Tải bản đầy đủ (.pdf) (98 trang)

Giáo trình Sửa chữa và bảo dưỡng thiết bị điện (Nghề Vận hành thuỷ điện)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 98 trang )

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH LÀO CAI
TRƯỜNG CAO ĐẲNG LÀO CAI

GIÁO TRÌNH NỘI BỘ
MƠ ĐUN: SỬA CHỮA VÀ BDTB ĐIỆN

NGHỀ: VẬN HÀNH THỦY ĐIỆN
(Áp dụng cho trình độ: Sơ cấp)

LƯU HÀNH NỘI BỘ
Làao cai năm 2017
Trang: 1

SC&BDTB ĐIỆN


LỜI GIỚI THIỆU
Giáo trình Sửa chữa và Bảo dưỡng thiết bị điện là tài liệu quan trọng
trong đào tạo nghề vận hành thủy Điện. Sửa chữa và bdtb điện giúp người học
giải quyết những bài tốn về tính tốn quấn lại bộ dây quấn các loại máy điện
công suất vừa và nhỏ thông dụng thường dùng trong đời sống sinh hoạt và sản
xuất . . .
Trong khn khổ giáo trình tác giả biên soạn đã cố gắng đem đến cho
người học những nội dung cơ bản nhất theo tinh thần ngắn gọn, sát thực tế và
dễ hiểu. Các kiến thức trong tồn bộ giáo trình có mối liên hệ golic chặt chẽ
đồng thời được biên soạn trên cơ sở đúc kết quá trình thực tế giảng dạy trong
suốt thời gian qua vì vậy tài liệu cịn là những đúc kết kinh nghiệm rất thực tế.
Tuy nhiên để có vốn kiến thức đầy đủ về nghề đòi hỏi người học cần có sự đầu
tư tìm hiểu đồng thời tham khảo thêm các giáo trình liên quan đối với ngành
học để việc sử dụng giáo trình được hiệu quả hơn.
Rất mong được sự quan tâm của bạn đọc.



Trang: 2

SC&BDTB ĐIỆN


MỤC LỤC
NỘI DUNG

TRANG

LỜI GIỚI THIỆU

1

BÀI 1: QUẤN DÂY MÁY BIẾN ÁP.

8

1.1. Chuẩn bị:

8

1.2. Trình tự thực hiện:

8

1.2.1 Tính tóan số liệu dây quấn máy biến áp một pha

8


1.2.1.1 Lấy số liệu dây quấn máy biến áp.

8

1.2.1.2 Tháo lõi thép máy biến áp

12

1.2.1.3 Tháo dây cũ của máy biến áp:

12

1.2.2 Thi công quấn bộ dây biến áp một pha:

12

1.2.2.1 Sơ đồ ngun lý:

13

1.2.2.2 Chuẩn bị khn:

13

1.2.2.3 Quấn bộ dây:

16

1.2.2.4 Hồn chỉnh các đầu dây ra:


17

1.2.2.5 Lắp ghép các lá thép vào cuộn dây:

17

1.2.2.6 Đấu hoàn chỉnh các đầu dây vào các vị trí tương ứng
theo sơ đồ

18

1.2.2.7 Thử nghiệm:

18

1.2.3 Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục :

18

BÀI 2: VẼ SƠ ĐỒ DÂY QUẤN ĐỘNG CƠ.

23

2.1. Chuẩn bị:

23

2.2. Trình tự thực hiện:


23

2.2.1 Khái niệm chung về dây quấn.

23

2.2.1.1 Nhiệm vụ:

23

2.2.1.2 Các yêu cầu kỹ thuật:

23

2.2.1.3. Phân loại dây quấn: Dây quấn được phân loại theo
các đặc điểm sau:

24

Trang: 3

SC&BDTB ĐIỆN


2.2.2 Những cơ sở để vẽ sơ đồ dây quấn:

25

2.2.2.1 Bối dây:


25

2.2.2.2 Cạnh tác dụng:

25

2.2.2.3 Đầu nối bối dây:

25

2.2.2.4 Nhóm bối dây

25

2.2.2.5. Cực từ :

25

2.2.2.6. Bước bối dây y:

26

2.2.2.7 Góc lệch pha giữa hai rãnh liên tiếp :

26

2.2.2.8. Góc lệch giữa các pha Zp:

27


2.2.2.9. Dây quấn một lớp, dây quấn hai lớp:

27

2.2.2.10. Số rãnh của một pha dưới một cực q:

28

2.2.2.11. Sự phân chia nhóm bối dây của một pha:

28

2.2.2.12 Rãnh nối dây Zd:

28

2.2.3 Phương pháp vẽ sơ đồ dây quấn (sơ đồ trãi) stato
động cơ không đồng bộ ba pha với q là số nguyên:

28

2.2.3.1. Dây quấn một lớp:

28

2.2.3.2. Dây quấn hai lớp:

31

2.2.4. Phương pháp vẽ sơ đồ dây quấn (sơ đồ trãi) stato

động cơ không đồng bộ ba pha với q là phân số:

33

2.2.4.1 Trình tự tính tốn:

33

2.2.4.2. Ví dụ:

34

2.2.5. Phương pháp vẽ sơ đồ dây quấn (sơ đồ trãi) stato
động cơ không đồng bộ một pha:

34

2.2.5.1 Dây quấn một lớp:

34

2.2.5.2. Dây quấn hai lớp:

38

2.2.6. Dây quấn sin

40

2.2.6.1 Trình tự tính tốn:


40

BÀI 3: QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ MỘT PHA.
3.1. Chuẩn bị:

64
64

Trang: 4

SC&BDTB ĐIỆN


3.2. Trình tự thực hiện:

64

3.2.1 Quấn dây quạt bàn:

64

3.2.1.1 Tháo và vệ sinh quạt.

64

3.2.1.2 Khảo sát và vẽ lại sơ đồ dây quấn.

65


3.2.1.3 Thu thập các số liệu cần thiết.

67

3.2.1.4 Thi công quấn dây.

67

3.2.1.5 Thử nghiệm.

74

3.2.1.6 Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục.

75

3.2.2 Quấn dây quạt trần:

77

3.2.2.1 Tháo và vệ sinh quạt.

77

3.2.2.2. Khảo sát và vẽ lại sơ đồ dây quấn.

78

3.2.2.3. Thu thập các số liệu cần thiết.


81

3.2.2.4. Thi công quấn dây

81

3.2.2.5 Thử nghiệm.

86

3.2.2.6 Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục.

87

3.2.3 Quấn dây bơm nước:

89

3.2.3.1 Tháo và vệ sinh bơm.

90

3.2.3.2. Khảo sát và vẽ lại sơ đồ dây quấn.

91

3.2.3.3. Thu thập các số liệu cần thiết.

93


3.2.3.4. Thi công quấn dây

93

3.2.3.5 Thử nghiệm.

99

3.2.3.6 Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục.

100

BÀI 4: QUẤN DÂY ĐỘNG CƠ BA PHA.

103

4.1. Chuẩn bị:

103

4.2. Trình tự thực hiện:

103

4.2.1 Dây quấn một lớp:

103

4.2.1.1. Tháo và vệ sinh động cơ.


103

4.2.1.2. Khảo sát và vẽ lại sơ đồ dây quấn.

104

Trang: 5

SC&BDTB ĐIỆN


4.2.1.3 Thu thập các số liệu cần thiết.

107

4.2.1.4. Thi công quấn dây.

107

4.2.1.5 Thử nghiệm.

114

4.2.1.6 Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục.

115

Bài 5: Dây quấn hai lớp:

118


5.2.2.1. Tháo và vệ sinh động cơ.

118

5.2.2.2. Khảo sát và vẽ lại sơ đồ dây quấn.

119

5.2.2.3 Thu thập các số liệu cần thiết.

121

5.2.2.4. Thi công quấn dây.

121

5.2.2.5 Thử nghiệm.

127

5.2.2.6 Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục.

128

Bài 6: Bảo dưỡng, sửa chữa dao cách ly

131

Bài 7: Bảo dưỡng, sửa chữa cầu chì cao áp, tủ phân phối.


139

TÀI LIỆU THAM KHẢO

140

Trang: 6

SC&BDTB ĐIỆN


BÀI 1: QUẤN DÂY MÁY BIẾN ÁP
1.1. Chuẩn bị:
- Vật tư: Dây emay, giấy cách điện, bìa cách điện ống gen, chì hàn, nhựa
thơng ...
- Thiết bị: Các thiết bị, linh kiện đủ thực hiện một MBA.
- Dụng cụ đồ nghề: Kìm, kéo, tuốc nơ vít, cưa, bàn quấn, mỏ hàn ...
1.2. Trình tự thực hiện:
1.2.1 Tính tóan số liệu dây quấn máy biến áp một pha
1.2.1.1 Lấy số liệu dây quấn máy biến áp.
a. Lấy theo thông số cũ:
Bước 1: Xác định dòng và các cấp điện áp ra, tháo các vít liên kết vỏ.
Bước 2: Xác định kiểu máy biến áp
Bước 3: Tháo các đầu dây giữa các chi tiết trên vỏ máy với máy.
Bước 4: Xác định kiểu quấn dây, đường kính dây, tháo và vẽ lại sơ đồ

U1

U2


U1
U2

HÌNH 1.1 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MÁY ÁP CẢM ỨNG (a)
VÀ MÁY BIẾN ÁP TỰ NGẪU (b)

HÌNH 1.2 HÌNH ẢNH CỦA MÁY BIẾN ÁP CÔNG SUẤT NHỎ THÔNG THƯỜNG.

Trang: 7

SC&BDTB ĐIỆN


b. Bảng kê các thiết bị - khí cụ
Bảng 1.1:
TT
1

Thiết bị - khí cụ

Đơn vị

SL

Ê may 0,18

0,25

Kg


Ê may 0,45

0,5

Kg

Ghi chú

2

Phích cắm 1 pha

1

Cái

3

Đồng hồ

1

Cái

4

Lõi sắt

1


Bộ

5

Dây nguồn

2

m

6

Giấy cách điện

Tờ

Dùng chung

7

ng gen

Sợi

Dùng chung

8

Vít định vị vỏ


Dùng chung

9

c định vị lõi vào vỏ +
chân

Dùng chung

c. Tính tốn quấn lại: Biết U2; I2 và kích thước lõi thép:
Bước 1: Xác định cơng suất MBA:
Cơng suất toàn phần: S = S2 = U2.I2 (VA)
Đối với MBATN có cơng suất tự biến áp:
STN = S2 (1 - U2/U1) (VA) đối với MBA giảm áp
STN = S2 (1 – U1/U2) (VA) đối với MBA tăng áp
Bước 2: Xác định tiết diện lõi thép:
Đối với lõi thép có dạng chữ E + I ta có:
At = (1,1 ÷ 1,2) S 2

Đối với MBA cảm ứng.

At = (1,1 ÷ 1,2)

Đối với MBATN.

STN

Khi XĐ được At ta chọn số lượng lá thép sao cho đảm bảo At =
a.b (Cm2) ngoài ra cần tính tới việc hạn chế tổn hao, tăng hiệu suất, hạn chế sụt

áp U2 khi có tải và tiết kiệm được dây quấn. Thông thường để đảm bảo yêu
cầu KT nên chọn: a ≤ b ≤ 1,5a. Với a là kích thước riêng theo từng chủng loại
lá thép.
Trang: 8

SC&BDTB ĐIỆN


A

Фm

B

C

I2
I1
U1

W1

W2

U2

Y

X1


Z1

1

y

x

z

a

b

c

(b)

(a)

HÌNH 1.3 CẤU TRÚC LÕI THÉP CỦA MÁY BIẾN ÁP
KIỂU TRỤ CÔNG SUẤT NHỎ 1 PHA (a) VÀ 3 PHA (b) .

a
b

HÌNH 1.4 CÁCH XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC a VÀ b
TRÊN TRỤ QUẤN DÂY.

Bước 3: Xác định số vòng tạo ra 1 vơn sức điện động cảm ứng:

W0 =


(vịng/vơn)
At

 = 36

÷ 60 phụ thuộc vào chất

lượng lõi thép.
Cuộn sơ cấp:

W1 = W0.U1 (vòng)

Cuộn thứ cấp:

W2 = W0.U2 (vòng)

Trang: 9

SC&BDTB ĐIỆN


Đối với MBA cảm ứng phải tính tới sụt áp khi mang tải: KSA =
1,05 ÷ 1,2
Bước 4: Xác định tiết diện dây quấn:
Với J là mật độ dòng điện cho phép.

S2 = I2/J (mm2)


Đối với dây đồng J = 3 ÷ 5 (A/mm2)
S1 = I1/J (mm2)

Với MBA 2 dây quấn.

S1 = S2/ (mm 2)

Với MBA TN, trong đó  là hiệu suất,  =

0,85 ÷ 0,9
Với MBATN ta có Ic = I2 – I1 (A)
Từ tiết diện dây ta xác định đường kính dây theo bảng tra hoặc
tính quy đổi theo công thức: d =

4S
(mm)


1.2.1.2 Tháo lõi thép máy biến áp
Bước 1: Tháo các lá thép chữ I ra khỏi bộ lõi thép.
Bước 2: Tháo các lá thép chữ E ra khỏi bộ dây
Bước 3: Kiểm tra và làm sạch các lá thép
1.2.1.3 Tháo dây cũ của máy biến áp:
Bước 1: Cân xác định trọng lượng bộ dây
Bước 2: Tháo dây cũ từng lớp 1 và đếm số vòng đến khi thấy đầu dây ra,
ghi số vòng dây trên vị trí tương ứng của sơ đồ đã vẽ. Tương tự thực
hiện đến hết.
Bước 3: Từ số vòng dây trên các vị trí của sơ đồ ta xác định điện áp các
khoảng.

1.2.2 Thi công quấn bộ dây biến áp một pha:
*Thực hiện tính tóan quấn dây cho máy biến áp tự ngẫu có số liệu sau:
S = a x b = 4,5 x 4 = 18 (Cm2)
U1 = 220 (VAC)

U2 = 110 (VAC)

d = 0,7(mm)
W = 3.2 (vịng/vơn)
Bộ chỉnh tinh 9 vị trí, mỗi khoảng điều chỉnh 5 vơn.
Trang: 10

SC&BDTB ĐIỆN


Bộ chỉnh thơ 4 vị trí, khoảng điều chỉnh theo số liệu in sẵn trên vỏ máy.
*Thực hiện tính tóan quấn dây cho máy biến áp cảm ứng có số liệu sau:
S = a x b = 3,2 x 6,4 = 57,6 (Cm2)
U1 = 220 (VAC)

U2 = 6V; 9V;12V

d = 0,25(mm)
W = 3 (vịng/vơn)
1.2.2.1 Sơ đồ ngun lý:

HÌNH 1.5 SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ MBA TỰ NGẪU 1 PHA.

Trang: 11


SC&BDTB ĐIỆN


1.2.2.2 Chuẩn bị khuôn:
Bước 1: Làm lõi khuôn: (Bằng gỗ – Nếu chưa có khn nhựa chế tạo
sẵn)
- Từ kích thước lõi thép, khai triển làm khn gỗ theo kích thước:
(a + 1) x b x (h – 1) (mm)

a+1

h-1
b

HÌNH 1.6 CÁC KÍCH THƯỚC CƠ BẢN TRÊN LÕI GỖ.

- Làm bóng các mặt, khoan lỗ sao cho đút lọt trục máy quấn dây
theo đường tâm kích thước h.
Bước 2: Khai triển các kích thước khn lên bìa cách điện:
a: Bề rộng lõi gỗ.
b: Bề dày lõi gỗ.
h: Chiều cao trụ quấn dây.
r: Bề rộng cửa sổ lá thép chữ E.
, : Các tham số phụ thuộc bề dày bìa cách điện và số lớp của bìa.
l1, l2: Chiều dài cần thiết của các bìa cách điện.

Trang: 12

SC&BDTB ĐIỆN



l1 > 4(a + b)
r-
h-
r-
HÌNH 1.7 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC BÌA CÁCH ĐIỆN 1.

l2 > 4(a + ) + 8(r - )
r-
b+
r-

HÌNH 1.8 XÁC ĐỊNH KÍCH THƯỚC BÌA CÁCH ĐIỆN 2.

Bước 3: Gia cơng thân khn trên bìa 1.
- Dùng lõi gỗ định hình thân khn, đủ 2 lớp cắt bỏ phần thừa.
- Khai triển bìa theo hình vẽ:

r-
h-
r-

HÌNH 1.9 KÍCH THƯỚC KHAI TRIỂN TRÊN BÌA CÁCH ĐIỆN 1.

- Cắt bìa theo đường nét liền và gấp bìa theo đường nét đứt.
Trang: 13

SC&BDTB ĐIỆN



Bước 4: Gia cơng tai khn (bìa 2)
- Chia bìa 2 thành 4 phần như hình vẽ:
- Cắt bìa theo đường nét liền và gấp bìa theo đường nét đứt.
r-

a+

r-

r-
b+
r-

HÌNH 1.10 KÍCH THƯỚC KHAI TRIỂN TRÊN BÌA CÁCH ĐIỆN 2.

Bước 5: Hồn thành khn:
- Xác định vị trí và gián keo
- Lắp tai khuôn vào thân khuôn, cố định bằng keo gián.
- Đánh dấu các vị trí và đục lỗ ra dây ra dây hồn tất khn như
hình vẽ.
Lỗ ra dây: 6;7;8;9

Lỗ ra dây: 1;2;3;4;5
Lỗ ra dây: 80; 120; 160; 220V
HÌNH 1.11 KHAI TRIỂN LỖ RA DÂY TRÊN KHN.

1.2.2.3 Quấn bộ dây:

Trang: 14


SC&BDTB ĐIỆN


Bước 1: Cắt 2 miến ván mỏng để ép khuôn khi định vị trên máy quấn
dây.
Bước 2: Định vị khuôn lên máy quấn dây, chú ý vị trí ra dây.
Bước 3: Luồn ống gen dài từ 10 ÷ 15 (Cm) vào đầu dây, hãm dây trên
khuôn.
Bước 4: Tiến hành quấn theo tuần tự các vòng dây sát nhau, hết một lớp
tiến hành lót cách điện và quấn lớp khác. Khi đủ số vịng tiến hành ra dây ở các
vị trí đã đánh dấu.
* Lưu ý:
- Giấy lót cách điện giữa các lớp cắt rộng hơn so với khn 2 ÷ 3
(mm), được gấp mí chứa dây bên trong để khóa dây.
- Kết thúc lớp chuyển sang lớp khác cần đặt khóa dây.
- Đảm bảo các vịng dây đều được quấn cùng chiều, đầu dây cuối
được khóa chặt bằng dây cơ tông. Trường hợp cần quấn cảm ứng phải đảm bảo
cách điện và cần tính tới sụt áp khi mang tải.
- Các mép giấy cách điện, khóa khn, mối hàn nối dây ... đều
nằm trên mặt a. Xiết chặt tay để khơng làm phồng bộ dây, đồng thời phải đảm
bảo kích thước h của khn khơng bị sai lệch.
1.2.2.4 Hồn chỉnh các đầu dây ra:
Bước 1: Lấy bộ khuôn dây ra khỏi máy quấn, tháo lõi gỗ khỏi khuôn.
Bước 2: Nạo sạch cách điện các đầu dây, kiểm tra thông mạch.
* Lưu ý:
- Các đầu dây ra đều được luồn ống gen, các đầu dây mặt sau dài
hơn so với đầu dây mặt trước 5 ÷ 7 (Cm).
- Ống gen được định vị sao cho không bị tuột ra khỏi các đầu
dây, ống gen phải đủ dài phủ kín các đầu dây.
1.2.2.5 Lắp ghép các lá thép vào cuộn dây:

Bước 1: Luồn từng đôi một các lá thép chữ E theo 2 chiều xen kẽ nhau,
đảm bảo số lượng và chặt.
Bước 2: Luồn lá thép chữ I tương ứng vào các vị trí khuyết của lá thép
chữ E
Bước 3: Bắt chặt bộ lõi bằng cùm lõi.
Trang: 15

SC&BDTB ĐIỆN


Bước 4: Kiểm tra chạm vỏ, đưa nguồn vào kiểm tra điều kiện làm việc
của máy, điện áp ra, điện áp cảm ứng trên lõi thép.
1.2.2.6 Đấu hoàn chỉnh các đầu dây vào các vị trí tương ứng theo sơ đồ
Bước 1: Định vị các linh kiện vào các vị trí tương ứng trên vỏ máy,
kiểm tra điều kiện làm việc của các linh kiện.
Bước 2: Định vị bộ mạch từ, dây quấn vào vỏ máy.
Bước 3: Hàn nối dây vào các vị trí tương ứng theo sơ đồ.
Bước 4: Kiểm tra điện áp nguồn, tìm điểm hàn qua dị, điều chỉnh thử
tác động của rơ le.Yêu cầu rơ le tác động linh hoạt trong giải điện áp thay đổi
nhỏ.
* Chú ý:
- Nếu có nhiều cấp điện áp ra khác nhau cần ghi rõ cấp điện áp ra.
- Trường hợp đấu sử dụng lâu dài cần đấu dây lửa qua rơ le.
1.2.2.7 Thử nghiệm:
Bước 1: Kiểm tra tổng thể việc đấu nối, điện trở cách điện,…
Bước 2: Đưa nguồn vào kiểm tra:
- Đèn báo, đồng hồ hiển thị, điện áp cảm ứng vỏ, các cấp điện áp ra,…
- Thử điều chỉnh tăng giảm điện áp và tác động bảo vệ của rơ le.
- Thử tải, đo kiểm tra kết luận về chất lượng sản phẩm.
- Thử tải và kiểm tra điều kiện làm việc: Tiếng kêu rè, rung, nóng …

1.2.3 Các pan hư hỏng và biện pháp khắc phục :

TT


hỏng

Nguyên nhân

Cách khắc phục

- Tiếp điểm rơ le đang mở. - Nhấn phục hồi rơ le.
1

Khơng
có điện - Tiếp điểm rơ le không
nguồn tiếp xúc.
vào
- Bộ chỉnh tinh đang ở vị

- Chỉnh bộ chỉnh tinh đang ở vị trí

Trang: 16

SC&BDTB ĐIỆN

- Điều chỉnh vị trí tiếp xúc tiếp
điểm.
- Bẻ lại khung tiếp điểm.



2

3

Rơ le
khơng
tác
động
khi q
áp

Điện
áp ra
U2 sai

trí 0.

1.

- Bộ chỉnh tinh hoặc thô
không tiếp xúc.

- Chỉnh tiếp xúc bộ chỉnh tinh ở vị
trí 1 và bộ chỉnh thơ ở vị trí 220.

- Đứt dây.

- Hàn nối hoặc quấn lại.


- Không tiếp xúc các mối
hàn.

- Kiểm tra hàn lại.

- Cháy cuộn dây rơ le.

- Quấn lại.

- Kẹt tiếp điểm.

- Tìm vị trí kẹt khắc phục.

- Stacte không tác động.

- Thay Stacte.

- Đứt mạch, khơng tiếp
xúc mạch

- Tìm vị trí khơng tiếp xúc khắc
phục.

- Hàn sai vị trí que dị tác
động.

- Dị lại vị trí tác động rơ le hàn
lại.

- Điện áp nguồn vào U1

sai.

- Chỉ KT lại khi điện áp U1 đúng.

- Quấn sai vịng dây.

- Quấn lại.

- Hàn sai vị trí các đầu
dây.

- Kiểm tra tìm vị trí sai hàn lại.

- Bộ điều chỉnh sai vị trí.

- Chỉnh bộ chỉnh tinh ở vị trí 1 và
bộ chỉnh thơ ở vị trí 220.

- Bộ điều chỉnh ở vị trí
- Chỉnh bộ chỉnh tinh và thơ về vị
khơng phù hợp với điện áp trí phù hợp.
vào.

4

5

Máy
kêu,
rung


nóng



- Bộ mạch từ ghép thiếu,
lỏng.

- Cùm lại bộ mạch từ.
- Ghép lại mạch từ.
- Làm lại khuôn, quấn lại.

- Chập hoặc thiếu vòng
dây

- Khắc phục chạm chập.

- Hàn sai vị trí các đầu
dây.

- Kiểm tra tìm vị trí sai hàn lại.




Trang: 17

- Quấn lại

SC&BDTB ĐIỆN



Bài tập và sản phẩm thực hành của học viên:


Mô phỏng sự cố

- Sự cố 1: Khi điều chỉnh bộ chỉnh tinh để tăng điện áp ngõ ra
nhưng thự tế điện áp lại giảm.Xác định hiện tượng, giải thích.
- Sự cố 2: Xác định các ngyên nhân có thể dẫn đến sự cố rơ le bảo
vệ không tự dữ khi cấp nguồn sơ cấp.


Viết báo cáo về quá trình thực hành
-

Lược thuật lại quá trình lắp ráp, các sai lỗi mắc phải (nếu có).

- Giải thích các hiện tượng khi vận hành mạch, các nguyên nhân
gây hư hỏng khi mô phỏng...


Bài tập mở rộng

- Cũng cố bài học: Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm: 1.1; 1.2; 1.3; 1.4; 1.5
- Bài tập: 1.6
+ Trắc nghiệm chọn lựa: Đánh dấu X vào ô tương ứng mà HS – SV
cho là đúng.
1.1 Yếu tố nào sau đây quyết định công suất của máy biến áp:
a


Dây quấn

b

Phương pháp quấn dây

c

Lõi thép

d

Cách điện

1.2 Tiết diện bộ lõi thép được xác đinh là:
a

Tiết diện của các gông từ.

b

Tiết diện của một gông từ.

c

Tiết diện của trụ quấn dây.

d


Tiết diện của gông và trụ quấn dây

1.3 Điện áp ra của máy biến áp phụ thuộc vào:
Trang: 18

SC&BDTB ĐIỆN


a

Tiết diện của dây quấn.

b

Vật liệu chế tạo dây quấn.

c

Số vòng dây

d

Cả 3 yếu tố trên

1.4 Để thay đổi điện áp ra cần thực hiện:
a

Điều chỉnh bộ chỉnh tinh

b


Điều chỉnh bộ chỉnh thô

c

Điều chỉnh bộ chỉnh tinh và chỉnh thô

d

Tùy trường hợp để chọn phương án điều chỉnh

+ Trắc nghiệm điền khuyết: Điền từ phù hợp để có khái niệm đúng và
hồn chỉnh.
1.5 Đối với MBA cảm ứng phải tính tới ………….. khi mang tải.
+ Bài tập:
1.6 Tính tốn số liệu dây quấn MBA cảm ứng có các số liệu sau: Điện áp
U1/U2: 220/24V; Tải có cơng suất 40W
a.
Học viên xác định các thông số cần thiết để thực hiện quấn hoàn
chỉnh MBA trên.
b.

Học viên vẽ sơ đồ nguyên lý máy.

c.

Mô phỏng sự cố, quan sát ghi nhận hiện tượng.

d.


Làm báo cáo thực hành, giải thích hiện tượng.

Kết quả học tập theo mục tiêu:


Tiêu chuẩn kỹ năng và cách thức đánh giá:
Tiêu chuẩn kỹ năng

Cách thức đánh giá.

Lựa chọn đủ linh kiện thiết bị, vật tư So sánh với bảng kê thiết bị, khí cụ
cần thiết đủ để thực hiện quấn hoàn và điều kiện thực tế ở xưởng.

Trang: 19

SC&BDTB ĐIỆN


thiện máy biesn áp.
So sánh với trình tự thực hiện của
tài liệu.

Lập bảng quy trình thực hiện.

Quấn dây chắc chắn, đúng sơ đồ đảm So sánh với sơ đồ và giám sát quá
bảo thẩm mỹ và kỹ thuật
trình thực hiện của học viên.
Xác định các nguyên nhân hư hỏng Quan sát cách thức sử dụng dụng cụ
kiểm tra và khắc phục.
thường gặp. (nếu có)

Thao tác vận hành và kiểm tra đúng
Quan sát và phán đốn.
quy trình.
Thời gian hồn thành sản phẩm: 4 giờ.


Giám sát thời gian thực hiện.

Tiêu chí đánh giá:

- Thái độ: Nghiêm túc.
- Kỹ năng trình bày: Sạch sẽ, chính xác, văn phạm trơi chảy.
- Mức độ hồn thành: Có sản phẩm hồn thiện.
- Thời gian: Hồn thành theo thời gian giáo viên đưa ra

Xuất săc

Kết quả đánh giá:
Giỏi

Khá

Trang: 20

Trung bình

Yếu, kém

SC&BDTB ĐIỆN



BÀI 2

VẼ SƠ ĐỒ DÂY QUẤN ĐỘNG CƠ .
Mục tiêu của bài:
Sau khi hoàn tất bài học này, học viên có năng lực:
- Trình bày được các bước để tiến hành vẽ sơ đồ dây quấn stato động cơ
không đồng bộ một pha và ba pha.
- Vẽ được sơ đồ dây quấn stato động cơ không đồng bộ một pha và ba pha
theo đúng yêu cầu giáo viên đặt ra.
Kiến thức cần thiết để thực hiện công việc:
2.1. Chuẩn bị:
- Vật tư: Giấy, bút, thước…
- Thiết bị: Các loại động cơ không đồng bộ một pha và ba pha thông dụng.
- Dụng cụ đồ nghề: Kìm, tuốc nơ vít, clê, mỏ lết, búa …
2.2. Trình tự thực hiện:
2.2.1 Khái niệm chung về dây quấn.
2.2.1.1 Nhiệm vụ:
Nhận năng lượng điện phù hợp (tiêu thụ công suất P1) và cùng với mạch từ
tạo ra từ trường quay hai pha (đối với động cơ 1 pha) hoặc từ trường quay ba
pha (đối với động cơ 3 pha)
2.2.1.2 Các yêu cầu kỹ thuật:
Bộ dây quấn phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Bố trí theo thiết kế của sơ đồ trãi và sơ đồ nguyên lý.
- Đảm bảo số vòng dây, tiết diện dây, vật liệu chế tạo.
Trang: 21

SC&BDTB ĐIỆN



- Đảm bảo về điện trở cách điện giữa các pha, giữa các pha với vỏ, giữa các
vịng; bối; nhóm dây …
- Không tiếp xúc với rôto, mạch từ, vỏ máy …, không ẩm ướt.
2.2.1.3. Phân loại dây quấn: Dây quấn được phân loại theo các đặc điểm sau:
- Theo cách bố trí nhóm bối dây có: Dây quấn tập trung và dây quấn
phân tán.

HÌNH 2.1: BIỂU DIỄN DÂY QUẤN TẬP TRUNG VÀ DÂY QUẤN PHÂN TÁN.

- Theo bước dây quấn có: Dây quấn bước ngắn, dây quấn bước đủ và
dây quấn bước dài.
- Theo cách bố trí số cạnh tác dụng trong rãnh có: Dây quấn một lớp,
dây quấn hai lớp và dây quấn sin.

HÌNH 2.1: BIỂU DIỄN DÂY QUẤN MỘT LỚP. HAI LỚP VÀ DÂY QUẤN SIN.

Trang: 22

SC&BDTB ĐIỆN


- Theo kết cấu các bối dây trong nhóm có: Dây quấn đồng tâm và dây
quấn đồng khn.

HÌNH 2.3: BIỂU DIỄN DÂY QUẤN ĐỒNG TÂM VÀ ĐỒNGKHUÔN.

* Lưu ý: Trong thực tế, một bộ dây quấn thường kết hợp nhiều kiểu
phân loại trên vì vậy tuỳ thuộc cách kết hợp mà bộ dây có tên gọi riêng.
2.2.2 Những cơ sở để vẽ sơ đồ dây quấn:
2.2.2.1 Bối dây:

Bối dây hay cịn gọi là phân tử S, mỗi bối dây có 2 cạnh tác dụng đặt
trong 2 rãnh không sát nhau của một pha. Hình 2.4.
S=Z
S=

1
Z
2

Dây quấn 2 lớp.
Dây quấn 1 lớp.

Z: Số rãnh máy điện
2.2.2.2 Cạnh tác dụng:
Là phần dây quấn đặt trong rãnh máy điện. Hình 2.4.
2.2.2.3 Đầu nối bối dây:
Là phần đầu dây đưa ra để liên kết với các bối, các nhóm khác hoặc đấu
với nguồn. Hình 2.4.
2.2.2.4 Nhóm bối dây (nhóm phần tử):
Là nhóm gồm các phần tử liên tiếp nhau có cùng chiều dịng điện ở các
cạnh tác dụng đầu và cạnh tác dụng cuối. Hình 2.4
Trang: 23

SC&BDTB ĐIỆN


2.2.2.5. Cực từ :
Là khoảng được tính bằng số rãnh bao gồm các cạnh tác dụng liên tiếp
nhau có cùng chiều dịng điện. Hình 2.5.
2.2.2.6. Bước bối dây y:

Là khoảng được tính bằng số rãnh giữa hai cạnh tác dụng của một phân
tử. Hình 1.
y= 

Bước đủ.

y< 

Bước ngắn.

y> 

Bước dài.

2.2.2.7 Góc lệch pha giữa hai rãnh liên tiếp :
Là khoảng cách giữa 2 rãnh liên tiếp được tính bằng góc độ điện.
=

1.1

P.360 0
Z

y

a

P: Số đơi cực từ.

1.2


b
HÌNH 2.4: BIỂU DIỄN BỐI DÂY VÀ NHÓM BỐI DÂY.

(Cạnh tác dụng: 1.1 và 1.2; đầu nối bối dây: a và b; bước bối dây: y)

Trang: 24

SC&BDTB ĐIỆN





α

A

Z

B

Zp

HÌNH 2.5: BIỂU DIỄN MỘT SỐ ĐẠI LƯỢNG DÙNG TRONG KT QUẤN DÂY.

Cực từ ; góc lệch giữa các pha: Zp.
Góc lệch pha giữa hai rãnh liên tiếp: α
2.2.2.8. Góc lệch giữa các pha Zp:
Là khoảng cách được tính bằng số rãnh giữa các pha dây quấn máy điện.

Hình 3.5.
Zp =

1200


Đối với máy điện 3 pha.

Zp =

900


Đối với máy điện 2 pha.

2.2.2.9. Dây quấn một lớp, dây quấn hai lớp:
Là số cạnh tác dụng được đặt trong cùng 1 rãnh.

Trang: 25

SC&BDTB ĐIỆN


×