Tải bản đầy đủ (.pdf) (8 trang)

SKKN kinh nghiệm ứng xử tình huống trong quản lý giáo dục

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (183.16 KB, 8 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HUYỆN VỤ BẢN
TRƯỜNGTHCS Minh T©n
(TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN)
(TÊN CƠ QUAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN)

S¸ng kiÕn dù thi cÊp hun

BÁO CÁO SÁNG KIN
BO
CO
SNG KIN
( Kinh nghiệm ứng xử tình huống
trong quản lý giáo dục )

(Tờn sỏng kin)

Tỏc gi:Trần Văn Thụ
Tỏc gi:...................................................................
chuyờn mụn: §¹i Häc
Trình độ Trình
chunđộmơn:...........................................
Chức vụ: Phã hiƯu tr­ëng
Chức vụ:.................................................................
Nơi cơng tác tr­êng THCS Minh T©n
Nơi cơng tác:...................................................................

THƠNG TIN CHUNG VỀ SNG KIN
Vụ Bản , ngày 10 tháng 5 năm 2017


THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN


1. Tên sáng kiến: Kinh nghiệm ứng xử tình huống
trong quản lý giáo dục

2. Lnh vực áp dụng sáng kiến:
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ ngày 1 tháng 8 năm2016 đến ngày ....tháng 5 năm2017
4. Tác giả:
Họ và tên: Trần Văn Thụ
Năm sinh: .1959
Nơi thường trú: Kim Thái Vụ Bản Nam Định
Trình độ chuyên mơn:. Đại học sư phạm
Chức vụ cơng tác: Phó hiệu trưởng
Nơi làm việc: Trường THCS Minh Tân
Điện thoại:03503822780
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: …….%
5. Đồng tác giả : Khơng
Họ và tên:
Năm sinh:
Nơi thường trú:
Trình độ chun mơn
Chức vụ cơng tác:
Nơi làm việc
Điện thoại:
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: …….%
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường THCS Minh Tân
Địa chỉ: xã Minh Tân Huyện Vụ Bản Tỉnh Nam Định
Điện thoại:03503822780



BÁO CÁO SÁNG KIẾN
I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sỏng kin:
Quản lý giáo dục,quản lý nhà trường là quản lý mét hƯ thèng x· héi hÕt søc phøc t¹p và năng
động.bởi vì bản thân đói tượng quản lý là con người năng động,hoạt động trong mối quan hệ
ơng tác đa phương, đa chiều với đời xà hội
Và môi trường tự nhiên bao quanh. Vì thế xuất hiện không ít những sự cố, những sự kiện,
tình huống có vấn đề bc ng­êi qu¶n lý ph¶i øng phã, sư lý gi¶i quyết mâu thuẫn, những rối
nhiếu xuất hiện trong tổ chức. Đây là những khía cạnh hết sức sinh động, nhậy cảm, nhưng
lại cực kì tinh tế phức tạp.
Cẩm nang để làm phương hướng cho mọi lời giải thích là đường lối, quan điểm giáo dục
của Đảng và nhà nước ta đà được thể chế hoá trong bộ luật giáo dục và những văn bản dưới luật.
II. Mụ t gii phỏp:

1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến : Trên thực tế, có thể có ý kiến
cho rằng nhà giáo cũng là người bình thường, có đủ hỉ, nộ, ái, ố… nên xử sự như người bình
thường cũng khơng có gì là lạ, khơng thể địi hỏi khác hơn. Điều đó đúng nhưng khơng đầy
đủ. Đúng là nhà giáo không phải là người vượt ra khỏi biểu hiện con người bình thường,
nhưng thơng thường, nhà giáo có được nền tảng văn hóa, nền tảng giáo dục tốt hơn rất nhiều
người khác, thì họ phải có những ứng xử có tính giáo dục, có tính văn hóa hơn những người
khác. Giả sử những người làm nghề nào đó có hành vi đánh nhau, nhưng chúng ta đều khó
chấp nhận chuyện đó xảy ra với các nhà giáo, dù hành vi ấy có xảy ra trong mơi trường sư
phạm hay khơng.
Về phía các nhà quản lý giáo dục, lại càng cần có ứng xử đúng mực hơn. Một quyết định
liên quan đến GV không chỉ ảnh hưởng đến bản thân GV đó mà cịn liên quan đến nhà
trường, đến học sinh, đến phụ huynh…, tức là khả năng tác động rất cao và rất rộng. Sự tác
động không chỉ ở góc độ chun mơn mà cịn về tâm lý, tình cảm, nhận thức.
Do vậy, một quyết định của nhà quản lý giáo dục liên quan đến nhà giáo trước hết phải đáp
ứng đầy đủ các quy định của pháp luật, thậm chí “vượt lên trên” pháp luật, ở chỗ: Nếu áp
dụng máy móc theo quy định thì có thể khơng phù hợp với điều kiện của trường, của địa
phương, có thể gây thiệt hại cho một số cá nhân nào đó. Sau đó, dù đã đúng pháp luật, nhà

quản lý phải nghĩ đến quyết định có phù hợp trong mơi trường sư phạm hay khơng, bởi có
một số quyết định có thể gây ra sự phản cảm, phản giáo dục, nếu quyết định đó bị phản ứng
hoặc tạo ra sự bức xúc của người nhận quyết định. Và, nhà quản lý cịn phải xem xét ở góc
độ tình người, sự hơn - thiệt, lợi - hại của quyết định đó để cân nhắc một cách thận trọng.
Tức là, trước khi dùng quyết định để xử lý công việc, nhà quản lý nên nhìn sự việc ở góc độ
con người với tính nhân văn hơn để định đoạt thay vì dùng mệnh lệnh và cưỡng chế.
Xét cho cùng, quyết định của nhà quản lý giáo dục không nhất thiết nặng về hành chính như
các quyết định quản lý khác. Nên nhìn nhận môi trường sư phạm là một môi trường cần tạo
được tơn trọng, gìn giữ và tạo ra một hình ảnh đẹp trong mắt học sinh, phụ huynh và xã hội.


Các hiện tượng trù dập, bất công… hay bất kỳ biểu hiện tiêu cực nào khác có thể là bình
thường khi xảy ra ở môi trường khác nhưng không thể xem là bình thường ở mơi trường
giáo dục. Do đó, với các nhà quản lý cần gương mẫu và cố gắng khơng để xảy ra các hiện
tượng đó.

2. Mơ tả gii phỏp sau khi cú sỏng kin:
A phương pháp ứng xử tình huống trong quản lý
I- Khái quát về phương pháp ứng xử tình huống trong quản lý
Phương pháp ứng xử tình huống trong quản lý là tổng hợp những biện pháp, cách thức
đối nhân xử thế mà người quản lý dùng để ứng phó ,xử lý với các tình huông nẩy sinh trong
quá trình điều khiển các hoạt và quan hệ của tổ chức ,nhằm đưa các hoạt độngvà quan hệ đó
trở lại trạng thái ổn định,tiếp tục hướng tới mục tiêu mong muốn.
Phương pháp ứng xử tình huống trong quản lý không phải là một phương pháp quản lý hoàn
toàn đột lập,tách biệt với các phương pháp quản lý khác
( phương pháp tổ chức hành
chính, phương pháp tâm lý xà hội, phương pháp kinh tế) , nó một bộ phận cấu thành đặc biệt
của hệ thống phương pháp quản lý .
tính chất đặc biệt của nó thể hiện ở chỗ trong giải quyết tình huống , người quản lý không
phải sử dụng nguyên vẹn những biện pháp thông thường của các phương pháp quản lý trong

điều kiện bình thường của tổ chức. Do tình huống là những vấn đề nảy sinh ngoài kế hoạch
dự kiến trong hoạt động cđa tỉ chøc, trong mèi quan hƯ cđa con ng­êi với con người và quan
hệ của con người với các điều kiện tự nhiên,xà hội; nên để giải quyết người quản lý phải biết
lựa chọn những biện pháp tiêu biểu nhất,ưu việt nhất; tích hợp một cách độc đáo để tạo ra
những thủ pháp ứng xử, nâng lên thành nghệ thuật ứng xử để giải quyết các tình huống mới
đem lại kết quả. Trong nhiều trường hợp người quản lý lại phải khai thác, sử dụng cả những
phương pháp vượt ra ngoài phạm vi giới hạn của khoa học quản lý mới đem lại hiệu quả.
Chính vì thế, phương pháp ứng xử tình huống đòi hỏi người cán bộ quản lý không chỉ phải có
một sự hiểu biết sâu rộng, một nhân cách đạo đức cao, mà còn phải nhanh nhạy, linh hoạt
tỉnh taotong việc xem xét phán đoán,phân tích, tổng hợp vấn đề, có tài"thiên biến vạn hóa"
trong cách đối nhân xử thế.
Thực chất là khi xử lý thành công các tình huống quản lý tiêu biểu, người quản lý không
những thể hiện bản lĩnh,năng lực và kĩ năng nhuần nhuyễn của mình mà còn bộc lộ những
thủ thuật võa mang tÝnh khoa häc võa mang tÝnh nghÖ thuËt ứng xử,góp phần tạo nên những
bí quyết thành công trong quản lý

II- một số kinh nghiệm thành công trong công tác quản lý:
Biết cách sử dụng những kinh nghiệm thành công trong quản lý, đậc biệt là những kinh
nghiệm trong cách đối nhân xử thế, lấy quan hệ đối xử với con người trong quản lý làm trung
tâm:
-bí quyết lục tri: biết mình, biết người, biết giới hạn cần thiết, biết thế nào là đủ, biết thời
thế, biết cách ứng xö.


-Tạo ra sự cân bằng động, sự tương đ ng trong nhiều mối quan hệ tương khắc ẩn chứa
trong quản lý: Giữa lý và tình, giữa chung và riêng, gữa cái phổ biến và cái cá biệt, giữa trước
và sau, giữa trên và dưới .v..v.
- Dĩ bất biến vạn ứng biến
-Phép đối cực trong ứng xử : lấy nghĩa thắng hung, lấy trí thắng bạo, lấy nhu thắng cương.
- Thuật tương phản trong ứng xử: lấy độc trị độc, tương kế tự kế để thay đổi tình thế, biến

bị động thành chủ động, chuyển yếu thành mạnh.
- Nghệ thuật chuyển hướng: tìm cách giải tỏa mâu thuẫn bằng cách tạo ra những điều kiện
cơ hội để lấp hố ngăn cách làm chọ họ "đến với nhau", hoặc đến với tổ chức để dần dần
chuyển từ đối đầu sang hội nhập, chuyển từ xung đột sang hợp tác.
- Sử dụng nhân vật trung gian để hòa giải: biện pháp này sẽ tạo ra những lực lượng tác
động song song rất có hiệu quả tạo thêm sực mạnh và uy tín cho người quản lý
- Biện pháp bùng nổ
- Thuật sử dụng ngôn ngữ:
+ Nếu biết cách nói năng lịch thiệp tế nhị,chân tình đúng mực thì lời nói sẽ hiệu lực
nhiều khi còn mạnh hơn sức mạnh của vật chất.
+ Mặt khác cũng cần phải biết im lặng, biết lắng nghe người khác nói
+ Nụ cười, cách nhìn, điệu bộ của người quản lý cũng chính là một dạng ngôn ngữ
trong giao tiÕp øng xư.
- BiÕt khen, biÕt chª:
BiÕt khen, chª chính là một nghệ thuật trong quản lý. Điều cầ lưu ý trong khen, chê là :
+ Phát huy ưu điểm để khắc phục khuyết điểm
+ Chỉ nên chê trách trừng phạt khi đối tượng hiểu rõ lỗi lầm khuyết điểm của mình
+ Khen cái ưu việt, cái tiêu biểu khen ngợi cái mới tiến bộ có triển vọng.
+ Khách quan công bằng, công khai đúng mực trong đánh giá, khen ngợi. Rõ ràng
minh bạch nhưng lại độ lượng, tế nhị và thận trọng trong sự phê bình chê trách kỉ luật

III -các bước tiến hành ứng xử tinh huống:
* Bước 1: Tiếp cận tình huống
- Tìm hiểu đối tượng có liên quan đến tình huống
- Khai thác các duyên cơ trực tiếp, các nguyên nhân sâu xa tiềm ẩn trong tình huống
- Phân tích sơ bộ đặc điểm tính chất của tình huống

* Bước 2 : Phân tích tổng hợp, tìm ra nguyên nhân cốt lõi.
- Loại bỏ các nguyên nhân thứ yếu, tìm những duyên cớ bề ngoài che lấp bản chất sự
việc.

- Tìm ra những nguyên nhân sâu xa chủ yếu làm cơ sở cho việc tìm biện pháp ứng xử

* Bước 3 : Tìm biện pháp
- C¸c biƯn ph¸p øng xư tinh tÕ
- C¸c biƯn ph¸p ứng xử lâu dài, bền vững


* Bước 4 : Đánh giá kết quả
- Xác định kết quả bước đầu của tình huống
- Những biện pháp kéo theo đến cá nhân và tổ chức
- Rút ra bài học kinh nghiệm
Việc nêu ra các bước ứng xử tình huống là có tính ước lệ nhằm vạch ra những hành động,
những thao tác cần thiết có thể để giải quyết tình huống một cách tối ưu. Trong thực tế, đứng
trước một tình huống thực tế cụ thể nào đấy người quản lý phải nhạy cảm, thông minh, mưu
trí, tùy cơ ứng biến.Điều tiên quyết là phải luôn luôn định hướng theo mục tiêu đà được xác
định nhằm tim ra giải pháp tối ưu.

B-Ví dụ một số tình huống trong quản lý giáo dục
* Tình huống : hủy bỏ quyết định
Bạn là người quản lý nhà trường. Bạn đưa ra 1 quyết định tương đối khắt khe xử phạt những
giáo viên lên lớp không đúng giờ. Điều giáo viên không đồng tình với cách giải quyết của
bạn. Họ ký vào 1 tờ đơn đề nghị bạn hủy bỏ những quy định khắt khe mà theo bạn thì cần
thiết cho việc lập uy quyền của bạn.
Bạn làm gì trong trường hợp này ?
a - Bạn nhượng bộ vì tờ đơn phản ánh dư luận của số đông
b - Bạn trút tức giận lên người cầm đơn đến
c - Bạn nói rằng bạn hủy bỏ quyết định đó nếu giáo viên chứng tỏ họ đến đúng giờ
Phương án chọn : c

* Tình huống:biện pháp chỉ đạo nào ?

Trong hội thảo : " Quản lý và nâng cao hiệu quả chất lượng dạy học ở các trường học " quản
lý các trường đọc tham luận, trao đổi kinh nghiệm và thảo luận rất sôi nổi.Một quản lý
trường THCS nêu lên cần thực hiện 5 biện pháp sau:
A - Chỉ đạo giáo viên soạn bài chu đáo, bài giảng sát đối tượng
B - Chỉ đạo việc đơn giản hóa nội dung, hạ thấp yêu cầu bài học phù hợp với trình độ học
sinh
C - Chỉ đạo việc tạo điều kiện thuận lợi cho học sinh học tập
D - Chỉ đạo tăng cường kiểm tra kết quả của học sinh
E - Chỉ đạo giáo viên cải tiến phương pháp dạy học.
Theo bạn biện pháp nào trong 5 biện pháp trên là quan trọng nhất ?
Phương án chọn : D

* Tình huống kiểm tra toàn diện giáo viên
ở một trường THCS,một giáo viên rất giỏi về chuyên môn, nhưng lại tự cao không thực hiện
quy chế chuyên môn, lên lớp không giáo án. Là người quản lý nhà trường bạn ứng xử như thế
nào ?
A- Bạn yêu cầu giáo viên đó nghiên cứu lại qui chế chuyên môn.
B- Đưa vấn đề ra với thanh tra phòng giáo dục
C- Bạn tiến hành kiểm tra toàn diện với giáo viên đó
D- Bạn giao cho tổ chuyên môn của giáo viên đó giải quyết.
Phương án chọn : A


III. Hiệu quả do sáng kiến đem lại:
1. Hiệu quả kinh tế : sáng kiến ứng dụng trong công tác quản lí giáo dục nên đều khơng
có giá trị về k in h tế tinh bằ ng tiề n .
2. Hiu qu v mt xó hi Nói tóm lại là người quản lí phải luôn luôn tự học , tự bồi
dưỡng để nâng cao trình độ ,nâng cao năng lực lÃnh đạo. Nó đòi hỏi ở người lÃnh đạo một
nghệ thuật "đối nhân xử thế " , vận dụng các giao tiếp ứng xử để giải quyết tốt các tình huống
giáo dục nhằm làm cho hệ thống nhà trường hoạt động thực hiện mục tiêu đề ra.

Tình huống trong quản lý là những tình huống nảy sinh trong quá trình điều khiển hoạt
động và quan hệ quản lý buộc người quản lý phải giải quyết vấn đề đưa ra các hoạt động và
các quan hệ đó trở về trạng thái ổn định ,phát triển nhịp nhàng nhằm hướng tới mục đích, yêu
cầu , kế hoạch đà được xác đinh của nh trng.Tùy theo điều kiện và hoàn cảnh cụ thể,
người quản lý có thể lựa chọn cho mình một cách tiếp cận thích hợp trong công tác nghiên
cứu cũng như trong hoạt động quản lý, gúp phn thỳc y mi hoạt động của nhà trường
ngày càng đạt được kết quả tốt.

IV. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền.
Tôi ca m kế t không sa o c hé p và c ũng không vi phạ m bả n quyề n
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

Trần Văn Thụ
CƠ QUAN ĐƠN VỊ
ÁP DỤNG SÁNG KIẾN

.....................................................................
.....................................................................

PHÒNG GD&ĐT
(xác nhận, đánh giá, xếp loại)


CÁC PHỤ LỤC
(Kèm theo Báo cáo sáng kiến)

1. Bản vẽ mô tả chi tiết giải pháp kỹ thuật của sáng kiến (khơng có)
2. Ảnh minh họa sáng kiến được áp dụng trong thực tế (khơng có)
3. Sản phẩm khác kèm theo (khơng có)




×