Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

2017 Bai on kien thuc 10 Hoc ki I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (534.87 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>CHUYÊN ĐỀ: TEST KIẾN THỨC HÓA HỌC – KÌ I. Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12. BÀI TEST KIẾN THỨC HỌC KÌ I – HÓA HỌC 10 (Thời gian làm bài: Bạn làm nhanh nhất trong bao lâu ? Được bao nhiêu điểm) I. TRẮC NGHIỆM Câu 1:Cation X2+ và anion Y2– đều có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Vị trí X, Y trong bảng tuần hoàn là: A. X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. B. X thuộc chu kì 3, nhóm IIIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIIA. C. X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 3, nhóm VIA. D. X thuộc chu kì 3, nhóm IIA và Y thuộc chu kì 2, nhóm VIA. Câu 2:Số electron tối đa trong phân lớp p : A. 6. B. 10. C. 2. D. 14. Câu 3:Những kí hiệu nào sau đây là không đúng : A. 3p. B. 2d. C. 3s. D. 4d. Câu 4:Khi cặp electron chung lệch về một phía nguyên tử, người ta gọi liên kết đó là: A. Liên kết cộng hóa trị phân cực. B. Liên kết cộng hóa trị không phân cực. C. Liên kết ion. D. Liên kết cộng hóa trị. Câu 5:Cho 6,4 gam hỗn hợp hai kim loại thuộc hai chu kì liên tiếp, nhóm IIA tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 4,48 lít khí H2 (đktc). Hai kim loại đó là: A. Mg (M=24) và Ba (M=137). B. Mg (M =24) và Ca (M=40). C. Be (M = 9) và Mg (M = 24). D. Ca (M=40) và Sr (M= 88). – Câu 6:Cấu hình nào sau đây là của ion Cl (Z = 17). A. 1s22s22p63s23p6. B. 1s22s22p63s23p5. C. 1s22s22p63s23p64s1. D. 1s22s22p63s23p4. Câu 7: Trong tự nhiên cacbon có hai đồng vị 126C và 136C. Nguyên tử khối trung bình của cacbon là 12,011. Phần trăm của đồng vị 12C là: A. 45,5% . B. 98,9%. C. 89,9%. D. 99,8%. Câu 8: Nguyên tố có cấu hình nguyên tử 1s22s22p1 thuộc vị trí: A. Chu kì 2, nhóm IIA. B. Chu kì 2, nhóm IIIA. C. Chu kì 3, nhóm IIIA. D. Chu kì 3, nhóm IIA. 5 Câu 9: Nguyên tử X có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3p . Tổng số electron trong vỏ nguyên tử X là A. 17. B. 18. C. 16. D. 15. Câu 10: Nguyên tử nguyên tố X có số thứ tự là 19 trong bảng tuần hoàn, công thức phân tử của Nguyên tử X có tổng số hạt proton , nơtron và electron là 54 và có số khối là 37. Số hiệu nguyên tử của X là : A. 20. B. 16. C. 17. D. 18. Câu 11: Trong các phân tử N2, HCl, NaCl, MgO. Các phân tử có liên kết cộng hóa trị là: A. NaCl và MgO. B. HCl và MgO. C. N2 và NaCl. D. N2 và HCl. Câu 12: Oxít cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức RO3. Hợp chất khí với hiđrô của nó, hiđrô chiếm 5,88% về khối lượng. Nguyên tử khối của R là : A. 79. B. 31. C. 32. D. 14. 12 14 14 Câu 13: Có 3 nguyên tử : 6X , 7Y và 6Z. Những nguyên tử nào là đồng vị của 1 nguyên tố ? A. X và Z. B. Y và Z. C. X, Y và Z. D. X và Y. Câu 14: Hãy chọn câu đúng nhất trong những câu sau đây : A. Hạt nhân nguyên tử Magiê luôn có 12 proton và 12 nơtron. B. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Nhôm mới có 14 nơtron C. Chỉ có hạt nhân nguyên tử Natri mới có 11 proton D. Chỉ có nguyên tử neon mới có 10 electron. Câu 15: Biết 1H ; 6C ; 7N ; 8O ; 17Cl. Công thức cấu tạo viết sai là : A. H–Cl–O B. O=C=O. C. H–C≡N. D. N≡N. Câu 16: Dãy nào sau đây các chất được xếp đúng thứ tự tính bazơ? A. NaOH > Al(OH)3 >Mg(OH)2 B. NaOH < Mg(OH)2 < Al(OH)3. C. NaOH > Mg(OH)2 > Al(OH)3. D. NaOH < Al(OH)3 < Mg(OH)2 Câu 17: Cho các nguyên tố X(Z=12), Y(Z=11), M(Z=14), N (Z=13). Tính kim loại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần là: A. Y > X > M > N. B. M > N > Y > X. C. M > N > X > Y. D. Y > X > N > M. Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours”. Trang. “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”. 1.

<span class='text_page_counter'>(2)</span> Học để biết, học để làm, học để chung sống, học để làm người và để tự khẳng định mình. 2017. Câu 18: Nguyên tử khối trung bình của đồng kim loại là 63,546. Đồng tồn tại trong tự nhiên với hai loại đồng vị là 63Cu và 65Cu. Số mol nguyên tử 63Cu có trong 8 gam Cu là: A. 0,0915. B. 0,0015. C. 0,0344. D. 0,0075. Câu 19: X là nguyên tử có chứa 20 proton, Y là nguyên tử có chứa 17 electron. Công thức hợp chất được hình thành giữa hai nguyên tử X và Y là : A. X2Y với liên kết CHT. B. X3Y2 với liên kết CHT. C. XY2 với liên kết ion. D. XY với liên kết ion. Câu 20: Nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 60, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20. Cấu hình electron của nguyên tử X là : A. 1s22s22p63s23p5. B. 1s22s22p63s23p63d104s1. 2 2 6 2 6 2 C. 1s 2s 2p 3s 3p 4s . D. 1s22s22p63s23p63d104s24p5. Câu 21: Nguyên tử của nguyên tố X có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 4s 1. Nguyên tử của nguyên tố Y có electron cuối cùng được điền vào phân lớp 3p3. Số proton của X và Y lần lượt là A. 15 và 19. B. 19 và 15. C. 18 và 15. D. 19 và 14. Câu 22: Một nguyên tố tạo hợp chất khí với hidro có công thức RH3. Trong oxit bậc cao nhất của R, nguyên tố oxi chiếm 74,07% về khối lượng. Nguyên tố R là : A. P. B. C. C. S. D. N. Câu 23: Độ âm điện là đại lượng đặc trưng cho : A. khả năng nhường electron cho nguyên tử khác. B. khả năng nhường proton cho nguyên tử khác. C. khả năng tham gia phản ứng mạnh hay yếu. D. khả năng hút electron của nguyên tử trong phân tử. Câu 24: Nguyên tử khối trung bình của nguyên tố R là 79,91. R có 2 đồng vị. Biết 79ZR chiếm 54,5%. Nguyên tử khối của đồng vị còn lại là:’ A. 81. B. 82. C. 80. D. 85. Câu 25: Cho các nguyên tố X (Z = 17), Y (Z = 9) và R (Z = 19). Độ âm điện của các nguyên tố tăng dần theo thứ tự : A. X < Y < R. B. X < R < Y. C. Y < X < R. D. R < X < Y. Câu 26: Cho 1,82 g một kim loại kiềm tác dụng hết với 48,44 gam nước , sau phản ứng thu được 2,912 lít khí H2 (đktc) và dung dịch X . Kim loại kiềm và nồng độ phần trăm dung dịch X là : A. Li , 12,48 %. B. Li , 44%. C. Na , 31,65 %. D. Na , 44%. 41 39 40 Câu 27: Trong tự nhiên Kali có ba đồng vị: 19 K (x1 = 93,258%); 19 K (x2 %); 19 K (x3 %). Biết nguyên tử khối trung bình của kali là 39,13. Giá trị của x2 và x3 lần lượt là? A. 0,012% và 6,73% B. 0,484% và 6,73% C. 0,484% và 6,258% D. 0,012% và 6,258% Câu 28: Nguyên tố A có 2 electron hóa trị, nguyên tố B có 5 electron hóa trị. Công thức của hợp chất tạo bởi hai nguyên tố A và B A. A2B3. B. A2B5. C. A5B2. D. A3B2. Câu 29: X có cấu hình electron ở phân lớp cuối cùng là: ...3s2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là: A. Ô 11, chu kỳ 2, nhóm VA. B. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIB. C. Ô 11, chu kỳ 3, nhóm IIA. D. Ô 12, chu kỳ 3, nhóm IIA. Câu 30: Nguyên tử X có tổng hạt cơ bản (n, p, e) là 82. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 22. Số electron trong ion X2+ là: A. 26 B. 24 C. 28 D. 30 Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 20,0 gam hỗn hợp hai kim loại đều đứng trước hiđro trong dãy hoạt động hóa học trong dung dịch HCl dư thấy thoát ra 4,48 lít khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 40g B. 34,2g C. 24,8g D. 26,8g Câu 32: E là oxit bậc cao nhất của nguyên tố X; G là hợp chất khí của X với H. Hoá trị của X trong G bằng hoá trị của X trong E. Tỉ khối hơi của E so với G bằng 2,75. Tổng điện tích dương của nguyên tử X và nguyên tử Y bằng 36,846.10-19C (1 đơn vị điện tích nguyên tố có trị số bằng 1,602.10-19 C). Y là nguyên tố nào sau đây? A. Silic B. Clo C. Lưu huỳnh D. Cacbon Câu 33: Cho các nguyên tố A, B, C, D, E, F lần lượt là có cấu hình e như sau: A. 1s22s22p63s2 B. 1s22s22p63s23p64s1 C. 1s22s22p63s23p64s2 D. 1s22s22p63s23p5. E. 1s22s22p63s23p63d64s2. Biên soạn – giảng dạy: Thầy Ngô Xuân Quỳnh ĐT: 0979.817.885 – E_mail: F. 1s22s22p63s23p1.. Facebook.com/hoahoc.org (Ngô Xuân Quỳnh). Trang. 2.

<span class='text_page_counter'>(3)</span> CHUYÊN ĐỀ: TEST KIẾN THỨC HÓA HỌC – KÌ I. Luyện thi & bồi dưỡng kiến thức môn Hóa học: Từ lớp 8 đến lớp 12. Caùc nguyeân toá thuoäc cuøng chu kì laø: A. A, D, E B. B, C, E C. C, D D. A, B, F Câu 34: Cho 10g hỗn hợp hai kim loại kiềm tan hoàn tòan vào 100ml H2O (d=1g/ml) thu được dung dịch A và 2.24 lít khí (đkc). Khối lượng dung dịch A là : A. 11.7 g B.109.8 g C. 9.8 g D. 110 g Câu 35: Hợp chất khí của R với hidro có dạng là RH2. A là oxit cao nhất của R có %R bằng 40%. Cho m gam A vào 85 gam nước thì thu được dung dịch có nồng độ 80%. Tính m? A. 40 gam B. 160 gam C. 80 gam D. 90 gam Câu 36: R thuộc chu kỳ 3, nhóm VA. Cho 7.1 gam oxit cao nhất của R tác dụng với 90.9 gam nước thu được dung dịch A. Tính C% của dung dịch A là: A. 12% B. 15% C. 10% D. 20% Câu 37: Hidroxit cao nhất của một nguyên tố có dạng HRO4. R cho hợp chất khí với hidro chứa 2.74%H theo khối lượng. Nguyên tố R là A. P. B. I. C. Br. D. Cl. Câu 38: Cho 28 gam kim loại kiềm thổ M tác dụng với 500 ml H2O thu được dung dịch X và khối lượng của dung dịch tăng thêm 26.6 gam. Nồng độ C% của dung dịch sau là: A. 12.4% B. 10.5% C. 9.81% D. 9,84% Câu 39: Tổng số electron trong ion AB32- là 42. Trong hạt nhân của A hay của B số proton đều bằng số notron. Số khối của A gấp đôi số khối của B. Vị trí của A và B trong bảng tuần hoàn là: A. Chu kỳ 3, nhóm VIA và chu kỳ 2 nhóm VIA. B. Chu kỳ 4 nhóm VA và chu kỳ 3 nhóm VIA. C. Chu kỳ 4 nhóm VIIA và chu kỳ 3 nhóm VIA. D. Chu kỳ 2, nhóm IV và chu kỳ 4 nhóm VIA. Câu 40: Cho hỗn hợp gồm Li, Na, Ca, Ba có khối lượng m gam hòa tan vào nước ( dư) được dung dịch X và 2.24 lít H2( đktc). Cô cạn dung dịch X thu dược 9.97 gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 6.57 gam B. 8.27 gam B. 9.77 gam D. 6.15 gam II. PHẦN TỰ LUẬN Câu 01: Hòa tan hoàn toàn 4,255 g hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ ở hai chu kỳ kế tiếp nhau vào nước thu được 0,896 lít khí (đkc) và dung dịch A. a) Xác định hai kim loại A, B. b) Trung hòa dung dịch A bằng 20 ml dd HCl. Tính nồng độ mol của dung dịch HCl đã dùng Câu 02: Viết công thức electron và công thức cấu tạo của các phân tử sau : Br2 ; CH3Cl ; SiO2 ; PH3 ; C2H6. Câu 03: Nguyên tố X có tổng các hạt cơ bản là 54. Hạt mang điện nhiều hơn hạt không mang điện là 14. a) Xác định số khối A, viết kí hiệu nguyên tử của nguyên tố X. b) Xác định số lượng các hạt cơ bản trong ion và viết cấu hình electron của ion đó. Câu 04: Oxit cao nhất của một nguyên tố ứng với công thức R2O5, trong đó R chiếm 25,926% về khối lượng a. Xác định công thức phân tử và tên gọi của oxit b. Hấp thụ hết 6,48 gam oxit trên vào 193,52 gam nước Tính nồng độ C% của dung dịch thu được. Câu 05: Cho 22,6 gam hỗn hợp Ca và Na2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl 25% Khi phản ứng xong thu được dung dịch X và 8,96 lít hỗn hợp khí Y (ở đktc) a. Tính % khối lượng mỗi chất trong hỗn hợp đầu. b. Tính nồng độ phần trăm của axit có trong dung dịch X. Biết dùng dư axit 10% theo khối lượng Câu 06: Hoà tan hoàn toàn 2,35 gam oxit của một nguyên tố thuộc nhóm IA trong 47,65 gam nước, được dung dịch X. Để trung hoà hoàn toàn dung dịch X cần 100 ml dung dịch HCl 0,5 M. 1. Xác định tên nguyên tố. 2. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch X. Câu 07: Ion X- và Y2+ có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s23p6. a. Xác định vị trí của X, Y trong bảng tuần hoàn. b. Viết công thức oxit cao nhất của X, Y. c. Tính %O trong hidroxit cao nhất của X, Y. d. Cho 3.36 lít khí A (hợp chất khí với hidro của X) vào 40 gam dung dịch B (là hidroxit cao nhất của Y) thu được dung dịch Z. Tính C% của dung dịch Z. THẢO LUẬN TẠI: Hoá Học - THPT - 0979.817.885 Dạy & Học Hóa Học – www.hoahoc.org -“Our goal is simple: help you to reach yours”. Trang. “Mục tiêu của chúng tôi rất đơn giản: giúp đỡ để bạn đạt được mục tiêu của mình”. 3.

<span class='text_page_counter'>(4)</span>

×