Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Phần mềm quản lý thi trắc nghiệm cho trường phổ thông

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.2 MB, 46 trang )

Quản lý thi trắc nghiệm

tr-ờng đại học vinh
Khoa công nghệ thông tin


Phạm Đình hảo
Nguyễn công mạnh hùng

Phần mềm thi trắc nghiệm
cho tr-ờng phổ thông

đồ án tốt nghiệp đại học
Kỹ s- c«ng nghƯ th«ng tin

Vinh, 05 – 2010
-1-


Quản lý thi trắc nghiệm

Lời nói đầu
Ngày nay, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành công nghệ
thông tin. Con ng-ời đà dần dần quen với cụm từ Tin häc hãa”
nh- tin häc hãa x· héi, tin häc hãa giáo dục,Tin học hóa giúp
con ng-ời tiếp cận nhanh hơn với nền sản suất, sinh hoạt hiện đại.
Giúp con ng-ời dễ dàng giải quyết những công việc lao động nặng
nhọc, những công việc lặp đi, lặp lại nhàm chán.
Để giúp cho các giáo viên dễ dàng hơn trong việc soạn câu hỏi
trắc nghiệm, in câu hỏi trắc nghiệm. Các học sinh làm quen nhanh
với hình thức thi trắc nghiệm đang đ-ợc áp dụng rộng rÃi trong


ngành giáo dục. Chúng em đà chọn đề tài Quản lý thi trắc nghiệm
cho tr-ờng Phổ Thông, với đề tài này, chúng em mong muốn sẽ
giúp các tr-ờng phổ thông có một định h-ớng quản lý và đào tạo
mới, phù hợp với nhu cầu của thời đại.
Chúng em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Công
nghệ thông tin đà tạo điều kiện, giúp đỡ chúng em trong suốt quá
trình học tập tại tr-ờng, tạo cho chúng em một kiến thức vững vàng
để bức vào cuộc sống. Chúng em cũng xin cảm ơn các thầy cô trong
tổ Ph-ơng pháp giảng dạy đặc biệt là cô giáo Thạc sỹ Hồ Thị
Huyền Th-ơng đà giúp đỡ, h-ớng dẫn chúng em tận tình trong suốt
quá trình từ đề tài thực tập cơ sở, đến đề tài thực tập chuyên ngành
và đồ án tốt nghiệp này. Trong suốt quá trình làm đồ án, cô đÃ
nhận xét và góp ý tận tình giúp chúng em hoàn thiện hơn rất nhiều
trong khả năng phân tích, lập trình nói chung và đồ án nói riêng.
Lần nữa chúng em xin chân thành cảm ơn cô

-2-


Quản lý thi trắc nghiệm

Mục lục
Ch-ơng 1: giới thiệu Công cơ ph¸t triĨn .................................. 5
1.1. Giíi thiƯu vỊ SQL Sever ....................................................................................5
1.2. Ngôn ngữ lập trình C# 2005..............................................................................6
Ch-ơng 2: Khảo sát và đặc tả yêu cầu ..................................... 8
2.1. Đặt vấn đề...........................................................................................................8
2.2. BiĨu ®å vËt lý hƯ thèng ......................................................................................9
2.3. BiĨu ®å logic hệ thống .................................................................................... 10
2.4. Mô tả hệ thống ................................................................................................ 10

Ch-ơng 3: Phân tích và thiết kế hệ thống ............................ 14
3.1. Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống ...................................................................... 14
a. Sơ đồ ................................................................................................... 14
b. Mô tả hoạt động.................................................................................. 14
3.2. Biểu đồ phân cấp chức năng........................................................................... 15
a. Modul cài trên máy ng-ời quản lý hệ thống....................................... 15
b. Modul cài trên máy giáo viên ................................................................ 16
c. Modul cài trên máy giáo viên coi thi ...................................................... 16
d. Modul cài trên máy học sinh s dơng .................................................... 17
3.3. Quan hƯ thùc thĨ ............................................................................................. 17
3.4. X©y dựng biểu đồ luồng dữ liệu..................................................................... 18
a. Mức khung cảnh ................................................................................... 18
b. Møc ®Ønh .............................................................................................. 19
c. Møc d-íi ®Ønh..................................................................................... 20
3.5. Sơ đồ thực thể liên kết..................................................................................... 23
a) Sơ đồ thực thể liên kết ........................................................................... 23
b) Mô tả cấu trúc của bảng cơ sở dữ liệu .................................................... 23
c) Dữ liệu vật lý các bảng .......................................................................... 24
d) Bảng các thao tác trong hÖ thèng ........................................................... 26
-3-


Quản lý thi trắc nghiệm
Ch-ơng 4. Giao diện ch-ơng trình ................................................. 28
4.1. Quản trị hệ thống ............................................................................................ 28
4.2. Giáo viên ......................................................................................................... 33
4.3. Häc sinh........................................................................................................... 37
4.4. CÊp quyÒn thi cho häc sinh ............................................................................ 40
Kết luận ................................................................................................... 42
1. Nhận xét bản thân .............................................................................................. 42

2. Kết quả đạt đ-ợc ................................................................................................ 42
3. Những hạn chế ................................................................................................... 42
4. H-ớng phát triển của đề tài................................................................................ 43
phụ lục ...................................................................................................... 44
1. Danh mục các chữ viết tắt và ký hiệu ............................................................... 44
a. Danh sách các chữ viết tắt .................................................................. 44
b. Danh s¸ch c¸c ký hiƯu ........................................................................ 44
2. Danh mục các sơ đồ........................................................................................... 44
3. Danh mục các bảng biểu ................................................................................... 45
Tài liệu tham khảo ............................................................................. 46

-4-


Giới thiệu công cụ để phát triển

Ch-ơng 1: giới thiệu Công cụ phát triển
1.1. Giới thiệu về SQL Sever
Cơ sở dữ liệu đ-ợc l-u trữ bởi hệ quản trị SQL sever. SQL sever
đ-ợc tối -u để chạy tốt trên môi tr-ờng cơ sở dữ liệu rất lớn lên đến Tera-byte
và cã thĨ phơc vơ cïng lóc cho hµng ngµn ng-êi sử dụng. Mặt khác khả năng
bảo mật của SQL là rất cao, có thể sử dụng để phân quyền cho ng-êi sư dơng
hƯ thèng..
Microsoft SQL sever c«ng cơ thiÕt kÕ, điều khiển và quản trị cơ sở dữ
liệu với các xư lý biÕn cè Sever, c¸c MS SQL Sever Obiect, SQL Sever víi
tÝnh thùc thi cao. SQL Sever bao gåm các thành phần:
Database: L-u trữ các đối t-ợng đ-ợc trình bày, quản lý và truy cập
cơ sở dữ liệu.
Table: L-u trữ các dữ liệu và xác định quan hệ giữa các table.
Database Diagrams: Trình bày các đối t-ợng cơ sở dữ liệu d-ới dạng

đồ hoạ và đảm bảo cho ta giao tiếp với cơ sở dữ liệu mà không cần thông báo
qua các Stransact SQL.
Indexes: Tối -u hoá tốc độ truy cập dữ liệu trong bảng.
Views: Cung cấp một cách khác để xem dữ liệu trong một hay nhiều
bảng.
Stored Procedures: Tập trung vào các quy tắc, tác vụ và các ph-ơng
thức bên trong Server bằng cách sử dụng các ch-ơng trình Stransact SQL.

-5-


Giới thiệu công cụ để phát triển
Triggers: Tập trung vào các quy tắc, các tác vụ và các ph-ơng thức
bên trong Sever bằng cách sử dụng các kiểu thủ tục đ-ợc l-u trữ đặc biệt chỉ
đ-ợc thực thi lúc dữ liệu trong một table đó đ-ợc chỉnh sửa.

1.2. Ngôn ngữ lập trình C# 2005
* Ngôn ngữ để xây dựng ch-ơng trình ứng dụng là ngôn ngữ Visual Studio
2005. Việc thuận lợi của việc dùng Visual Studio 2005 là tiết kiệm thời gian
và công sức so với các ngôn ngữ lập trình khác khi xây dựng cùng một ứng
dụng. Visual Studio 2005 cho phép ta chỉnh sửa đơn giản và mau chóng nh-:
màu sắc, kích thứơc, hình dáng của các đối t-ợng có mặt trong ứng dụng.
Ngoài ra Visual Studio 2005 còn hỗ trợ rất nhiều các công cụ khác.
* Tổ chức ch-ơng trình Visual Studio 2005 (Project)
Project bao gồm:
- Các Form (.frm): Dùng để cập nhật dữ liệu cho cơ sở dữ liệu (nhập, sửa, xoá,
tìm kiếm, xử lý tính toán dữ liệu).
- Các Report (.DSR): Dùng để in Ên ra c¸c b¸o c¸o.
- C¸c thiÕt kÕ:
+ Designes

+ Data Report tạo các báo cáo.
- Các Class (.cls): Tạo ra các lớp
Một số Project có thể chuyển đổi thành ch-ơng trình ứng dụng và
cho phép thi hành ở mọi nơi.
* Truy cập và xử lý CSDL
ADO.NET là công nghƯ truy nhËp d÷ liƯu cã cÊu tróc.

-6-


Giới thiệu công cụ để phát triển
ADO.NET=ActiveX Data Objects. Các đối t-ợng ADO.Net chứa trong không
gian tên System.Data. Các đối t-ợng ADO.NET chia làm 2 loại
Conenected: Các đối t-ợng truyền thông trực tiếp với cơ sở dữ liệu
Disconnected: các đối t-ợng không truyền thông trực tiếp với cơ sở dữ liÖu.
Cã 2 th- viÖn ADO.NET Data Providers
System.Data.oleDb: Dïng cho truy nhập cơ sở dữ liệu OLE
System.Data.SqlClient: Truy nhập SQLSever.
Một số các điều khiển
- Data Control: Kết nối với cơ sở dữ liệu tai chỗ bao gồm các thuộc tính
Name,Dataset, Datatable, DataView
- Các ph-ơng thức ( Method ): Khi điều khiển Data đà kết nối đ-ợc thành
công với CSDL thì việc xử lý dữ liệu đ-ợc thực hiện nho Điều khiĨn DataGridView
o §iỊu khiĨn DB Combox
o §iỊu khiĨn Data Combo và Data List
o Điều khiển Combox và Text Box

-7-



Khảo sát và đặc tả yêu cầu

Ch-ơng 2: Khảo sát và đặc tả yêu cầu
2.1. Đặt vấn đề
Ngày nay, công nghệ thông tin đà trở thành một phần không thể thiếu
trong sinh hoạt, lao động của con ng-ời. Nó trở thành bộ phận quan trọng
trong các ngành, các lĩnh vực hiện nay. Từ ngành nông nghiệp, ngành công
nghiệp, ngành dịch vụ,đều áp dụng các phần mềm tin học nh- một phần tất
yếu của sự phát triển xà hội. Các phần mềm tin học đang góp phần thay thế
dần sức lao động thủ công lạc hậu của con ng-ời thay vào đó là một ngành
công nghiệp hiện đại với những máy móc đ-ợc tự động hóa cao.
Ngành giáo dục cũng đang trong giai đoạn tin học hóa. Với việc đ-a tin
học vào giảng dạy ngay từ các lớp tiểu học, các tr-ờng đều đ-ợc tranh bị
phòng máy tính, hệ thống mạng, ... đà giúp học sinh sớm làm quen với máy
tính. Phần mềm thi trắc nghiệm cho tr-ờng phổ thông đ-ợc viết với hy vọng
góp phần tin học hóa trong ngành giáo dục, đặc biệt là cho các tr-ờng phổ
thông. Giúp học sinh đ-ợc sớm tiếp xúc với hình thức thi trắc nghiệm đang
dần đ-ợc tiến hành tại các tr-ờng học. Hiện nay hình thức thi trắc nghiệm đÃ
không còn xa lạ với các học sinh khi các cuộc thi, các bài kiểm tra trên lớp
đang đ-ợc chuyển dần qua hình thức mới này. Mà cao nhất với mỗi học sinh
khối phổ thông là đợt thi đại học với hầu hết các môn thi với hình thức trắc
nghiệm.
Khi hình thức thi trắc nghiệm là phổ biến các giáo viên sẽ vất vả để làm
đề và in đề kiểm tra cho lớp, học sinh loay hoay làm quen với những tập đề
trắc nghiệm. Tuy hiện nay đà có nhiều phần mềm luyện thi trắc nghiệm cho
học sinh, trộn đề cho giáo viên,... Nh-ng các phần mềm này ch-a gắn kết
đ-ợc giáo viên và học sinh cũng nh- ch-a chuyên môn hóa cao. Vì vậy để
giúp cho học sinh có bản lĩnh tr-ớc các đợt thi trắc nghiệm thì việc đ-a một
phần mềm vào để giúp học sinh, giáo viên có công cụ để học tập, giảng dạy
theo hình thức trắc nghiệm là một việc thiết thực. Em viết phần mềm này víi

-8-


Khảo sát và đặc tả yêu cầu
hy vọng sẽ có một phần mềm hỗ trợ giáo viên ra đề và in đề phục vụ cho công
tác giảng dạy, giúp học sinh có thể rèn luyện, kiểm tra, đánh giá đúng thực
lực để vững vàng trong cuộc thi đại học.
Tuy nhiên, quản lý giáo viên, học sinh, quản lý thi trắc nghiệm trên
máy với các tr-ờng phổ thông là vấn đề khá mới mẻ (hầu nh- ch-a có tr-ờng
nào dùng phần mềm để quản lý). Là một phần mềm lớn (gồm 4 modul) và khá
phức tạp nên phần mềm Quản lý thi trắc nghiệm cho tr-ờng Phổ Thông khó
tránh đ-ợc những lỗi do ch-a kiểm soát hết các tr-ờng hợp, và có những mặt
hạn chế. Mặt hạn chế lớn nhất là ch-a xây dựng đ-ợc chức năng quản lý cuối
năm gồm quản lý lên lớp của học sinh và quản lý giáo viên chuyển khối dạy,
môn dạy. Ngoài ra ch-a cho phép ng-ời quản lý in điểm thi tất cả các môn của
học sinh trong một báo cáo, ch-a kiểm soát đ-ợc lỗi khi giáo viên tạo đề thi
mà số câu hỏi trong đề thi lớn hơn số câu hỏi trong kho câu hỏi có cùng số
đáp án,
2.2. Biểu đồ vËt lý hƯ thèng

Admin

Techer

Switch

Switch

BiĨu ®å vËt lý hƯ thèng


-9-


Khảo sát và đặc tả yêu cầu

2.3. Biểu đồ logic hệ thống
Hệ thống gồm 4 modul: Admin, giáo viên, quản lý thi, học sinh với các
chức năng nh- sau:
Admin

Nhập
năm học

Nhập
khối học

Nhập
lớp học

Quản lý
kho đề
thi

Nhập
môn học

Nhập
giáo
viên


Giáo
viên

Nhập
câu hỏi

Tạo đề
thi

In đề thi

Quản lý
thi

Cấp thông
tin thi

Nhập
học sinh

Danh
sách học
sinh thi

In kết
quả thi

Cấp thông
tin kiểm
tra

Thi

Học
sinh

Kiểm tra

Thực
hành

2.4. Mô tả hệ thống
*Modul phần mềm cài đặt tại phòng quản lý
Ng-ời quản lý hệ thống đăng nhập vào hệ thống với 1 tài khoản mặc
định với tên truy cập là admin, mật khẩu là admin

Ng-ời quản lý có thể thêm ng-ời quản lý hoặc thay đổi tài khoản mặc
định để sửa dụng

- 10 -


Khảo sát và đặc tả yêu cầu

Đầu năm ng-ời quản lý thêm 1 năm học mới (ví dụ 2009-2010,...)
Sau khi thêm một năm học mới, ng-ời quản lý nhập thêm khối học mới
của năm đó. Th-ờng là khối 10, ngoài ra hàng năm tr-ờng có thể mở thêm
khối học thêm,...

Các khối đó đ-ợc nhập các lớp học và các môn học của khối học đó
(các lớp trong một khối học chung một số l-ợng các môn nh- nhau)


Các giáo viên đ-ợc ng-ời quản lý nhập thông tin và cấp quyền truy cập
theo môn dạy của từng giáo viên với tên truy cập đ-ợc cấp và mật khẩu mặc
định để trống. Một tài khoản, giáo viên đ-ợc quyền truy cập, tạo câu hỏi và đề
thi một môn ở một khối cụ thể.

Học sinh đ-ợc quản lý theo từng lớp và đ-ợc cấp quyền truy cập với
tên truy cập đ-ợc cấp và mật khẩu truy cập để trống

Đến đợt thi ng-ời quản lý sẽ cập nhật danh sách học sinh đ-ợc thi và
kiểm tra xem đề thi đà đ-ợc các giáo viên cập nhật ch-a. Đồng thời xem xét
kho câu hỏi theo môn , nếu có phản hồi báo câu hỏi lỗi ng-ời quản lý sẽ xóa
câu hỏi đó

Khi đợt thi kết thúc, ng-ời quản trị công bố điểm thi theo từng môn học
* Modul phầm mềm cài trên các máy giáo viên
Giáo viên sửa dụng phần mềm với tên truy cập đ-ợc ng-ời quản lý cấp
phát, mật khẩu trống. Tên truy cập và mật khẩu đ-ợc giáo viên thay đổi vào
lần truy cập đầu tiên
Khi đăng nhập vào hệ thống, giáo viên có thể sửa dụng các chức năng
nh-: Tạo câu hỏi, sao chép câu hỏi từ giáo viên dạy chung môn và chung khối,
tạo đề thi, xem lại các đề thi đà tạo, xóa câu hỏi đà tạo
Chức năng tạo câu hỏi: Giáo viên đ-ợc phép tạo câu hỏi theo môn mình
đang dạy. Mỗi câu hỏi đ-ợc phân vào từng nhóm tùy mức độ khó mà giáo
vien quy định

- 11 -


Khảo sát và đặc tả yêu cầu

Chức năng sao chép: Giáo viên truy cập vào kho câu hỏi chung, xem
nội dung. Nếu thấy nội dung câu hỏi phù hợp giáo viên có thể thêm câu hỏi đó
vào kho câu hỏi cá nhân, hoặc phản hồi lên phòng quản lý nếu câu hỏi có nội
dung sai
Chức năng tạo đề thi: Giáo viên nhập thông tin về ngày tạo đề, tên đề,
số l-ợng đề cần tạo, số câu hỏi trong một đề, thời gian làm, điểm tối đa (trong
phần mềm điểm tối đa mặc định là 10, giáo viên có thể thay đổi nếu thi theo
thang điểm khác). Đồng thời giáo viên chọn cách tạo đề từ kho câu hỏi cá
nhân, hay kho câu hỏi chung và chọn mức điểm cho từng câu trong đề. Tùy
vào số l-ợng câu hỏi ở cấp độ nào, ch-ơng trình sẽ lấy ngẫu nhiên số câu ở
cấp độ đó để tạo đề (Số câu hỏi tùy giáo viên nhập). Trong phần mềm điểm
cho từng câu hỏi, giáo viên có thể tùy chọn theo hệ thống hoặc tự chỉnh điểm
thi từng câu hỏi. Nếu điểm từng câu, giáo viên chọn tùy chọn theo hệ thống thì
phần mềm sẽ gán điểm thi từng câu với công thức
Điểm của câu = điểm trung bình mỗi câu * số cấp độ câu hỏi
Điểm trung bình mỗi câu = ®iĨm thi tèi ®a/tỉng cÊp ®é c©u hái trong ®Ị
Trong ch-ơng trình, câu bình th-ờng có cấp độ 1, câu t-ơng đối khó có cấp độ
2, câu khó có cấp ®é 3, c©u rÊt khã cã cÊp ®é 4
 Chøc năng xem lại đề thi đà tạo: Giáo viên có thể xem lại các đề đà tạo
để in ra các ®Ị thi phï hỵp ®Ĩ phơc vơ cho viƯc kiĨm tra trên giấy hoặc xóa đề
không phù hợp


Chức năng xóa câu hỏi trong kho câu hỏi cá nhân giúp giáo có thể giữ

lại đ-ợc trong kho cá nhân những câu hỏi hay
* Modul phần mềm cài trên máy ng-ời quản lý thi (ng-êi coi thi)
 Tr-íc giê thi hc kiĨm tra, ng-ời coi thi sẽ sửa dụng phần mềm để cấp
phát môn thi, lớp thi cho học sinh thi (kiểm tra). Ng-ời coi thi phải nhập ngày
thi, ca thi, lần thi cho từng đợt thi. Ng-ời coi thi có thể cho phép thi hoặc kiểm

tra (nếu kiểm tra thi điểm thi không đ-ợc l-u lại trong cơ sở dữ liệu), cã thÓ

- 12 -


Khảo sát và đặc tả yêu cầu
cho phép thi (kiểm tra) theo lớp (đề thi lấy trong kho cá nhân của giáo viên
dạy) hoặc theo khối (đề thi lấy trong kho chung)
Sau khi mỗi ca thi song, ng-ời coi thi sẽ in kết quả thi của ca đó để học
sinh ký. Nếu là kiểm tra thì điểm thi không đ-ợc truy cập từ máy ng-ời coi
thi, mà điểm thi đ-ợc ghi lại theo từng máy
* Modul phần mềm cài trên các máy dành cho học sinh sử dụng
Học sinh truy cập vào với tên truy cập đ-ợc quản trị cấp, mật khẩu
trống. Học sinh khi truy cập thành công có thể đổi tên truy cập và mật khẩu.
Ngoài chức năng thi, kiểm tra đòi hỏi phải có giáo viên coi thi cấp
quyền học sinh con có thể tự thực hành, tự kiểm tra. Cả những học sinh không
có trong danh sách thi, nh-ng đ-ợc cấp tên truy cập học sinh đều có thể sửa
dụng phần mềm để đánh giá trình độ. Chức năng này sẽ đ-ợc chọn tr-ớc khi
đăng nhập, nếu thi hoặc kiểm tra thì chức năng này bị ẩn
Khi đăng nhập vào hệ thống, học sinh phải xác nhận lại thông tin cá
nhân.
Khi thi song học sinh biết ngay kết quả thi đ-ợc xuất hiện trên máy

- 13 -


Phân tích thiết kế hệ thống

Ch-ơng 3: Phân tích và thiết kế hệ thống
3.1. Biểu đồ ngữ cảnh của hệ thống

a. Sơ đồ
Giáo viên quản trị
hệ thống
Điểm thi
học sinh

Danh sách
giáo viên,
học sinh

In đề thi
Đề thi

Phần mềm
thi trắc
nghiệm
khách
quan

Thông tin
ca thi

Giáo viên coi thi,
kiểm tra

Giáo viên giảng
dạy

Câu hỏi


Điểm thi
của ca thi

Kết quả
thi

Đề thi

Học sinh thi, kiểm
tra, thực hành

b. Mô tả hoạt động
Giáo viên quản trị hệ thống: đ-a vào phần mềm danh sách giáo viên
dạy, danh sách học sinh theo từng lớp với các tên truy cập cấp phát cho giáo
viên và học sinh. Sau kì thi, giáo viên quản trị hệ thống yêu cầu hệ thống in ra
điểm thi của học sinh các lớp
Giáo viên giảng dạy: Đ-a vào hệ thống nội dung, đáp án của câu hỏi,
tạo đề thi. Khi giáo viên muốn in đề thi đà tạo ra cho học sinh làm trên lớp thì
giáo viên yêu câu hệ thống in đề thi đà tạo

- 14 -


Phân tích thiết kế hệ thống
Giáo viên coi thi, kiểm tra: Tr-ớc mỗi ca thi, kiểm tra, giáo viên này sÏ
cung cÊp th«ng tin vỊ líp thi, m«n thi, ca thi, ngày thi, hình thức thi, ... cho hệ
thống. Sau mỗi ca thi, giáo viên in kết quả điểm của các học sinh đà thi ra cho
học sinh ký nhận
Học sinh thi: Học sinh lựa chọn hình thức là tự thực hành nếu không
phải giờ thi hoặc kiểm tra do ng-ời coi thi cấp. Nếu là thi hoặc kiểm tra mà

ng-ời coi thi quy định. Học sinh phải xác nhận lại thông tin cá nhân, trả lời
câu hỏi của đề thi đ-ợc hệ thống chọn. Khi kết thúc thi, điểm thi và thông tin
của học sinh thi đ-ợc hệ thống l-u lại để quản lý
3.2. Biểu đồ phân cấp chức năng
a. Modul cài trên máy ng-ời quản lý hệ thống
Quản lý hệ thống
QL
Khóa
học

QL Lớp
học

QL
Môn
học

QL
Giáo
viên

QL Học
sinh

QL Thi

QL
Năm
học


Thêm
lớp
học

Thêm
môn
học

Thêm
giáo
viên

Thêm
học
sinh

Xem
ND đề
thi

QL
Khối
học

Sửa
tên
lớp

Sửa
môn

học

Sửa
thông
tin HS

DS HS
Thi

Xóa
lớp

Xóa
môn
học

Sửa
thông
tin
GV
Xóa
GV

Xóa
HS

Điểm
thi HS

Thêm

môn
dạy

In DS
học
sinh

In DS
Giáo
viên

Cấp
quyền
truy
cập

Cấp
quyền
truy
cập
- 15 -

Xóa
đề thi


Phân tích thiết kế hệ thống
b. Modul cài trên máy giáo viên
Quản lý đề thi, câu hỏi


Quản lý câu
hỏi

Quản lý đề thi

Tạo câu hỏi

Tạo đề thi

Sao chép
câu hỏi

Xóa đề thi

Xóa câu hỏi

In đề thi

Quản lý thông tin
cá nhân

Thay đổi
thông tin

Báo câu hỏi
sai

c. Modul cài trên máy giáo viên coi thi
Coi thi


Quản lý thông tin đợt thi

In kết quả thi

Cập nhật thông tin
môn thi

Cập nhật thông tin
lớp thi

Cập nhật thông tin
lần thi, ca thi

Chän h×nh thøc thi

- 16 -


Phân tích thiết kế hệ thống
d. Modul cài trên máy học sinh s dụng

Thi

Quản lý thông tin thi

Làm bài thi

Xác nhận thông tin

Chọn hình thức

thi

Thay đổi thông tin cá
nhân

Trả lời câu hỏi

3.3. Quan hệ thực thể
Năm học

Khối học

Khối học

Môn học

Khối học

Lớp học

Lớp học

Học sinh

Môn học

Giáo viên

Môn học


Đề thi

- 17 -


Phân tích thiết kế hệ thống
Đề thi

Câu hỏi

Giáo viên

Câu hỏi

Đề thi

Học sinh thi

Học sinh thi

Điểm thi

3.4. Xây dựng biểu đồ luồng dữ liệu
a. Mức khung cảnh
Thông tin giáo
viên, học sinh,
năm học, khối,
lớp

Giáo viên

quản lý

DS giáo viên,
học sinh, điểm
thi học sinh

Nội dung đề thi,
câu hỏi

Giáo viên dạy
học (Ra đề thi,
tạo câu hỏi)

Bản in đề thi
Quản lý
thi trắc
nghiệm

Đề thi

Điểm thi

Giáo viên coi
thi

Thông tin đợt
thi

- 18 -


Nội dung làm
bài thi

Học sinh


Phân tích thiết kế hệ thống

b. Mức đỉnh

TT giáo viên
Giáo viên
quản lý

DS học sinh
thi

TT truy cập

Giáo viên
dạy học (Ra
đề thi, tạo
câu hỏi)

Đề thi
Quản lý hệ
thống

Quản lý đề
thi, câu hỏi


DS giáo viên,
học sinh, điểm
thi

Nội dung đề
thi, câu hỏi

Kho dữ liệu K
TT
truy
cập,
điểm
thi

TT
học
sinh
Thi

Coi thi

ND
bài
làm

TT đợt thi

Điểm thi
Giáo viên

coi thi

Điểm thi
Học sinh
Điểm thi

Kết quả kiÓm tra

- 19 -


Phân tích thiết kế hệ thống
c. Mức d-ới đỉnh
* Modul cài trên máy ng-ời quản lý hệ thống
TT Giáo
viên

TT Học
sinh
Điểm thi

Giáo viên
giảng dạy

Quản
lý học
sinh

Quản
lý giáo

viên

Học sinh
TT Truy cập

TT Truy
cập
Kho dữ liệu K

Quản
lý môn
học

Quản
lý khóa
học

Quản
lý thi

Điểm
thi
học
sinh

DS
Giáo
viên

DS

Học
sinh

Giáo viên
quản lý

- 20 -

Quản
lý lớp
học

DS
Học
sinh
thi


Phân tích thiết kế hệ thống
* Modul cài trên máy giáo viên
Thông tin truy cập

Giáo viên giảng
dạy

Thông tin truy cập
Nội dung đề

Đề thi


Quản lý
đề thi

Nội dung câu hỏi

Quản lý TT
cá nhân

Kho dữ liệu K

Quản lý
câu hỏi

Câu hỏi

* Modul cài trên máy giáo viên coi thi
Thông tin đợt thi

Giáo viên coi
thi

Quản lý
TT đợt thi

Kết quả thi
Kho dữ liệu K

Yêu câu

In điểm

thi

- 21 -

KÕt qu¶ thi

Häc sinh thi


Phân tích thiết kế hệ thống
* Modul cài trên máy học sinh sử dụng

Nội dung
làm bài thi

Kết quả
kiểm tra

Học sinh thi

Giáo viên coi thi

Đề thi
Làm bài
thi

Kho dữ liệu K

Thông tin cá
nhân, TT truy

cập
Hình thức thi, xác
nhận TT, TT truy
cập

Quản lý
thông tin
thi

- 22 -


Phân tích thiết kế hệ thống
3.5. Sơ đồ thực thể liên kết
a) Sơ đồ thực thể liên kết

b) Mô tả cấu trúc của bảng cơ sở dữ liệu
* Các bảng trong sơ đồ thực thể liên kết
- tblQuanTri (IDQuanTri, Ho, Ten)
- tblPhanQuyenQuanTri (UserName,PassWord, IDQuanTri)
- tblNamHoc (IDNam, TenNam)
- tblKhoiHoc (IDKhoi, TenKhoi,GhiChu, IDNam)
- 23 -


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hƯ thèng
- tblLopHoc (IDLop, TenLop, GhiChu, IDKhoi)
- tblMonHoc (IDMon, TenMon, GhiChu, IDKhoi)
- tblGiaoVien_MonHoc (IDGiaoVien, IDMonHoc)
- tblHocSinh (IDHocSinh, HoHocSinh, TenHocSinh, NamSinh,

GioiTinh, IDLop)
- tblPhanQuyenHocSinh (UserHS, PassHS, IDHocSinh)
- tblGiaoVien (IDGiaoVien, HoGiaoVien, TenGiaoVien)
- tblPhanQuyenGiaoVien (UserName, Password, IDGiaoVien)
- blDeThi (IDDeThi,TenDe,SoCauHoi,ThoiGianLam,DiemToiDa,
IDMonHoc, ThoiGianLap)
-

tblHocSinhThi (IDHocSinh, HoHocSinh, TenHocSinh, NamSinh,

GioiTinh, IDLop)
- blDiemThi(IDHocSinh,IDDeThi,DapAnTraLoi,LanThi,DiemThi,
CaThi)
- tblDeThi_HocSinh (IDHocSinh, IDDeThi)
- tblCauHoi (IDCauHoi,NoiDung,CapDoCauHoi, DapAn,
IDGiaoVien, IDMon, PhanHoi)
- tblDeThi_CauHoi (IDCauHoi, IDDeThi, DiemTungCau)
* Các bảng sinh ra trong quá trình thực hiện
- tblThongTinTruocKhiThi (IDNamHoc,IDKhoiHoc, IDThayDay,
IDLopHoc, IDMonThi, TenMonThi, LanThi, CaThi, ThiChung, NgayThi)
c) D÷ liƯu vËt lý các bảng

- 24 -


Ph©n tÝch thiÕt kÕ hƯ thèng

- 25 -



×