pháp phân tích hệ thống đi từ cái tồn thể đến
cái bộ phận thì phƣơng pháp tổng hợp hệ thống lại là những thao tác đi từ cái
bộ phận đến cái tồn thể thơng qua việc xác định cấu trúc hệ thống.
Tiếp cận hệ thống tập trung vào các đối tƣợng đƣợc nghiên cứu với các
thành phần khác trong hệ thống chứa nó. Tiếp cận phân tích tạo điều kiện cho
tổng hợp hệ thống vì nếu khơng nghiên cứu đi sâu vào chỉnh thể thì khó mơ tả
đƣợc bức tranh tồn cảnh của chỉnh thể. Tổng hợp hệ thống lại chỉ ra hƣớng
cho sự phân tích tiếp theo. Cứ nhƣ vậy nhận thức ngày càng tiến sâu vào bản
chất của sự vật, hiện tƣợng.
Tóm lại tiếp cận hệ thống định hƣớng phƣơng pháp luận của nhận thức
khoa học chuyên hoá mà cơ sở của nó là nghiên cứu các đối tƣợng nhƣ là các

SV: Nguyễn Thị Thảo

14

Lớp: 47A - Sinh


Khóa luận tốt nghiệp


Trường Đại học Vinh

hệ thống. Tiếp cận cấu trúc - hệ thống cho phép thiết lập các vấn đề tƣơng
ứng của khoa học cụ thể và xây dựng các chiến lƣợc nghiên cứu các vấn đề đó
một cách hiệu quả các vấn đề đó.
1.2.3. Tiếp cận hệ thống trong nghiên cứu sinh học
Theo quan điểm hệ thống và dựa vào kết quả nghiên cứu của nhiều lĩnh
vực khoa học có thể xác định tính hệ thống của sinh giới tồn tại một cách
khách quan nhƣ sau:
- Mọi sự vật hiện tƣợng đều tồn tại trong những hệ thống xác định
trong đó có hệ thống sinh giới (hệ sống).
- Hệ sống luôn vận động và phát triển trong mối quan hệ giữa các yếu
tố trong hệ thống và giữa hệ thống với mơi trƣờng của nó, tách rời môi trƣờng
các hệ sống không tồn tại đƣợc.
- Hệ sống là những hệ mở thƣờng xuyên trao đổi chất và năng lƣợng
với mơi trƣờng.
- Hệ sống ln có xu hƣớng tự điều chỉnh để tạo ra trạng thái cân bằng
tƣơng đối trong một môi trƣờng xác định ở một thời điểm nhất định. Trạng
thái cân bằng đó là trạng thái cân bằng vì mơi trƣờng của các hệ sống ln
thay đổi.
- Hệ thống sinh giới tồn tại ở các cấp độ tổ chức từ nhỏ đến lớn, từ cấp
độ phân tử đến hệ sinh thái và sinh quyển. Trong đó các bộ phận của hệ
thống lớn có thể trở thành toàn thể của hệ nhỏ ở cấp độ nhỏ hơn. Các nhà
khoa học đều thống nhất giới hữu cơ có ba cấp độ chính, đó là: hệ nhỏ, hệ
trung và hệ lớn.
Hệ nhỏ: Phân tử, tế bào
Cấp độ tổ chức sống

Hệ trung: Mô, cơ quan, hê cơ quan, cơ thể
Hệ lớn: Quần thể, loài, quần xã, sinh quyển


SV: Nguyễn Thị Thảo

15

Lớp: 47A - Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

- Sinh giới tồn tại nhiều hệ thống khác nhau. Ví dụ: hệ thống Thực vật,
hệ thống Động vật, hệ thống các dấu hiệu đặc trƣng của cơ thể sống, v.v... , có
nghĩa là có nhiều cơ cấu, hệ thống, và sinh giới cũng có hiện tƣợng chồng
chất cơ cấu. Ví dụ, nếu xét một cá thể sinh vật thì bản thân nó là một hệ thống
của các cơ quan và hệ cơ quan, nhƣng nó lại là bộ phận của một lồi (hệ
thống phân loại), hoặc là bộ phận của quần thể. Việc phân chia các hệ thống
khác nhau nhƣ vậy là do cách tiếp cận khác nhau.
1.2.4.Tiếp cận hệ thống trong dạy học sinh học
1.2.4.1. Các nguyên tắc vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống vào
dạy học sinh học
Vận dụng tiếp cận hệ thống trong dạy học sinh học nói chung và sinh
học 11 nói riêng phải dựa trên 3 nguyên tắc sau:
- Nguyên tắc mối quan hệ giữa hệ lớn và hệ con: Hệ thống đƣợc đặc
trƣng bởi các quan hệ giữa các phần tử và bộ phận của hệ thống, đó khơng
phải là phép cộng đơn giản các hệ con với nhau mà là sự tác động đồng bộ có
phối hợp, có tổ chức của các bộ phận có thể tạo nên hiệu quả lớn hơn rất
nhiều so với với phép cộng đơn thuần các tác động. Khi nhiều phần tử kết hợp
thành một hệ thống thì sẽ phát sinh nhiều tính chất mới mà từng phần tử ấy

đều khơng có đƣợc.
- Ngun tắc mối quan hệ giữa các hệ con với nhau: Mỗi hệ lớn gồm
nhiều hệ con, thì mỗi hệ con đều có mục tiêu riêng của nó và nó có xu hƣớng
tiến đến trạng thái cân bằng riêng. Mục tiêu của các hệ con sẽ có tác động
thống nhất cơ bản. Các hệ con khơng độc lập mà liên quan mật thiết có sự tác
động qua lại.
- Nguyên tắc hệ mở (mối quan hệ giữa hệ lớn và môi trƣờng): phải xét
đối tƣợng hay hệ thống đƣợc nghiên cứu trong tổng thể các yếu tố tác động
đến nó, tức là trong mơi trƣờng. Mơi trƣờng tác động lên hệ thống và ngƣợc

SV: Nguyễn Thị Thảo

16

Lớp: 47A - Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

lại hệ thống cũng tác động lên mơi trƣờng, góp phần làm thay đổi mơi trƣờng;
Sự tác động đó phải xem xét trong khơng gian và thời gian.
1.2.4.2. Tiếp cận cấu trúc hệ thống trong phân tích cấu trúc nội
dung, xác định thành phần kiến thức bài học
Sự thống nhất giữa hai phƣơng pháp phân tích cấu trúc và tổng hợp hệ
thống đã sản sinh ra các phƣơng pháp tiếp cận hệ thống. Tiếp cận cấu trúc hệ thống là xem xét một đối tƣợng nghiên cứu nhƣ là một hệ thống lớn bao
gồm những hệ thống con. Hệ con bao gồm những hệ nhỏ hơn, giữa các bộ
phận trong một hệ con và giữa các hệ con với nhau cũng nhƣ giữa hệ lớn với
mơi trƣờng cũng có những mối tƣơng tác xác định. Nhờ mối tƣơng tác này

mà hệ thống có những thuộc tính mới, những chất lƣợng mới vốn khơng có ở
những bộ phận riêng lẻ, chƣa từng có trƣớc đó và khơng phải là số cộng đơn
giản các tính chất của các bộ phận. Đó là những chất lƣợng mới mang tính
tồn vẹn hay tính tích hợp của hệ thống. Tồn hệ thống là một chỉnh thể có
khả năng tự điều chỉnh, tự thân vận động và phát triển.
Vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống để phân tích cấu trúc nội dung của
kiến thức thì phải thực hiện đồng thời hai thao tác là phân tích cấu trúc và
tổng hợp hệ thống:
- Phân tích cấu trúc: Phân tích đầy đủ các yếu tố cấu trúc của đối tƣợng
nghiên cứu, sự phù hợp giữa các yếu tố cấu trúc với hệ thống, sự phù hợp
giữa các yếu tố cấu trúc với các chức năng của nó, giữa hệ thống sống với
mơi trƣờng.
- Tổng hợp hệ thống: Sau khi phân tích cấu trúc của hệ thống thì cần
phải tổng hợp các yếu tố đó lại trong một chỉnh thể trọn vẹn theo một quy luật
của tự nhiên
Việc xây dựng nội dung sách giáo khoa, đặc biệt là chƣơng trình sinh
học lớp 11 đều dựa trên quan điểm, cấu trúc hệ thống, do đó nội dung kiến
thức trong từng chƣơng, từng bài đều mang tính hệ thống. Trong dạy học
SV: Nguyễn Thị Thảo

17

Lớp: 47A - Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

ngƣời giáo viên cần phải biết phân tích cấu trúc của các chƣơng, các bài, tìm

ra mối quan hệ bản chất của các thành phần kiến thức, của các nội dung cơ
bản. Trên cơ sở đó giáo viên có những cách trình bày bài giảng một cách khoa
học, giúp học sinh hiểu bài một cách dễ dàng.
1.2.4.3. Tiếp cận cấu trúc- hệ thống trong thiết kế bài giảng
Sau khi phân tích cấu trúc nội dung và xác định thành phần kiến thức,
giáo viên có thể sắp xếp nội dung các kiến thức cần trình bày, xác định các
bƣớc lên lớp các hoạt động chính của thầy và trị trong bài học. Đó là hệ
thống các thao tác của thầy và trò nhằm giúp học sinh hiểu bài theo một
logic hệ thống.
1.2.5. Ưu điểm của việc vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống vào
dạy học
- Vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống vào dạy học có hiệu quả đối với
cả việc dạy và học.
+) Đối với giáo viên, khi vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống để phân
tích cấu trúc nội dung của các kiến thức trong từng bài, từng chƣơng hay từng
đơn vị kiến thức, giáo viên sẽ thiết lập đƣợc mối quan hệ bản chất giữa các
thành phần kiến thức, từ đó có biện pháp dạy học thích hợp, trình bày giảng
giải một cách khoa học, hƣớng học sinh tiếp thu kiến thức theo một hệ thống
nhất định.
+) Đối với học sinh, khi giáo viên truyền đạt kiến thức theo một hệ
thống, học sinh sẽ nắm đƣợc đầy đủ mọi mặt của một sự vật hiện tƣợng (các
thành phần cấu trúc mối quan hệ tƣơng tác và quy luật vận động của chúng).
Do đó nắm đƣợc bản chất của đối tƣợng. Hơn nữa, học sinh còn hiểu đƣợc
mối quan hệ qua lại của các khái niệm trong một phạm vi lớn, cho nên có thể
xâu chuỗi đƣợc kiến thức của các bài học.
Học sinh hiểu sâu hệ thống các khái niệm, quá trình, quy luật sinh học,
từ đó phân biệt rõ sự khác nhau giữa các cấp độ cơ thể với các cấp độ tổ chức
sống khác, giữa các sinh vật trong cùng một cấp độ.
SV: Nguyễn Thị Thảo


18

Lớp: 47A - Sinh


Khóa luận tốt nghiệp

Trường Đại học Vinh

- Sử dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống vào dạy học khắc phục khuynh
hƣớng đi sâu nghiên cứu từng bộ phận chi tiết của hệ sống mà không để ý đến
cấu trúc và chức năng, tính tồn thể của hệ thống, chỉ nhìn thấy trạng thái tĩnh
mà khơng nhìn thấy trạng thái động của hệ thống.
Tiếp cận cấu trúc hệ thống giúp khái qt hố, hệ thống hố các tri thức
hình thành tri thức khái niệm, thuộc tính quy luật sinh học.
Vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống vào dạy kiến thức cho học sinh,
ngoài việc giúp học sinh nắm đƣợc kiến thức một cách hệ thống cịn góp phần
rèn luyện và phát triển năng lực tƣ duy, đặc biệt là tƣ duy hệ thống cho học sinh.
1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.3.1. Tình hình nghiên cứu việc vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ
thống trong dạy học
Hiện nay, nƣớc ta cũng nhƣ các nƣớc trên thế giới đều tiến hành cải
cách giáo dục mà trọng tâm là đổi mới phƣơng pháp dạy học. Hệ thống các
phƣơng pháp dạy học đƣợc nhiều nhà giáo dục quan tâm là các phƣơng pháp
dạy học tích cực.
Từ năm 1987 lại đây, nƣớc ta có nhiều cơng trình nghiên cứu về các
biện pháp dạy học tích cực đƣợc thực nghiệm ở các môn học, cấp học đã xác
định đƣợc hiệu quả và tính khả thi.
Tiếp cận hệ cấu trúc - hệ thống là một trong những biện pháp dạy học
tích cực, mang lại hiệu quả khá cao trong dạy học. Ở nƣớc ta đã có rất nhiều

cơng trình nghiên cứu về phƣơng pháp dạy học này.
1.3.2. Thực trạng sử dụng phương pháp vận dụng tiếp cận cấu trúc hệ thống ở trường phổ thông
Để phục vụ cho hƣớng nghiên cứu của đề tài, chúng tơi đã tìm hiểu
thực trạng vận dụng tiếp cận cấu trúc - hệ thống vào dạy học sinh học của
giáo viên tại các trƣờng phổ thông bằng cách soạn thảo phiếu thăm dò ý kiến.

SV: Nguyễn Thị Thảo

19

Lớp: 47A - Sinh


×