Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

de thi HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.33 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG PTCS XÃ ĐÀN</b> <b> THI HỌC KÌ I NĂM HỌC 2016- 2017</b>
<b>Họ và tên:……….. …. Môn : SINH 7</b>


<b>Lớp: 7A Thời gian: 45’</b>


<b>Điểm:</b> <b>Lời phê của thầy (cô) giáo:</b>


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12


Đáp án


<b>A/Trắc nghiệm (3đ)</b>


<b>Câu 1. Lớp cuticun bọc ngồi cơ thể giun đũa có tác dụng gì?</b>
A. Như bộ áo giáp tránh sự tấn công của kẻ thù.


B. Như bộ áo giáp giúp không bị tiêu hủy bởi dịch tiêu hóa trong ruột non.
C. Giúp cơ thể ln căng trịn.


D. Giúp cơ thể dễ di chuyển.


<b>Câu 2. Đặc điểm cấu tạo nào chứng tỏ sứa thích nghi với lối sống di chuyển tự do.</b>
A. Cơ thể hình dù, lỗ miệng ở dưới, có đối xứng tỏa trịn.


B. Cơ thể hình trụ.
C. Có đối xứng tỏa trịn.


D. Có 2 lớp tế bào và có đối xứng tỏa trịn.
<b>Câu 3. Vai trò của giun đất đối với đất trồng trọt :</b>


A. Làm cho đất tơi xốp. B. Làm tăng độ màu cho đất.



C. Làm mất độ màu của đất. D. Làm cho đất tơi xốp và tăng độ màu cho đất.
<b>Câu 4. Loài nào của ngành ruột khoang gây ngứa và độc cho người ?</b>


A. Thủy tức B. Sứa C. San hô D. Hải quỳ
<b> Câu 5. Đặc điểm chung của ruột khoang là:</b>


A. Cơ thể phân đốt, có thể xoang; ống tiêu hố phân hố; bắt đầu có hệ tuần hồn.
B. Cơ thể hình trụ thn hai đầu, có khoang cơ thể chưa chính thức.


C. Cơ thể dẹp, đối xứng hai bên và phân biệt đầu, đuôi, lưng bụng.


D. Cơ thể đối xứng toả tròn, ruột dạng túi, cấu tạo thành cơ thể có hai lớp tế bào.
<b>Câu 6 Vỏ trai được hình thành từ:</b>


A. Lớp sừng B. Bờ vạt áo C. Thân trai D. Chân trai
<b>Câu 7 Đơi kìm của nhện có tác dụng:</b>


A. Chăn tơ B. Tiết nọc độc làm tê liệt mồi
C. Đưa mồi vào miệng D. Cơ quan xúc giác, khứu giác
<b>Câu 8. Những động vật nào sau đây thuộc lớp sâu bọ:</b>


A. Ve sầu, chuồn chuồn, muỗi B. Châu chấu, muỗi, cái ghẻ
C. Nhện, châu chấu, ruồi D. Bọ ngựa, ve bò, ong
<b>Câu 9 Mang là cơ quan hô hấp của:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Câu 10.Động vật có q trình phát triển ấu trùng phải ký sinh trong ốc là</b>
A. Sán lá gan B. Giun đũa


C. Giun kim . D. Sán dây



<b>Câu 11.Với vùng đất nơng nghiệp giun đất có vai trị </b>
A. Làm thức ăn cho người


B. Làm thức ăn cho động vật khác
C. Làm thức ăn cho cá
D. Làm đất trồng tơi xốp và màu mơ


<b>Câu 12. Tua miệng ở thủy tức có nhiều tế bào gai có chức năng</b>
A. Tự vệ và bắt


B. Tấn công kẻ thù


C. Đưa thức ăn vào miệng
D.Tiêu hóa thức ăn


<b>B/Tự luận (7đ)</b>


<b>Câu 1 (2đ):Ngành ruột khoang có vai trị gì trong tự nhiên và trong đời sống con người?</b>
<b>Câu 2 (3đ): </b>


a/Đối với nơng nghiệp sâu bọ có vai trị gì?


b/Để phịng chống sâu bọ có hại nhưng an tồn cho mơi trường chúng ta cần sử dụng
những biện pháp gì?


<b>Câu 3 (:2đ)Bệnh sốt rét lây truyền do đâu? Vì sao bệnh sốt rét thường xảy ra ở miền</b>
núi?


<b>BÀI LÀM :</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×