Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

TUAN 10 HUONG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (233.07 KB, 28 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span>TUẦN 10 Thứ hai ngày 24 tháng 10 năm 2016. Chào cờ đầu tuần Thể dục: (Có giáo viên chuyên dạy) Tập đọc – Kể chuyện: Giọng quê hương I.Mục tiêu: - TĐ: Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ. - Giọng đọc bước đầu bộc lộ được tình cảm, thái độ của từng nhân vật qua lời đối thoại trong câu chuyện - Hiểu ý nghĩa: Tình cảm tha thiết gắn bó của các nhân vật trong câu chuyện với quê hương, với người thân qua giọng nói quê hương thân quen. (trả lời được các CH 1, 2, 3, 4). - KC: Kể lại được từng đoạn câu chuyện dựa theo tranh minh họa. - Có tình cảm đối với quê hương đất nước II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa truyện trong SGK. - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: 2.Bài mới: a)HĐ 1 : Phần giới thiệu : * Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. b)HĐ 2: Luyện dọc kết hợp giải nghĩa từ: * Đọc mẫu diễn cảm toàn bài. * HD dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu trước lớp. - GV sửa lỗi phát âm. - Gọi HS đọc từng đoạn trước lớp. - Lắng nghe nhắc nhớ học sinh ngắt nghỉ hơi đúng , đọc đoạn văn với giọng thích hợp . - Kết hợp giải thích các từ khó trong SGK (đôn hậu , thành thực , bùi ngùi ). - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm, GV theo dõi nhắc nhở. - Cả lớp đọc đồng thanh đoạn 3. c)HĐ3 : HD tìm hiểu bài: - Gọi 1 học sinh đọc lại đoạn 1 và trả lời nội dung bài + Thuyên và Đồng cùng ăn trong quán với những ai ? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và TLCH:. Học sinh. - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp, luyện đọc các từ ở mục A. - Học sinh nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài, giải nghĩa các từ: đôn hậu, thành thực, bùi ngùi (SGK).. - Đọc từng đoạn trong nhóm. - Cả lớp đọc ĐT đoạn 3. - 1 em đọc đoạn 1, cả lớp đọc thầm và trả lời: + Cùng ăn với ba người thanh niên..

<span class='text_page_counter'>(2)</span> + Chuyện gì xảy ra làm Thuyên và Đồng ngạc nhiên ? - Yêu cầu cả lớp đọc thầm đoạn 3 của bài + Vì sao anh thanh niên cảm ơn cảm ơn Thuyên và Đồng ? + Những chi tiết nào nói tình cảm tha thiết của các nhân vật đối với quê hương ? - Mời 3 học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn : + Qua câu chuyện em nghĩ gì về giọng quê hương ? dDHD 4 : Luyện đọc lại : - Đọc diễn cảm đoạn 2 và 3 trong bài. Hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn. - Mời 2 nhóm mỗi nhóm 3 em thi đọc phân vai đoạn 2 và 3. - Mời 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai. - Giáo viên và lớp theo dõi bình chọn nhóm và cá nhân đọc hay nhất. Kể chuyện: Giáo viên nêu nhiệm vu: SGK - Hướng dẫn học sinh quan sát tranh và thực hiện đúng yêu cầu của kiểu bài nhập vai nhân vật để kể - Gọi một học sinh nêu nhanh sự việc được kể ở từng tranh ứng với từng đoạn - Từng cặp học sinh nhìn tranh tập kể. - Gọi 3HS tiếp nối nhau tập kể trước lớptheo 3 bức tranh. - Giáo viên cùng lớp bình chọn bạn kể hay nhất 3. Củng cố dặn dò: + Qua câu chuyện em có cảm nghĩ gì? - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2: + Lúc Tuyên đang bối rối vì quên tiền thì một trong ba thanh niên tiến lại xin trả tiền giúp. - Lớp đọc thầm đoạn 3 của bài: + Trao đổi trong nhóm để trả lời: Vì Thuyên và Đồng có giọng nói gợi cho anh thanh niên nhớ về người mẹ hiền và nhớ về quê hương. + Người trẻ tuổi: cúi đầu đôi môi mím chặt lộ vẻ đau thương. Còn Thuyên và Đồng: yên lặng nhìn nhau mắt rớm lệ. - (Giành cho HS khá, giỏi). + Giọng quê hương rất thân thiết, gần gũi, giọng quê hương gợi nhớ lại kỉ niệm quê hương … - Lớp lắng nghe giáo viên đọc mẫu - Các nhóm thi đọc phân vai (người dẫn chuyện, anh thanh niên, Thuyên). - 1 nhóm đọc lại toàn truyện theo vai. - Lớp lắng nghe bình chọn bạn đọc hay nhất. - Lắng nghe giáo viên nêu nhiệm vụ của tiết học. - Cả lớp quan sát tranh minh họa câu chuyện - Một em lên chỉ và nêu nội dung sự việc được nêu ở từng bức tranh ứng với từng đoạn của câu chuyện - Thứ tự từng cặp học sinh lên kể một đoạn trước lớp . - Lần lượt mỗi lần 3 em kể nối tiếp theo 3 bức tranh cho lớp nghe về - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất - HS khá, giỏi kể được cả câu chuyện. + HS nêu lên cảm nghĩ của mình về câu chuyện.. Toán: Thực hành đo độ dài I. Mục tiêu: * Biết dùng thước và bút để vẽ các đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Biết cách đo và đọc kết quả đo độ dài những vật gần gũi với HS như độ dài cái bút, chiều dài mép bàn, chiều cao bàn học. - Biết dùng mắt ước lượng độ dài (tương đối chính xác). *Có thái độ yêu thích môn học..

<span class='text_page_counter'>(3)</span> II. Chuẩn bị: - GV: Thước thẳng học sinh và thước mét. - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. 1.Bài cũ: - Gọi 2 em lên bảng làm BT: 3m 2dm = ... dm 3m 2cm = ... cm 4m 7cm = ... cm 9m 3dm = ... dm - Nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: Bài 1: - Hướng dẫn HS cách vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước. - Yêu cầu HS tự vẽ vào vở đoạn thẳng AB = 7 cm CD = 12cm; EG =1 dm 2cm. - Theo dõi giúp đỡ những HS - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra. - Giáo viên nhận xét đánh giá. Bài 2: -Yêu cầu HS đọc bài tập 2. - Hướng dẫn cách đo. - Yêu cầu cả lớp thực hành đo và đọc kết quả rồi ghi vào vở. - KT nhận xét bài làm của học sinh.. - 2HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn.. Lớp theo dõi giới thiệu bài. Bài 1: - Cả lớp vẽ các đoạn thẳng vào vở. - Từng cặp đổi vở chéo để KT bài nhau. Bài 2: - Một em nêu bài tập 2. - Lớp lắng nghe GV hướng dẫn cách đo. - Cả lớp thực hành đo chiều dài của cây bút, chiều dài mép bàn học, chiều cao chân bàn học của em ghi kết quả và đọc to kết quả đo được rồi ghi vào vở. - 3 em đọc kết quả trước lớp, cả lớp nhận xét bổ sung. Bài 3: (a, b - Theo dõi GVHD cách đo). Bài 3: (a, b)- Hướng dẫn HS dùng mắt ước lượng các độ dài của: bức tường lớp học; chân tường lớp học; mép bảng lớp ... : Dựng chiếc thước mét đứng áp sát tường đo 1m. Sau đó - Các nhóm thực hành đo, ghi kết quả đùng mắt ước lượng xem bức tường cao bao vào vở nhiêu mét? - 3 nhóm đọc kết quả, cả lớp nhận xét - Cho cả lớp thực hành theo nhóm đo và ghi số bổ sung. đo vào vở. - Mời 1 số nhóm đọc kết quả, các nhóm khác bổ sung. 3) Củng cố - Dặn dò: - Nhận xét đánh giá tiết học - Chuẩn bị thước kẻ, ê ke, thước mét cho giờ sau. Buổi chiều Tiếng Anh: (2 tiết). (Có giáo viên chuyên dạy) Thể dục:.

<span class='text_page_counter'>(4)</span> (Có giáo viên chuyên dạy) Thứ ba ngày 25 tháng 10 năm 2016. Chính tả: (nghe viết) Quê hương ruột thịt I. Mục tiêu: - Nghe- viết đúng bài CT; Trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Tìm và viết được tiéng có vần oai / oay (BT 2). - Làm được BT ( 3b) -Yêu thích môn TV II. Chuẩn bị: - GV: Một tờ giấy khổ lớn để học sinh thi tìm từ có vần oai / oay. Bảng phụ viết sẵn câu văn của bài tập 3b. - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy- học: Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Mời 2 học sinh lên bảng làm BT: Tìm và viết các TN chứa tiếng có vần uôn/uông (mỗi vần tìm 3 từ). - Nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn HS viết chính tả: - Giáo viên đọc bài một lượt. + Vì sao chị Sứ rất yêu quê hương mình?. Học sinh - 2HS lên bảng làm bài. - Cả lớp viết vào bảng con .. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài.. - 2HSđọc lại bài, cả lớp đọc thầm. + Vì đó là nơi chị sinh ra và lớn lên, là nơi có lời hát ru ngọt ngào củạ mẹ chị + Những chữ nào trong bài viết hoa? Cho biết vì và của chị. sao phải viết hoa? + Các chữ đầu câu, đầu đoạn phải viết - Yêu cầu HS đọc thầm lại bài chính tả và luyện hoa: Quê, Chị Sứ, Chính, và. viết các tiếng khó trên bảng con. - Lớp tập viết trên bảng con các từ khó: - Giáo viên nhận xét đánh giá . da dẻ, quả ngọ, ruột thịt ... * Đọc chính tả cho HS viết vào vở. * chữa bài. - Nghe - viết bài vào vở. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm c/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2: - Gọi 1HS nêu yêu cầu của bài tập 2. - Tổ chức cho HS làm theo nhóm: từng nhóm thi tìm đúng, nhanh các từ rồi ghi vào giấy. - Mời đại diện các nhóm đọc to kết quả và viết lên bảng các từ của nhóm mình tìm được.. - Bài 2 : 1HS đọc yêu cầu BT, cả lớp đọc thầm: Tìm 3 từ có tiếng chứa vần oai, 3 từ có tiếng chứa vần oay. - Các nhóm thi làm bài. - Đại diện nhóm đọc kết quả và ghi các từ vừa tìm được của nhóm mình lên bảng. - Cả lớp theo dõi, bình chọn nhóm thắng cuộc. - Lớp làm vào VBT theo lời giải đúng:.

<span class='text_page_counter'>(5)</span> - GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.. Bài 3 : - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập 3b. - Yêu cầu các nhóm nhìn sách giáo khoa. - Tổ chức cho các nhóm thi đọc với nhau. - Mời 2 em lên bảng thi viết nhanh và đúng. - Giáo viên nhận xét bài làm học sinh. + khoan khoái, củ khoai, bà ngoại,.... + xoay quanh, nước xoáy, ngọ ngoạy, - Bài 3 : 2HS nêu yêu cầu bài tập. - Lớp chia nhóm nhìn sách đọc bài . - Trong nhóm cử người đọc đúng, nhanh nhất lên thi đọc với nhóm khác. - 2HS lên bảng thi viết nhanh (nhớ và viết lại bài). - Lớp theo dõi nhận xét và bình chọn bạn đọc nhanh và bạn viết nhanh nhất.. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. Toán: Thực hành đo độ dài (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Biết cách đo, cách ghi và đọc được kết quả đo độ dài. - Biết so sánh các độ dài. - Có thái độ yêu thích môn học. II. Chuẩn bị: -GV: Thước thẳng học sinh và thước mét. - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh 1.Bài cũ: - 2HS lên bảng thực hành đo và đọc kết - Gọi 2HS lên đo chiều dài cái bảng lớp và chiều quả. dài cái bàn HS, rồi đọc to kết quả đo. - Lớp theo dõi nhận xét. - Nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Luyện tập: - Lớp theo dõi giới thiệu bài Bài 1: - Nêu bài tập trong sách giáo khoa . - Hướng dẫn gợi ý. -Bài 1: Quan sát và nhận xét về cách - Yêu cầu cả lớp tự làm bài vào vở. đổi về số đo có cùng một đơn vị đo rồi - Yêu cầu nêu cách đọc và so sánh số đo của so sánh : từng bạn. + Hương: 1 m 32cm = 132 cm - Yêu cầu lớp đổi chéo vở để kiểm tra. + Nam: 1m 15 cm = 115 cm - Giáo viên nhận xét đánh giá. + Hằng: 1m 20 cm = 120 cm + Minh: 1m 25 cm = 125 cm Bạn Hương cao nhất và bạn Nam thấp nhất . Bài 2 : - Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2 - Yêu cầu học sinh đọc bài tập 2 . - Các nhóm thực hành đo chiều cao - Hướng dẫn làm BT theo nhóm (nhóm 4 em) từng bạn trong nhóm của mình và ghi lần lượt đo và ghi chép các số đo vào nháp. vào nháp. - Yêu cầu các nhóm thảo luận để sắp xếp số đo - Các nhóm thảo luận trao đổi và sắp.

<span class='text_page_counter'>(6)</span> các bạn theo thứ tự nhất định. - Đại diện nêu số đo và đọc to kết quả . + Nhận xét chung về bài làm của học sinh.. xếp về chiều cao của các bạn trong nhóm theo thứ tự từ cao nhất đến thấp hoặc ngược lại, đọc to kết quả đo được. - Các nhóm khác lắng nghe và nhận xét.. 3) Củng cố - Dặn dò: - Yêu cầu hai em nêu về cách đo độ dài . - Nhận xét đánh giá tiết học.. -Vài học sinh nhắc lại nội dung bài. Tự nhiên xã hội: Các thế hệ trong một gia đình I. Mục tiêu: + Nêu được các thế hệ trong một gia đình. -HS phân biệt được gia đình hai thế hệ và ba thế hệ. + Biết quan tâm đến người thân trong gia đình *GDKNS: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhĩm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình.Trình bày, diễn đạt thơng tin chính xác, lơi cuốn khi giới thiệu về gia đình của mình. -HS biết yêu gia đình của mình. II. Chuẩn bị: -Hình vẽ trang 38, 39 SGK, -Một số ảnh chụp chân dung gia đình 1, 2, 3 thế hệ (có thể thay bằng tranh vẽ ). III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên A. Ổn định tổ chức. B. Kiểm tra bài cũ: Để bảo vệ cơ quan thần kinh, ta phải làm gì? - Nhận xét - đánh giá. C. Bài mới : 1-Phần đầu: Khám phá: -Giáo viên hỏi: Các bài chúng ta đã học thuộc chủ đề gì? Hôm nay chúng ta cùng nhau sang một chủ đề mới, chủ đề Xã hội. 2-Phần hoạt động: Kết nối a/.Hoạt động 1: Thảo luận theo cặp : Cách tiến hành:. Học sinh - Hát -HSTL.. -Học sinh trả lời: Con người và Sức khoẻ.. -GDKNS: Kĩ năng giao tiếp: Tự tin với các bạn trong nhóm để chia sẻ, giới thiệu về gia đình của mình. Bước 1 : Làm việc theo nhóm -HS thảo luận nhóm đôi, một bạn hỏi, - Giáo viên cho học sinh thảo luận nhóm một bạn trả lời câu hỏi của GV. câu hỏi : + Trong gia đình em, ai là người nhiều tuổi nhất, ai là người ít tuổi nhất? Bước 2 : Làm việc cả lớp - Giáo viên gọi đại diện học sinh trình bày.

<span class='text_page_counter'>(7)</span> kết quả thảo luận. - GV KL: Như vậy, trong mỗi gia đình chúng ta có nhiều người ở các lứa tuổi khác nhau cùng chung sống, VD như ông bà, bố mẹ, anh chị em và em. Những người ở các lứa tuổi khác nhau đó, được gọi là các thế hệ trong một gia đình. Đó cũng chính là nội dung bài mà hôm nay các em sẽ học GV ghi đầu bài: “Các thế hệ trong mộtgia đình” b/.Hoạt động 2 : QS tranh theo nhóm; GV yêu cầu HS quan sát các tranh vẽ trong tr38 và tr39, thảo luận nhóm đôi theo các yêu cầu sau: +Tr.38 nói về gia đình ai? Gia đình đó bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ? +Thế hệ thứ nhất trong gia đìønh bạn Minh là ai ? +Thế hệ thứ hai trong gia đình bạn Minh là ai? +Minh và em Minh là thế hệ thứ mấy trong gia đình? +Tr.39 nói về gia đình ai? Gia đình đó bao nhiêu người, bao nhiêu thế hệ? +Thế hệ thứ nhất trong gia đìønh bạn Lan là ai? +Thế hệ thứ hai trong gia đìønh bạn Lan là ai? +Lan và em Lan là thế hệ thứ mấy trong gia đình? -GV gọi đại diện 3, 4 cặp HS trình bày trước lớp (mỗi cặp trả lời 1 câu hỏi). -Giáo viên chốt lại .. - 4 HS trả lời. -Lắng nghe.. - Nhắc lại đầu bài. -HS QS, thảo luận theo yêu cầu của GV. +Gia đình bạn Minh. Có 3 thế hệ. +Ông, bà của Minh +Cha, mẹ của Minh. +Thế hệ thứ 3. +Gia đình bạn Lan. +Cha, mẹ của Lan +Lan và em Lan +Thế hệ thứ hai. -Học sinh trình bày kết quả thảo luận.. Các nhóm khác theo dõi và nhận xét, bổ sung. -GV đặt các câu hỏi cho cả lớp: Theo các em -3, 4 HS trả lời: 3 thế hệ, 2 thế hệ, nhiều trong mỗi gia đình có thể có bao nhiêu thế thế hệ … hệ? -GV ghi lên bảng các câu trả lời chung nhất của HS. -GV đưa ra câu hỏi gợi mở: Có gia đình chỉ -HS trả lời ( 3 – 4 HS ). có 1 thế hệ không? Nếu có hãy nêu 1 ví dụ  GV kết luận : c/.Hoạt động 3: Giới thiệu gia đình mình: - GV cho học sinh thảo luận nhóm tổ, dùng *GDKNS: KN trình bày, diễn đạt thông ảnh chụp về gia đình mình để giới thiệu cho tin chính xác, lơi cuốn khi giới thiệu về các bạn trong nhóm về gia đình mình. gia đình của mình..

<span class='text_page_counter'>(8)</span> - Học sinh thảo luận và giới thiệu với các bạn trong nhóm. - GV yêu cầu HS lên giới thiệu về gia đình - HS lên bảng giới thiệu về gia đình mình qua trò chơi Mời bạn đến thăm gia mình. đình tôi.Tùy từng lượng thời gian mà số HS lên nhiều hay ít. HS được khuyến khích giới thiệu về gia đình theo kiểu “hướng dẫn viên”. - Yêu cầu học sinh phải nêu được : -HS lưu ý trình bày đúng yêu cầu của + Giới thiệu các thành viên trong gia đình. GV. +Nói xem gia đình mình có mấy thế hệ. +Giới thiệu thêm một số thông tin về gia đình mình (VD: gia đình em sống vui vẻ như thế nào? Có hay đi chơi không? đi chơi ở đâu?…). - GV khen thưởng những HS có giới thiệu -HS tiếp thu. về gia đình đầy đủ thông tin, có nhiều sáng - HSKG :Giới thiệu với các bạn về các tạo. Khuyến khích những HS giới thiệu chưa thế hệ trong một gia đình của mình hay, chưa trôi chảy về gia đình mình mạnh dạn hơn.  Kết luận 3.Củng cố, dặn dò: -Yêu cầu HS nêu lại tên bài học -HS nêu. -Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài : Họ nội, - HS chú ý lắng nghe họ ngoại.. Thủ công: Ôn tập chủ đề: Phối hợp gấp, cắt, dán hình I.Mục tiêu: -. Hiểu các bước gấp, cắt, dán hình phối hợp và gấp cắt, dán, được hình. Gấp,cắt,dán hình thành thạo. Bồi dưỡng khả năng khéo léo trong lao động.. II.Đồ dùng dạy học: GV: Các mẫu hình cắt sẵn từ bài 1-5 HS: Giấy thủ công, kéo, hồ dán. III.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra dụng cụ của HS 3. Bài mới: a) Giới thiệu bài: ( Dùng lời nói) b) Nêu yêu cầu kiểm tra: + Hãy gấp,cắt, dán một trong các hình đã học ở chương 1.. Học sinh -. Hát. -. Để dụng cụ lên bàn. -. Lắng nghe. -. Đọc yêu cầu bài.

<span class='text_page_counter'>(9)</span> . Gấp tàu thủy hai ống khói. . Gấp con ếch. . Gấp, cắt,dán ngôi sao năm cánh và lá cờ đỏ sao vàng. .Gấp,cắt, dán bông hoa bốn cánh, năm cánh,tám cánh. - Yêu cầu học sinh thực hành. - Quan sát , giúp đỡ học sinh yếu. - Thực hành mỗi em gấp, cắt, dán một c) Đánh giá: sản phẩm đúng qui trình và đẹp. - Hoàn thành tốt: A+ những em hoàn thành có sáng tạo . - Trưng bày sản phẩm - Hoàn thành : A ( gấp được một trong các hình đã học ở chương I . nếp gấp phẳng, thẳng. - Lắng nghe việc đánh giá của GV. đường cắt thẳng. không bị mấp mô, răng cưa. Thực hiện đúng qui trình, đúng kĩ thuật. - Chưa hoàn thành : B những em chưa đạt yêu cầu trên. 4. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học- biểu dương những em có ý - Lắng nghe. thức học tập tốt. - Nhắt HS về nhà thực hiện gấp, cắt, dán hình. - Thực hiện ở nhà.. Luyện viết I.Mục tiêu: - Rèn kĩ năng viết: HS nắm được mẫu chữ cái viết hoa, Biết cách viết tên riêng, viết đúng mẫu chữ đứng, chữ nghiêng. - Viết câu, và đoạn văn ứng dụng chữ viết đều, đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên 1.Giới thiệu bài: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Ôn cách viết chữ hoa - Treo bảng phụ viết sẵn câu -Y.cầu HS tìm các chữ viết hoa. -GV viết bảng lớp, HD HS cách viết các chữ hoa trong bài. -Yêu cầu lớp viết bảng con các chữ hoa. -GV nhận xét Hoạt động 2: HS luyện viết DT riêng và viết câu -GV yêu cầu HS viết các tên riêng vào bảng con -GV nhận xét -Yêu cầu HS luyện viết. Học sinh. HS tìm và phát biểu -HS lắng nghe -HS viết bảng con -HS viết bảng con theo yêu cầu của GV -HS luyện viết vở -HS lắng nghe -HS theo dõi.

<span class='text_page_counter'>(10)</span> -Hướng dẫn HS viết Hoạt động 4:Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. -Lớp viết bài. Buổi chiều. Tiếng Việt:* Bếp (Tiết 1 tuần 10) I. Mục tiêu: - HS đọc trôi chảy, ngắt nghỉ đúng và bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn miêu tả «Bếp» (STH Tr 65). Trả lời được các câu hỏi trong bài và tìm được hình ảnh so sánh. (BT1, 2). - OÂn taäp caâu Ai laøm gì? Ai laø gì? Ai theá naøo?(BT3). - GDHS ý thức tự giác học, tình yêu quê hương. II.Đồ dùng dạy học: - GV - HS vở thực hành TV -T III.Các hoạt động: Giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học. HÑ2: OÂn luyeän: Bài 1: Luyện đọc: - GV đọc mẫu. - HD luyện đọc câu, đoạn. - Y/C HS luyện đọc theo nhóm 2. GV theo dõi, HD các nhóm luyện đọc. - Gọi các nhóm đọc bài. GV cùng HS nhận xeùt, boå sung. Bài 2: Chọn câu trả lời đúng: - Gọi 1 HS đọc lại toàn bài. - Y/C HS trao đổi N2 làm bài vào vở. - Gọi HS trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung. - GV keát luaän: + Caâu a: YÙ 3; Caâu b: YÙ 2; Caâu c: YÙ 2; Caâu d: YÙ 3; Caâu e: YÙ 1. - Lieân heä giaùo duïc HS. Bài3: Nối câu với kiểu câu tương ứng: - Y/C HS suy nghĩ làm bài vào vở, 1 em lên baûng laøm. - Lớp và GV nhận xét, chữa bài. a) Mẹ vén nắm rơm trở cho cơm chín. (Ai làm gì?) b) Coät keøo, maùi raï ñen boùng maøu boà hoùng. (Ai theá naøo?). Học sinh - HS laéng nghe.. - Lớp theo dõi GV đọc. - HS luyện đọc theo yêu cầu. - HS luyện đọc theo nhóm. - Các nhóm đọc bài trước lớp. Nhóm khaùc theo doõi boå sung. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. - HS trao đổi nhóm 2 làm bài vào vở. - HS lần lượt trả lời. Lớp nhận xét.. - HS tự liên hệ. - HS đọc câu lệnh và nội dung BT. - HS tự làm bài vào vở, 1 em chữa bài ở bảng lớp. - HS theo dõi và nhận xét, chữa bài..

<span class='text_page_counter'>(11)</span> c) Bếp là nơi chim sẻ bay về sưởi lửa. (Ai là - Theo dõi và thực hiện. gì?) HÑ3: Cuûng coá - daën doø: - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn dò.. Tiếng Việt:* So sánh – Dấu chấm (Tiết 2 tuần 10) I.Mục tiêu: - Điền được vần oai hoặc oay, l hoặc n, dấu hỏi hoặc dấu ngã. - Gạch chân những từ ngữ chỉ âm thanh được so sánh với nhau trong mỗi câu văn. III.Đồ dùng dạy học: - GV- HS vở thực hành TV -T III.Các hoạt động: Giáo viên 1. KTBC: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Nội dung bài : Bài 1: Điền vào chỗ trống : oai hoặc oay. Nhận xét -tuyên dương Bài 2: a) Điền vào chỗ trống :l hoặc n. Học sinh. -Lắng nghe - 2 HS nêu yêu cầu -1 HS lên bảng . Lớp vở -ngoài, Oai, hoay, hoài. Nhận xét -chốt ý đúng. -1 HS nêu yêu cầu -1 HS lên bảng Lớp vở Nhận xét -chốt ý đúng - nở, nửa, nở, lại b) Đặt trên chữ in đậm :dấu hỏi hoặc dấu ngã. -nhận xét -tuyên dương -2 HS nêu yêu cầu -1 HS lên bảng -lớp Nhận xét vở Bài 3: Gạch châ những từ ngữ chỉ âm thanh - vả, giậm phải , lỗi, lẽ, bỏ. được so sánh với nhau trong mỗi câu văn sau: Nhận xét -tuyên dương HD: M a) Trong vòm cây, tiếng chim chóc ríu -2 HS nêu yêu cầuran như tiếng trẻ trong các lớp học vừa tan. -theo dõi -lắng nghe -3HS lên bảng -lớp vở b) Tiếng mưa rơi trên tàu lá chuối bập bùng như tiếng trống. c) Tiếng chân nai bước trên lá khô kêu như tiếng bánh đa vỡ dưới chân. d) Tiếng sấm đầu mùa rền vang trên trời nghe náo nức như tiếng trống mở Nhận xét -chốt ý đúng màn một mùa thời gian. *Viết kết quả làm bài tập trên vào bảng: Nhận xét -tuyên dương GV hướng dẫn Tự làm bài vào vở Nhận xét - tuyên dương 1 HS đọc bài của mình.

<span class='text_page_counter'>(12)</span> 3. Củng cố - dặn dò : Nhận xét chung giờ học - chuẩn bị bài sau.. Lớp nhận xét. Toán:* Ôn đọc và đo chiều cao của các bạn (Tiết 1 tuần 10) I.Mục tiêu: - Củng cố cách vẽ đoạn thẳng, đọc và đo chiều cao của các bạn, thực hiện được các phép tính nhân chia trong phạm vi 6, 7. II. Đồ dùng dạy học: GV - HS : vở THTV-T III. Các hoạt động: Giáo viên 1.Kiểm tra bài củ 2.Bài mới a. Giới thiệu bài b. Nội dung bài Bài 1: Bài 2:. Nhận xét. Học sinh. HS đọc yêu cầu, lớp vở Một HS đọc yêu cầu: a. Khánh cao 1m35cm, Lê cao 1m27cm, Hoa cao 1m33cm, ..... b. Trong 5 bạn trên, bạn Khánh cao nhất Nhận xét. Bài 3: Tính nhẩm. Hai HS lên bảng, lớp vở. Bài 4: Nhận xét Bài 5: Nhận xét dặn dò:. HS nêu yêu cầu Một HS đọc đề, lớp vở Thứ tư ngày 26 tháng 10 năm 2016. Tập đọc: Thư gửi bà I. Mục tiêu: -Đọc đúng rành mạch, biết nghỉ hơi hợp lý sau dấu phẩy, dấu chấm và giữa các cụm từ. -Bước đầu bộc lộ được tình cảm thân mật qua giọng đọc thích hợp với từng kiểu câu. - Nắm được những thông tin chính của bức thư thăm hỏi. Hiểu ý nghĩa : Tình cảm gắn bó với quê hương và tấm lòng yêu quý bà của người cháu. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). -Kính trọng và hiếu thảo với ông bà * GDKNS: KN tự nhận thức bản thân và thể hiện sự cảm thông. II. Đồ dùng dạy học: - GV: Một phong bì thư và một bức thư của học sinh trong trường gửi người thân. - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân..

<span class='text_page_counter'>(13)</span> III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 3HS tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Giọng quê hương. + Theo em câu chuyện có chi tiết nào cảm động nhất? - Giáo viên nhận xét đánh giá. 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b) Luyện đọc : * Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS đọc từng câu. GV theo dõi sửa sai cho các em. - Gọi học sinh đọc từng đoạn trước lớp. - Kết hợp hướng dẫn học sinh đọc đúng các câu : Hải Phòng ngày 6 / tháng 11/ năm 2003; phân biệt giọng đọc câu kể - câu hỏi - câu cảm; ngắt nghỉ hơi hợp lý. - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Mời 2HS thi đọc toàn bộ bức thư c/ Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Đức viết thư cho ai ? + Dòng đầu bức thư, bạn ghi như thế nào? - Yêu cầu đọc thầm phần chính của bức thư. + Đức hỏi thăm bà những điều gì ? + Đức kể với bà những gì ? + Đọan cuối bức thư cho thấy tình cảm của Đức với bà như thế nào? d) Luyện đọc lại: - Mời một học sinh giỏi đọc lại bức thư. - Tổ chức cho HS thi đọc bức thư. - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay. 3) Củng cố - Dặn dò: - Để viết 1 bức thư cần trình bày mấy phần? - Đầu thư ghi như thế nào? Phần chính cần ghi những gì? Cuối thư ghi thế nào? - Dặn HS về nhà luyện đọc bức thư, chuẩn bị cho tiết TLV.. Học sinh - 3 em tiếp nối kể lại câu chuyện và TLCH. - Cả lớp theo dõi nhận xét.. - Lớp theo dõi. - Nối tiếp nhau đọc từng câu trước lớp. Luyện đọc các từ: chăm ngoan, vẫn nhớ, kể chuyện - 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn của bức thư và đề xuất cách đọc: giọng nhẹ nhàng, tình cảm, ... - Học sinh đọc từng đoạn trong nhóm - Hai học sinh thi đọc bức thư. - Lớp đọc thầm phần đầu bức thư. + Đức viết thư cho bà của Đức ở quê . + Hải Phòng ngày …tháng …năm ghi rõ nơi và ngày gửi thư. - Học sinh đọc thầm phần chính của bức thư. + Đức hỏi thăm sức khoẻ của bà. + Kể cho bà nghe tình hình gia đình và bản thân. + Đức rất kính trọng và yêu quý bà. - Lớp lắng nghe bạn đọc mẫu bài. - 3-4 HS thi đọc diễn cảm đặc biệt thể hiện tốt các từ gợi tả , gợi cảm của bức thư. - Lớp lắng nghe để bình chọn bạn đọc hay nhất. - HS trả lời. Luyện từ và câu: So sánh – dấu chấm I. Mục tiêu: - Biết thêm được một số kiểu so sánh: so sánh âm thanh với âm thanh (BT 1, BT 2). - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT 3). -Yêu thích môn TV.

<span class='text_page_counter'>(14)</span> II.Chuẩn bị: -GV: - Bảng phụ viết sẵn BT1, bảng lớp viết đoạn văn ở BT3 - 3 tờ phiếu to kẻ bảng để HS làm bài tập 2. - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 2 HS làm BT2 và BT3 của tiết 1 (ôn tập giữa kì). - Nhận xét 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: ghi bảng b)HDHS làm bài tập: Bài 1: - Gọi 2HS đọc yêu cầu của bài, cả lớp theo dõi trong SGK. - Treo tranh cây cọ, giới thiệu hình ảnh cây cọ, lá cọ. - Yêu cầu cả lớp làm vào giấy nháp. - Gọi HS nêu kết quả trước lớp. - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - Yêu cầu cả lớp viết bài vào VBT. Bài 2 : - Yêu cầu một học sinh đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm. - Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp. - Mời 3 em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn . - Giáo viên và học sinh cả lớp theo dõi nhận xét.. Bài 3: HS đọc thầm, nêu yêu cầu. 3) Củng cố - Dặn dò - Nhắc lại nội dung bài học . - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Dặn về nhà học bài xem trước bài mới.. Học sinh - 2HS lên bảng làm bài tập. - Cả lớp theo dõi nhận xét bài bạn. - Cả lớp theo dõi giới thiệu bài. - Bài 1: 2 em đọc yêu cầu của bài, cả lớp đọc thầm bài tập. - Thực hành làm bài tập vào nháp. - HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. + Tiếng mưa trong rừng được so sánh với tiếng thác, tiếng gió. + Qua đó cho thấy tiếng mưa trong rừng cọ rất to và rất vang động. - Bài 2 : Một em đọc bài tập 2. lớp theo dõi và đọc thầm theo. - Các cặp trao đổi hoàn thành bài tập. - 3 em lên bảng làm vào tờ phiếu lớn đã treo sẵn. Âm thanh 1. Từ ss Âm thanh 2. a/ Tiếng suối b/Tiếng suối c/ Tiếng chim. như như như. T. đàn cầm T. hát xa T.xóc của rổ tiền đồng - Lớp theo dõi nhận xét và nhận xét. - HS đọc BT 3 - HS ngắt câu trọn ý - Viết hoa chữ đầu câu. - Làm BT vào vở. Toán: Luyện tập chung I.Mục tiêu: + Biết nhân, chia trong phạm vi bảng tính đã học. - Biết đổi số đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một tên đơn vị đo. +Có thái độ yêu thích môn học..

<span class='text_page_counter'>(15)</span> II.Đồ dùng dạy hoc: - GV: Bảng phụ ghi nội dung bài tập 3. - HS: SGK, đồ dùng học cá nhân, vở BT III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1.Bài cũ: - Gọi học sinh lên đo chiều cao của 1số bạn trong lớp. - GV nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: Bài 1: - Gọi học sinh nêu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu cả lớp tự làm bài. GV theo dõi giúp đỡ những HS - Mời một số em thi nêu nhanh kết quả nhẩm của các phép tính. - Yêu cầu lớp đổi chéo vở và tự chữa bài. - Giáo viên nhận xét đánh giá.. Học sinh - Hai học sinh lên thực hành đo. - Lớp theo dõi nhận xét.. - Bài 1: 1 em nêu yêu cầu của bài. - Cả lớp thực hiện làm vào vở. - 3HS nêu kết quả, cả lớp nhận xét bổ sung. 6 x 9 = 54 ; 28 : 7 = 4 ; 7x7= 49 7 x 8 = 56 ; 36 : 6 = 6 ; 6 x 3 = 18 6 x 5 = 30 ; 42 : 7 = 6 ; 7 x 5 = Bài 2: - Gọi 2 học sinh nêu yêu cầu bài 35 - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. - Đổi chéo vở để KT bài kết hợp tự sửa - Gọi hai em lên bảng giải mỗi em một cột. bài. - Nhận xét bài làm của học sinh. - Bài 2: 2HS nêu cầu của bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 2HS lên bảng chữa bài, cả lớp nhận xét bổ sung. Bài 3:( dòng 1) 15 30 24 2 93 3 - Gọi 2HS nêu yêu cầu bài tập, cả lớp đọc thầm. x 7 x 6 04 12 03 31 - Yêu cầu HS làmvào vở . 105 180 0 0 - Mời 2 HS lên bảng thi điền nhanh kết quả. - Lớp đổi chéo tập để kiểm tra. - Nhận xét, tuyên dương. - Bài 3: ( dòng 1) Bài 4: - 2HS nêu yêu cầu của bài. - Gọi học sinh đọc bài toán trong SGK. - Lớp thực hiện vào vở. - Yêu cầu HS nêu dự kiện và yêu cầu bài toán. - 2HS lên bảng làm bài, cả lớp theo dõi - Yêu cầu cả lớp thực hiện vào vở. bổ sung. - Gọi một học sinh lên bảng giải. 4m 4dm = 44dm 2m 14cm = 214cm Bài 5: HS đọc đề - Lớp đổi chéo vở để kiểm tra. - Bài 4: - 2HS nêu bài toán. - Một học sinh lên giải bài trên bảng. - Cả lớp nhận xét bổ sung. Giải: Số cây tổ hai trồng được là : 25 x 3 = 75 (cây) Đ/S: 75 3) Củng cố - Dặn dò: cây Nhận xét đánh giá tiết học. - Bài 5: HS đọc đề bài 5..

<span class='text_page_counter'>(16)</span> - Dặn về ôn các bảng nhân, chia, bảng đơn vị đo độ dài ... chuẩn bị KT giữa kì 1.. -a/ Đo độ dài đoạn thẳng AB -Không làm ý b. Quyền và bổn phận trẻ em: Chủ đề 4: Trường học Nơi em học tập vui chơi và giúp em trưởng thành Nhiệm vụ của em ở trường học I.Mục tiêu: HS hiểu được: Trẻ em không phân biệt giới tính, khuyết tật giàu nghèo đều hưởng quyền bình đẳng trong học tập. Trường học là nơi em được thụ hưởng quyền học hành, do vậy em cần có bổn phận thực hiện nghĩa vụ của người học sinh. HS yêu quý trường lớp. HS tham gia các hoạt động của nhà trường, thực hiện các quy định của trường. II. Phương tiện dạy học: -. Phiếu học tập. Các bức tranh.. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. Hoạt động 1: Quan sát tranh và thảo luận - Xem tài liệu theo tranh. - Tổ chức cho HS thảo luận. - Chốt lại: trẻ em không phân biệt giàu - Nhắc lại. nghè, khuyết tật đều được hưởng quyền bình đẳng trong học tập. Nhà nước có các hệ thống trường lớp chuyên biệt dành cho các em khuyết tật, trẻ em lang thang cơ nhỡ, đảm bảo quyền học hành cho các em. Hoạt động 2: Làm việc trên phiếu học tập. - Chốt lại các quyền liên quan đến học tập.. - Xem tài liệu - Làm theo nhóm.. Hoạt động 3: Xử lý tình huống - Xem tài liệu. - Nhận xét, kết luận. - Làm việc theo nhóm. - Chốt lại: Đi học là quyền lợi và nghĩa vụ - Các nhóm trình bày ý kiến. của mọi trẻ em không phân biệt giới tính, - Nhắc lại khuyết tật giàu nghèo. Mọi trẻ em được tạo mọi điều kiện để phát triển năng lực của mình. Khi đến trường học có nhiệm vụ chăm chỉ học tập, vâng lời thầy cô giáo. Hoạt động bổ trợ: - Vẽ tranh. - Hát múa ngâm thơ về trường em..

<span class='text_page_counter'>(17)</span> Tự nhiên – xã hội: Họ nội, họ ngoại I.Mục tiêu: -Nêu được các mối quan hệ họ nội, họ ngoại và biết cách xưng hô cho đúng. Xưng hô đúng với các anh, chị em của bố mẹ -Ứng xử đúng với họ hàng của mình, không phân biệt họ nội hay họ ngoại. * GDKNS: +Giao tiếp, ứng xử thân thiện với họ hàng của mình, không phân biệt. +Khả năng diễn đạt thơng tin chính xác, lơi cuốn khi giới thiệu về gia đình mình. II.Đồ dùng dạy học: Tranh vẽ trong SGK, giấy bút và một tờ giấy khổ lớn III.Các hoạt động dạy - học: Giáo viên. Học sinh. A. Ổn định tổ chức - Hát B. Kiểm tra bài cũ: Các thế hệ trong một gia đình -Học sinh kể GV gọi học sinh lên nói về gia đình của mình -Nhận xét - đánh giá. C. Dạy Bài mới: 1-Phần đầu: Khám phá: -Giáo viên yêu cầu học sinh kể tên những người -Học sinh kể họ hàng mà em biết. -GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm quan sát hình 1 tr.40 ở SGK, thảo luận và trả lời câu hỏi. Yêu cầu HS tiến hành TL nhóm và ghi kết quả ra giấy. + Hương cho các bạn xem ảnh của những ai? +Quang cho các bạn xem ảnh của những ai? +Ông bà ngoại của Hương đã sinh ra ai trong ảnh? +Ông bà nộï của Quang đã sinh ra ai trong ảnh? -Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình. - Giáo viên hỏi tiếp học sinh : + Những người thuộc họ nội gồm những ai? + Những người thuộc họ ngoại gồm những ai?  GV kết luận.. -HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận TLCH.. +Ông bà ngoại, mẹ và cậu ruột Hương. +Ông bà nội, bố và cô ruột Quang. +Mẹ và cậu ruột Hương. +Bố và cô ruột Quang. -Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác nghe và bổ sung. -Họ nội gồm: ông bà nội, bố, cô, chú, bác … -Họ ngoại gồm: ông bà ngoại, mẹ, dì, cậu, …. b/.Hoạt động 2: Kể về họ nội và họ ngoại: GDKNS: Khả năng diễn đạt thông tin chính xác, lôi cuốn. -Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm nói -HS chia thành các nhóm, nhóm về họ nội và họ ngoại của mình bằng cách dán trưởng hướng dẫn các bạn thực hành. ảnh họ hàng của mình lên tờ giấy to rồi giới thiệu với các bạn..

<span class='text_page_counter'>(18)</span> -Giáo viên cho các nhóm trình bày kết quả -Cả nhóm trao đổi với nhau về cách họp nhóm: nói với nhau về cách xưng hô của xưng hô của mình với các mối liên hệ mình đối với anh, chị, em của bố và của mẹ cùng với các con của họ theo phong tục của địa theo phong tục của địa phương. HSKG giới thiệu được về họ nội, họ ngoại của phương. mình - GV giúp học sinh hiểu: mỗi người, ngoài bố, mẹ và anh, chị, em ruột của mình, còn có những người họ hàng thân thích khác đó là họ nội, họ ngoại. C/.Hoạt Động 3: Đóng vai: - Giáo viên chia nhóm, yêu cầu các nhóm thảo luận và đóng vai một trong các tình huống sau : +Em / anh của bố đến chơi nhà khi bố mẹ đi vắng. +Em/anh của mẹ ở quê ra chơi khi bố mẹ đi vắng.. Từng nhóm treo tranh. Vài HS lên giới thiệu. *GDKNS: KN giao tiếp -HS chia thành các nhóm, nhóm trưởng điều khiển cả nhóm thảo luận và đóng vai tình huống.. +Họ hàng bên ngoại có người ốm, em cùng bố mẹ đến thăm. - Yêu cầu các nhóm lần lượt thể hiện phần -Các nhóm lần lượt thể hiện phần đóng đóng vai của nhóm mình. vai của nhóm mình  Kết luận . -Các nhóm khác theo dõi, nhận xét . 3.Nhận xét, dặn dò : -Yêu cầu HS nêu lại tên bài học -HS nêu. -Hoạt động nối tiếp: Chuẩn bị bài : Thực hành : - HS chú ý lắng nghe Phân tích và vẽ sơ đồ mối quan hệ họ hàng. Thứ năm ngày 27 tháng 10 năm 2016. Tập viết: Ôn chữ hoa G (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Viết đúng chữ hoa G (1 dòng Gi), Ô, T (1 dòng) - Viết đúng tên riêng Ông Gióng (1 dòng) và câu ứng dụng: Gió đưa…. Thọ Xương (1 lần) bằng chữ cở nhỏ. - Cẩn thận khi viết bài II.Chuẩn bị: - GV: Mẫu chữ viết hoa G , Ô, T. - Mẫu chữ viết hoa về tên riêng Ông Gióng và câu ca dao trên dòng kẻ ô li. - HS: SGK,vở tập viết, đồ dùng học tập cá nhân. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: - Kiểm tra bài viết ở nhà của học sinh của - Hai em lên bảng viết: G, Gò Công. học sinh. - Lớp viết vào bảng con. - GV đọc, 2HS viết bảng lớp: G, Gò Công - Giáo viên nhận xét đánh giá - Lớp theo dõi giáo viên giới thiệu.

<span class='text_page_counter'>(19)</span> 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: b)HD viết trên bảng con : * Luyện viết chữ hoa : - Yêu cầu tìm các chữ hoa có trong bài. - Viết mẫu và kết hợp nhắc lại cách viết từng chữ .. - Yêu cầu học sinh tập viết vào bảng con các chữ vừa nêu. * Học sinh viết từ ứng dụng: - Yêu cầu học sinh đọc từ ứng dụng.. - Các chữ hoa có trong bài: G, Ô, T, V X. - Lớp theo dõi. - Thực hiện viết vào bảng con .. - Một học sinh đọc từ ứng dụng: Ông Gióng. - Học sinh lắng nghe để hiểu thêm về một vị anh hùng thời Hùng Vương có công đánh đuổi giặc Ân ra khỏi bờ cõi của đất nước ta. - Cả lớp tập viết trên bảng con. - Giới thiệu về Ông Gióng còn gọi là Phù Đổng Thiên Vương quê ở Làng Gióng thuộc xã Phù Đổng thuộc ngoại thành Hà Nội đã có công đuổi giặc Ân xâm lược nước ta. - Yêu cầu HS tập viết trên bảng con. * Luyện viết câu ứng dụng : - Yêu cầu một học sinh đọc câu ứng dụng. + Em hiểu câu ca dao nói gì? - Yêu cầu học sinh luyện viết những tiếng có chữ hoa ( Gió , Tiếng ) là chữ đầu dòng và ( Trấn Vũ , Thọ Xương ) Danh từ riêng . c) Hướng dẫn viết vào vở : - Nêu yêu cầu viết chữ Gi một dòng cỡ nhỏ - Viết tên riêng Ông Gióng một dòng cỡ nhỏ . - Viết câu ca dao một lần . - Nhắc nhớ học sinh về tư thế ngồi viết , cách viết các con chữ và câu ứng dụng đúng mẫu 3/ Củng cố - Dặn dò: -Yêu cầu học sinh lần lượt nhắc lại cách viết chữ hoa và câu ứng dụng. - Nhận xét đánh giá. - Một em đọc câu ứng dụng: Gió đưa cành trúc la đà Tieáng chuoâng Traán Vuõ, cabh gaø Thoï Xöông + Miêu tả về cảnh đẹp , thanh bình của đất nước ta. - Luyện viết từ ứng dụng vào bảng con . - Lớp thực hành viết vào vở theo hướng dẫn của giáo viên.. - Nộp vở lên giáo viên từ 5- 7 em để nx - Nêu lại các yêu cầu tập viết chữ hoa và danh từ riêng -Về nhà tập viết nhiều lần và xem trước bài mới : “ Ôn các chữ hoa đã học từ đầu năm đến nay. Chính tả:(nghe-viết) Quê hương.

<span class='text_page_counter'>(20)</span> I. Mục tiêu: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. - Làm đúng BT điền tiếng có vần et / oet (BT 2). - Làm đúng BT (3) a / b hoặc BT CT phương ngữ do GV soạn. -Yêu quê hương II.Đồ dùng dạy học: - GV: Bảng ở lớp viết hai lần bài tập 2, tranh minh họa giải đố bài tập 3. - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III.Các hoạt động dạy học: Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc, 2HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ: quả xoài, nước xoáy, vẻ mặt, buồn bã. - Nhận xét đánh giá. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn nghe - viết : 1/ Hướng dẫn chuẩn bị : - Đọc 3 khổ thơ đầu của bài thơ. - Yêu cầu hai học sinh đọc lại. - Yêu cầu đọc thầm suy nghĩ trả lời câu hỏi : + Nêu những hình ảnh gắn liền với quê hương ? + Những từ nào trong bài chính tả cần viết hoa ? - Yêu cầu HS tập viết các từ khó trên bảng con: rợp, nghiêng, ... - Giáo viên nhận xét. * Đọc cho học sinh viết 3 khổ thơ vào vở. - Giáo viên theo dõi uốn nắn cho học sinh. - Đọc lại cho lớp dò và tự bắt lỗi. * Chấm, chữa bài. c/ Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2 : - Gọi 2HS nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu 2 học làm bài trên bảng lớp, cả lớp làm vào VBT. - GV cùng HS nhận xét, chữa bài trên bảng lớp. - Gọi 2 HS đọc lại bài đã điền hoàn chỉnh. Bài 3: - GV đọc câu đố. - Yêu cầu HS tham khảo tranh minh họa rồi ghi lời giải câu đố vào bảng con. - Nhận xét chữa bài. 3) Củng cố - Dặn dò: - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học. - Dặn về nhà xem lại BT3, ghi nhớ chính tả,. Học sinh - 2 học sinh lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con. - Lớp lắng nghe giới thiệu bài. - Cả lớp theo dõi giáo viên đọc bài. - 2HS đọc lại bài. + Cánh diều, con đò nhỏ, cầu tre,... + Chữ cái đầu mỗi dòng thơ. - Lớp nêu ra một số tiếng khó và thực hiện viết vào bảng con. - Cả lớp viết 3 khổ thơ vào vở. - Nộp bài lên để giáo viên chấm điểm. - 2HS đọc yêu cầu của bài: Điền vào chỗ trống et hay oet. - Lớp làm bài vào vở. - Hai em thực hiện làm trên bảng. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. + Vần cần điền là: Em bé toét miệng cuời, mùi khét, cưa xoèn xoẹt, xem xét. - Bài 3: 2HS đọc lại bài. - Cả lớp giải câu đố trên bảng con; cổ cỗ Co - cò - cỏ. - Về nhà học bài và xem trước bài mới..

<span class='text_page_counter'>(21)</span> Toán: Kiểm tra định kì giữa kỳ 1 ( Đề của trường). Luyện viết I.Mục tiêu: -Rèn kĩ năng viết: HS nắm được mẫu chữ cái viết hoa, Biết cách viết tên riêng, viết đúng mẫu chữ đứng, chữ nghiêng. -Viết câu, và đoạn văn ứng dụng chữ viết đều, đẹp. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ III. Các hoạt động dạy - học: Giáo viên. Học sinh. 1.Giới thiệu bài: 2.Bài mới: Hoạt động 1: Ôn cách viết chữ hoa - Treo bảng phụ viết sẵn câu -Y.cầu HS tìm các chữ viết hoa. -GV viết bảng lớp, HD HS cách viết các chữ hoa trong bài. -Yêu cầu lớp viết bảng con các chữ hoa. -GV nhận xét Hoạt động 2: HS luyện viết DT riêng và viết câu -GV yêu cầu HS viết các tên riêng vào bảng con -GV nhận xét -Yêu cầu HS luyện viết -GV đọc bài -Hướng dẫn HS viết Hoạt động 4:Củng cố - dặn dò: Nhận xét tiết học. HS tìm và phát biểu -HS lắng nghe -HS viết bảng con -HS viết bảng con theo yêu cầu của GV -HS luyện viết vở -HS lắng nghe -HS theo dõi -Lớp viết bài. Toán:* Ôn tập bảng chia 8 I.Mục tiêu: - Ôn tập bảng chia 8 (BT1, 2); Vận dụng được bảng chia 8 trong giải toán (BT3). - Tìm được. 1 8. số đồ vật trong một nhóm đồ vật (BT4). *HSKG: Vẽ thêm 2 đoạn. thẳng vào hình vuông cho trước để được 5 hình vuông (BT5). - GDHS yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành Toán. III.Các hoạt động:. Giáo viên 1. Giới thiệu bài:. Học sinh.

<span class='text_page_counter'>(22)</span> - GV neâu muïc tieâu tieát hoïc. 2. Ôn luyện: HD HS làm lần lượt các BT ở VTH trang 86. Baøi 1: Tính nhaåm: - YC HS nhaåm theo caëp. - Goïi HS noái tieáp neâu keát quaû; GV cuøng caû lớp nhận xét. Bài 2: Nối phép tính với kết quả đúng: - Y/C HS tự làm bài vào vở. 1 em đọc kết quả, lớp nhận xét. Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. - GV HD toùm taét: Nuoâi: 78 con thoû; Baùn: 6 con Còn lại: nhốt đều vào 8 chuồng Hoûi moãi chuoàng….. con? - Y/C HS tự làm bài vào vở; GV theo dõi HD cho HS yếu và chấm vở một số em. Bài 4: Khoanh vào chữ đặt dưới hình đã khoanh vaøo. 1 8. soá boâng hoa.. - HS tự làm và giải thích rõ vì sao? - GV KL: Tìm moät phaàn maáy cuûa moät soá. *HS KG: Bài 5: Đố vui: - Y/C HS trao đổi tìm cách vẽ thích hợp. - GV keát luaän. 3.Cuûng coá - Daën doø: - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn dò.. - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài.. - HS đọc câu lệnh. - HS trao đổi nhóm 2 làm miệng. - Noái tieáp neâu keát quaû. - HS đọc câu lệnh. - HS làm bài vào vở; 1 em chữa bài ở bảng; Lớp nhâïn xét. - 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - HS tóm tắt vào vở nháp. - HS tự làm bài, 1 em lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét. Baøi giaûi Soá thoû coøn laïi sau khi baùn laø: 78 - 6 = 72 (con) Moãi chuoàng coù soá thoû laø: 72 : 8 = 9 (con) - HS tự làm, 1 em chữa bài ở bảng. Lớp nhận xét bài bạn.. - HS thực hành.. - Laéng nghe.. Buổi chiều. Tiếng Việt:* Viết một đoạn văn ngắn kể về căn bếp của gia đình em (Tiết 3 tuần 10) I.Mục tiêu: - Biết dùng dấu chấm để ngắt câu trong một đoạn văn (BT1). - Biết viết một đoạn văn ngắn kể về căn bếp của gia đình em (BT2). - GD HS ý thức tự giác học, tình yêu quê hương, yêu gia đình. II.Đồ dùng dạy học: - GV - HS vở thực hành TV -T III.Các hoạt động: Giáo viên HĐ1: Giới thiệu bài: - GV nêu mục tiêu giờ học. HĐ2: Hướng dẫn luyện tập:. Học sinh - HS laéng nghe..

<span class='text_page_counter'>(23)</span> Bài 1: Dùng dấu chấm ngắt đoạn văn sau thàh 4 câu. Viết hoa lại chữ đâu câu: - Y/C HS tự làm bài vào vở. GV theo dõi, HD theâm cho HS. - Gọi HS chữa bài trên bảng. GV cùng cả lớp nhaän xeùt, boå sung. Bài 2: Viết một đoạn văn (5 - 7 câu ) kể về căn beáp cuûa gia ñình em. - GV Gợi ý: Đó là một căn bếp kiểu xưa hay kiểu hiện đại? Trong bếp có gì? Bếp ấm cúng nhö theá naøo?... - Y/C 2 HS ngoài cuøng baøn keå cho nhau nghe; GV theo dõi giúp đỡ thêm cho HS yếu. - Gọi một vài em kể trước lớp. GV cùng cả lớp nhaän xeùt, boå sung. - Y/C HS viết bài vào vở. HÑ3: Cuûng coá - daën doø: - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn dò. - 1 HS đọc. Lớp đọc thầm. - HS suy nghĩ làm bài vào vở. - HS đọc bài trước lớp. HS khác nhaän xeùt. - HS đọc yêu cầu. - Theo doõi GV HD.. - HS kể với bạn về căn bếp của gia ñình mình. - 4 - 5 em kể, lớp nhận xét. - HS viết bài vào vở. - HS nghe và thực hiện.. Toán:* Ôn tập bảng chia 8 (Tiết 2 tuần 10) I.Mục tiêu: - Ôn tập bảng chia 8 (BT1, 2); Vận dụng được bảng chia 8 trong giải toán (BT3). - Tìm được. 1 8. số đồ vật trong một nhóm đồ vật (BT4). *HSKG: Vẽ thêm 2 đoạn. thẳng vào hình vuông cho trước để được 5 hình vuông (BT5). - GDHS yêu thích học toán, cẩn thận khi làm bài. II.Đồ dùng dạy học: - Vở thực hành Toán. III.Các hoạt động:. Giáo viên 1. Giới thiệu bài: - GV neâu muïc tieâu tieát hoïc. 2. Ôn luyện: HD HS làm lần lượt các BT ở VTH trang 86. Baøi 1: Tính nhaåm: - YC HS nhaåm theo caëp. - Goïi HS noái tieáp neâu keát quaû; GV cuøng caû lớp nhận xét. Bài 2: Nối phép tính với kết quả đúng: - Y/C HS tự làm bài vào vở. 1 em đọc kết quả, lớp nhận xét.. Học sinh - Lớp theo dõi GV giới thiệu bài.. - HS đọc câu lệnh. - HS trao đổi nhóm 2 làm miệng. - Noái tieáp neâu keát quaû. - HS đọc câu lệnh. - HS làm bài vào vở; 1 em chữa bài ở bảng; Lớp nhâïn xét..

<span class='text_page_counter'>(24)</span> Bài 3: - Gọi HS đọc đề toán. - GV HD toùm taét: Nuoâi: 78 con thoû; Baùn: 6 con Còn lại: nhốt đều vào 8 chuồng Hoûi moãi chuoàng….. con? - Y/C HS tự làm bài vào vở; GV theo dõi HD cho HS yếu và chấm vở một số em. Bài 4: Khoanh vào chữ đặt dưới hình đã khoanh vaøo. 1 8. soá boâng hoa.. - HS tự làm và giải thích rõ vì sao? - GV KL: Tìm moät phaàn maáy cuûa moät soá. *HS KG: Bài 5: Đố vui: - Y/C HS trao đổi tìm cách vẽ thích hợp. - GV keát luaän. 3.Cuûng coá - Daën doø: - Nhận xét đánh giá tiết học. Dặn dò.. - 2 HS đọc đề, lớp đọc thầm. - HS tóm tắt vào vở nháp. - HS tự làm bài, 1 em lên bảng chữa bài. Lớp nhận xét. Baøi giaûi Soá thoû coøn laïi sau khi baùn laø: 78 - 6 = 72 (con) Moãi chuoàng coù soá thoû laø: 72 : 8 = 9 (con) - HS tự làm, 1 em chữa bài ở bảng. Lớp nhận xét bài bạn.. - HS thực hành.. - Laéng nghe.. Hoạt động tập thể: Trò chơi dân gian I.Mục tiêu: - Ôn lại một số trò chơi dân gian. II.Các bước lên lớp: - Lớp trưởng tổ chức cho lớp tự chơi các trò chơi dân gian. - Thi đua giữa các tổ. - Bình chọn tổ chiến thắng để khen thưởng. II .Nhận xét tiết học: - Tuyên dương các tổ chơi nghiêm túc. - Về nhà ôn lại các trò chơi dân gian. - Cho HS vào lớp theo hàng 1 Thứ sáu ngày 28 tháng 10 năm 2016. Tin học: (2 tiết) (Có giáo viên chuyên dạy) Tập làm văn: Tập viết thư và phong bì thư I. Mục tiêu: - Biết viết một bức thư ngắn (nội dung khoảng 4 câu) để thăm hỏi, báo tin cho người thân dựa theo mẫu (SGK). - Biết cách ghi phong bì thư. II.Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ chép sẵn gợi ý của bài tập 1. Một bức thư và phong bì thư mẫu. - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(25)</span> Giáo viên 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi hai học sinh đọc bài Thư gửi bà. - Yêu cầu học sinh nhắc lại cách trình bày và nội dung 3 phần của bức thư đã học. 2.Bài mới: . a/ Giới thiệu bài : b) Hướng dẫn làm bài tập: *Bài 1: - Gọi 1 học sinh đọc ND bài tập. - Gọi 2HS đọc câu hỏi gợi ý đã viết sẵn trên bảng - Mời 4 -5 học sinh nói mình sẽ viết thư cho ai. - Gọi một em làm mẫu. - Nhắc nhở 1 số điều cần lưu ý trước khi viết thư. - Yêu cầu cả lớp đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý . - Yêu cầu học sinh thực hành viết thư trên giấy rời - Theo dõi giúp đỡ những HS - Mời 1 số em thi đọc thư trước lớp. - Nhận xét. Bài tập 2 :-Gọi 1 em nêu yêu cầu nội dung BT. - Yêu cầu HS quan sát phong bì viết mẫu trong SGK, trao đổi về cách trình bày mặt trước của phong bì thư. + Góc bên trái (phía trên) viết gì? + Góc bên phải (phía dưới) viết gì? + Góc bên phải (phía trên) có gì? - Thực hành viết nội dung cụ thể trên phong bì . - mời 5 - 7 em thi đọc kết quả trước lớp. - Giáo viên theo dõi nhận xét bài học sinh.. Học sinh - Hai em lên bảng đọc bài Thư gửi bà và trả lời nội dung câu hỏi của giáo viên. - Học sinh lắng nghe để nắm bắt về yêu cầu của tiết tập làm văn này. - 1 em đọc ND bài tập. - 2 em đọc câu hỏi gợi ý. - Nêu về việc mình sẽ viết thư cho ai (cho ông bà, ba, mẹ hay anh chị, cô, chú, bác …) - Một em lên làm mẫu về bức thư theo gợi ý về hình thức lá thư , cách trình bày ( có 3 phần : mở đầu thư , phần chính bức thư , phần cuối bức thư) - Đọc thầm lại các câu hỏi gợi ý. - Thực hành viết thư vào giấy rời. - 3 em lên thi đọc lá thư của mình. - Lớp theo dõi bình chọn bạn viết hay nhất. - Một học sinh đọc đề bài tập 2.. - Quan sát mẫu trong SGK trao đổi về cách trình bày phong bì thư. + Tên, địa chỉ người gửi thư. + Tên, địa chỉ người nhận. + Tem thư của bưu điện. - Thực hành ghi nội dung vào phong bì thư . - 5 - 7 em lên thi đọc kết quả trước lớp. - Lớp theo dõi nhận xét bình chọn bạn làm tốt nhất. - Hai em nhắc lại nội dung bài học và nêu lại ghi nhớ về Tập làm văn. 3) Củng cố - Dặn dò: - Em hãy nhắc lại cách viết 1 bức thư, cách viết -Về nhà học bài và chuẩn bị cho tiết sau. phong bì thư. - Nhận xét đánh giá tiết học.. Toán: Bài toán giải bằng hai phép tính I Mục tiêu: - Bước đầu biết giải và trình bày bài giải bài toán bằng hai phép tính. - Giáo dục HS yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học:.

<span class='text_page_counter'>(26)</span> - GV: Phiếu bài tập . - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động lên lớp: Giáo viên 1.Bài cũ: 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Bài toán 1: - Nêu bài toán, ghi tóm tắt lên bảng. Hàng trên: 3 kèn Hàng dưới: kèn ? 2 kèn - Gọi 2 HS nhìn vào sơ đồ nêu lại bài toán. + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? Giải: Số kèn hàng dưới có là: 3 + 2 = 5 (cái) Số kèn cả 2 hàng có là: 3 + 5 = 8 (cái) Đáp số: a/ 5 cái kèn b/ 8 cái kèn. Bài toán 2: - Nêu bài toán, ghi tóm tắt: Bể 1: 4 con cá Bể 2: 3 con cá ? con cá . - GV nhận xét chữa bài trên bảng lớp. * KL: Đây là bài toán giải bằng 2 phép tính.. c) Luyện tập: Bài 1: . Gọi 2HS đọc lại bài toán trước lớp. - Mời 1HS lên bảng tóm tắt bài toán bằng sơ đồ đoạn thẳng. Lớp nhận xét bổ sung. - Nhận xét, tuyên dương nhóm làm đúng, nhanh. Bài 3: - Hướng dẫn tương tự như bài 1. - Yêu cầu HS làm vào vở. nhận xét chữa bài.. Học sinh *Lớp lắng nghe giới thiệu bài - Theo dõi GV nêu bài toán. - 2HS nhìn sơ đồ nêu lại bài toán. + Hàng trên có 3 cái kèn, hàng dưới có nhiều hơn hàng trên 2 cái kèn. + Hỏi: a) Hàng dưới có bao nhiêu cái kèn? b) Cả 2 hàng có bao nhiêu cái kèn? - Từng cặp trao đổi với nhau để tìm cách giải và tự giải vào nháp. - 3 em nêu miệng bài giải, Cả lớp nhận xét bổ sung.. - Lắng nghe GV nêu bài toán. - 2HS dựa vào sơ đồ nêu lại bài toán.. - HS lên bảng giải, lớp nhận xét bổ sung. Giải: Số con cá ở bể thứ hai là: 4 + 3 = 7 (con) Số con cá cả 2 bể có là: 4 + 7 = 11 (con) ĐS: 11 con cá - Bài 1: 2HS đọc lại bài toán trước lớp. Giải : Số tấm bưu ảnh của em : 15 – 7 = 8 ( tấm ) Số bưu ảnh cả hai anh em là : 15 + 8 = 23 ( tấm ) Đ/S : 23 tấm bưu ảnh Bài 1: 2HS đọc lại bài toán trước lớp Giải : Bao ngô cân nặng là: 27 + 5 = 32 (kg) Cả hai bao cân nặng là:.

<span class='text_page_counter'>(27)</span> d) Củng cố - Dặn dò: - Khi giải bài toán có lời văn cần chú ý điều gì? - Dặn HS về nhà xem lại các BT đã làm.. 27 + 32 = 59 ( kg) Đ/S : 59 kg. Quyền và bổn phận trẻ em: Chủ đề 5: Ý kiến của em Ý kiến của em cũng quan trọng, cần được mọi người tôn trọng. Em cần biết tôn trọng ý kiến của người khác I.Mục tiêu: HS hiểu được: Các em có quyền có ý kiến riêng về những vấn đề có liên quan và có quyền bày tỏ ý kiến đối với cha mẹ, thầy cô, bạn bè và mọi người. Ý kiến cá em sẽ được tôn trọng. Các em cần tôn trọng ý kiến của người khác. HS có thái độ đúng đắn. II. Phương tiện dạy học: -. Đồ vật để chơi trò diễn tả. Đồ dùng để đóng vai.. III. Các hoạt động dạy học: Giáo viên. Học sinh. Hoạt động 1: Chơi trò chơi diễn tả - Xem tài liệu - Tổ chức cho HS thảo luận. - Chốt lại: mỗi người, mỗi trẻ em đều có - Nhắc lại quyền có ý kiến riêng và có quyền bày tỏ ý kiến riêng của mình. Hoạt động 2: Thảo luận phân tích tình huống. - Nêu tình huống. - Chốt lại: Trẻ em cần phải có ý kiến riêng của mình về những vấn đề có liên quan và thẳng bày tỏ ý kiến của mình. Ý kiến các em sẽ được tôn trọng.. Hoạt động 3: Trò chơi đóng vai - Nhận xét. - Chốt lại: Cần bày tỏ ý kiến của mình thẳng thắn, rõ ràng, tự tin. Cần lắng nghe khi người khác đang nói. Hoạt động bổ trợ: - Trò chơi: trả lời phỏng vấn. - Vẽ tranh.. - Xem tài liệu - Làm theo nhóm: thảo luận, phân tích. - Đại diện nhóm báo cáo, cả lớp trao đổi. - Nhắc lại - Xem tài liệu - Làm việc theo nhóm. - Cá nhóm đóng vai. - Nhắc lại - Đóng vai phóng viên báo TNTP và bạn học sinh được phỏng vấn..

<span class='text_page_counter'>(28)</span>

<span class='text_page_counter'>(29)</span>

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×