Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

TMN CHOI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (331.89 KB, 67 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>Lớp:chồi 2. CHỦ ĐỀ: TRƯỜNG MẦM NON Thời gian thực hiện: 04 tuần Từ ngày: 05/09-đến ngày 30/09/2016. II. MỤC TIÊU A. Phát triển thể chất + Phát triển vận động :  Phát triển các cơ nhỏ của đôi bàn tay thông qua các hoạt động khac nhau theo từng chủ đề.  Phát triển các cơ lớn qua các bài tập vận động, các trò chơi vận động phù hợp với chủ đề.  Phát triển sự phối hợp tay mắt.  Phát triển sự phối hợp vận động của các bộ phận cơ thể, vận động nhịp nhàng, điều chỉnh hoạt động theo tín hiệu.  Phát triển các giác quan trong qua việc sử dụng và tìm hiểu các sự vật hiện tượng khác nhau trong môi trường xã hội xung quanh.  Đi, chạy, bò theo đường thẳng  Làm chú chim sẻ nhảy bật trong lớp  Thi ai ném xa + Dinh dưỡng và sức khỏe : - Biết tên và cách chế biến một số món ăn thông thường ở trường mầm non - Có một số thói quen tốt trong ăn uống và vệ sinh , sinh hoạt : mời trước khi ăn , ăn hết xuất , không vừa ăn vừa nói ....; rửa tay trước khi ăn , sau khi đi vệ sinh , giữ gìn vệ sinh răng miệng . - Biết vật dụng , nơi nguy hiểm trong trường , lớp . B. Phát triển nhận thức  Phát triển sự hiểu biết của trẻ về một số sự vật hiện tượng trong môi trường gần gũi với trẻ.  Biết được đặc điểm của trường Mầm non và ý nghĩa của việc đến trường.  Có một số hiểu biết đơn giản về các loại phương tiện và luật lệ giao thông, về nghề nghiệp, các dịch vụ gần gũi trong xã hội.  Trẻ nhận biết và phân biệt đồ dùng và đồ chơi ở lớp theo màu sắc, hình dạng C. Phát triển ngôn ngữ: - Biết kể về trường , lớp , về các hoạt động của lớp / trường theo trình tự . - Đọc thơ kể chuyện về trường , lớp mầm non . - Bày tỏ nhu cầu , mong muốn , tình cảm của bản thân bằng lời nói . - Biết sử dụng các từ chỉ hành vi lịch sự , lễ phép trong giao tiếp.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> D. Phát triển thẩm mỹ: - Thể hiện bài hát về trường mầm non đúng nhịp có cảm xúc . - Tạo ra các sản phẩm tạo hình về : trường lớp , đồ dùng , đồ chơi , cô giáo , các bạn trong lớp ... - Tham gia các hoạt động nghệ thuật trong trường , lớp . E. Phát triển tình cảm - xã hội: - Yêu quý trường lớp , cô giáo và các bạn . - Yêu quý và biết giữ gìn đồ chơi của lớp . - Biết cất đồ dùng đồ chơi đúng chỗ sau khi chơi xong . - Hợp tác , chia sẻ với các bạn và cô giáo . - Thực hiện các qui định của lớp của trường .. III/ MẠNG CHỦ ĐỀ.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> TRƯỜN MẦM NON (nhánh 1) Từ 05/9-09/9/2016. BẠN CỦA BÉ(nhánh 2) Từ 12/9-16/9/2016. TRƯỜNG LỚP MẦM NON CỦA BÉ (4 tuần ) (Từ ngày: 05/9-30/09/2016). LỚP HỌC CỦA BÉ(nhánh 3) Từ 19/9-23/9/2016. III. MẠNG NỘI DUNG:. LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MN(nhánh 4) Từ 26/9-30/09/2016.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ - Tên trường. - Địa điểm. - Các khu vực trong trường MN/ đồ chơi, đồ dùng. - Các hoạt động của các cô, bác và trẻ trong trường MN.. ĐỒ DÙNG CỦA BÉ TRONG TRƯỜNG MẦM NON - Trẻ biết chia sẻ niềm vui cùng các bạn . - Đồ dùng, đồ chơi của lớp.. TRƯỜNG MẦM NON (05-30/09/2016). LỚP HỌC CỦA BÉ - Tên lớp, tên cô giáo. - Tên các bạn trai, bạn gái, sở thích của các bạn. - Đồ dùng, đồ chơi của lớp. - Hoạt động của trẻ ở lớp. - Công việc của cô giáo ở lớp. III/MẠNG HOẠT ĐỘNG. CÔNG VIỆC CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON Phân biệt các khu vực trong trường và công việc của các cô bác trong khu vực đó . Biết công việc của các cô giáo trong trường mầm non.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> Phát triển thể chất *Dinh dưỡngvà sức khỏe -Nghe giới thiệu các món ăn. Phát triển ngôn ngữ - Trẻ giới thiệu tên mình và. Phát triển thẩm mĩ * Âm nhạc. Dạy hát “Vui đến trường” làm quen với các bạn.. hàng ngày ở lớp , cách chế -Kể chuyện về 1 sự kiện sảy Nghe hát “Cô giáo” biến một số món ăn ra trong lớp ,trong trường -Thực hiện các thói quen trong -Đọc thơ , kể chuyện về ăn uống vệ sinh ,sinh hoạt :mời trường lớp mầm non trước khi ăn ,ăn hết xuất , ăn - thơ bàn tay cô giáo,cô giáo nhiều loại thức ăn , không ăn cuae con... vừa ăn. vừa nói ...; rửa tay -Xem tranh ảnh , sách báo về trước khi ăn , sau khi đi vệ trường mầm non sinh ,vệ sinh răng miệng - VĐCB: Đi, chạy, bò theo đường thẳng. Làm các chú chim sẻ nhảy bật trong lớp. Đi theo đường hẹp,. TRƯỜNG MẦM NON(05-30/09/2016). Phát triển nhận thức Khám phá khoa học - Quan sát nhận xét một số đặc điểm của trường mầm non. - - Trò chuyện về “Lớp học của bé” Làm quen với toán - Định hướng không gian phải trái. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội -Tham gia các hoạt động lễ hội của trường lớp. . -Giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong lớp trong trường . -Cất gọn gàng đồ chơi sau khi chơi xong . -Giữ gìn môi trường lớp học . -Trò chơi đóng vai : Cô giáo , cấp dưỡng. MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 1: TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ. thực hiện:1 tuần từ ngày 05-09.09/2016.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> Phát triển nhận thức : -Trẻ biết được trường lớp mầm non của mình ,biết được tên trường ,địa chỉ , 1 số đặc điểm nổi bật -Trẻ biết so sánh nhận biết 1 số đồ dùng đồ chơi -Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi trong trường lớp mầm non. Phát triển ngôn ngữ : -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện và kể cùng cô 1 số đoạn trong chuyện ,kể được chuyện theo tranh. Phát triển thể chất : -Rèn cho trẻ thao tác đi trên ghế băng ,đầu đội túi cát -Trẻ thực hiện được theo yêu cầu của cô -Cháu tập luyện thể dục sáng ,thể dục giờ học ,vận động mạnh dạn tự tin ,giúp cho bé phát triển thể lực -Trẻ chơi tốt trò chơi. Phát triển tình cảm–xã hội -Trẻ tham gia trò chuyện và biết được 1 số đặc điểm nổi bật của trường lớp mầm non minh đang học -Trẻ tham gia chơi tốt trò chơi ,biết nhường nhịn bạn khi chơi. Phát triển thảm mỹ : -Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình đang học để vẽ về trường mầm non của mình , -Trẻ biết bố cục cân đối hài hòa để có bức tranh đẹp -Trẻ thích hát +VĐ theo bài hát :Trường chúng cháu là trường mầm non,thích nghe cô hát và thể hiện điệu bộ tình cảm khi nghe cô hát bài Cô giáo mến thương -Trẻ chơi trốt trò chơi.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> Phát triển nhận thức. Phát triển ngôn ngữ LQVH: Định hướng Trò chuyện về không gian phải lớp, về đồ dùng, trái - Trò chuyện đồ chơi của lớp. với trẻ về lớp ”, Thơ bàn tay học, giới thiệu cô giáo” tên cô, tên trẻ, công việc của cô, các đồ dùng, đồ chơi của lớp. Phát triển thể chất : THỂ DỤC: - Đi, chạy, bò theo đường thẳng. Trò chơi “Tìm bạn thân”.. Phát triển tình cảm–xã hội - Trò chơi “Tìm bạn thân”. - Đóng vai chính “Cô giáo” trong trò chơi “Lớp học”.Nhóm phụ “gia đình”. Phát triển thảm mỹ : HĐTH: Âm nhạc Dạy hát “Vui đến trường” Nghe hát “Cô giáo” Tạo hình Tô màu tranh lớp của bé..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Trường mầm non của bé (05/9 đến 09/9/2016) CÁC HOẠT ĐỘNG Đón trẻ-thể dục sáng. HĐNT. HOẠT ĐỘNG CHUNG. T2. T3. T4. T5. T6. Trẻ vận động theo nhạc bài “Vui đến trường”, TCBN:-Đi học đều -Đọc thơ to rõ ràng -Biết chào cô chào bố mẹ Quan sát khung cảnh cùa trường mẫu giáo, việc làm của từng người trong trường. Dạo chơi tham quan đồ chơi trrong sân trường. Trò chơi vận động “Thi đi nhanh”. Chơi tự do. TOÁN GDAN TH TD MTXQ - Định hướng Đi, chạy, “ Trường mẫu Dạy hát: “Vui “Vẽ trường không gian bò theo mầm non của giáo của em”. đến trường” phải trái đường Nghe hát: bé”. “ thẳng. “Cô giáo” LQVH Thơ: Bàn tay cô giáo. HOẠT ĐỘNG GÓC. - GÓC PHÂN VAI: Đóng vai chính “Cô giáo” trong trò chơi “Lớp học”. - GÓC XÂY DỰNG: Xây dựng lớp học, xây hàng rào, xếp đường đến lớp - GÓC HỌC TẬP –SÁCH: Xem truyện tranh theo chủ đề trường mầm non. Chọn và phân loại tranh, lôtô, đồ dùng, đồ chơi. - GÓC NGHỆ THUẬT: Vẽ đường đến lớp, tô màu tranh - GÓC THIÊN NHIÊN: Cháu biết tưới nước cho cây.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. - ôn các bai thơ cũ và làm quen bài thơ mới”bàn tay cô giáo” -Hướng dẩn trẻ vẽ trường mầm non -Hoạt động âm nhạc. NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ. Trẻ vệ sinh sạch sẽ ,đầu tóc quần áo gọn gàng trước khi về,nêu gương hàng ngày :cô tuyên dương trẻ tích cực trong hoạt động và cho trẻ cắm hoa nêu gương cuối ngày.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> TÊN GÓC 1*GÓC PHÂN VAI “CÔ GIÁO”. “GIA ĐÌNH”. 2*GÓC XÂY DỰNG “XẾP HÀNG RÀO, XẾP ĐƯỜNG ĐẾN LỚP” 3*GÓC NGHỆ THUẬT “VẼ ĐƯỜNG ĐẾN LỚP – TÔ MÀU TRANH”. HOẠT ĐỘNG GÓC YÊU CẦU CHUẨN BỊ Trẻ biết được Xắc xô, cô giáo nhac cụ dạy các gõ. cháu học, vui chơi, học trò ngoan Một số đồ vâng lời nấu ăn: cô. soong, Cháu biết chén, trong gia đũa. đình, mọi Cây xanh, người đều khối gỗ. yêu thương nhau. Cháu biết xếp hàng rào, xếp ngay ngắn.Xây lớp học. Cháu tô màu đẹp và không lan ra ngoài. Cháu dùng các kỹ. Bút màu tranh vẽ lớp học.đất nặnhồ,khăn lau tay. GỢI Ý THỰC HIỆN Cháu biết đóng vai cô giáo, dạy các cháu vui chơi, kể chuyện đọc thơ, múa hát, chơi trò chơi, chau đóng vai học trò ngoan, vâng lời cô.. Trong gia đình có ông bà cha mẹ, cháu biết được trong gia đình mọi người đều yêu thương và chăm sóc lẫn nhau. Nấu nhiều món ăn như:nấu cơm,canh ,kho…. Trẻ biết xếp hàng rào, xếp đường đến lớp, xếp lớp học,biết sắp xếp ngay ngắn, bố trí khuôn viên hợp lí và không giành đồ chơi khi xây dựng.. Sách chuyện về lớp học.Tran Cho cháu tô màu vẽ lớp học, h ảnh vẽ trường, day cháu tô trường đẹp, tô không lan ra ngoài..

<span class='text_page_counter'>(10)</span> năng vẽ Mầm Vườn âm nhạc: ,nặn để tạo Non Biểu diễn văn nghệ bức tranh đẹp.  Cháu  Xắc xô, thuộc bài phách hát, vận tre, máy  Cháu biểu diễn lại những 4*GÓC HỌC động nhịp cassette. bài đã học TẬP - SÁCH nhàng theo “XEM TRUYỆN bài hát. TRANH”LÀM Một số tranh SÁCH TRANH Trẻ biết lật lôtô vẽ sách để lớp học, Cháu lật từng trang sách để xem, nhẹ một số xem, lật nhẹ nhàng không “CHỌN PHÂN nhàng, tranh đồ làm rách sách. LOẠI TRANH LÔ không làm dùng, đồ TÔ, ĐỒ DÙNG rách sách. chơi. ĐỒ CHƠI” Cháu dán tranh đúng. Bình xịt. 5*GÓC THIÊN Cháu chọn, NHIÊN phân loại Trẻ biết chọn một số đồ dùng “TƯỚI CÂY” tranh lôtô, đồ chơi, tranh lôtô theo vẽ đồ dùng hình dạng và kích thước đồ chơi. màu sắc bắt mắt khác nhau, xếp tương ứng và Cháu biết tưới tập đếm. nước cho cây. Cháu dùng bình xịt để tưới cây..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> Thứ 2 Ngày05…../09…/….2016.  ĐÓN TRẺ - THỂ DỤC SÁNG  Vận động theo bài hát vui  TIÊU CHUẨN BÉ NGOAN - Đi học đều - Đọc thơ to rõ ràng - Biết chào cô chào bố mẹ. đến trường. HOẠT ĐỘNG CHUNG. KHÁM PHÁ XÃ HỘI. “ Trường mẫu giáo của em”.. I.Yêu cầu: - Trẻ hiểu biết về trường mẫu giáo của mình, biết trong trường có nhiều phòng, - biết các khu vực và biết được các cô, các bạn trong trường. - Luyện khả năng tư duy nhận xét ở trẻ. - Dễ hòa đồng với bạn bè. - Phát triển ngôn ngữ cho trẻ. - Giáo dục cháu biết yêu trường, mến bạn và biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ. II.Chuẩn bị: Tranh ảnh về trường mầm non, về ngày tựu trường. Băng nhạc, máy casset cho cháu vận động theo nhạc. Sân bãi sạch. III. Gợi ý hoạt động: Hoạt động 1: Quan sát trường mẫu giáo, nêu nhận xét. - Cô đọc câu đố về trường mầm non. (Trẻ đoán trường mầm non.) - Cô dẫn dắt và gợi hỏi trẻ:  Các bé biết trường các bé học là trường gì không?  Trường bé học có mấy lớp?  Bé đang học lớp gì?  Bé được mấy tuổi mà học lớp chổi.

<span class='text_page_counter'>(12)</span>  Lớp buổi sáng là lớp gì? Cô cho cháu xem tranh vẽ trường mẫu giáo. Ngoài các phòng học ra các bé còn thấy những phòng gì nữa? Hiệu trưởng hiệu phó làm việc gì? Ngoài các phòng ra các bé còn thấy trong sân trường còn có gì nữaAi quét dọn và chăm sóc cây trong trường? (  Muốn cho trường lớp sạch đẹp thì các bé phải làm gì?) Cô tóm ý: Trường các bé học là Trường mẫu giáo…………... Trường có nhiều phòng học , trong sân trường có nhiều cây xanh, xích đu, cầu tuột, có vườn hoa, ao cá... => Giáo dục cháu biết giữ gìn trường lớp sạch sẽ. - Ngày tựu trường các bé được ai đưa đến gặp cô? (Ba, mẹ) - Cô cho trẻ xem tranh ảnh và đàm thoại về ngày tựu trường. Hoạt động 2: Thi xem ai nhanh - Cô gắn gương mặt vui và gương mặt buồn lên bảng. (Trẻ xem tranh, nêu nhận xét) - Cô yêu cầu trẻ lên chọn tranh vẽ hành vi các bạn nhỏ biết giữ vệ sinh trường lớp gắn bên gương mặt vui và ngược lại Hoạt động 3: - Cô cho cháu nhặt lá cây, rác bỏ vào sọt. Kết thúc: Cháu vệ sinh rửa tay.. HOẠT ĐỘNG CHIỀU Hướng dẫn trẻ vẽ trường mầm non * *Hướng Dẫn -Cho trẻ hát bài: Trường chúng cháu là trường MN -Cô và trẻ đàm thoại bài hát -Cô vẽ mẫu và hướng dẫn cách thực hiện -Cho trẻ thực hiện,cô quan sát sửa sai -Cô và trẻ nhận xet và khuyến khích sản phẩm của trẻ..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> Thứ 3 Ngày06…../09…/2016 HOẠT ĐỘNG CHUNG. PHÁT TRIỂN THẪM MỸ DẠY HÁT: “VUI ĐẾN TRƯỜNG” NGHE HÁT: “CÔ GIÁO” TRÒ CHƠI: “NGHE ÂM THANH TÌM BẠN” I. YÊU CẦU: - Trẻ hát thuộc lời hát nhẹ nhàng vui tươi. Vỗ tay theo tiết tấu cùng với cô. - Cô thuộc bài hát, hát đúng nhìp bài hát - Cháu hứng thú tham gia trò chơi. - Cô giáo dục trẻ biết niềm vui khi đến trường có cô giáo và các bạn. II. CHUẨN BỊ: - Xắc xô. Gõ phách. III. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC: * Hoạt động 1: Dạy hát: “Vui đến trường”. - Cô mời đội văn nghệ của lớp ra biểu diễn bài múa ''Em đi mẫu giáo". thây vui không ? Có thích được biểu diễn như các bạn không ? - các con hãy lắng nghe cô hát bài "Vui đến trường " sáng tác của Hồ Bắc . - Cô hát một lần. - Giảng nội dung bài hát- - Cô hát lần hai kết hợp minh họa. - Cô giải thích động tác.. - Cô chú ý theo dõi sửa sai cho trẻ. Nhận xét khen trẻ sau mỗi lần thực hiện. * Hoạt động 2: Nghe hát “Cô giáo”- tác giả Mạnh Thường. -Vào lớp con học với ai? cô dạy các con học, vui chơi, cô yêu thương các con, bây giờ cô hát cho các con nghe bài hát nói về cô giáo nhé! - Cô hát lần 1 - Cô hát lần 2 kết hợp múa minh họa. - Cho trẻ nghe băng, cô minh họa. - Cô vừa hát cho các con nghe bài hát tên gì? * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Nghe âm thanh tìm bạn”. *Luật chơi: không được mở mắt nhìn khi bạn hát. *Cách chơi:  Trẻ đứng thành vòng tròn, một trẻ đứng ở giữa nhắm mắt, cô chỉ định 1 cháu hát hoặc tạo ra tiếng động: gõ thìa, đập thanh gỗ. Trẻ đứng ỡ giữa mở mắt nói tên bạn hát hoặc đồ vật phát ra tiếng kêu. - Cho trẻ chơi 2-3 lần.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> - Cho trẻ hát và vận động lại bài: Vui đến trường.. Thứ 4 Ngày…07../09…/…2016.. HOẠT ĐỘNG CHUNG. TẠO HÌNH “ VẼ TRƯỜNG MẦM NON CỦA BÉ”. I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Trẻ biết sử dụng kỹ năng đã học để vẽ trường mẫu giáo theo sự sáng tạo của mình. - Rèn các cơ ngón tay. - Giáo dục trẻ yêu trường, thích đi học. II/.CHUẨN BỊ: - Giấy vẽ, bút màu. - Tranh ảnh về trường mẫu giáo (nhiều tranh). III TIẾN HÀNH: Hoạt động 1: Tạo hứng thú. - Cô cho cả lớp hát theo nhạc bài “ Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Cô tạo tình huống cho trẻ xem nhiều tranh ảnh về trường mẫu giáo. - Cô gợi ý cho trẻ phân tích tranh. -Cháu xem đây là tranh vẽ gì -Ba mẹ bạn Lan đưa đến trường mầm non để học, bạn nói là thích đến trường vì vào lớp bạn -Vậy hôm nay cô sẽ dạy cháu vẽ ngôi trường của mình nhé! Nhìn xem cháu xem đây là tranh vẽ trường mầm non của mình. -Trước sân trường rộng có trồng nhiều cây xanh ,bồn hoa rất là đẹp có nhiều lớp học..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> -Cô vẽ ngôi trường có nhiều hình khác nhau, thân trường hình chữ nhật mái trường là hình tam giác cửa ra vào hình chữ nhật cô còn vẽ thêm nhiều bông hoa ,cây xanh che bóng mát. -Các cháu thấy ngôi trường cô vẽ có đẹp không? -Thế các cháu có yêu trường lớp của mình không? -Cô hướng dẫn cháu vẽ. -Trước hết cô vẽ nét gì làm mặt đất? -Cô vẽ hình gì để làm thân trường Cô vẽ mái trường là hình tam giác .Như vậy ngôi trường còn thiếu gì các cháu ? -Cửa ra vào cô vẽ hình gì ? -Cô trồng rất nhiều bông hoa để trang trí cho sân trường thêm sạch đẹp. - Cô hỏi kỹ năng vẽ ở trẻ, luật xa gần, cách tô màu... - Cô thăm dò ý thích của trẻ, xem trẻ thích vẽ trường gồm ít hay nhiều lớp học… - Nhắc trẻ vẽ cân đối trên tờ giấy,cách cầm bút, cách tô màu. - Cô tắt hình ảnh. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện. - Cô mở nhạc nền cho trẻ vẽ, cô theo dõi, giúp đỡ những trẻ còn lúng túng thao tác chưa chọn được đề tài. - Gợi ý cho những trẻ vẽ xong, vẽ thêm chi tiết phụ..chẳng hạn như vẽ thêm cây xanh, trồng nhiều bông hoa sau đó tô màu bức tranh cho đẹp. - Cô cho trẻ vẽ xong đem trưng bày sản phẩm. Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm. (Trẻ trưng bày sản phẩm)  Trẻ hát và vận động theo nhạc bài hát.

<span class='text_page_counter'>(16)</span> Hoạt động chuyển tiếp:”Lộn cầu vồng”. PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ Thơ “ Bàn tay cô giáo”. I. YÊU CẦU:  Trẻ hiểu được nội dung bài thơ.  Cảm nhận được nhịp điệu của bài thơ, biết thể hiện tình cảm khi đọc thơ.  Rèn giọng đọc to, rõ, diễn cảm.  Giáo dục yêu mến cô giáo, thích đi học II. CHUẨN BỊ:  Hình ảnh minh họa bài thơ “ Bàn tay cô giáo”.  Máy casset, nhạc không lời.  Dụng cụ hóa trang.  Giấy vẽ, bút màu.. III. GỢI Ý HOẠT ĐỘNG: Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài thơ. - Lớp hát theo nhạc bài “Cô và mẹ”. - Cô gợi trẻ nhớ lại bài thơ “Bàn tay cô giáo”. - Cô đọc toàn bài thơ kèm hình ảnh minh họa trên máy tính. Đàm thoại:  Cô và các bé vừa tìm hiểu bài thơ gì? Bài thơ “Bàn tay cô giáo” do ai sáng tác  Trong bài thơ cô giáo đã làm những việc gì  Những công việc đó giống công việc của ai?  Tình cảm của cô giáo đối với các cháu như thế nào? => Giáo dục trẻ biết yêu thương lễ phép, vâng lời cô…Cô cho cháu vận động theo nhạc bài “Bé yêu cô giáo) Hoạt động 2: Dạy đọc thơ. - Cô cho cháu đọc thơ, minh họa cử chỉ, điệu bộ theo cảm xúc của trẻ dưới nhiều hình thức- Cho trẻ đọc nâng cao (đọc nối tiếp nhau).

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Hoạt động 3: Vẽ hoa tặng cô giáo. - Cô cho cháu vẽ hoa tự do và đem lên tặng cô. Thứ 5 Ngày08…../09…/…2016.. HOẠT ĐỘNG CHUNG. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT “ĐI, CHẠY THEO ĐƯỜNG THẲNG” I. YÊU CẦU: Đi chạy phối hợp chân tay nhịp nhàng, không lê chân, không cúi đầu, tập theo hiệu lệnh của cô. Giáo dục trẻ chơi đúng luật. II. CHUẨN BỊ: Sân bãi rộng sạch. Vẽ đường thẳng dài khoảng 5m. III. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC: * Hoạt động 1: Khởi động. - Cho trẻ chạy kiểng gót chân. * Hoạt động 2: Trọng động. + Bài tập phát triển chung -Tập với bài :  “GÀ GÁY” + Vận động cơ bản: “đi, chạy theo đường thẳng” - Giới thiệu : “đi, chạy theo đường thẳng” Cô làm mẫu lần 1. cô làm mẫu lần 2 và giải.

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Đứng sau vạch xuất phát ,khi nghe hiệu lệnh của cô bắt đầu chạy không chạm vào vạch chạy theo đường thẳng 5m .chạy xong về cuối hàng và bạn tiếp theo lên chạy đến hết bạn cuối cùng. -Cô cho hai cháu lên làm mẫu, chú ý sửa sai. -Cô cho 2 cháu lên thực hiện và lần lượt đến hết lớp cô theo dõi và gọi trẻ nhận xét bạn thực hiện và khen gợi trẻ + Trò chơi vận động: “Tìm bạn thân”. *Luật chơi: Tìm bạn có hình (đồ chơi) giống của mình (cả về màu sắc và kích thước). *Cách chơi: Mỗi trẻ cầm một đồ chơi và đi dạo xung quanh lớp vừa đi vừa hát, khi nghe thấy cô nói “Tìm bạn” thì mỗi cháu quan sát và nhanh chóng tìm ra cho mình một người bạn có đồ chơi giống mình, rồi cầm tay nhau thành một đôi, giơ đồ chơi lên cao, ai tìm nhanh và đúng được cô khen Cho cháu chơi vài lần. * Hoạt động 3: Hồi tĩnh - Cho trẻ đi xung quanh lớp hít thở nhẹ nhàng.. *************************************************. Thứ 6 Ngày09…../09…/…2016.. HOẠT ĐỘNG CHUNG. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ĐỊNH HƯỚNG KHÔNG GIAN PHẢI TRÁI I. YÊU CẦU:.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> - Trẻ xác định được phía trái, phía phải theo hướng cơ bản của trẻ. - Phát triển trí thông minh và nhận xét chính xác - Giáo dục trẻ thích học toán. II. CHUẨN BỊ: - Chiếc túi có nhiều đồ chơi. - Rổ, hình lô tô. III. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC. * Hoạt động 1: Ổn định-Giới thiệu: - Cô cho cả lớp chơi trò chơi “Chiếc túi kỳ diệu” - Nay là sinh nhật bạn Lan, chúng ta cùng xem bên trong túi có những món quà nào tặng bạn Lan. * Hoạt động 2: Định hướng không gian phải trái - Cô mở quà ra và cùng trẻ trò chuyện về những món quà. - Cô đặt bánh kem bên phải, đèn cầy bên trái. - Cô cho trẻ thảo luận và xác định bánh kem ở phía nào của cô, đèn cầy ở phía nào của cô. - Tương tự cô cho trẻ xác định bánh kem và đèn cầy ở phía nào của trẻ. - Tương tự cô cho trẻ xác định quà sinh nhật - búp bê, bình hoa - đồng hồ ở phía nào so với cô và trẻ. - Cô đặt câu hỏi xem bên phải trẻ là bên nào, bên trái trẻ là bên nào. - Cô cho trẻ chơi trò chơi: Tay trái, tay phải: Cô nói tay nào thì trẻ giơ tay nhanh và nói to tay đó. * Hoạt động 3: Luyện tập - Cô cho trẻ lấy rổ và đặt tranh lô tô bên phải, bên trái theo yêu câu của cô. * Hoạt động 4: Trò chơi vận động: “Thi xem ai nhanh” - Cô chia lớp ra làm 2 tổ, mỗi tổ làm một đoàn tàu chạy tu tu, khi cô nói bên phải thì đoàn tàu chạy về phái bên phải của cô; khi cô nói bên trai thì trẻ chạy về phía bên trái của cô. - Trẻ chơi vài lần - Cô nhận xét, tuyên dương sau mỗi lần chơi..

<span class='text_page_counter'>(20)</span> CHỦ ĐỀ NHÁNH:II NGÀY TẾT TRUNG THU CỦA BÉ Thực hiện 1 tuần từ 12/09 đến 16/09/2016 III/MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất *Dinh dưỡngvà sức khỏe. Phát triển ngôn ngữ. NÉM xa bằng 1 tay Rèn cho trẻ thao tác nhảy lò cò bằng 1 chân Trẻ nhảy tốt theo yêu cầu của bài tập. Trẻ hiểu được từ khó và phát âm chính xác các từ khó học thơ: trăng sáng. Phát triển thẩm mĩ - DH Đêm trung thu - NH Rước đèn dưới trăng - TC: Ai đang hát - tô màu truong mam non cua bé. Ngày tết trung thu của bé 12-16/09/2016. Phát triển nhận thức - - “Học toán cùng bé” làm quen số 1 - Trò chuyện về ngày tết trung thu. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội TCPV: Mẹ con, bán hàng - TCXD: Xây trường mầm non cua bé - TCVĐ: Tạo dáng - TCHT: Tay phải tay trái.

<span class='text_page_counter'>(21)</span> MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 2 (NGÀY TẾT TRUNG THU CỦA BÉ) Thực hiện 1 tuần từ 12/09 đến 16/09/2016 Phát triển nhận Phát triển ngôn Phát triển thể Phát triển tình thức : ngữ : chất : cảm–xã hội Trẻ biết được Trẻ hiểu nội Cháu ném xa - Trẻ biết được các bạn trong dung bài thơ bằng 1 tay, tên các bạn ,1 số lớp qua tên gọi , ,thuộc được 1 số lò cò bằng 1 đặc điểm nổi bật 1 số đặc điểm đoạn trong thơ chân của các bạn ,biết nổi bật ,hình -Trẻ hiểu được Trẻ nhảy tốt được sở thích dáng bên từ khó và phát theo yêu cầu của ,giới tính hình ngoài ,giới âm chính xác bài tập dáng … tính ,sở thích các từ khó -Cháu tập luyện -Trẻ chơi tốt trò ,tính tình -Trẻ thuộc 1 số thể dục sáng ,thể chơi ,biết đoàn -Trẻ biết đoàn bài thơ ,ca dao dục giờ học ,vận kết trong khi kết giúp đỡ lẫn đồng dao ,… động mạnh dạn chơi nhau thuộc chủ đề tự tin ,giúp cho -Trẻ biết được 1 bé phát triển thể số đồ dùng đồ lực chơi trong -Trẻ chơi tốt trò trường chơi -Trẻ biết giữ gìn đồ dùng đồ chơi. Phát triển nhận thức KPKH: Trò chuyện về ngày trung thu của bé LQVT: - Dạy trẻ làm quen số 1. Phát triển ngôn ngữ LQVH: Thơ: trăng sáng Truyện: chú cuoi ngoi gốc cây đa. Phát triển thể chất : THỂ DỤC: - ném xa bằng 1 tay Tcvđ: nhảy cò cò. Phát triển tình cảm–xã hội - Trò chuyện với trẻ về các bạn của bé trong trường lớp mầm non -Chơi đóng vai cô giáo và các bạn trong lớp -Xây dựng trường lớp MN của bé. Phát triển thảm mỹ : Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để tạo ra các sản phẩm đẹp -Trẻ thích hát +VĐ bài tiếng chào theo em -Trẻ thích nghe cô hát và thể hiện theo lời bài hát Đi học -Trẻ chơi tốt trò chơi. Phát triển thảm mỹ : HĐTH: DH Đêm trung thu - NH Rước đèn dưới trăng - TC: Ai đang hát. Tô màu trường mầm non của bé.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> KẾ HOẠCH THỰC HIỆN Ngày tết trung thu của bé (12/9 đến 16/9/15) CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺTDS. HĐNT. HOẠT ĐỘNG CHUNG. T2. T3. T4. T5. Vận đông theo bài hát :chiếc đền ông sao TCBN:-Biết nhận quà bằng hai tay -Để dép gọn gàng -Đi vệ sinh đúng nơi quy định  Quan sát qua tranh lớp học, các hoạt động của cô giáo…  Dạo chơi tham quan đồ chơi trong sân trường.  Trò chơi dân gian.: xĩa cá mè  Trò chơi vân động: “ Đổi đồ chơi cho bạn” KPXH Trò chuyện về ngày tết trung thu. PTNT Làm quen số 1-2. LQVH “Thơ: Trăng sáng TH Tô màu trường mầm non.  PTTC GDAN Thi ai ném xa DH&VĐ: TCVĐ: nhảy Đêm trung cò cò bằng 1 thu chân - NH: Rước đèn dưới trăng - TC: Ai đang hát. - Góc xây dựng: Xây trường mầm non hoa sữa. - Góc phân vai: Gia đình – Bán hàng. HOẠT - Góc học tập – đọc sách : Phân loại tranh bé trai, bé gái ĐỘNG GÓC. HOẠT. T6. Xem tranh truyện - Góc nghệ thuật: Nặn lồng đèn - Góc thiên nhiên: Quan sát cây, tưới cây Quan sát đèn trung thu.

<span class='text_page_counter'>(23)</span> ĐỘNG CHIỀU NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ. Làm bài tập toán Hoạt động góc Giáo dục lễ g cho trẻ đọc các bài thơ về tết trung thu Trò chuyện về tết trung thu. HOẠT ĐỘNG GÓC TÊN GÓC. YÊU CẦU. 1*GÓC PHÂN VAI “GIA ĐÌNH”. Cháu biết trong gia đình có ông bà, cha mẹ, anh chị em, mọi người trong gia đình đều thương yêu, nhường nhịn nhau. Cháu biết đóng vai cô giáo dạy cháu học và vui chơi.. - CÔ GIÁO”. *GÓC XÂY DỰNG “XÂY HÀNG RÀO, VƯỜN TRƯỜNG” 3*GÓC NGHỆ. Cháu xếp được hàng rào, vườn trường xếp. CHUẨN BỊ Một số đồ dùng trong gia đình.. Xắc xô.. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG  Cháu biết trong gia đình có ông bà, cha mẹ, anh chị em. Mọi người trong gia đình đều yêu thương, chăm sóc lẫn nhau và nấu các món ăn đơn giản mà hằng ngày trong gia đình thường ăn, giáo dục các chau ngoan, biết vâng lời ông bà, cha mẹ, người lớn.. Một số đồ dùng trong  Cháu đóng vai cô giáo, dạy gia đình:nồi, các cháu học, vui chơi, dạy chảo cháu vẽ, nặn, cô giáo dạy các học trò phải ngoan và vậng lời cô. Khối gỗ, cây xanh. Bột màu.  Trẻ biết xếp hàng rào, xếp vườn trường, biết xếp ngay ngắn, bố trí khuôn viên hợp lí và khi chơi không giành Giấy A4, đồ chơi với bạn..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> THUẬT ngay, đẹp. “VẼ ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG Cháu biết – TÔ MÀU vẽ nét TRANH”-NẶN thẳng, CON GIUN ngang, biết VƯỜN ÂM tô màu NHẠC tranh.trẻ biết nặn con giun 4*GÓC HỌC TẬP - SÁCH Cháu hát rõ “XEM lời, đúng TRUYỆN nhịp. TRANH” “CHỌN PHÂN Cháu biết LOẠI TRANH xem tranh LÔ TÔ, ĐỒ và hiểu nội DÙNG, ĐỒ dung. CHƠI” Cháu biết 5 GÓC THIÊN chọn và NHIÊN phân loại “TƯỚI CÂY” tranh lôtô. Cháu biết tưới cây.. tranh.dất nặn,bảng,khă n lau tay.  Cháu biết vẽ hai nét thẳng ngang, song song làm đường đi, vẽ nét thẳng ngắn vẽ thêm cô, cháu biết tô màu tranh, tô đẹp, không bị Xắc xô. lan ra ngoài.Cháu biết lăn dọc viên đất để thành con giun,nặn xong để ra dĩa và lấy khăn lau tay. Sách vẽ  Cháu ôn lại các bài hàt cũ trường Mầm đã học, cháu hát rõ lời, hát Non. đúng nhịp.các bài hát đã học. Một số tranh  Cháu biết lật từng trang lôtô, đồ sách để xem, lật nhẹ nhàng, dùng , đồ không làm chơi. rách sách..  Bình xịt.. Cháu biết chọn và phân loại tranh lôtô, đồ dùng, đồ chơi có màu sắc, hình dạng, kích thước khác nhau, xếp tương ứng, tập đếm  Cháu dùng bình xịt để tưới cây..

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Thứ 2 Ngày12…/…09./…2016 ĐÓN TRẺ-THỂ DỤC SÁNG Hát và vận động bài hát chiếc đèn ông sao TCBN. :-Biết nhận quà bằng hai tay -Để dép gọn gàng -Đi vệ sinh đúng nơi quy định HOẠT ĐỘNG CHUNG. KHÁM PHÁ XÃ HỘI “ TRÒ CHUYỆN VỚI TRẺ VỀ NGÀY TẾT TRUNG THU” I. YÊU CẦU: - Trẻ biết được rằm tháng 8 mỗi năm là ngày Tết trung thu. Biết được ngày tết trung thu có rất nhiếu trò chơi và các hoạt động, trẻ được phát quà bánh, đèn ngôi sao. - Không khí thoải mái, vui tươi của ngày Tết trung thu. - Góp phần giáo dục trẻ yêu quý ngày lễ tết. I. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về ngày tết trung thu. - Băng nhạc, máy casset cho cháu vận động theo nhạc. III. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC: * Hoạt động 1: Nào ta cùng hát: - Cô cho cả lớp hát bài: “Đêm trung thu” - Cô gợi ý hỏi trẻ về nội dung bài hát. - Trong bài hát có trống, sư tử múa cho chúng ta xem và có cả trăng sáng rất đẹp nữa. Những cái đó đều có trong ngày tết trung thu. Để tìm hiểu thêm về ngày Tết trung thu, hôm nay cô cháu mình cùng trò chuyện về ngày Tết trung thu nhé ! * Hoạt động 2: Cùng nhau trò chuyện: - Cô hỏi: Đêm rằm trung thu con thấy mặt trăng như thế nào? - Bầu trời như thế nào- Đêm rằm trung thu các anh chị tổ chức cho các cháu làm gì? – Trong dịp tết trung thu, bố mẹ các con mua cho các con những gì? - Ngày đó con xách lồng đèn đi chơi vào lúc ban ngày hay ban đêm- Cô cho cả lớp hát bài “Rủ nhau đi phá cổ”. - Con biết ngày tết trung thu nhằm ngày mấy tháng mấy âm lịch không?.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - Con biết mỗi năm cứ đến ngày 15/8 âm lịch là ngày tết trung thu của các cháu được ba mẹ mua đèn hay tự làm đồ chơi, còn mua cả bánh kẹo. - Con biết ba mẹ anh chị rất quan tâm đến ngày tết trung thu của các bé thiếu nhi như các con. Ba mẹ lo mau sắm hay tự làm đèn trung thu cho các con vui chơi tết trung thu. - Vậy ba mẹ lo lắng như thế con có thương be mẹ mình không? * Hoạt động 3: Kết thúc. HOẠT ĐỘNG CHIỀU QUAN SÁT CHIẾC ĐÈN TRUNG THU I. YÊU CẦU: - Cháu biết được đặc điểm, hình dạng, màu sắc của chiếc đèn trung thu: Chơi tốt trò chơi dân gian: Vẽ và nói được tên hình vẽ. - Rèn luyện và phát triển ngôn ngữ của trẻ: Rèn kỹ năng vẽ. - Cháu biết giử gìn đèn trung thu; không la hét ồn ào khi chơi.. II. CHUẨN BỊ: - Chiếc đèn trung thu, phấn vẽ, khăn lau tay. III. TIẾN HÀNH: * Quan sát có mục đích: Quan sát chiếc đèn trung thu - Cô cho cháu ra sân hát bài “Đêm trung thu” hướng trẻ đến chổ treo chiếc đèn trung thu. Cô cho trẻ quan sát chiếc đèn trung thu và gợi hỏi: - Các con vừa hát bài hát nói về gì? - Các con xem cô có gì đây? - Chiếc đèn trung thu có những đặc điểm gì? Màu gì? - Chiếc đèn trung thu có hình gì? - Đèn trung thu có hình ngôi sao, ngoài ra còn có đèn trung thu có hình cá chép, sư tử, quả bí....Đèn trung thu được làm bằng giấy ngoài ra còn có đèn được làm bằng nhựa; đèn dể bị vỡ, bị rách cho nên khi chơi các bé phải giử gìn cẩn thận. - Đèn trung thu dùng để làm gì? - Các con chơi rước đèn dưới trăng có vui không? - Các con có thích ngày tết trung thu không? Kết thúc: hát bài đêm trung thu.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> Thứ 3 Ngày13…/09…./…2016 HOẠT ĐỘNG CHUNG.. LÀM QUEN VỚI TOÁN LÀM QUEN SỐ LƯỢNG 1-2 I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: - Trẻ biết đếm từ 1 đến 2 - Trẻ nhận biết, so sánh số lượng 1- 2 - Trẻ chú ý học. II/ CHUẨN BỊ: - Đồ dùng học toán của trẻ có số lượng 2: 2 áo, 2 quần, thẻ số 1-2, bảng con. - Đồ dùng của cô giống trẻ nhưng kích thước hợp lí. - Đồ dùng, đồ chơi để xung quanh lớp có số lượng 2. III/TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG *Gây hứng thú giới thiệu bài: - Cho trẻ hát bài : “ Cháu đi mẫu giáo” - Cô trò chuyện về chủ đề. - Cô giới thiệu bài học Hoạt động1: Đếm số lượng 1- 2: - Bạn gấu đến chơi với lớp mình còn mang theo một số đồ dùng học tập tặng cho lớp mình. Chúng mình xem là những đồ dùng gì. Cho trẻ nói tên đồ dùng và nói số lượng : 1 bút màu, 1 hộp đất nặn, 1 cái bảng, 1 bông hoa. Hoạt động 2:Dạy trẻ tạo nhóm có số lượng 1-2. so sánh số lượng 1- 2: - Bạn gấu còn tặng mỗi bạn 1 rổ đồ chơi để cho chúng mình học đấy. chúng mình nhìn xem trong rổ có gì? - Bạn gấu cũng đi học mẫu giáo như chúng mình, bây giờ thời tiết mùa thu rồi vì vậy đi học bạn ấy mang theo quần áo để thay - Cháu hãy xếp hết áo ở trong rổ ra thành 1 hàng ngang. - Bạn thỏ đi học có 1 bộ quần áo. Cháu hãy xếp 1 cái quần dưới 1 cái áo để có 1 bộ quần áo + Cháu nhìn xem số áo và số quần số nào nhiều hơn. + Có mấy áo – cùng đếm số áo + Có mấy quần – cùng đếm + Để có thêm 1 quần nữa cho đủ bộ ta làm thế nào. - Cho trẻ thêm vào 1 cái quần nữa dưới 1 cái áo..

<span class='text_page_counter'>(28)</span> - Cùng đếm xem có mấy ao, mấy quần - Số áo và số quần bây giờ như thé nào. - Để biểu thị nhóm có 2 đối tượng người ta dùng thẻ số 2. - Cô đọc số 2, cho cả lớp đọc, tổ, cá nhân. - Cho trẻ lấy thể số 2 dặt vào nhóm áo - Bây giờ bạn thỏ cất đi 1 quần – cho trẻ cất đi. - Còn lại mấy quần – đặt thẻ số mấy - bạn thỏ cất nốt 1 quần đi – có còn cái quần nào k. - có đặt thẻ số 1 k? Cất nốt thẻ số 1 đi - Bạn thỏ lại cất nốt 2 cái áo đi – cho trẻ cất đi - Có còn áo nào k? Còn lại gì đây? - Cho trẻ cầm thẻ số 2 giơ lên và đọc lại lần nữa. - cho trẻ cất nốt thẻ số 2 vào rổ. Hoạt động 3:Luyện tập cá nhân:. Thứ 4 Ngày14…/09…./…2016. HOẠT ĐỘNG CHUNG. LÀM QUEN VĂN HỌC THƠ: TRĂNG SÁNG I. YÊU CẦU: - Trẻ hiểu nội dung bài thơ, thuộc thơ, đọc rỏ ràng. - Trẻ đọc thơ diễn cảm. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ - Thông qua nội dung bài thơ giáo dục trẻ yêu trăng, yêu thích vẽ đẹp thiên nhiên II. CHUẨN BỊ: -Tranh vẽ về nội dung bài thơ: Trăng sáng, băng máy cásset - Tranh nhỏ cho cháu 2 bộ, mủ để cháu sấm vai, giấy vẽ, bút màu III. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC. * Hoạt động 1:Ổn định – giới thiệu - Cô cho cả lớp vừa đi vừa hát bài: “Rước đèn dưới trăng”.

<span class='text_page_counter'>(29)</span> - Các bạn vừa hát bài hát gì- Các bạn rước đèn dưới trăng vào ngày nào- Ngày tết trung thu là ngày rằm tháng 8 nói về ai? - Cô nói: Vào ngày rằm trăng mọc rất sáng, các bạn nhỏ thích chơi dưới ánh trăng. Có một bải thơ nói về trăng rất hay, hôm nay cô dạy các con nhé! * Họat động 2: Cô đọc bài thơ cho trẻ nghe dưới nhiều hình thức kết hợp nội dung bài thơ - Cô đọc thơ lần 1 diễn cảm - Vào những đêm trăng tròn và rất sáng ,trăng tròn giống như cái đĩa , trăng ở trên bầu trời cao và chiếu ánh sáng xuống mặt đất,nhưng không phải đêm nào cũng trăng sáng,có những đêm trăng khuyết trông giống chiếc thuyền trôisông.Trăng rất gần gũi với mọi người.Đi đâu và ở đâu chúng ta cũng thấy trăng - Cô đọc lần 2 chỉ vào bài thơ,cho trẻ xem tranh và cùng cô quan sát,lướt mắt nhìn chữ khi đọc thơ,tư trái sang phải và từ trên xuống dưới. -Cô đọc thơ lần 3 ,giảng từ ý xem tranh +Tranh 1: 4 câu đầu - Trăng tròn như cái đĩa:Mặt trăng tròn có hình dáng giống như cái đĩa - Trăng có dạng hình gì? - Ánh trăng tỏa sáng xuống đâu? -Sáng ngời:Ánh sáng của ông trăng tỏa ra rất đẹp - Lơ lửng:không bám vào đâu +Tranh 2:"Những hôm nào....thuyền trôi" - Trăng khuyết :vào những đêm trăng rằm thì ánh trăng tròn ,vào những đêm khác thì ánh trăng không tròn ,có hôm chỉ có nữa vầng trăng gọi là trăng khuyết - Trăng có tròn không? - Trăng khuyết giống cái gì? - Tác giả tả trăng khuyết giống con thuyền trôi trên sông +Tranh 3:Đoạn cuối -Trăng rất gần giũ với con người, lúc nào con người cũng thấy trăng đi theo bên mình -Giáo dục cháu yêu cảnh đẹp của đêm trăng tròn và sáng *Hoạt động3: Đàm thoại - Cô vừa đọc cho các con nghe bài thơ gì? - Bài thơ do ai viết ? - Sân nhà em sáng là nhờ gì ? - Trăng tròn như cái gì ? - Trăng khuyết như gì nè ? - Khi em đi thì trăng như thế nào? - Giáo dục trẻ yêu vẽ đẹp của thiên nhiên.

<span class='text_page_counter'>(30)</span> - Bài thơ giáo dục con nên làm nhiều việc tốt, biết giử gìn vệ sinh, biết nghe lời người lớn . * Hoạt động 4: Dạy trẻ đọc thơ. + Cô mời cả lớp đứng đọc thơ cùng cô. + Tạo nhóm nữ bên phải , nam bên trái + Từng tô đọc đuổi. + Cá nhân xung phong: + Cô cho lớp sánh vai * Họat động nối tiếp: Cho cháu tô màu lồng đèn - Cô mở nhạc nền cho cháu nghe - Cô cho cháu tô màu lồng đèn dùng. HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP:”lộn cầu vồng". HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH TÔ MÀU TRƯỜNG MẦM NON. I/- MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: - Trẻ biết tô màu về trường mầm non. - Trẻ biết bố cục tranh, biết phối màu sắc để tạo thành bức tranh đẹp, ôhng phú và sáng tạo. - Trẻ có kỹ năng sử dụng các loại màu thành thạo, tô màu gọn, đẹp, không chờm ra ngoài. - Trẻ có kỹ năng cầm bút thành thạo. - Trẻ có hứng thú tham gia các hạot động có óc sáng tạo và nhanh nhẹn hoàn thiện bài..

<span class='text_page_counter'>(31)</span> - Trẻ thích tới trường, tới lớp với các bạn và cô giáo II - Chuẩn bị: 1. Đồ dùng của cô: - Đĩa nhạc nhẹ không lời. - Nhạc bài “Trường chúng cháu là trường mầm non”. - Nhạc bài “ Vui đến trường”. - Tranh mẫu của - Bảng trưng bày sản phẩm. III - CÁCH TIẾN HÀNH: 1. định tổ chức - Cô và trẻ cùng chào các bác, các cô đến dự buổi học. - Cô và trẻ cùng hát vang bài: “Trường chúng cháu là trường mầm non - Các con vừa hát bài hát gì? Hđ1 - Bây giờ cô cháu mình cùng xem một đoạn clip và đoán xem đó là trường nào nhé?Trẻ chú ý xem và trao đổi về những h/ả trên TV - Các con vừa xem những hình ảnh ở trường gì? - Các con thấy trên sân trường có những gì? - Không những được xem trên màn hình mà cô còn tô màu về trường mầm non rất đẹp nữa đấy! Các con nhìn xem bức tranh của cô có những gì? - Các con xem cô tô màu bức tranh như thế nào? - Cô tô bức tranh này thế nào? Cầu trượt , xich đu cô tô màu gì? Quần áo cô giáo cô tô màu gì? Cô có tô chờm ra ngoài không?.... Hđ 2: cô hướng dẫn trẻ tô Hđ 3: nhận xét sản phẩm.

<span class='text_page_counter'>(32)</span> Thư 5 Ngày…15/…09./….2016 HOẠT ĐỘNG CHUNG. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT THI AI NÉM XA ( NÉM XA BẰNG 1 TAY ) I. YÊU CẦU: - KT: Trẻ biết đưa tay từ trước xuống dưới ra sau lên cao rồi ném - KN: Trẻ biết ném xa khi lúc tay đưa lên cao nhất. Rèn luyện và phát triẻn cơ tay - GD: Rèn luyện và phát triẻn cơ tay II. CHUẨN BỊ: - Sân bãi, túi cát. III. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC. * Hoạt động 1: Khởi động : - Cho trẻ chuyển đội hình hàng dọc, vòng tròn đi bằng mủi chân, gót chân đi bình thường sau đó chuyển thành hàng ngang. * Hoạt động 2: Trọng động: + Bài tập phát triển chung - Hô hấp 1: Tiếng còi tàu kêu “Tu tu ..” - Tay vai 2: Tay đưa ra phía trước, đưa lên - Bật 1: Bật nhảy tại chỗ hoặc tiến về phía trước cao. - Chân 1: Đừng một chân đưa lên trước. - Bụng lườn 1: Đứng nghiêng người sang bên.. + Vận động cơ bản: - Cho trẻ chuyển lại đội hình hai hàng ngang đối diện nhau. Cô giới thiệu tên vận động: “Thi ai ném xa” - Cô thực hiện mẫu lần 1 - Lần 2 giải thích động tác: - Tư thế chuẩn bị: Cô đứng chân trước chân sau, tay cầm túi cát cùng phía chân sau. - TH: Nghe hiệu lệnh thực hiện cô cầm túi cát đưa từ trước xuống dưới, ra sau, lên cao và ném túi cát ra xa. - Cô gọi 1 cháu lên ném thử. - Cô lần lượt cho từng tốp 3-4 trẻ lên thực hiện, cô chú ý sửa sai cho trẻ. Tuyên dương cháu ném đúng, đẹp, động viên khuyến khích cháu ném chưa được. + Trò chơi vận động: Tạo dáng - Cô phổ biến luật chơi, cách chơi cho cháu tiến hành chơi vài lần. - Cô nhận xét tuyên dương trẻ sau mổi lần chơi. - Cô cho cả lớp vận động theo nhạc bài: Gác trăng * Hoạt động 3: Hồi tỉnh.

<span class='text_page_counter'>(33)</span> - Cho trẻ làm chim bay nhẹ nhàng vào lớp. Thứ 6 Ngày16…/…09./…2016. HOẠT ĐỘNG CHUNG. PHÁT TRIỂN THẨM MỸ Dạy hát và vận động: Đêm Trung Thu Nghe hát: Rước đèn dưới trăng Trò chơi âm nhạc: Ai đang hát I. YÊU CẦU: - KT: Trẻ hát và vận động được bài hát, biết thể hiện cảm hứng khi nghe cô hát: Chơi tốt trò chơi âm nhạc. - KN: Trẻ hát và vận động bài hát nhịp nhàng: Rèn luyện và phát triển thính giác cho trẻ qua trò chơi. - Giáo dục trẻ yêu thích ngày tết trung thu: Yêu thích âm nhạc. II. CHUẨN BỊ: - Máy, nhạc cụ. III. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC: * Hoạt động 1: Ổn định giới thiệu - Cô tạo tình huống cho trẻ đi xem hát rối - Trẻ xem rối - Hỏi trẻ: Các con vừa nghe bạn rối hát bài gì? - Bài hát có hay không, các con có thích không? - Giờ cô cháu mình cùng về lớp học hát nhé! * Hoạt động 2: Dạy hát, vận động - Cô giới thiệu lại tên bài hát: “Đêm trung thu” nhạc và lời Phùng Như Thạch. - Cô hát lớp nghe 1 lần. - Cô giảng nội dung: Qua bài hát con thấy tác giả tả cảnh đẹp của đêm trung thu rất vui có tiếng rộn ràng ngoài đình, có con sư tử múa, có các em thiếu nhi ca hát dưới trăng. - Cô hát lần 2 kết hợp vận động minh họa bài hát, cô giải thích động tác cho trẻ nghe - Cho cả lớp hát và vận động bài hát 3 - 4lần - Nhóm bạn trai, bạn gái thực hiện - Tổ, cá nhân thực hiện - Cô chú ý sữa sai cho trẻ. Nhận xét khen trẻ sau mỗi lần thực hiện * Hoạt động 3: Nghe hát “Rước đèn dưới trăng” - Cô mở máy cho trẻ nghe - Cô hát cho trẻ nghe kết hợp cử chỉ điệu bộ,.

<span class='text_page_counter'>(34)</span> - Giảng nội dung: Tác giả Mộng Lân tả cảnh đẹp của Ngày Tết Trung Thu,ông trăng tròn tỏ ánh sáng khắp nơi để cho các cháu rước đèn trong ngày hội Trung Thu - Cô cho trẻ nghe máy 1-2l khuyến khích trẻ minh hoạ theo * Hoạt động 4: Trò chơi “Ai hát đúng” + Luật chơi: Không được mở mắt khi bạn hát + Cách chơi: Cô chọn một trẻ lên trên ngồi trước mặt các bạn ,nhắm mắt lại và chỉ định một trẻ phía dưới đứng lên hát (hoặc gõ nhạc cụ), sau đó cho trẻ mở mắt ra nói tên bạn hát, hát đúng hay sai. - Cho trẻ chơi vài lần - Cô nhận xét khen trẻ - Cho trẻ chơi trò chơi “Trời tối, trời sáng”. CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: LỚP HỌC CỦA BÉ Thực hiện 1 tuần từ 19/09 đến 23/09/2016 III/MẠNG HOẠT ĐỘNG.

<span class='text_page_counter'>(35)</span> Phát triển thể chất *Dinh dưỡngvà sức khỏe. - Tập các bài tập phát triển chung.  Vận động cơ bản: bật nhảy 50 cm  Chơi các trò chơi vận động.  Giáo dục dinh dưỡng qua các món ăn ở trường. . Phát triển ngôn ngữ. Truyện: bạn mới Trò chuyện về lớp, về đồ dùng, đồ chơi của lớp. Phát triển thẩm mĩ ” Âm nhạc. Biểu diễn âm nhạc: ôn lại các bài hát đã học. LỚP HỌC CỦA BÉ 19-23/09/2016. Phát triển nhận thức - Trò chuyện về “Lớp học của bé” - Làm quen với các bạn và cô trong lớp (bạn trai, bạn gái). - Nhận biết đồ chơi trong lớp.. Phát triển tình cảm kỹ năng xã hội -. TCPV: Chơi đóng vai “Gia đình”. Nhóm phụ_ cô giáo.-Bé tập làm nội trợ. - TCXD: Xây dựng hàng rào, vườn trường, lắp ghép đồ chơi ..

<span class='text_page_counter'>(36)</span> MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH : CHỦ ĐỀ NHÁNH III LỚP HỌC CỦA BÉ từ 19/09 đến 23/09/2016 Phát triển nhận thức : - Trẻ biết được tên lớp học ,địa điểm ,1 số đặc điểm nổi bật ,1 số đồ dùng ,đồ chơi trong lớp -Trẻ biết được công việc của cô giáo ,của mình và của các bạn trong lợp. Phát triển thảm mỹ : HĐTH: - Nghe hát: “Ngày đầu tiên đi học” - Trò chơi âm nhạc: “ Sol – Mi”. Phát triển ngôn ngữ : - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện ,thuộc 1 số đoạn trong chuyện ,biết được 1 số nhân vật trong chuyện -Trẻ Phát âm chính xác được 1 số từ khó và hiểu được các từ khó đó. Phát triển nhận thức KPKH: Quan sát nhận xét về lớp học của bé về ĐDĐC trong lớp .Công việc của cô và các bạn trong lớp .Lịch. Phát triển thể chất : - Rèn cho trẻ thao tác bật Trẻ thực hiện được thep yêu cầu của cô -Cháu tập luyện thể dục sáng ,thể dục giờ học ,vận động mạnh dạn tự tin ,giúp cho bé phát triển thể lực -Trẻ chơi tốt trò chơi. Phát triển ngôn ngữ LQVH: Truyện:đôi bạn tốt. Phát triển tình cảm–xã hội - Trẻ biết được 1 số đặc điểm nổi bật của lớp học -Trẻ tham gic chơi biết nhường nhịn bạn -Biết phối hợp cùng nhau trong các trò chơi .Chơi tốt trò chơi. Phát triển thảm mỹ : - Trẻ biết sử dụng các kỹ năng vẽ ,tô màu để tạo ra bức tranh đẹp -Trẻ thích hát +VĐ theo bài hát Lớp chúng ta đoàn kết -Thích nghe cô hát bài Ngày đầu tiên đi học ,và thể hiện tình cảm của mình theo lời bài hát -Trẻ chơi tốt trò chơi. Phát triển thể chất : THỂ DỤC: - bật xa 50cm *trò chơi vận động: bánh xe quay. Phát triển tình cảm–xã hội - -Quan sát tranh lớp học của bé -Chơi đóng vai cô giáo ,cô cấp dưỡng -Xây lớp học của bé.

<span class='text_page_counter'>(37)</span> HĐTH:Vẽ khuôn mặt của các bạn và tô màu bức tranh. sinh hoạt của bé trong ngày ,trong tuần -NH :Lớp chúng mình. KẾ HOẠCH THỰC HIỆN:LỚP HỌC CỦA BÉ (19/9 đến 23/9/2016) CÁC HOẠT ĐỘNG. T2. T3. T4. T5. Tập theo bài hát :trường chúng cháu là trường mầm non ĐÓN TRẺ- TCBN:-Đi học không khóc nhè TDS -Ăn hết suất -Không đánh bạn  Quan sát qua tranh lớp học, các hoạt động của cô giáo…  Dạo chơi tham quan đồ chơi trong sân trường. HĐNT  Trò chơi dân gian.  Trò chơi vân động: “ Đổi đồ chơi cho bạn” PTNT TH  PTTC KPXH ôn lại hình “vẽ khuon bật xa 30cm HOẠT “ Lớp học vuông hình chữ mặt của bạn ĐỘNG của bé.” CHUNG nhật LQVH Truyện: đôi bạn tốt HOẠT ĐỘNG GÓC. -GÓC PHÂN VAI -.  Chơi đóng vai “Gia đình”. GÓC XÂY DỰNG  Xây dựng hàng rào, vườn trường, lắp ghép đồ chơi . GÓC NGHỆ THUẬT  Vẽ đường đến trường, tô màu tranh.-nặn con giun GÓC HỌC TẬP -SÁCH. T6. GDAN Biểu diễn âm nhạc: ôn lại các bài hát đã học.

<span class='text_page_counter'>(38)</span>  Xem truyện tranh theo chủ đề trường Mầm Non, lớp học.-Làm sách tranh - GÓC THIÊN NHIÊN Tưới nước cho cây. HOẠT ĐỘNG CHIỀU NÊU GƯƠNG TRẢ TRẺ. Hướng dẫn trẻ chơi góc phân vai Ôn lại thao tác rửa tay- lau mặt ôn lại bài cũ Trẻ vệ sinh sạch sẽ ,đầu tóc quần áo gọn gàng trước khi về,nêu gương hàng ngày :cô tuyên dương trẻ tích cực trong hoạt động và cho trẻ cắm hoa nêu gương hàng ngày. HOẠT ĐỘNG GÓC TÊN GÓC. YÊU CẦU. 1*GÓC PHÂN VAI “GIA ĐÌNH”. Cháu biết trong gia đình có ông bà, cha mẹ, anh chị em, mọi người trong gia đình đều thương yêu, nhường nhịn nhau. Cháu biết đóng vai cô giáo dạy cháu học và vui. - CÔ GIÁO”. *GÓC XÂY. CHUẨN BỊ Một số đồ dùng trong gia đình.. Xắc xô.. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG  Cháu biết trong gia đình có ông bà, cha mẹ, anh chị em. Mọi người trong gia đình đều yêu thương, chăm sóc lẫn nhau và nấu các món ăn đơn giản mà hằng ngày trong gia đình thường ăn, giáo dục các chau ngoan, biết vâng lời ông bà, cha mẹ, người lớn.. Một số đồ dùng trong  Cháu đóng vai cô giáo, dạy gia đình:nồi, các cháu học, vui chơi, dạy chảo cháu vẽ, nặn, cô giáo dạy các học trò phải ngoan và vậng lời cô. Khối gỗ, cây.

<span class='text_page_counter'>(39)</span> DỰNG “XÂY HÀNG RÀO, VƯỜN TRƯỜNG”. chơi. Cháu xếp được hàng rào, vườn trường xếp ngay, đẹp.. 3*GÓC NGHỆ THUẬT “VẼ ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG Cháu biết – TÔ MÀU vẽ nét TRANH”-NẶN thẳng, CON GIUN ngang, biết VƯỜN ÂM tô màu NHẠC tranh.trẻ biết nặn con giun 4*GÓC HỌC TẬP - SÁCH Cháu hát rõ “XEM lời, đúng TRUYỆN nhịp. TRANH” “CHỌN PHÂN Cháu biết LOẠI TRANH xem tranh LÔ TÔ, ĐỒ và hiểu nội DÙNG, ĐỒ dung. CHƠI” Cháu biết 5 GÓC THIÊN chọn và NHIÊN phân loại “TƯỚI CÂY” tranh lôtô. Cháu biết tưới cây.. xanh. Bột màu..  Trẻ biết xếp hàng rào, xếp vườn trường, biết xếp ngay ngắn, bố trí khuôn viên hợp lí và khi chơi không giành đồ chơi với bạn.. Giấy A4, tranh.dất nặn,bảng,khă n lau tay.  Cháu biết vẽ hai nét thẳng ngang, song song làm đường đi, vẽ nét thẳng ngắn vẽ thêm cô, cháu biết tô màu tranh, tô đẹp, không bị Xắc xô. lan ra ngoài.Cháu biết lăn dọc viên đất để thành con giun,nặn xong để ra dĩa và lấy khăn lau tay. Sách vẽ  Cháu ôn lại các bài hàt cũ trường Mầm đã học, cháu hát rõ lời, hát Non. đúng nhịp.các bài hát đã học. Một số tranh  Cháu biết lật từng trang lôtô, đồ sách để xem, lật nhẹ nhàng, dùng , đồ không làm chơi. rách sách..  Bình xịt.. Cháu biết chọn và phân loại tranh lôtô, đồ dùng, đồ chơi có màu sắc, hình dạng, kích thước khác nhau, xếp tương ứng, tập đếm  Cháu dùng bình xịt để tưới cây. Thứ 2 Ngày…19/…09/2016.

<span class='text_page_counter'>(40)</span> Đón trẻ và thể dục sáng: Tập theo bài :trường chúng cháu là trường mầm non TCBN:-Đi học không khóc nhè -Ăn hết suất -Không đánh bạn HOẠT ĐỘNG CHUNG. KHÁM PHÁ XÃ HỘI “ LỚP HỌC CỦA BÉ”. I.Yêu cầu: Trẻ biết sử dụng kỹ năng đã học để vẽ trường mẫu giáo theo sự sáng tạo của mình. Biết sắp xếp bố cục cân đối. Rèn các cơ ngón tay. Phát triển thẫm mỹ và óc sáng tạo. Giáo dục trẻ yêu trường, thích đi học. Chấp hành và thực hiện sự phân công của người điều hành với thái độ sẵn sàng, vui vẻ. Thực hiện một số công việc theo cách riêng của mình II.Chuẩn bị: Giấy vẽ, bút màu. Tranh ảnh về trường mẫu giáo. Băng nhạc không lời, máy casset. III.Gợi ý hoạt động: Hoạt động 1: Trò chuyện về hoạt động của lớp - Cô cho cả lớp theo nhạc bài hát “ Em yêu cô giao - Cô dẫn dắt và gợi hỏi:  Năm nay bé bao nhiêu tuổi?  Bé đang học lớp gì  Trong lớp có những ai?  Đến lớp cô giáo dạy bé những gì?  Ngoài cô ra còn có ai nữa?  Tên các bạn là gì?  Lớp mình có mấy góc chơi?.

<span class='text_page_counter'>(41)</span>  Ở các góc chơi có gì? - Giáo dục cháu biết yêu mến cô giúp đỡ bạn và giữ gìn đồ dùng, đồ chơi của lớp. Cô cho lớp hát và vận động theo nhạc bài “Chơi với cô”. Hoạt động 2: Ai kể được nhiều nhất”. - Cho cháu thi kể tên đồ dùng, đồ chơi của lớp; thi kể các hoạt động ở lớp. Hoạt động 3: Nặn đồ chơi tặng bạn. - Cô tổ chức cho trẻ nặn đồ chơi tặng bạn. Kết thúc: Cô cho trẻ chơi vận động “ Tìm bạn”. HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ YÊU CẦU Trẻ biết tên các lớp học trong trường MN Đọc thuộc bài đồng dao:Rềnh- rềnh ràng ràng Hiểu nội dung bài hát:Trường- chúng cháu là trường MN Thuộc lời và hát đúng nhịp bài hát Quan sát và biết được các loại hoa trong vườn hoa của bé Trẻ thuộc các bài thơ cùng chủ điểm Giáo dục :không hái lá,bẻ cành và thường xuyên tưới nước cho cây,không nghịch phá đồ chơi của trường II/ CHUẨN BỊ Máy cát sét,đĩa nhạc bài:trường chúng cháu là trường MN Vườn hoa Các bài thơ thuộc chủ điểm III/HƯỚNG DẪN Cho trẻ hát bài:Vui đến trường Đàm thoại về bài hát Cô giới thiệu địa điểm hoạt động Giới thiệu nội dung hoạt động Nhắc nhở trẻ ra sân mang giầy dép và không chạy nhảy Thứ 2 Dạo chơi sân trường Trò chơi vân động: Ai biến mất Hát các bài hát về trường mầm non Chơi tự do: Vẽ theo ý thích Thứ 3 Quan sát và miêu tả quan cảnh của trường Trò chơi vân động: Ai biến mất.

<span class='text_page_counter'>(42)</span> Dạy thơ bạn mới Chơi tự do: Vẽ theo ý thích Thứ 4 Dạo chơi sân trường Trò chơi vân động: Ai biến mất Chơi tự do: Vẽ theo ý thích Thứ 5 Dạo chơi sân trường Trò chơi vân động: Ai biến mất Hát các bài hát về trường mầm non Chơi tự do: Vẽ theo ý thích Thứ 6 Dạo chơi sân trường “ Trò chuyện giới thiệu tên mình - tên bạn” Trò chơi vân động: Ai biến mất Chơi tự do:. HOẠT ĐỘNG CHIỀU HƯỚNG DẪN TRẺ CHƠI CÁC GÓC. Thứ 3 Ngày20…/09…/….2016.

<span class='text_page_counter'>(43)</span> HOẠT ĐỘNG CHUNG. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC ÔN TẬP:PHÂN BIỆT HÌNH TRÒN, HÌNH VUÔNG, HÌNH TAM GIÁC HÌNH CHỮ NHẬT 1. Mục đích yêu cầu: - Cho trẻ nhận biết gọi đúng tên, màu sắc của hình tròn, hình vuông, hình tam giác và hình chữ nhật - Trẻ biết hình tròn lăn được còn các hình khác không lăn được - Luyện tập kỹ năng lăn hình và sờ hình, Phân biệt được các hình - Trẻ tích cực tham gia vào các hoạt động cùng cô và các bạn 2. Chuẩn bị. * Đồ dùng của cô. - Hình tròn,hình chữ nhật, hình vuông, hình tam giác III/ TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG Hoạt động 1: Ôn luyện gọi đúng tên các hình. Tròn vuông, tam giác, chữ nhật *Hoạt động 2: Nhận biết - Phân biệt hình tròn với các hình khác- Chúng mình nhắm mắt và sờ tay vào rổ chọn cho cô hình tròn giơ lên - Trời sáng: Trong tay chúng mình có hình gì? - Màu gì ?- Chúng mình sờ đường bao của hình tròn thấy thế nào?- Bây giờ chúng mình hãy nhắm mắt sờ và chọn cho cô hình vuông?- Một, hai, ba. hình gì? Hình vuông có mầu gì? - Vì sao chúng mình biết đây là hình vuông? - Cho trẻ lăn hình tròn Vì sao hình tròn lăn được còn hình khác không lăn được Hôm nay cô thấy chúng mình rất giỏi cô sẽ tặng cho chúng minh một trò chơi đó là trò chơi Tìm đúng ký hiệu *Hoạt động 3: Luyện tập.

<span class='text_page_counter'>(44)</span> Thứ 4 Ngày…21/09…/2016…. HOẠT ĐỘNG CHUNG .. PHÁT TRIỂN THẪM MỸ ĐỀ TÀI: VẼ KHUÔN MẶT CỦA BẠN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Thể hiện được chân dung của bản thân qua gương mặt với đầy đủ các bộ phận: mắt, mũi, miệng ... - Giáo dục trẻ ý thức tự lực trong các hoạt động. II. CHUẨN BỊ : - Sưu tầm các bức chân dung của bé ( ảnh chụp, hình lịch, bìa báo ... ) - Giao nhiệm vụ cho trẻ soi gương hay quan sát khuôn mặt của mình trên ảnh chụp ... - Tập TH vui và bút màu cho trẻ. III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG : * Hoạt động 1 : - Hát và VĐ theo bài " Vỗ tay cho đều": cho trẻ vỗ tay , lắc hông, dậm chân theo nhịp bài hát ... - Trò chuyện cùng trẻ: + Thế nào là một gương mặt đẹp ? + Hãy nhìn xem những bức chân dung này như thế nào? - Cô cho trẻ quan sát và gợi ý cho trẻ nhận xét các bộ phận trên khuôn mặt: + Khuôn mặt sáng nhờ đặc điểm gì + Nét dễ thương trên gương mặt thể hiện ở đâu+ Vì sao gọi gương mặt này được gọi là có nét?) + Khuôn mặt tròn thích hợp với mái tóc nào? + Nếu bạn có khuôn mặt hơi dài, bạn sẽ vẽ tóc gì cho đẹp? - TC "Soi gương": cô cho trẻ làm động tác soi gương và mô tả lại gương mặt của mình theo ngôn ngữ của trẻ ... * Hoạt động 2 : - Cô cho trẻ mở tập TH vui.

<span class='text_page_counter'>(45)</span> - Cô gợi ý cho trẻ quan sát khung hình và yêu cầu thực hành: + Vẽ chân dung của bé bên trong khung hình - Khuyến khích trẻ tự do thể hiện gương mặt của mình theo tưởng tượng của trẻ, có thể hướng dẫn vài nét vẽ cơ bản cho những trẻ yếu, chưa tự tin với hoạt động ... * Hoạt động 3 : - Cô cho trẻ treo sản phẩm lên và cùng quan sát chân dung của các bạn ... +HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP:”chơi trò chơi chi chi chành”. PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC TRUYỆN: “ĐÔI BẠN TỐT”. I. YÊU CẦU:  Biết phối hợp cùng cô kể lại chuyện. Cháu kể được chuyện.  Trẻ hiểu nội dung câu chuyện , giáo dục trẻ tình yêu thương đùm bọc lẫn nhau. II. CHUẨN BỊ:  Tranh lớn câu chuyện. III. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC: * Hoạt động 1: Ổn định - Lớp chơi trò chơi “Gà gáy, vịt kêu”. * Hoạt động 2: Cô đọc thơ. - Cô kể diễn cảm lần một. - Cô kể diễn cảm lần hai, kết hợp cho trẻ xem tranh minh họa. - Đoạn đầu cô kể chậm rãi, chú ý nhấn vào các chi tiết chân vịt có màng, vịt không những không bới đất được mà còn làm lún đất xuống, khiến gà con rất tức giận, giọng gà con thể hiện sự bực bội. - Đoạn tiếp theo, cần thể hiện sư hối hả, sự sợ hãi của gà con, chú ý nhấn vào chi tiết vịt con hối hả bơi vào bờ để cứu bạn mình..

<span class='text_page_counter'>(46)</span> -. Giảng giải nội dung: “Vịt con, gà con đi kiếm ăn, bạn gà tìm giun ở trên bờ, bạn vịt bơi dưới ao bắt tép, có một con cáo rình và đuổi bắt gà con, gà con kêu cứu, may có bạn vịt bơi vào cọng bạn gà bơi ra xa , cáo không bắt được gà nó bỏ đi, hai bạn vui hát la la ” *Giảng ý đoạn: - Đ1: Từ đầu đến… vịt con. - Đ2: Từ gà con… bới một mình vậy. - Đ3: Đoạn còn lại. * Hoạt động 3: Đàm thoại: - Cô vừa kể chuyện gì - Trong chuyện có những con vật nào Thím vịt gửi vịt con đến nhà ai? - Con gì đã rình bắt gà con? - Ai đã cứu gà con thốt nạn? Con có yêu vịt con không? Vì sao? - Qua câu chuyện “Đôi bạn tốt” chúng mình học được điều gì * Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp. Cô cho trẻ tập kể lại chuyện cùng cô. - Các con thấy không, đôi bạn gà con và vịt con là một đôi bạn tốt, các con phải bắt chước hai ban ấy nhé, chơi với bạn phải tốt bụng, giúp đỡ bạn khi bạn cần hay bạn gặp hoạn nạn. - Trẻ kể lại câu chuyện - Các con học ngoan lắm, bây giờ cô sẽ cho các con tô màu “tranh vẽ lớp học của bé” nhé! - Trẻ thực hiện tô Kết thúc. Thứ 5 Ngày22/09…/….2016.

<span class='text_page_counter'>(47)</span> HOẠT ĐỘNG CHUNG. PHÁT TRIỂN THỂ CHẤT BẬT XA TỐI THIỂU 30 CM I. Yêu cầu:  Cháu biết đưa tay từ trước ra sau lên cao và nhúng nhảy xa 30cm.  Biết nhúng chân lấy đà để bật và rơi xuống nhẹ trên 10 đầu ngón chân.  Cháu biết nhảy bật bằng 2 chân, khi rơi xuống đất bằng mũi bàn chân nhẹ nhàng.  Bật xa tối thiểu 30 cm  Giáo dục cháu tính kỹ luật. II. Chuẩn bị:  Vạch chuẩn 30 cm.  Sân rộng thoáng mát III. Gợi ý hoạt động: Hoạt động 1: Khởi động - Cháu xếp 3 hàng dọc đứng nghiêm nghỉ. Chuyển đội hình vòng tròn, đi theo các kiểu chân sau đó xếp hàng ngang. Hoạt động 2: Trọng động - * BTPTC + ĐT 1 cơ tay vai: Tay đưa trước lên cao - TTCB: Đứng thẳng tay thả xuôi. (Cháu thực hiện các động tác 2 lần 8 nhịp, riêng động tác chân thực hiện 4 lần 8 nhịp.) - N1 : Bước chân trái sang bên 1 bước, đồng thời 2 tay đưa thẳng về trước lòng bàn tay sấp. - N2: Đưa 2 tay thẳng lên cao lòng bàn tay hướng vào nhau. - N3: Về nhịp 1. - N 4: Về TTCB. N5,6,7,8: Như trên. +ĐT 2 cơ chân: Ngồi khuỵu gối tay đưa ra trước lên cao: - TTCB: Như trên. - N1: Kiễng chân đồng thời 2 tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau.- N 2: Ngồi khuỵu gối, chân không kiễng đưa 2 tay thẳng về trước lòng bàn tay sấp. - N 3: Như nhịp 1. - N 4: Về TTCB. - N 5,6,7,8: Như trên. + ĐT 4 cơ bụng: Đứng đan tay ra sau lưng gập người về phía trước. - TTCB: Như trên..

<span class='text_page_counter'>(48)</span> - N 1: Bước chân trái sang bên 1 bước nhỏ tay để sau lưng đan các ngón tay vào nhau, lòng bàn tay hướng lên trên. - N 2: Gập người ra trước ưỡn lưng, thân người thẳng góc với chân, tay đưa cao về phía sau lưng. N 3: Như nhịp 1 nhưng cúi sâu hơn. - N 4: Về TTCB. - N 5,6,7,8: Thực hiện như trên. + ĐT 2 bật : Bật tách chân khép chân. - TTCB: Như trên. - TH: Bật tách chân sang 2 bên, chân rộng = vai, 2 tay dang ngang, lòng bàn tay sấp. - N 2: Bật khép chân tay thả xuôi. - N 3,4,5,6,7,8: như trên. * VẬN ĐỘNG CƠ BẢN: - Cô cho cháu xếp 2 hàng ngang đối diện nhau, cô kẻ vạch bật và ném. x x x x x. x. x. x. x. x. - Cô giới thiệu “bật xa tối thiểu 30 cm” + Bật xa 20- 30 cm: Oò óo o …o.o. Gà trống xin chào các bạn. Sáng nay gà trống rất là khoẻ và vui nữa vì gà trống vừa cùng các gà trống khác tập thể dục buổi sáng thi chạy và bật qua các rãnh nước. Gà trống tôi là người thắng cuộc. Các bạn có biết tại sao gà trống tài như vậy không? Nhờ hàng ngày mình thường xuyên luyện tập và mình có tài bật xa nữa đó các bạn có biết bật xa không. Nếu chưa biết để mình nhờ cô giáo dạy cho các bạn nhé! Các bạn có đồng ý không? Kìa cô gíao đến rồi thôi các bạn ở lại học giỏi nhé chào tạm biệt các bạn. - Các con ơi ai vừa đến lớp ta? - Các con thấy gà trống có tài không? Bạn biết bật xa các con có muốn tập bật xa không để giống như gà trống ấy không? Vậy hôm nay cô dạy các con bật xa 30cm nhé!. Cô làm mẫu lần 1. Cô làm mẫu lần 2 giải thích -TTCB: Đứng tự nhiên trước vạch chuẩn, tạo đà = 2 tay đưa ra trước,.

<span class='text_page_counter'>(49)</span> - TH: Lăng tay nhẹ nhàng xuống dưới ra sau để lấy đà. Đồng thời gối hơi khuỵu, thân người hơi ngã về phía trước để chuẩn bị nhúng bật. - Cô cho 2 cháu lên làm mẫu. - Cháu thi đua ném xem ai ném xa nhất. Cháu thực hiện cô quan sát nhắc nhở, sửa sai , tuyên dương. *TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: BÁNH XE QUAY + Luật chơi: - Khi dứt tiếng xắc xô thì ngồi xuống. + Cách chơi: -Chia lớp ra làm 2 đội, xếp thành 2 vòng trònđồng tâm quay mặt vào trong. Khi cô gỏ xắc xô cháu cầm tay nhau chạy vòng tròn theo hướng ngược nhau. Khi cô ngừng gỏ thì ngồi xuống. (Cháu nghe cô giải thích) - Xắc xô lúc nhanh lúc chậm để cháu chú ý - Khi nào sắp đứng thì gỏ chậm lại dần để trẻ không chống mặt (Cả lớp cùng chơi.) Hoạt động 3: Hồi tỉnh (Cháu đi hít thở sâu ) . (Cháu đi hít thở 2, 3 vòng). Thứ 6 Ngày23/09…/….2016. HOẠT ĐỘNG CHUNG. “ BIỂU DIỄN VĂN NGHỆ” ÔN LẠI CÁC BÀI HÁT ĐÃ HỌC 1.Yêu cầu: - Trẻ thuộc một số bài hát về Trường mầm non. - Thể hiện được cảm xúc theo giai điệu bài hát. - Phát triển khả năng âm nhạc ở trẻ. - Góp phần phát triển thẫm mỹ. 2.Chuẩn bị: - Dọn sạch sẽ phòng âm nhạc. - Tranh ảnh..

<span class='text_page_counter'>(50)</span> - Băng đĩa, máy casset, nhạc 3.Gợi ý hoạt động Hoạt động 1: Giao lưu văn nghệ - Cô tạo tình huống rối đến lớp - Cô cho cả lớp hát theo nhạc “Đường em đi” đến góc âm nhạc. - Cô cho trẻ biểu diễn dưới nhiều hình thức với các bài hát: Trường chúng cháu là trường mầm non; Ngày vui của bé; Mẹ và cô; Em yêu cô giáo Hoạt động 2: Nghe ca sĩ hát - Cô tạo tình huống giới thiệu bài hát, cô mở băng đĩa trẻ nghe các bài hát: “Em yêu trường em”; “ Em đi trong tươi xanh”… ( - Cô cháu cùng minh họa thể hiện cảm xúc theo giai điệu bài hát theo cảm xúc của mình. Hoạt động 3: Hát theo hình vẽ - Cô thay đổi hình thức giới thiêu trò chơi “Hát theo hình vẽ” qua ô cửa bí mật trên. - Cô giới thiệu cá nhân lên hát. (Cá nhân chọn hình vẽ và hát theo nội dung hình). - Cháu tô xong cô khen trể và cho trẻ thu dọn đồ.

<span class='text_page_counter'>(51)</span> MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 4:. LAO ĐỘNG CÙA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON TỪ NGÀY :26/9-30/09/2016.

<span class='text_page_counter'>(52)</span> I/MẠNG HOẠT ĐỘNG Phát triển thể chất. . Cháu biết tập thể dục “Chạy nhanh 12m” với tư thế đứng chân trước. Phát triển ngôn ngữ Trẻ hiểu nội dung bài thơ ,đọc thuộc bài thơ -Trẻ hiểu 1 số từ khó và phát âm chính xác các từ khó TRUYỆN: món quà của cô giáo. Phát triển thẩm mỹ Trẻ biết sử dụng các kỹ năng tạo hình để tạo ra các sản phẩm đẹp Xé dán hang rào trường mầm non. TRƯỜNG MẦM NON 26-30/09/2016. Phát triển nhận thức : - Trẻ biết được công việc của các cô bác trong trường mầm non. Phát triển ngôn ngữ : -Trẻ hiểu nội dung câu chuyện ,thuộc được 1 số đoạn trong chuyện -Trẻ kể được 1 số đoạn trong chuyện -Trẻ hiểu được từ khó và phát âm chính xác các từ khó -Trẻ thuộc 1 số bài thơ ,ca dao đồng dao ,… thuộc chủ đề. MẠNG CHỦ ĐỀ NHÁNH 4.

<span class='text_page_counter'>(53)</span> LAO ĐỘNG CÙA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON TỪ NGÀY :26/9-30/09/2016 Phát triển nhận Phát triển ngôn Phát triển thể thức : ngữ : chất : -Trẻ biết được công việc của các cô bác trong trường mầm non ,Trẻ biết được dụng cụ và nơi làm việc của các cô bác trong trường mầm non -Trẻ biết yêu quý và kính trong các cô bác trong trường mầm non -Trẻ biết được hình dạng kích thước công dụng ,chất liệu của các cô bác trong truồng lớp mầm non. Trẻ hiểu nội dung bài thơ ,đọc thuộc bài thơ -Trẻ hiểu 1 số từ khó và phát âm chính xác các từ khó -Trẻ thuộc 1 số bài thơ , chuyện,các dao đồng , dao thuộc chủ đề. Phát triển nhận thức KPKH:. Phát triển ngôn ngữ LQVH: Truyện: món quà của cô giáo. Lao động của người lớn trong trường mẫu giáo. Rèn cho trẻ thao tác chạy -Trẻ chạy được theo yêu cầu của cô giáo -Cháu tập luyện thể dục sáng ,thể dục giờ học ,vận động mạnh dạn tự tin ,giúp cho bé phát triển thể lực -Trẻ chơi tốt trò chơi. Phát triển thể chất : THỂ DỤC: Chạy nhanh 12m. Phát triển tình cảm–xã hội - -Thông qua thảo. Phát triển thảm mỹ : - Trẻ biết sử dụng 1. luận và trò chuyện trẻ biết được công việc ,dụng cụ và nơi làm việc của các cô bác trong trường lớp mầm non -Trẻ chơi tốt trò chơi ,biết nhường nhịn bạn trong khi chơi. số kỹ năng tạo hình đã học để tạo ra các sản phẩm tạo hình đẹp -Trẻ thích hát +VĐ bài vui đến trường .Thích nghe cô hát và thể hiện điệu bộ theo bài hát em yêu cô giáo -Trẻ chơi tốt trò chơi. Phát triển tình cảm–xã hội -Cho trẻ trò chuyện về công việc và dụng cụ lao động của người lớn trong trường mầm non -Xây dựng trường lớp MN của bé -Chơi bán hàng và bác cấp dưỡng. Phát triển thảm mỹ : HĐTH: Dạy hát “Chào hỏi”. Vận động vỗ tay đệm theo phách. Nghe hát bài “Cò lả”. Trò chơi “Nghe âm thanh tìm bạn”.

<span class='text_page_counter'>(54)</span> KẾ HOẠCH THỰC HIỆN: LAO ĐỘNG CÙA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẦM NON TỪ NGÀY :26/9-30/09/2016 CÁC HOẠT ĐỘNG ĐÓN TRẺTDS HĐNT. T2. HOẠT ĐỘNG CHIỀU. PTNT. TH Lao động của Lam quen với “xé dán hàng rào toán nhận người lớn LQVH biết to-nhỏ trong trường Truyện: món quà mẫu giáo của cô giáo. -. HOẠT ĐỘNG GÓC. T4. T5. T6. TCBN:-Mặc đồng phục đến trường -Đọc thơ to rõ ràng -Đi học đều -quan sát nhà bếp của trường Hát bài hoa trường em Trò chơi mèo bắt chuột. KPXH. HOẠT ĐỘNG CHUNG. T3.  PTTC Chạy nhanh 12m. GDAN Dạy hát “Chào hỏi”. Vận động vỗ tay đệm theo phách. Nghe hát “Cò lả”.. GÓC PHÂN VAI  Chơi đóng vai “Gia đình”. Nhóm phụ_ cô giáo.-Bé tập làm nội trợ. GÓC XÂY DỰNG  Xây dựng hàng rào, vườn trường, lắp ghép đồ chơi . GÓC NGHỆ THUẬT  Vẽ đường đến trường, tô màu tranh.-nặn con giun  Ôn lại các bài đã học về chủ đề trường Mầm Non. GÓC HỌC TẬP -SÁCH  Xem truyện tranh theo chủ đề trường Mầm Non, lớp học.-Làm sách tranh  Chọn và phân loại tranh, lôtô, đồ dùng, đồ chơi. GÓC THIÊN NHIÊN Tưới nước cho cây.. ôn số lượng 1-2 Giáo dục lễ giáo Ôn lại các bài hát đã học.

<span class='text_page_counter'>(55)</span> .. HOẠT ĐỘNG GÓC TÊN GÓC. YÊU CẦU. 1*GÓC PHÂN VAI “GIA ĐÌNH”. Cháu biết trong gia đình có ông bà, cha mẹ, anh chị em, mọi người trong gia đình đều thương yêu, nhường nhịn nhau. Cháu biết đóng vai cô giáo dạy cháu học và vui chơi.. - CÔ GIÁO”. *GÓC XÂY DỰNG “XÂY HÀNG RÀO, VƯỜN TRƯỜNG”. Cháu xếp được hàng rào, vườn trường xếp ngay, đẹp.. 3*GÓC NGHỆ THUẬT “VẼ ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG Cháu biết – TÔ MÀU vẽ nét TRANH”-NẶN thẳng,. CHUẨN BỊ Một số đồ dùng trong gia đình.. Xắc xô.. HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG  Cháu biết trong gia đình có ông bà, cha mẹ, anh chị em. Mọi người trong gia đình đều yêu thương, chăm sóc lẫn nhau và nấu các món ăn đơn giản mà hằng ngày trong gia đình thường ăn, giáo dục các chau ngoan, biết vâng lời ông bà, cha mẹ, người lớn.. Một số đồ dùng trong  Cháu đóng vai cô giáo, dạy gia đình:nồi, các cháu học, vui chơi, dạy chảo cháu vẽ, nặn, cô giáo dạy các học trò phải ngoan và vậng lời cô. Khối gỗ, cây xanh. Bột màu.  Trẻ biết xếp hàng rào, xếp vườn trường, biết xếp ngay ngắn, bố trí khuôn viên hợp lí và khi chơi không giành Giấy A4, đồ chơi với bạn. tranh.dất nặn,bảng,khă n lau tay.  Cháu biết vẽ hai nét thẳng ngang, song song làm đường đi, vẽ nét thẳng ngắn.

<span class='text_page_counter'>(56)</span> CON GIUN VƯỜN ÂM NHẠC. 4*GÓC HỌC TẬP - SÁCH “XEM TRUYỆN TRANH” “CHỌN PHÂN LOẠI TRANH LÔ TÔ, ĐỒ DÙNG, ĐỒ CHƠI” 5 GÓC THIÊN NHIÊN “TƯỚI CÂY”. ngang, biết tô màu tranh.trẻ biết nặn con giun. vẽ thêm cô, cháu biết tô màu tranh, tô đẹp, không bị Xắc xô. lan ra ngoài.Cháu biết lăn dọc viên đất để thành con giun,nặn xong để ra dĩa và lấy khăn lau tay. Cháu hát rõ Sách vẽ  Cháu ôn lại các bài hàt cũ lời, đúng trường Mầm đã học, cháu hát rõ lời, hát nhịp. Non. đúng nhịp.các bài hát đã học. Cháu biết Một số tranh  Cháu biết lật từng trang xem tranh lôtô, đồ sách để xem, lật nhẹ nhàng, và hiểu nội dùng , đồ không làm dung. chơi. rách sách. Cháu biết Cháu biết chọn và phân loại chọn và tranh lôtô, đồ dùng, đồ chơi có phân loại  Bình xịt. màu sắc, hình dạng, kích thước tranh lôtô. khác nhau, xếp tương ứng, tập đếm Cháu biết  Cháu dùng bình xịt để tưới tưới cây. cây.. Thứ 2 Ngày…26/…09/2016….. ĐÓN TRẺ VÀ THỂ DỤC SÁNG TCBN -Mặc đồng phục đến trường -Đọc thơ to rõ ràng.

<span class='text_page_counter'>(57)</span> -Đi học đều HOẠT ĐỘNG CHUNG. MÔI TRƯỜNG XUNG QUANH LAO ĐỘNG CỦA NGƯỜI LỚN TRONG TRƯỜNG MẪU GIÁO I/YÊU CẦU o Cháu biết một số hoạt động của người lớn trong trường MG o Luyện kỹ năng nói và phát âm cho cháu o Giáo dục cháu biết kính trọng yêu thương cô bác và các bạn trong trường MG II/CHUẨN BỊ o Tranh ảnh về trường lớp, hệ thống câu hỏi III/HƯỚNG DẪN o Cô và các cháu hát bài “Trường chúng cháu là trường Mầm non”. Cô hỏi cháu:  Các con vừa hát bài gì? Hôm nay cô và các con cùng nói chuyện về “Lao đông của người lớn trong trường MN”  Cô và các cháu cùng đàm thoại:  Ở trường có nhiều lớp hay ít lớp?  Ai dạy các con học?  Ngoài lớp học ra trường mình còn có những phòng nào nữa?  Những phòng đó có ai làm?  Các cô làm những công việc gì?  Ai nấu cơm cho các con ăn?  Ai quét dọn nhà vệ sinh, giặt khăn cho các con?  Tới giờ về thì ai canh giữ trường lớp cho chúng ta? o Cho cháu chơi trò chơi luyện âm: Cô chỉ vào hình ảnh hoạt đông trong tranh cho cháu đồng thanh nói o Giáo dục cháu yêu thương, kính trọng các người lớn trong trường MG o Cho cháu đọc thơ “Cô và cháu” IV/KẾT THÚC o Hát bài “Vui đến trường”.

<span class='text_page_counter'>(58)</span> HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI I/ YÊU CẦU Trẻ biết tên các lớp học trong trường MN Đọc thuộc bài đồng dao:Rềnh- rềnh ràng ràng Hiểu nội dung bài hát:Trường- chúng cháu là trường MN Thuộc lời và hát đúng nhịp bài hát Quan sát và biết được các loại hoa trong vườn hoa của bé Trẻ thuộc các bài thơ cùng chủ điểm Giáo dục :không hái lá,bẻ cành và thường xuyên tưới nước cho cây,không nghịch phá đồ chơi của trường II/ CHUẨN BỊ Máy cát sét,đĩa nhạc bài:trường chúng cháu là trường MN Vườn hoa Các bài thơ thuộc chủ điểm III/HƯỚNG DẪN Cho trẻ hát bài:Vui đến trường Đàm thoại về bài hát Cô giới thiệu địa điểm hoạt động Giới thiệu nội dung hoạt động Nhắc nhở trẻ ra sân mang giầy dép và không chạy nhảy Thứ 2 Dạo chơi sân trường Quan sát qua tranh những hoạt động của cô và các bạn Trò chơi vân động: chìm nổi Hát các bài hát về trường mầm non Chơi tự do: Vẽ theo ý thích Thứ 3 Học các câu đố về đồ dùng trong trường mầm non Trò chơi vân động: meo bắt chuột Ôn lại các bài thơ đã học Chơi tự do: Vẽ theo ý thích Thứ 4 Dạo chơi sân trường Trò chơi vân động: meo bắt chuột Chơi tự do: Vẽ theo ý thích Thứ 5.

<span class='text_page_counter'>(59)</span> Dạo chơi sân trường Trò chơi vân động: Ai biến mất Hát các bài hát về trường mầm non Chơi tự do: Vẽ theo ý thích Thứ 6 Dạo chơi sân trường Trò chơi vân động: Ai biến mất Chơi tự do:. HOẠT ĐỘNG CHIỀU ÔN LẠI CÁC THAO TÁC RỬA TAY- LAU MẶT. Thứ 3 Ngày27…/…09/2016…. HOẠT ĐỘNG CHUNG. LÀM QUEN VỚI TOÁN ĐỀ TÀI: PHÂN BIỆT TO, NHỎ I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ biết phân biệt được sự khác biệt giữa các cặp đồ chơi như: Đầu lân to hơn, bé hơn, lồng đèn to hơn, bé hơn và trống cơm to hơn, bé hơn. 2. Kỹ năng: - So sánh, phân biệt. 3. Thái độ: - Hăng hái, tích cực hoạt động II. CHUẨN BỊ: - Hai lồng đèn thiên nga (1 lớn, 1 nhỏ). - Hai búp bê (1 lớn, 1 nhỏ). - Hai bánh trung thu (1 lớn, 1 nhỏ). - Hai gói quà trung thu (1 lớn, 1 nhỏ). - Nhiều lồng đèn cá chép (lớn, nhỏ). - Hai đầu lân (1 lớn, 1 nhỏ)..

<span class='text_page_counter'>(60)</span> - Hai trống cơm (1 lớn, 1 nhỏ). - Hai cái thùng (1 lớn,1 nhỏ). III. TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG: - Cho lớp hát 1 bài: "Rước đèn dưới ánh trăng". - Cô hỏi: Các con vừa hát bài gì? - Cô đưa ra 2 chiếc lồng đèn thiên nga nhỏ và lớn hỏi: Cô có gì đây? - Cô nói: Các con cùng chơi với chiếc lồng đèn này nhé! - Cô hỏi: Con có nhận xét gì về 2 chiếc lồng đèn thiên nga này? - Cô đặt 2 lồng đèn sát lại nhau cho trẻ so sánh - Cô nói: Cô có 2 bạn búp bê rất muốn chơi lồng đèn cô mời 2 bạn đại diện cho lớp lên tặng lồng đèn lớn cho bạn búp bê lớn, lồng đèn nhỏ cho bạn búp bê nhỏ. - Cô tiếp: Hai bạn búp bê cũng rất muốn được phá cổ cùng lớp mình, cô mời 2 bạn khác đại diện cho lớp lên tặng bánh Trung thu lớn cho bạn búp bê lớn, bánh Trung thu nhỏ cho bạn búp bê nhỏ. + Trò chơi 1: "Tìm bạn" - Cáh chơi- Cô yêu cầu: - Đầu lân to tìm đầu lân bé. - Trống to tìm trống bé. - Lồng đèn cá chép to tìm lồng đèn cá chép bé. - Bánh Trung thu to tìm bánh Trung thu bé. - Cô nhận xét khen trẻ. + Trò chơi 2: "Múa lân" Cách chơi: Cháu có đầu lân, trống, lồng đèn lớn hợp thành đôi lân lớn. Cháu có đầu lân, trống, lồng đèn nhỏ hợp thành đội lân nhỏ. - Sau đó cô yêu cầu đội lân lớn múa, đội lân nhỏ ngủ và ngược lại. - Múa xong cô đặt 2 gói quà to hơn, bé hơn kề nhau và yêu cầu lân to lấy gói to, lân bé lấy gói bé. - Sau đó trống nhỏ dần. - Cô nhận xét khen 2 đội chơi.. Thứ 4 Ngày28…/09…/…2016.. HOẠT ĐỘNG CHUNG. HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH: XÉ DÁN HANG RÀO TRƯỜNG MẦM NON.

<span class='text_page_counter'>(61)</span> I. MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU - Day trẻ xé những dải theo nhát một, rời nhau xếp thứ tự thẳng, không chồng lên nhau dán theo vệt chấm hồ. - Phát triển sự khéo léo đôi tay, rèn luyện tính tỉ mỉ chăm chỉ ở trẻ. - Giáo dục trẻ tự thực hiện tạo nên hàng rào nhiều đẹp II. CHUẨN BỊ: - Mẫu cô cắt và dán thành một bức tranh. Một dải đả cắt sẳn để làm mẫu dán> - Bìa giấy , kéo, hồ, khăn lau tay cho trẻ.’ III TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG giới thiệu - Các con ơi! các bạn thỏ bệnh không thể nào xây hàng rào cho trường mình được. Vậy các con hãy giúp bạn thỏ làm hàng rào nha 2.Hướng dẫn cắt: - Cô cầm băng giấy trên tay trái và lồng kéo vào ngón tay trỏ của tay phải, cắt lưỡi kéo cho trẻ nhìn. - A! đúng rồi đây là ] là băng giấy màu. Nếu cô xé, băng giấy rời từng dải đây này. - Bạn nào nhắc lại nào?Gọi 2-3 trẻ - Nếu cô để dải giấy thẳng hàng trông sẽ ra sao? có giống chú bộ đội xếp hàng không cả lớp. - Có giống chúng mình xếp hàng không? - Bây giờ bạn nào lên cầm các dải giấy cô đã xé xem sao nhé. Gọi 2-3 trẻ lên cầm. Các con xem có thẳng không? - Bây giờ cô sẽ cắt lại từng nhát một mỗi nhát cô được một dải giấy. Cô vừa cắt vừa nói: một nhát này... một nhát này...lặp đi lặp lại 3-4 lần. - À, chúng mình giơ tay cao lên dùng ngón trỏ và ngón cái thử cắt như thế nào? có được không? Khi cắt xong cô sẽ xếp xuống giấy và cô sẽ dán như thế nào? - Cô lấy hồ chấm vào đầu và cuối từng dài giấy cho trẻ xem. Cô dán thẳng cách đều không khít lại nhau. 3.Trẻ thực hiện 4. Đánh giá sản phẩm - Sau khi trẻ, dán xong cô quan sát và cho cả lớp để tranh lên bàn: Bây giờ cả lớp mình sẽ đi xem các hàng rào mà các bạn đã xây giúp thỏ thử xem, hàng rào nào.

<span class='text_page_counter'>(62)</span> cắt và dán đẹp nha. * Kết thúc Nhận xét - Tuyên dương HOẠT ĐỘNG CHUYỂN TIẾP”Nu na nu nống”. LĨNH VỰC: PHÁT TRIỂN NGÔN NGỮ ĐỀ TÀI : MÓN QUÀ CỦA CÔ GIÁO .. I. MỤCĐÍCH YÊU CẦU: 1. Kiến thức: - Trẻ nhớ tên câu truyện, các nhân vật trong truyện “ Món quà cô giáo” - Hiểu nội dung, nhận biết trình tự nội dung cốt truyện và biết được thật thà nhận khuyết điểm là ngoan và được nhận quà của cô giáo 2. Kỹ năng: - Rèn trẻ có kỹ năng kể lại truyện, kỹ năng thể hiện lời thoại của các nhân vật trong câu. chuyện - 3. Thái độ: - Trẻ biết thể hiện tình cảm với cô giáo và các bạn. Giáo dục trẻ khi có lỗi phải biết nhận lỗi về mình, biết kính yêu cô giáo, yêu thương giúp đỡ bạn bè. II.CHUẨN BỊ: - Phương tiện: Giáo án điện tử gồm 4 slied Tranh truyện : Món quà của cô giáo, máy chiếu, Bộ rối các nhân vật trong câu chuyện, Một số mũ các nhân vật trong chuyện, băng đĩa, đàn nhạc * Nội dung tích hợp: Âm nhạc, lễ giáo, III.TIẾN HÀNH HOẠTĐỘNG: \Hoạt động 1: - Cô cho trẻ và vận động bài hát : “Vui đến trường”. +Hình ảnh các bạn đang làm gì đây?.

<span class='text_page_counter'>(63)</span> +Hình ảnh các bạn đang làm gì đây? * Hoạt động 2: Kể chuyện cho trẻ nghe - Các con ơi ! Có câu chuyện kể về lớp học của cô giáo Hươu Sao với những người bạn rất ngộ nghĩnh.Vậy chúng ta hãy cùng nhau khám phá điều kì diệu gì đã xảy ra trong lớp học của cô giáo Hươu Sao nhé. Các con có thích không? + Cô kể lần 1: Kể diễn cảm kết hợp làm điệu bộ cho trẻ nghe. + Kể lần 2: Kể kết hợp các slide trên powerpoint *Hoạt động 3: Đàm thoại, giảng giải * Hoạt động 4:Trẻ tập kể lại truyện. Thứ 5 Ngày29…/09…/2016 HOẠT ĐỘNG CHUNG …... THỂ DỤC GIỜ HỌC CHẠY NHANH 12M I/YÊU CẦU o Cháu biết tập thể dục “Chạy nhanh 12m” với tư thế đứng chân trước, chân sau sau vạch mức, 2 tay gập khuỷu. mắt nhìn phía trước o Rèn kỹ năng chạy nhanh theo hướng thẳng tới phía trước o Giáo dục ý thức tổ chức kỷ luật, chú ý luyện tập II/CHUẨN BỊ Sân tập, nhạc III/HƯỚNG DẪN a/ Khởi động: (2 phút) Luân phiên đi chạy các kiểu chân b/ Trọng động: (7 phút)  Thở 2 : thổi bóng bay 2 tay chụm trước miệng gải vờ thổi bóng to dần  Tay vai 3: Hai tay đưa ngang, gập bàn tay sau gáy.

<span class='text_page_counter'>(64)</span> - N1: bước chân trái sang ngang một bước đồng thời đưa 2 tay ra ngang - N2: gập khuỷu tay, bàn tay để sau gáy (đầu không cuối) - N3: về N1 - N4: Về tư thế chuẩn bị  Bụng lườn 2: Đứng nghiêng người sang 2 bên - N1: bước chân trái sang ngang 1 bước, tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau hoặc gập sau gáy - N2: Nghiêng người sang trái - N3: Ngiêng người sang phải - N4: Về tư thế chuẩn bị  Chân 1: Ngồi xổm, đứng lên - N1: kiễng gót chân, tay đưa cao lòng bàn tay hướng vào nhau - N2: ngồi xổm, tay thả xuôi - N3: Về N1 - N4: Về tư thế chuẩn bị  Bật 1: Bật tại chỗ  Vận động cơ bản: Đội hình 2 hàng ngang  Cô và các cháu hát bài “Chơi vận động”.  Các con đến trường, lớp, cô giáo dạy con học những gì?  Để cho cơ thể khỏe mạnh hàng ngày các con phải làm gì?  Hôm nay cô và các con cùng tập thể dục “Chạy nhanh 12m”  Cô làm mẫu và giải thích 1 lần  CB: Đứng chân trước chân sau sau vạch mức, 2 tay gập khuỷu, mắt nhìn phía trước  Động tác: “Chạy” cháu chạy nhanh về phía trước, đánh tay tự nhiên, mắt nhìn phía trước chạy đến 12m  Cô mời cháu khá lên tập cho các bạn xem  Cho lần lượt từng 2 cháu lên làm, cô bao quát sửa sai, động viên cháu  Cho cháu đọc thơ “Trong lớp”  Trò chơi vận động: Ghép tranh về hoạt động của người lớn trong trường MG  Cho các cháu xem tranh về hoạt động của người lớn trong trường MG. Cô nói cách chơi cho cháu: Cô sẽ chọn ra 2 đội, các con sẽ chạy lên lấy các hình các hoạt động của người lớn dán vào bức tranh rồi chạy về chạm vào tay bạn, bạn chạy lên lấy hình dán tiếp. Cứ như thế khi cô nói hết giờ các con ngưng cuộc hơi. Đội nào dán được nhiều hình đội đó thắng. Cho cháu chơi 2 – 3 lần. c/ Hồi tỉnh: Đi thường hít sâu thở đều IV/KẾT THÚC.

<span class='text_page_counter'>(65)</span> Thứ 6 Ngày…30/09…/…2016.. HOẠT ĐỘNG CHUNG. PHÁT TRIỂN THẪM MỸ DẠY HÁT: “CHÀO HỎI”- HOÀNG TIẾN NGHE HÁT: “CÒ LẢ”DÂN CA ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ. TRÒ CHƠI: “NGHE ÂM THANH TÌM BẠN”. I. YÊU CẦU: Cháu hát rõ lời hát, đúng nhịp, đúng giai điệu. Cháu chú ý nghe cô hát, nghe trọn vẹn bài hát. Cháu vỗ đúng nhịp theo yêu cầu của cô, giáo dục cháu đi học về biết chào hỏi. II. CHUẨN BỊ: Xắc xô Phách tre. III. PHƯƠNG PHÁP – HÌNH THỨC TỔ CHỨC: Hoạt động 1: Ổn định – giới thiệu - Lớp chơi trò chơi “Bắp cải xanh”. Hoạt động 2: Dạy hát: “Chào hỏi”- Hoàng Tiến. Cô hát 1: Giảng nội dung. Cô hát lần 2. Cô cho lớp hát 1-2 lần. Gọi từng tổ Gọi nhóm hát Cá nhân xung phong, cô chú ý sửa sai. Các bạn xinh Hoa Mai sẽ hợp ca cho các bạn nghe bài “Chào hỏi” nhé! Tiếp theo là bài “Cháu đi mẫu giáo” do Hoa Hồng biểu diễn. Và đây là bài “Vui đến trường” do đội Hoa Cúc biểu diễn. *Vận động bài “Chào hỏi”- Hoàng Tiến. Các con hát rất hay, bây giờ cô sẽ day các con vỗ tay đệm theo phách nhé..

<span class='text_page_counter'>(66)</span> Cô hát kết hợp vỗ tay theo phách 1 lần, giải thích: vỗ tay theo phách là các con vỗ liên tục theo lời ca. Cô hát và vỗ tay theo phách 2 lần. Cô cho lớp hát và vỗ tay 2 lần. Chuyển tiếp gọi tổ hát - Cá nhân xung phong * Hoạt động 2: Nghe hát: “Cò lả”. - Giới thiệu: Cò lả” - Bài hát cCô hát lần 1 Giảng nội dung: Bài hát nói đến sự chăm chỉ học hành của chú cò các con phải nhớ chăm chỉ học hành nghe các con. Cô hát lần hai kết hợp múa minh họa. Cô vừa hát bài gì? * Hoạt động 3: Trò chơi âm nhạc “Nghe âm thanh tìm bạn”. *Cách chơi: Gọi cháu A, đầu đội mũ chóp kín lên bảng, gọi cháu B đứng tại chỗ hát. Hát xong, trẻ A giở mũ và nói tên bạn hát, bao nhiêu bạn hát. - Cô cho trẻ chơi 3- 4 lần. Ngày soạn: …./…./…... Người soạn: ………………………. Ngày…. Tháng…..năm….. DĨ AN.

<span class='text_page_counter'>(67)</span>

<span class='text_page_counter'>(68)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×