Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.25 MB, 17 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span>MÔN HÓA HỌC 9 Giáo viên: Đào Mạnh Hoàng. Tổ: Sinh – Hóa – CN – TD Đơn vị: Trường THCS Lê Thánh Tông.
<span class='text_page_counter'>(2)</span> Những vật dụng làm bằng kim loại, hoặc hợp kim của sắt xảy ra hiện tượng gì ? ở trong những ảnh sau đây:.
<span class='text_page_counter'>(3)</span> Những vật dụng làm bằng kim loại, hoặc hợp kim của sắt xảy ra hiện tượng gì ? ở trong những ảnh sau đây: Hiện tượng gỉ. -Cứ 1 giây qua đi, khoảng trên 2 tấn thép trên phạm vi toàn cầu đã bị biến thành gỉ..
<span class='text_page_counter'>(4)</span> Gỉ sắt có màu gì và có tính chất như thế nào? Gỉ sắt có màu nâu, xốp, giòn, dễ bị bẻ gãy và không còn tính chất của kim loại.
<span class='text_page_counter'>(5)</span> Các em hãy cho biết dụng của các hiện tượng gỉ xảy ra trên kim loại ? Phá hỏng và làm hư đồ vật bằng kim loại..
<span class='text_page_counter'>(6)</span> Tiết 27. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN. I. Thế nào là sự ăn mòn kim loại ?: 1. Định nghĩa: Là sự phá hủy kim loại, hợp kim do tác dụng hóa học trong môi trường. 2. Nguyên nhân: Kim loại bị khí ăn mòn kim loạinước tác dụng những nó Trong không có khído oxi, trong mưa với có chứa axitchất và 1mà số khí tiếpbịxúc môi trường (nước, không đất,…) khác hoàtrong tan, trong nước biển hoà tan 1 sốkhí, muối như NaCl, MgCl2,… Những chất này đã tác dụng với kim loại (hợp kim sắt) tạo gỉ sắt và làm cho đồ vật bằng sắt bị ăn mòn..
<span class='text_page_counter'>(7)</span> Tiết 27. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN. II. NHỮNG YẾU TỐ NÀO ẢNH HƯỞNG ĐẾN SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI: 1. Ảnh hưởng của các chất trong môi trường: Sự ăn mòn kim loại không xảy ra hoặc xảy ra nhanh hay chậm phụ Quan sát các thí nghiêm sau và nêu hiện tượng xảy ra với đinh sắt ở thuộc vào thành phần của môi trường mà nó tiếp xúc. từng ống nghiệm?. Đinh sắt trong không khí khô. (1). Đinh sắt trong nước có hòa tan oxi. (2). Đinh sắt trong dung dịch muối ăn. (3). Đinh sắt trong nước cất. (4).
<span class='text_page_counter'>(8)</span> Tiết 27. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN. 2. Ảnh hưởng của nhiệt độ: Ở nhiệt độ cao sẽ làm cho sự ăn mòn kim loại diễn ra nhanh hơn. Vd: Thanh thép trongvật bếpdụng than gì? bị ănVật mòn nhanh vớitượng thanh gì thép để ở nơi Đây là những dụng nàyhơn có so hiện độ ảnh hưởng như thế nào đến tốc độ ăn mòn kim loại? khô ráo,Nhiệt thoáng xảy ramát. ? Vì sao ? Em hãy nêu một vài ví dụ chứng minh sự ăn mòn kim loại do nhiệt độ ?.
<span class='text_page_counter'>(9)</span> Tiết 27. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN. III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN? 1.Hãy Ngăn cho kim môi trường:Bằng chokhông biết những hìnhloại ảnhtiếp nàyxúc nói với lên những biện pháp gì cách để bảo vệ kim loại Sơn,? Mạ, Tráng men, bôi dầu mỡ…lên bề mặt kim loại..
<span class='text_page_counter'>(10)</span> * Để đồ vật ở nơi khô ráo thoáng mát, thường xuyên lau chùi sạch sẽ sau khi sử dụng..
<span class='text_page_counter'>(11)</span> Tiết 27. SỰ ĂN MÒN KIM LOẠI VÀ BẢO VỆ KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN. III. LÀM THẾ NÀO ĐỂ BẢO VỆ CÁC ĐỒ VẬT BẰNG KIM LOẠI KHÔNG BỊ ĂN MÒN? 1. Ngăn không cho kim loại tiếp xúc với môi trường: 2. Chế tạo hợp kim ít bị ăn mòn: Những hình ảnh sau nói lên phương pháp gì ? - Chế tạoThép không gỉ, Chế tạo inox, ( Ví dụ: Cho thêm vào thép một số kim loại như crom, niken,…. làm tăng độ bền của thép).
<span class='text_page_counter'>(12)</span> Một số dụng cụ, chi tiết máy thì không thể sơn hoặc tráng mem để bảo vệ kim loại. Với những đồ vật này người ta thực hiện bảo vệ kim loại theo quy trình sau: 1. Phun nước nóng lên đồ vật để tẩy các vết bẩn hoà tan được trong nước. 2. Nhúng đồ vật vào dung dịch kiềm để tẩy rửa các chất bẩn có tính axit. 3. Nhúng đồ vật vào dung dịch axit để trung hoà kiềm, đồng thời tẩy những vết bẩn có tính bazơ như oxit, hiđroxit kim loại. (Dung dịch axit có chất hãm để axit chỉ tẩy vết bẩn mà không làm hại kim loại). 4. Phun nước sôi lên các đồ vật để rửa hết axit hay chất bẩn còn bám trên bề mặt kim loại. 5. Nhúng đồ vật vào mỡ sôi để bảo vệ kim loại..
<span class='text_page_counter'>(13)</span> Bài tập: Bài tập 1: Hãy chọn câu đúng: Con dao làm bằng thép không bị gỉ nếu: a a/ Sau khi dùng, rửa sạch lâu khô. b/ Cắt chanh rồi không rửa. c/ Ngâm trong nước tự nhiên hoặc nước máy lâu ngày. d/ Ngâm trong nước muối một thời gian. Bài tập 2: Tàu chạy trên sông và tàu chạy trên biển thì vỏ tàu nào bị ăn mòn nhiều hơn? (vỏ tàu bằng sắt) Đáp án: Vỏ tàu chạy trên biển bị ăn mòn nhiều hơn vỏ tàu chạy trên sông. Vì trong nước biển có chứa một số muối của kim loại đứng sau sắt trong dãy hoạt động hoá học (PbCl2 ) sẽ oxi hoá sắt, cùng với độ ma sát với nước biển khi tàu chạy làm cho sắt bị ăn mòn. Trong nước ngọt (sông) ít tồn tại các muối trên nên sự ăn mòn ít xảy ra..
<span class='text_page_counter'>(14)</span> Bài tập 3. Hãy nối ý ở cột A với ý ở cột B sao cho phù hợp. A Vật thể. B Biện pháp bảo vệ. 1.Cuốc, xẻng,dao…. a. Phủ sơn.. 2. Khung cữa sắt. b. Tra dầu mỡ.. 3. Thân tàu thủy. c.Lâu chùi, rửa sạch, để nơi khô ráo.. 4. Xích xe đạp. d. Mạ kẽm e. Ngâm vào dung dịch kiềm.
<span class='text_page_counter'>(15)</span> Bài tập 4. Một dây đồng nối với một dây nhôm, để ở ngoài trời lâu ngày. Hãy cho biết hiện tượng gì xảy ra ở chỗ nối hai kim loại ? Hãy cho một lời khuyên. Đáp án:. * Kết quả ở chỗ nối hai kim loại, xảy ra hiện tượng ăn mòn điện hóa ( không khí ẩm là môi trường điện ly). Sau một thời gian dây nhôm bị ăn mòn và đứt. * Vì vậy tốt nhất nên nối những đoạn dây cùng chất với nhau, để hạn chế sự ăn mòn..
<span class='text_page_counter'>(16)</span> HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: a. Bài vừa học: -Thế nào là sự ăn mòn kim loại. Nguyên nhân. -Nêu những yếu tố ảnh hưởng đến sự ăn mòn kim loại. -Cho biết biết các biệm pháp bảo vệ kim loại không bị ăn mòn. -Trả lời những câu hỏi còn lại trong sách giáo khoa. b. Bài sắp học: Xem nội dung bài luyện tập chương 2. - Phần kiến thức: + Tính chất hóa học của kim loại. + So sánh tính chất hóa học của Nhôm và Sắt +Hợp kim của nhôm và sắt - Chuẩn bị phần bài tập trong sách giao khoa..
<span class='text_page_counter'>(17)</span>
<span class='text_page_counter'>(18)</span>